Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty mua bán điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY MUA
BÁN ĐIỆN

HÀ MỸ LINH

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HÀ THỊ NGỌC HÀ

HÀ NỘI – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là quá trình lao động thực sự của tôi, số
liệu, tài liệu trong luận văn là trung thực và do đơn vị thực tế cung cấp. Nếu sai sót,
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả thực hiện

Hà Mỹ Linh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn – TS. Hà Thị


Ngọc Hà, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, cùng các thầy cô
trƣờng Đại học Mở đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để giúp tôi hoàn
thành khóa học.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên phòng
Tài chính - Kế toán cùng các cán bộ phòng Ban khác trong Công ty Mua bán điện
đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu
phục vụ cho việc phân tích, tổng hợp số liệu viết luận văn.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhƣng do khả năng, kiến thức và thời gian nghiên
cứu có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận
đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 0
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 2
MỤC LỤC ........................................................................................................ 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. 7
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................... 8
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ................ 5
1.1 Các vấn đề chung về tiền lƣơng .............................................................. 5
1.1.1 Khái niệm tiền lƣơng........................................................................ 5
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lƣơng ..................................................... 6
1.1.2.1 Vai trò của tiền lƣơng.................................................................... 6
1.1.3 Chức năng của tiền lƣơng ................................................................ 7
1.1.4 Phân loại tiền lƣơng ......................................................................... 8

1.1.5 Các hình thức trả lƣơng .................................................................... 9
1.1.6 Quỹ tiền lƣơng ............................................................................... 18
1.2 Các khoản trích theo lƣơng ................................................................... 19
1.2.1 Bảo hiểm xã hội ............................................................................. 19
1.2.2 Bảo hiểm y tế ................................................................................. 19
1.2.3 Bảo Hiểm Thất Nghiệp .................................................................. 20
1.2.4 Kinh phí công đoàn ........................................................................ 20
1.3 Nguyên tắc,nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng............................................................................................................ 21
1.3.1 Nguyên tắc kế toán tiền lƣơng ....................................................... 21
1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng ................................................... 22
1.4 Kế toán chi tiết tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng .................... 23
1.4.1 Kế toán số ngƣời lao động ............................................................. 23


1.4.2 Kế toán thời gian lao động ............................................................. 23
1.4.3 Kế toán kết quả lao động................................................................ 23
1.4.4 Kế toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động.......................................... 23
1.5 Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ................. 24
1.5.1 Kế toán tổng hợp tiền lƣơng .......................................................... 24
1.5.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lƣơng ................................ 26
1.6 Tổ chức sổ kế toán ................................................................................ 28
1.6.1 Hình thức ―Nhật Ký chung‖........................................................... 28
1.6.2 Hình thức kế toán trên máy vi tính ................................................ 29
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY
MUA BÁN ĐIỆN ......................................................................................... 32
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Mua bán điện .............. 32
2.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Mua bán điện .............................. 32

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mua bán điện ...... 32
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty Mua
bán điện .................................................................................................... 33
2.1.4.Tổ chức công tác kế toán của Công ty Mua bán điện .................... 36
2.2 Thực trạng kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty
Mua bán điện ............................................................................................... 40
2.2.1 Kế toán chi tiết tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công
ty Mua bán điện ....................................................................................... 40
2.2.2 Tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện
................................................................................................................. 46
2.2.3 Đánh giá trả lƣơng theo KPI .......................................................... 55
2.2.4 Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công
ty Mua bán điện. ...................................................................................... 57
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 65


CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN
LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY
MUA BÁN ĐIỆN ........................................................................................... 66
3.1 Nhận xét công tác kế toán tiền lƣơng còn tồn tại tại công ty................ 66
3.1.1 Ƣu điểm .......................................................................................... 66
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................... 67
3.2 Định hƣớng phát triển của Công ty Mua bán điện................................ 69
3.3 Yêu cầu hoàn thiện kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại
Công ty Mua bán điện. ................................................................................ 69
3.4 Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lƣơng tại Công ty Mua bán điện.
..................................................................................................................... 70
3.4.1 Về bộ máy kế toán.......................................................................... 71
3.4.2 Về quản lý thời gian lao động ........................................................ 71
3.4.3. Về ứng dụng tin học trong công tác kế toán: ................................ 72

3.4.4. Về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ................... 72
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................... 75
KẾT LUẬN .................................................................................................... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 1
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƢỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI .... 3



