Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HÓA 10(trọn bộ - phần IV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.2 KB, 16 trang )

Tun 16
Ng y so n : 07/12/2008
Bui 16
áp dụng định luật bảo toàn electron cho các bài toán
oxi hóa khử
i. mục tiêu bài học
- Cần cho hs nắm đợc : dựa trên nguyên tắc tổng số e do chất khử nhờng = tổng số e do
chất oxi hóa nhân ta có định luật bảo toàn e
- Rèn luyện cho hs các bài toán áp dụng định luật và các kĩ năng giải toán theo pp này.
Ii chuẩn bị
+ Hs : ôn tập laị kiến thức về oxi hóa khử.
+ Gv : chuẩn bị giáo án và bài tập.
Iii cách tiến hành
a.lý thuyết
- Định luật bảo toàn e đợc dựa trên nguyên tắc : Tổng số mol e do chất khử nhờng =
tổng số mol e do chất oxi hóa nhận.
* Ưu điểm
- Không cần cân bằng ptpứ.
- Khi bài toán có nhiều ptpứ và phải biện luện nhiều trờng hợp có thể xảy ra thì pp bảo
toàn e trở lên đơn giản và chính xác.
* Nhợc điểm
- Chỉ áp dụng cho hệ ptpứ oxi hóa khử.
- Chỉ thờng dùng giải bài toán vô cơ.
* Các bớc khi làm một bài toán theo pp bảo toàn e.
+ Dựa trên tính chất hóa học của các chất phản ứng, dữ kiện đề bài => viết sơ đồ
pứ.
+ Cần xác định đúng có bao nhiêu nguyên tố thay đổi số oxi hóa và số oxi hóa
thay đổi từ điểm đầu cho tới khi kết thúc pứ.
+ Viết các bán pứ cho quá trình oxi hóa và quá trình khử.
+ áp dụng nguyên tắc.
B.bài tập áp dụng


Bài 1
Cho 3,59 gam hỗn hợp ( Fe và Al) tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, d thu đợc 2,576 lít khí A
(đktc). Nếu cho 7,18 gam hỗn hợp trên tác dụng với dd H
2
SO
4
đặc , nóng thì ngoài muối
sinh ra còn tìm đợc 0,09 mol sản phẩm B có chứa lu huỳnh ( là SO
2
hoặc H
2
S hoặc S ) .
a,Xác định % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b,Sản phẩm B là sản phẩm gì ? viết ptpứ xảy ra .
Bài 2 Đốt cháy x mol sắt bởi oxi thu đợc 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan
hoàn toàn A trong dd HNO
3
thu đợc 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Tỉ khối hơi
của Y đối với hiđro là 19 .
x có giá trị : A. 0,06 B.0,07 C.0,05 D.một kết quả khác .
Bài 3Để m gam bột sắt ( A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có
khối lợng 12 gam gồm ( Fe , FeO , Fe
2
O

3
, Fe
3
O
4
) .
Cho B hoà tan hoàn toàn trong dd HNO
3
thấy sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất ( đo ở
đktc ) .
a,Viết các ptpứ xảy ra .
b, m có giá trị là : A. 9,35 B.10,55 C.10,08 D. một kết quả khác .
Bài 4 Đốt cháy 5,6 gam bột sắt nung nóng đỏ trong bình oxi thu đợc 7,36 gam hỗn hợp A
gồm Fe
2
O
3
. Fe
3
O
4
và một phần sắt còn lại. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dd HNO
3
thu đợc V lít khí
hỗn hợp khí B gồm NO
2
và NO . dB/H
2
= 19 .
V có giá trị : A. 0,672lít B.1,344 lít C.0,896lít D.một kết quả khác .