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán tiền lƣơng ............................................................ 25
Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi số kế toán theo hình thức Nhật ký chung ................... 29
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính ........ 30
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty ........................................................... 33
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty ..................................... 36
Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung có sử dụng
phần mềm kết toán tại Công ty Mua bán Điện ............................................... 39
Sơ đồ 2.4. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện ..................................................... 47
Bảng 2.1. Bảng thống kê về lao đông của Công ty ......................................... 42
Bảng 2.2. Bảng danh sách lao động tại Công ty Mua bán điện ...................... 47
Bảng 2.3 Bảng thanh toán tạm ứng lƣơng tháng 7 tại Công ty mua bán điện 50
Bảng 2.4 Bảng phụ cấp trách nhiệm tại Công ty ............................................ 51
Bảng 2.5 Bảng thanh toán trợ cấp BHXH....................................................... 55
Bảng 2.6 Sổ chi tiết TK 642 ............................................................................ 57
Bảng 2.7 Sổ chi tiết TK 3382 .......................................................................... 58
Bảng 2.8 Sổ chi tiết TK 3383 .......................................................................... 59
Bảng 2.9 Sổ chi tiết TK 3384 .......................................................................... 60
Bảng 2.10 Sổ chi tiết TK 3389 ........................................................................ 61
Bảng 2.11 Sổ cái TK 334 ................................................................................ 62
Bảng 2.12 Bảng tính thuế thu nhập cá nhân ................................................... 64

Bảng 3.1 Danh sách CVN tham gia đóng BHXH tự nguyện Công ty mua bán điện
......................................................................................................................... 73
Bảng 3.2 Danh sách xét thƣởng/phạt tại công ty Công ty mua bán điện........ 74


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

LĐTL

Lao động tiền lƣơng


DN

Doanh nghiệp

LĐXH

Lao động xã hội

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CNV

Công nhân viên

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam

KPI


Chỉ số đo lƣờng hiệu quả công việc


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngƣời để tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lƣợng và hiệu
quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nƣớc. Lao động là một trong
ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Thù lao lao
động là biểu hiện bằng tiền của phần hao phí sức lao động mà doanh nghiệp trả
cho ngƣời lao động theo thƣời gian, khối lƣợng công việc mà họ đóng góp.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, thù lao lao động đƣợc biểu hiện bằng thƣớc đo giá
trị gọi là tiền lƣơng.
Trong bối cảnh ngày nay, đất nƣớc ta đang từng bƣớc đổi mới với việc thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa để có đủ thế và lực để có thể bƣớc vào nên kinh
tế thị trƣờng dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, theo định hƣớng Xã hội chủ
nghĩa. Chính xu thế toàn cầu hóa đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội cũng nhƣ
những thách thức mới. Tiền lƣơng chính vì vậy càng trở lên quan trọng trong nền
kinh tế thị trƣờng. Theo quan điểm của Nghị quyết Trung ƣng khóa 7 về chính sách
tiền lƣơng đã nêu rõ ―Tiền lƣơng gắn với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc,
trả lƣơng đúng cho ngƣời lao động là việc thực hiện đầu tƣ phát triển, góp phần
quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ‖.
Trong các doanh nghiệp yếu tố con ngƣời luôn đƣợc đặt ở vị trí hàng đầu.
Ngƣời lao động chỉ phát huy hết khả năng lao động của mình khi sức lao động của
họ bỏ ra đƣợc đền bù xứng đáng mà sự đền bù xứng đáng ở đây tất nhiên không gì
khác đó chính là tiền lƣơng và các khoản phụ cấp theo lƣơng. Bảo hiểm xã hội đƣợc
trích lập để tài trợ cho trƣờng hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lai động nhƣ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hƣu… Bảo hiểm y tế
để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của ngƣời lao động.
Kinh phí công đoàn chủ yếu cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc,

bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động. Cùng với tiền lƣơng (tiền công) và các khoản

1


trích lấp các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành
sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, em chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Mua bán điện" làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Công trình nghiên cứu thạc sĩ về lƣơng và các khoản trích theo lƣơng chƣa có
tác giả nào nghiên cứu trƣớc đây, nên đây là công trình nghiên cứu đầu tiên và độc
lập của riêng tôi.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán tiền
lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong các doanh nghiệp dƣới góc độ kế toán tài
chính tại DN.
Về mặt thực tiễn: Khảo sát, đánh giá thực tế kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện,tìm ra ƣu điểm, tồn tại và nguyên nhân
của các hạn chế trong kế toán tiền lƣơng tại đơn vị khảo sát. Trên cơ sở đó luận văn
đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện.
4. Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là kế toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Tìm hiểu và đánh giá thực trạng kế toán tiền
lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện; Thực trạng kế toán
tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc nghiên cứu trên cơ sở các chứng từ,
sổ kế toán và báo cáo kế toán tại Công ty Mua bán điện năm 2017.

Về không gian: Những vấn đề lý luận và thực trạng về kế toán tiền lƣơng và
các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện dƣới góc độ kế toán tài chính
và kế toán quản trị chủ yếu liên quan đến kế toán trách nhiệm.

2


Về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2018. Các số
liệu khảo sát, nghiên cứu trên cơ sở các chứng từ, sổ kế toán và báo cáo kế toán tại
Công ty Mua bán điện năm 2017.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Phƣơng pháp luận
Để thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê Nin trong quá trình thực hiện nghiên cứu nội
dung của Luận văn.
5.2 Hệ thống phƣơng pháp
Trên cơ sở phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử tác giả đã sử
dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau. Cụ thể:
5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
5.2.1.1 Đối với dữ liệu thứ cấp
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là việc thu thập các thông tin có sẵn
phục vụ cho việc nghiên cứu bao gồm:
Các giáo trình, lý thuyết, tạp chí về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh, các quy định của pháp luật về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng.
Các dữ liệu thứ cấp do Phòng Tài chính Kế toán tại Công ty Mua bán điện
cung cấp nhƣ: cơ cấu tổ chức của công ty, chứng từ, sổ kế toán.
Sau khi thu thập dữ liệu thứ cấp, tiến hành tổng hợp các nội dung đã thu thập
đƣợc và chƣa thu thập đƣợc để tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp.
5.2.1.2 Đối với dữ liệu sơ cấp

Các dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu. Để thực
hiện đƣợc luận văn này, tác giả đã sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp quan sát.
Quan sát là phƣơng pháp thu thập thông tin qua việc sử dụng các giác quan
và các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tƣợng hoặc các hành vi của con ngƣời
phục vụ cho công tác nghiên cứu một vấn đề khoa học. Với phƣơng pháp quan sát,
tác giả đã tiến hành quan sát các quá trình luân chuyển và tập hợp chứng từ, các loại

3


chứng từ, tài khoản kế toán Công ty Mua bán điện đã sử dụng liên quan đến kế toán
tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng; Kết quả của phƣơng pháp là các tài liệu,
các biểu mẫu chứng từ kế toán, sổ sách, báo cáo liên quan đến kế toán tiền lƣơng và
các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Mua bán điện.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tại công ty, đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của các phòng, bộ phận đặc biệt là Phòng Tài chính Kế toán, tác giả đã đƣợc tham
gia trực tiếp vào phần hành liên quan đến kế toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng. Điều này giúp ích rất nhiều cho việc nhận định và đƣa ra các ƣu điểm,
nhƣợc điểm của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Mua
bán điện.
5.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu
Tất cả các thông tin số liệu thu đƣợc từ điều tra, quan sát, phỏng vấn, ghi
chép... đƣợc tác giả tổng hợp lại. Trên cơ sở đó tác giả thực hiện đánh giá, phân tích
thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty
Mua bán điện, mặt mạnh, mặt yếu và các nguyên nhân chủ quan, khách quan. Từ đó
tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng tại Công ty này.
Luận văn cũng vận dụng các phƣơng pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu
nhƣ phƣơng pháp quy nạp, diễn giải, so sánh, phƣơng pháp thống kê để phân tích
các vấn đề lí luận và thực tiễn.

Trên cơ sở đó đánh giá và ra kết luận từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện
phù hợp và khả thi.
6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục
luận văn kết cấu theo 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Mua bán điện

4


Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Mua bán điện

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Các vấn đề chung về tiền lƣơng
1.1.1 Khái niệm tiền lương
Trong nền kinh tế thị trƣờng, sức lại động trở thành hàng hóa, ngƣời có sức
lao động có thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho ngƣời sử dụng
lao động nhƣ: Nhà nƣớc, chủ doanh nghiệp…) thông qua các hợp đồng lao động.
Sau quá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt
chẽ đến kết quả lao động của ngƣời đó. Do vậy tiền lƣơng chính là giá cả của sức
lao động.
Về tổng thể tiền lƣơng đƣợc xem nhƣ là một phần của quá trình trao đổi giữa
doanh nghiệp và ngƣời lao động.
- Ngƣời lao động cung cấp cho học về mặt thời gian, sức lao động, trình độ