Bài 5
Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi . Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam X
trong dd axit HCl d đợc 2,9568 lít khí ở 27,3
0
C và 1atm . Mặt khác cũng hoà tan hoàn
toàn 3,3 gam X trong dd HNO
3
d đợc 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N
2
O, NO (đktc) . Tỉ
khối của Y so với etan là 1,35 .
1,Tìm kim loại R .
2,Tính % theo khối lợng các kim loại trong hỗn hợp X .
Bài 6
oxi hoá hoàn toàn 4,368 gam bột sắt ta thu đợc 6,096 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp
X ) . Chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau .
1,Thể tích khí H
2
(ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn các oxit trong phần một là :
A. 0,64 B.0,78 C.0,8064 D. 0,8 E.một kết quả khác .
2,Thể tích khí NO duy nhất bay ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dd
HNO
3
loãng là :
A.0,04 B.0,048 C.0,08 D. 0,0448 E.một kết quả khác .
3,Phần thứ 3 trộn với 10,8 gam bột nhôm, rồi tiến hành pứ nhiệt nhôm (hiệu suất 100% ).
Hoà tan hỗn hợp thu đợc sau pứ bằng dd HCl d . Thể tích khí bay ra (ở đktc) là :
A. 13 lít B. 13,1lít C. 14 lít D.15,2 lít E. 13,216 lít .
Bài 7
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X

trong dung dịch HNO
3
(d), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là:
A. 2,62 B. 2,32 C. 2,52 D. 2,22
Bài 8
Oxi hoá chậm a (gam) Fe ngoài không khí thu đợc 12 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn.
Hoà tan vừa đủ bằng 200ml dung dịch HNO
3
thu đợc 2,24 lít NO duy nhất (đktc) và dung
dịch chỉ chứa muối sắt (III). Giá trị a (gam) và C
M
dung dịch HNO
3
đem dùng lần lợt là:
A. 10,08 (g); 3,2M B. 5,04 (g); 2M C. 15,12 (g); 4,8M D. 2 kết quả khác
Bài 9
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch HNO
3

loãng (d), thu đợc 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thu đợc m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 49,09 B. 34,36 C. 35,50 D. 38,72
Bài 10
Cho 13 gam kim loại M (hoá trị II) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thu đợc 1,12
lít khí N
2
O (đktc). Vậy M là:
A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu
Bài 11
Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam kim loại R trong dung dịch HNO
3
loãng thấy thoát ra 4,48
lít hỗn hợp 3 khí NO, N
2
O, N
2
có tỷ lệ số mol lần lợt là 1: 2: 2. Kim loại R là
A. Zn B. Fe C. Mg D. Al
Bài 12
Cho 12,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO
2
có tỉ khối đối với H
2
bằng 19. Xác định kim loại
đó.
Tun 17

Ng y so n : 14/12/2008
Bui 17
áp dụng định luật bảo toàn electron xác
định sản phẩm khử của axit HNO
3
và H
2
SO
4
đặc
i. mục tiêu bài học
- Cần cho hs nắm đợc : dựa trên nguyên tắc tổng số e do chất khử nhờng = tổng số e do
chất oxi hóa nhân ta có định luật bảo toàn e ta có thể xác định đợc sản phẩm khử của
axit.
- Rèn luyện cho hs các bài toán áp dụng định luật và các kĩ năng giải toán theo pp này.
Ii chuẩn bị
+ Hs : ôn tập laị kiến thức về oxi hóa khử và tính chất hóa học axit HNO
3

H
2
SO
4
đ
+ Gv : chuẩn bị giáo án và bài tập.
Iii cách tiến hành
a.lý thuyết
1. Sản phẩm khử của axit H
2
SO

4
đặc là SO
2
hay S hoặc H
2
S.
2. Sản phẩm khử của axit HNO
3
là NO
2
, NO, N
2
O, N
2
, NH
4
NO
3
3. Các bớc tiến hành làm bài toán dạng này.
+ Gọi x là số e mà S
+6
nhận vào, ta có sơ đồ
S
+6
+ (6 x )e ------> S
x
+ Dựa trên nguyên tắc định luật bảo toàn e => tìm đợc x => xác định đợc sản
phẩm khử. Axit HNO
3
tơng tự.