nghề nghiệp cũng nhƣ kẽ năng lao động của mình.
- Đổi lại, ngƣời lao động nhận lại của doanh nghiệp là khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng,
trợ cấp xã hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình.
Đối với thành phần kinh tế tƣ nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hóa vì
ngƣời sử dụng tƣ liệu sản xuất không đồi thời sở hữu tƣ liệu sản xuất. Giá trị của
sức lao động thông qua sự thỏa thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành.
Đối với thành phần kinh tế thuộc sở hữu nhà nƣớc, tập thể ngƣời lao động từ
giám đốc đến công nhân đều là ngƣời cung cấp sức lao động và đƣợc nhà nƣớc trả
công. Nhà nƣớc giao quyền sử dụng, quản lý tƣ liệu sản xuát cho tập thể ngƣời lao
động. Giám đốc và công nhân viên chức là ngƣời làm chủ đƣợc ủy quyền không
đầy đủ và không phải tƣ quyền về tƣ liệu đó. Tuy nhiên những đặc thù riêng trong
việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau nên
quan hệ thuê mƣớn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thỏa thuận

5


về tiền lƣơng và cơ chế quản lý tiền lƣơng cũng đƣợc thể hiện theo nhiều hình
thức khác nhau.
Tiền lƣơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngƣời lao động, đồng thời là
một trong các chi phí đầu vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vậy có thể hiểu: ―Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
mà ngƣời sử dụng lao động phải trả cho ngƣời lao động căn cứ vào năng suất lao
động, chất lƣợng, hiệu quả công việc và điều kiện lao động, xác định theo sự
thỏa thuận hợp pháp giữa hai bên trong hợp đồng lao động hoặc theo quy định
của pháp luật‖.
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
1.1.2.1 Vai trò của tiền lương
Tiền lƣơng có vai trò rất to lớn, nó là khoản thu nhập không thể thiếu đối với
ngƣời lao động vì ngoài đảm bảo việc tái sản xuất sức lao động, tiền lƣơng còn giúp

ngƣời lao động yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia sản xuất. Bên
cạnh đó tất cả các chi tiêu trong gia đình cũng nhƣ ngoài xã hội đều xuất phát từ
tiền lƣơng, từ chính sức lao động mà họ bỏ ra.
Tiền lƣơng có vai trò duy trì, thúc đẩy và tái sản xuất lao động. Đối với chủ
doanh nghiệp, tiền lƣơng là một yếu tố chi phí sản xuất, còn đối với ngƣời lao
động, tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu. Vì vậy tiền lƣơng có thể nói là nhịp
cầu nối giữa doanh nghiệp với ngƣời lao động. Nếu tiền lƣơng trả cho ngƣời lao
động hợp lý sẽ là động lực kích thích năng lực làm việc của ngƣời lao động. Từ đó
sẽ tạo ra sự gắn kết giữa những ngƣời lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh
nghiệp, làm cho ngƣời lao động làm việc có trách nghiệm hơn, tự giác hơn trong
công việc của mình. Vì vậy việc trả lƣơng cho ngƣời lao động cần phải tính toán
một cách hợp lý để hai bên cùng có lợi, đồng thời kích thích ngƣời lao động tự giá
và hăng say lao động.
1.1.2.2 Ý nghĩa của tiền lương
Chi phí tiền lƣơng là môt trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá
thành của các loại sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Tổ chức sử dụng lao động

6


hợp lý, thanh toán kịp thời tiền lƣơng cho ngƣời lao động sẽ kích thích ngƣời lao
động chấp hành tốt kỷ luật, tân tâm với công việc, hăng hái tham gia sản xuất, tang
lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho ngƣời lao động.
1.1.3 Chức năng của tiền lương
Tiền lƣơng có vai trò quan trọng vô cùng to lớn đối với ngƣời lao động, với
doanh nghiệp nếu đảm bảo đầy đủ chức năng sau:
 Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động đƣợc thực hiện bởi việc trả công cho ngƣời
lao động thông qua lƣơng. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn đƣợc

hoàn thiện và nâng cao nhờ thƣờng xuyên đƣợc khôi phục và phát triển, còn bản
chất của tái sả xuất sức lao động là có đƣợc một tiền lƣơng sinh hoạt nhất định để
họ có thể duy trì năng lực làm việc lâu dài và đảm bảo bù đắp đƣợc sức lao động đã
hao phí cho ngời lao động.
 Chức năng tích lũy:
Tiền lƣơng sau khi đáp ứng đủ những yêu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ ăn,
uống,... thì nó còn có chức năng tích lũy. Tiền lƣơng có thể đảm bảo dự phòng cho
cuộc sống lâu dài khi ngƣời lao động hết khả năng lao động hoắc gặp rủi ro, bất trắc.
 Chức năng kích thích lao động:
Với một mức lƣơng thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tang
năng suất lao động. Khi đƣợc trả công xứng đáng, ngƣời lao động sẽ tích cực làm
việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo. Do vậy, tiền lƣơng có chức năng kích
thích ngƣời lao đông làm việc thực sự có hiệu quả cao.
Do đó tiền lƣơng là công cụ quan trọng trong quản lý. Ngƣời ta có thể sƣ dụng
nó để thúc đẩy ngƣời lao động hăng hái lao động và sáng tạo, coi nhƣ là một công
cụ tạo động lực trong sản xuất kinh doanh.

7


1.1.4 Phân loại tiền lương
1.1.4.1 Phân loại theo hình thức trả lương
Trả lƣơng theo thời gian: là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào
thời gian làm việc theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp theo bảng lƣơng quy định của nhà
nƣớc. Trả lƣơng theo thời gian thƣờng đƣợc áp dụng cho bộ phận quản lý không
trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ. Do những hạn chế nhất định của
hình thức trả lƣơng theo thời gian (mang tính bình quân, chƣa thực sự gắn với kết
quả hoạt động SXKD) nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lƣơng theo thời
gian có thể kết hợp chế độ tiền thƣởng để thƣờng xuyên khuyến khích ngƣời lao
động hăng hái làm việc.

Trả lƣơng theo sản phẩm: là hình thức trả lƣơng theo số lƣợng, chất lƣợng
sản phầm mà ngƣời lao động đã làm ra. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm đƣợc
thực hiện có nhiều cách khác nhau tùy theo đặc điểm, điều kiện sản xuất của
doanh nghiệp.
- Tiền lƣơng theo sản phẩm: áp dụng cho công nhân trực tiếp hay gián tiếp với
mục đích nhằm khuyên khích công nhân tang năng suất lao động, tiết kiệm nguyên
vật liệu. Thƣờng hoàn thành kế hoạch và chất lƣợng sản phẩm.
- Tiền lƣơng trả theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lƣơng trả theo sản phẩm trực
tiếp kết hợp với suất tiền thƣờng lũy tiến theo mức độ hoàn thành định mức cho sản
phẩm tính cho từng ngƣời hay một tập thế lao động.
Tiền lƣơng khoán: là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động theo khối lƣợng
và chất lƣợng công việc mà họ hoàn thành. Khi thực hiện cách tính lƣơng này, cần
chú ý kiểm tra tiến độ và chất lƣợng công việc khi hoàn thành nghiệm thu nhát là
đối với các công trình xây dựng cơ bản vì có những phân công công việc khuất khi
nghiệm thu khối lƣợng công trình hoàn thành sẽ khó phát hiện.
1.1.4.2 Phân loại theo chức năng tiền lương
Tiền lƣơng trực tiếp là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trực tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụ.

8


Tiền lƣơng gián tiếp là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động tham gia gián tiếp
vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ bộ phận quản lý, hành
chính, kế toán,..
1.1.4.3 Phân loại theo đối tượng trả lương
Theo cách phân này, tiền lƣơng đƣợc phân thành: Tiền lƣơng sản xuất, tiền
lƣơng bán hàng, tiền lƣơng quản lý.
- Tiền lƣơng sản xuất là tiền lƣơng trả cho các đối tƣợng thực hiện chức năng
sản xuất.

- Tiền lƣơng bán hàng là tiền lƣơng trả cho các đối tƣơng thực hiện chức năng
bán hàng.
- Tiền lƣơng quản lý là tiền lƣơng trả cho các đối tƣợng thực hiện chức năng
quản lý.
1.1.4.4 Phân loại theo tính chất lương
Tiền lƣơng chính là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian trực tiếp
làm việc bao gồm cả tiền lƣơng cấp bậc, tiền thƣởng và các khoản phụ cấp có tính
chất lƣơng.
Tiền lƣơng phụ là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian thực tế
không làm việc nhƣng chế độ đƣợc hƣởng lƣơng quy định nhƣ: nghỉ phép, hội họp,
học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất.
1.1.5 Các hình thức trả lương
Hiện nay việc tính trả lƣơng cho ngƣời lao động đƣợc áp dụng gồm 3 hình
thức chủ yếu
1.1.5.1 Hình thức trả lương theo thời gian:
Đây là hình thức trả lƣơng căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và
thang lƣơng ngƣời lao động. Hình thức này áp dụng chủ yếu đối với những ngƣời
làm công tác quản lý (nhân viên văn phòng, nhân viên quản lý doanh nghiệp,…)
hoặc công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận bằng máy móc là chủ
yếu, hoắc những công việc không thể hiền hành định mức một cách chặt chẽ và
chính xác hoặc vì tính chất sản xuát đó mà nếu trả theo sản phẩm thì sẽ không đảm
bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.