* Cần chú ý : axit khi tham gia pứ oxi hóa khử có thể vừa là chất oxi hóa và chất môI tr-
ờng.
b. bài tập áp dụng
Bài 1
Cho 0,54 g kim loại Al tác dụng hết với dd H
2
SO
4
đặc, nóng thu đợc 0,01 mol phẩm khử duy nhất A.
Vậy A là
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. không xác định đợc
Bài 2
Cho 3,12 gam hỗn hợp gồm Al và Mg ( có tỉ lệ mol
n
Al :
n
Mg = 2 : 1) tác dụng hết với dd H
2
SO
4
đặc,
nóng thu đợc 0,04 mol sản phẩm khử duy nhất X. Vậy X là
A. SO
2
B. S C. H
2

S D. không xác định đợc
Bài 3
Cho 3,59 gam hỗn hợp (Fe và Al) tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng d sinh ra 2,576 lít khí H
2
(đktc). Mặt
khác khi cho 7,18 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng hết với dd H
2
SO
4
đặc nóng thì sinh ra 0,135 mol
sản phẩm B duy nhất do sự khử S
+6
. Xác định B
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. không xác định đợc
Bài 4
Cho 1,95 gam Zn tác dụng hết với dd HNO
3
sinh ra 0,02 mol sản phẩm khử duy nhất X đợc hình thành
do sự khử N
+5
. X là
A. NO

2
B. NO C. N
2
D. N
2
O
Bài 5
Cho 7,68 gam Mg tác dụng hết với dd HNO
3
sinh ra 0,08 mol sản phẩm khử duy nhất X đợc hình thành
do sự khử N
+5
. X là
A. NH
4
NO
3
B. N
2
O C. N
2
D. A hoặc B
Bài 6
Cho 1,2 gam kim loại Mg tác dụng hết với dd HNO
3
thì thấy có 7,56 gam axit HNO
3
tham gia
phản ứng tạo ra muối, nớc và sản phẩm khử duy nhất A hình thành do sự khử N
+5

. A là
A. NO
2
B. NO C. N
2
D. N
2
O
Bài 7
Cho 1,08 gam kim loại Al tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc, nóng thì thấy có 7,84 gam axit HNO
3
tham
gia phản ứng tạo ra muối, nớc và sản phẩm khử duy nhất A hình thành do sự khử S
+6
. A là
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. không xác định đợc
Câu 8:
Cho Al phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HNO
3
0,4M tạo thành 1,12 lít khí X
(đktc). Vậy X là:
A. N

2
O B. NO
2
C. NO D. N
2
Câu 9:
Cho 1,92 gam kim loại A (hoá trị 2) phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HNO
3
0,4M
tạo thành 0,448 lít khí B (đktc).
a. Khí B là:
A. N
2
O B. N
2
C. NO
2
D. NO
b. Kim loại A là:
A. Zn B. Cu C. Ca D. Mg
Tun 19
Ng y so n : 27/12/2008
Bui 19
Halogen - clo
i. mục tiêu bài học
+ Vị trí của halogen trong bảng HTTH
+ Trạng tháI số oxi hóa và nguyên nhân.
+ Tính chất và xác định tên halogen.
+ Tính chất hóa học của clo và pp điều chế.
Ii chuẩn bị

+ Hs : ôn tập laị kiến thức về nhóm halogen và tính chất hóa học của clo.
+ Gv : chuẩn bị giáo án và bài tập.
Iii cách tiến hành
a.lý thuyết
1. Trạng thái số oxi hóa của halogen.
2. Tính chất hóa học của clo
Là chất có tính oxi hóa mạnh
+ Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au, Pt cho muối clorua
+ Oxi hóa nhiều phi kim trừ O
2
, N
2
, C.
+ Tác dụng với H
2
+ Tác dụng với H
2
O
+ Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử ( muối sắt II, Sunfua, bromua, iotua...)
*Đ/c
+ PTN
+ CN
b. bài tập áp dụng
Bài 1.
X và Y là 2 nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
HTTH.
1,Tổng số các loại hạt (p, n, e ) có trong một loại nguyên tử Y là 54, trong đó tổng số hạt
mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. Hãy xác định số hiệu nguyên tử và số
khối của Y.
2,Viết cấu hình e, xác định vị trí của Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.