9


Tùy theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp,
tính trả lƣơng theo thời gian có thể thực hiện theo hai cách nhƣ sau:
Tiền lương thời gian giản đơn: là hình thức tiền lƣơng thời gian với đơn giá
tiền lƣơng thời gian cố định. Đơn vị để tính lƣơng theo thời gian giản đơn là lƣơng

tháng, lƣơng tuần, lƣơng ngày hoắc lƣơng giờ.
Lương tháng: Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thang bậc lƣơng quy
định gồm tiền lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp nhƣ: phụ cấp độc hại, phụ cấp
trách nhiệm,..(nếu có).
Tiền lƣơng tháng chủ yếu đƣợc áp dụng cho nhân viên công tác quản lý hàn
chính, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có
tính chất sản xuất.
Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu * ( Hệ số lương + Hệ số phụ cấp)
Tiền lương
phải trả

Mức lương tháng
=

trong tháng

Số ngày làm
*

số ngày làm việc

việc thự tế
trong tháng

trong tháng

-

Lương tuần: là tiền lƣơng phải trả cho một tuần làm việc.
Tiền lương


Mức lương tháng

phải trả trong =
tuần

* 12 tháng
52 tuần

Lương tháng: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo mức lƣơng ngày và số
ngày làm việc trong tháng. Lƣơng ngày thƣờng đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho lao
động trực tiếp hƣởng thời gian, tính lƣơng cho ngƣời lao động từng ngày học tập,
làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cáp bảo hiểm xã hội. Hình thức này có
ƣu điểm là thể hiện đƣợc trình độ kỹ thuật và điều kiện của ngƣời lao động, nhƣợc
điểm là chƣa gắn kết lƣợng với sức lao động của từng ngƣời để động viên ngƣời lao
động tận dụng thời gian nhằm nâng cao năng suất và hạ giá thành sản phẩm.

10


Mức lương tháng
Mức lương ngày =
Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày)
Tiền lương phải trả trong tháng=Mức lương ngày*số ngày làm việc thực tế trong tháng
Tiền lương giờ: là tiền lƣơng cho một giờ làm việc và đƣợc xác định bằng
cách láy tiền lƣơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy đinh( Theo Bộ luật lao
động xã hội là 8h/ngày). Hình thức này có ƣu điểm là tận dụng đƣợc thời gian lao
động nhƣng nhƣợc điểm là không gắn kết đƣợc tiền lƣơng với kết quả lao động, hơn
nữa việc theo dõi hết sức phức tạp.
Tiền lương ngày

Tiền lƣơng giờ =
Số giờ làm việc theo quy định(8h)
Phụ cấp làm thêm giờ = Lương giờ* Hệ số làm thêm giờ*Số giờ làm thêm
Hệ số làm thêm giờ:
- Mức 150% áp dụng với làm thêm giờ trong ngày làm việc
- Mức 200% áp dụng đối với làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần
- Mức 300% áp dụng đối với làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng
theo quy định.
Tiền lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lƣơng thời gian giản đơn kết
hợp với chế độ tiền thƣởng trong sản xuất nhƣ: thƣờng tăng năng suất lao động,
thƣờng hoàn thành việc,… áp dụng chế độ này có tác dụng thúc đảy ngƣời lao động
hăng say làm việc, có tinh thần trách nhiệm và gắn bó với công việc hơn.
Ƣu, nhƣợc điểm của chế độ tiền lƣơng theo thời gian:
- Ƣu điểm: Hình thức này đơn giản, dễ tính toán, phù hợp với công việc mà ở
đó không hoặc chƣa có định mức lao động.
- Nhƣợc điểm: Hình thức tiền lƣơng này mang tính bình quân, không gắn chặt
tiền lƣơng với kết quả lao động.
Để khắc phục phần nào hạn chế trên, trả lƣơng theo thời gian có thể kết
hợp chế độ tiền thƣởng đẻ khuyến khích ngƣời lao động hăng hái làm việc,

11


không những phản ánh đƣợc trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế
mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngƣời thông qua chỉ tiêu xét
thƣờng đạt đƣợc
1.1.5.2 Hình thức trả lương theo sản phảm
Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lƣơng là số lƣợng, chất lƣợng và đơn
giá sản phẩm.
Đây là hình thức trả lƣơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động,

gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích ngƣời
lao động nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội.
Để trả lƣơng theo sản phẩm thì điều quan trọng nhất là phải xây dựng đƣợc
các định mức lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội.
Để trả lƣơng theo sản phẩm thì điều quan trọng nhất là phải xây dựng đƣợc
các định mức lao động, đơn giản là lƣơng hợp lý trả cho ngƣời lao động, từng loại
sản phẩm, công việc đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải nghiệm thu sản
phẩm chặt chẽ.
Công thức:
Tiền lƣơng

Số lƣợng sản phẩm hoàn

sản phẩm

thành tiêu chuẩn

*

Đơn giá bình quân cho
1 đơn vị sản phẩm

Hình thức trả lương theo sản phẩm có những tác dụng sau:
- Kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động.
- Khuyến khích công nhân ra sức học tập văn hóa, kỹ thuật nghiệp vụ, ra sức
phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, cải tiền phƣơng pháp lao động, sử dụng tốt máy
móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động.
- Khuyến khích công nhân kiến nghị, đê nghị bộ máy quản lý cải tiến lại do
những bất hợp lý hoặc tự họ tìm ra biện pháp để khắc phục các vấn đề nhƣ: bố trí
lao động chƣa hợp lý, cung ứng vật tƣ không kịp thời,…

Nhược điểm:
- Công nhân ít quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm.
- Tinh thần tập thể tƣơng trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất của công nhân

12


kém,… hay có tình trạng giấu nghề, dấu kinh nghiệm.
- Tùy thuộc vào điều kiện và tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà có hình
thức trả lƣơng theo sản phẩm khác nhau.
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: Với hình thức trả lƣơng này, tiền lƣơng
phải trả cho ngƣời lao động căn cứ vào số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm va đơn giá
tiền lƣơng đã quy định không chịu bất cứ một sự hạn chế nào. Đây là hình thức tiên
lƣơng đƣợc trả phổ biến nhất trong doanh nghiệp hiện nay.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối lao động, trả
lƣơng cho công nhân càng cao khi sản xuất càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến
khích công nhân nâng cao năng suất lao động.
- Nhược điểm: Hình thức này chỉ nâng cao lợi ích cá nhân mà không khuyến
khích ngƣời lao động quan tâm đến lợi ích chung của tập thể dẫn đến một vấn đề
nhƣ: chất lƣợng sản phẩm không tốt, tinh thần tập thể kém,…
Tiền lƣơng sản phẩm gián tiếp: thƣờng đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho công
nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các booh phận sản xuất nhƣ làm nhiệm
vụ vận chuyển vật liệu, thanh phẩm, bảo dƣỡng máy móc, thiết bị,… tuy công việc
của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhƣng lại gián tiếp ảnh hƣởng đến năng suất
lao động. Do vậy có thể căn cứ vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động gián
tiếp phục vụ để tinh lƣơng sản phẩm cho lao động gián tiếp.
- Ưu điểm: Khuyến khích những ngƣời lao động gián tiếp phối hợp với lao
động trực tiếp để nâng cao năng suất lao động, cùng quan tâm đến kết quả chung.
- Nhược điểm: Hình thức này không đánh giá đƣợc đúng kết quả lao động của
ngƣời lao động gián tiếp.

Tiền lƣơng theo sản phẩm có thƣởng phạt: Theo hình thức này, ngoài tiền
lƣơng trả theo sản phẩm trực tiếp ngƣời lao đông còn đƣợc thƣởng trong quá trình
sản xuất nhƣ thƣởng về chất lƣợng sản phẩm tốt, năng suất lao động đạt hiệu quả,
tiết kiệm vật tƣ,… Trong trƣờng hợp ngƣời lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng
phí vật tƣ trên mức quy định hoặc không đảm bảo đủ ngày công quy định thì phạt
vào thu nhập.