3,Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì ? Xác định tên gọi đúng của X nếu xảy ra
pứ sau
Y
2
+ 2NaX --------> 2 NaY + X
2
.
X là : A/ Flo B/ Iot C/ Brom D/ Clo
Bài 2.
Cấu hình e ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p
5
. Tỉ số số nơtron và điện tích hạt nhân
bằng 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron của nguyên tử nguyên tố
Y. Khi cho 1,0725 gam Y tác dụng với lợng d X thu đợc 4,565 gam sản phẩm có cô
ng thức XY.
a,Viết đầy đủ cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X.
b,Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên của X,Y.
c,Xvà Y chất nào là kim loại ? là phi kim?
Y là : A/ Kali B/ Natri C/ Liti D/ Bạc
Bài 3.
a,Cho 4,68 gam một kim loại kiềm M tác dụng với nớc thu đợc 1344 ml khí (đo đktc ) .
Xác định M.
b,Xlà một halogen, cho 7,1 gam X tác dụng với M trên thu đợc 14,9 gam. Tìm X .
c,Nếu lấy 21,3 gam halogen trên tác dụng với magiê vừa đủ. Hoà tan 2/3 lợng muối thu đ-
ợc vào nớc thành dd có nồng độ 40 % . Tính khối lợng nớc cần dùng .
Bài4
a. Nêu nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm. Viết các ptp minh hoạ.
b. Nớc Clo là gì ? Nớc Javen là gì ? Nêu tính chất và ứng dụng của chúng.
Viết CTCT và ptp điều chế Clorua vôi. Nêu ứng dụng của hợp chất này.
c. Cho Kali pemanganat tác dụng với axit Clohiđric đặc thu đợc một chất khí màu vàng

lục. Dẫn khí thu đợc vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thờng và vào dung dịch KOH đã đợc
đun nóng tới 100
0
C. Viết các ptp xảy ra.
Bài 5
a) Viết các ptp chứng minh độ hoạt động hoá học của: F
2
> Cl
2
> Br
2
> I
2
.
b) Viết ptp xảy ra khi sục khí Cl
2
vào dung dịch chứa đồng thời 3 muối: NaCl, NaBr, NaI.
Bài 6
Cho 5,40 gam một kim loại M tác dụng với khí Clo d thu đợc 26,70 gam muối.
a) Tìm kim loại M.
b) Cần bao nhiêu gam dung dịch HCl 36,5% để phản ứng với MnO
2
d để điều chế đợc l-
ợng Clo đã phản ứng.
Bài 7
Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe tác dụng với Clo thì cần dùng 7,84 lít (đktc).
a) Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X.
b) Hoà tan sản phẩm với nớc rồi cho tác dụng với Vml dung dịch NaOH 1M. Tính Vml
dung dịch NaOH cần dùng để thu đợc kết tủa lớn nhất, kết tủa nhỏ nhất ?
Bài 8.

Viết ptpứ khi cho clo tác dụng lần lợt với các chất sau : Cu , K , dd FeCl
2
, dd FeBr
2
, dd
FeSO
4
, dd KOH ( ở điều kiện thờng và đun nóng 70 - 75
0
C ) , dd KI , H
2
S trong nớc ,
SO
2
trong nớc , dd NaBr , Ca(OH)
2
(bột, 30
0
C ), dd Ca(OH)
2
, dd K
2
SO
3
, dd Na
2
S
2
O
3

,
Brom trong nớc , NH
3
, S ( t
0
thờng thì S bị oxi hoá từ 0 lên +2 ) , dd NaOH điều kiện th-
ờng
Bài 9.
Nêu hiện tợng và giải thích và viết ptpứ trong các thí nghiệm sau :
a,Sục khí Cl
2
qua dd Na
2
CO
3
. b,Cho từ từ dd axit HCl vào dd nớc clo .
Bài 10
Khi đun nóng 22,12 gam KMnO
4
, thu đợc 21,16 gam hỗn hợp rắn. Tìm thể tích clo cực
đại (đktc) có thể thu đợc khi cho hỗn hợp rắn đó tác dụng với axit clohđric 36,5 % ( d =
1,18 g/ml ) và thể tích dd axit cần cho pứ . Thể tích clo là : A/ 6,50 lít ; B/ 5,60 lít ;
C/ 6,72 lít ; D/ 7,84 lít .
Thể tích dd axit HCl cần : A/ 74,7 ml ; B/ 77,4 ml ; C/ 84,7 ml ; D/ 87,4 ml
.
Câu 11.

×