13


Hình thức này có ƣu điểm khuyến khích công nhân làm việc có ý thức, cẩn
thận để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và năng suất lao động. Nhƣng hình thức này
nếu làm tùy tiện sẽ dẫn đến việc trả thƣởng bừa bãi, không đúng ngƣời, đúng việc,
gây tâm lý bất bình cho ngƣời lao động.
Tiền lƣơng sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này, ngoài tiền lƣơng sản phẩm
trực tiếp còn có một phần tiền lƣơng tinh theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vƣợt
định mức lao động. Hình thức này có tác dụng kích thích ngƣời lao động duy trì
cƣờng độ lao động ở mức tối đa nhƣng nó sẽ làm tang khoản mục chi phí nhân công
trong giá thành. Do vậy nó chỉ đƣợc sử dụng trong một số trƣờng hợp cần thiết nhƣ
cần phải hoàn thành một đơn đặt hang hoặc một khâu công việc khó khăn.
1.1.5.3 Trả lương khoán
Hình thức lƣơng khoán là hình thức trả lƣơng khoán theo hợp đồng lao
động. Hình thức này đƣợc áp dụng cho những ông việc chi tiết bộ phận sẽ không
có lợi bằng giao toàn bộ khối lƣợng cho công nhân hoàn thành trong một thời
gian nhất định.
- Ưu điểm: Ngƣời công nhân biết trƣớc đƣợc công việc đƣợc khối lƣợng tiền
lƣơng mà họ sẽ đƣợc nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gian thành công
đƣợc giao. Do đó, họ chủ động trong công việc và tiến hành sắp xếp công việc. Còn
đối với ngƣời giao khoản thì yên tâm về khối lƣợng công việc hoàn thành.
- Nhược điểm: Thời gian hoàn thành công việc bị han chế vì vậy khó tránh

khỏi việc làm ẩu, đều đó đẫn đến chất lƣợng có thể bị ảnh hƣởng. Công việc nghiệm
thu hợp đồng cần phải tiến hành tỉ mỉ vì khó tránh khỏi những góc khuât.
 Hình thức khoán khối lƣợng, khoản từng công việc:
Hình thức này áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, có tinh chất
đột xuất nhƣ bốc dỡ nguyên vật liệu, hàng hóa, sửa chữa nhà cửa,… Trong
trƣờng hợp này doanh nghiệp phải trả cho từng công việc mà ngƣời lao động
phải hoàn thành.
Công thức:
Tiền lương khoán công = Mức lương quy định *

14

Khối lượng công việc


Việc

cho tưng công việc

15

đã hoàn thành


 Hình thức khoán quỹ lƣơng:
Là dạng đặc biệt của tiền lƣơng sản phẩm đƣợc sử dụng để trả lƣơng cho
những ngƣời làm việc tại các phòng ban của doanh nghiệp. Theo hình thức này, căn
cứ vào khối lƣợng công việc của từng bộ phận công việc hoặc những công việc mà
xét ra giao khoán từng công việc chi tiết thì không có lƣơng về mặt kinh tế, thƣờng
là những công việc cần hoàn thành đúng hạn.

1.1.5.4 Trả lương theo KPI
KPI theo tiếng anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá
thực hiện công việc, là công cụ đo lƣờng, đánh giá hiệu quả công việc đƣợc thể hiện
qua số liệu, tỷ lệ, chỉ tiêu định lƣợng, nhằm phản ánh hiệu quả hoạt động của các tổ
chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân. Hay nói cách khác, KPI phản ánh mục
tiêu công việc mà tổ chức, phòng ban, tổ nhóm hay cá nhân muốn đạt đƣợc đế đáp
ứng nhu cầu chung.Thông thƣờng mỗi chức danh sẽ có bản mô tả công việc hoặc kế
hoạch làm việc hàng tháng. Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả
của chức danh đó. Dựa trên việc hoàn thành KPI, công ty sẽ có các chế độ thƣởng
phạt cho từng cá nhân. KPI là cơ sở để nhà quản lý đánh giá thành tích của phòng
ban, của nhân viên và đƣa ra những khuyến khích phù hợp cho từng phòng ban,
từng nhân viên.
 Xác định bộ phận/ ngƣời xây dựng KPI
- Các bộ phận/phòng/ban chức năng trực tiếp xây dựng hệ thống KPI cho
các vị trí trong bộ phận/phòng/ban đó; trong đó đội ngũ quản trị nhân lực đóng
vai trò hỗ trợ, chỉ dẫn về mặt phƣơng pháp để đảm bảo KPI tuân thủ đúng các
nguyên tắc trên.
Theo phƣơng pháp này, ngƣời xây dựng KPI thƣờng là trƣởng bộ
phận/phòng/ban – ngƣời hiểu rõ và tổng quan nhất về các nhiệm vụ, yêu cầu của
các vị trí chức danh trong bộ phận. Bộ phận/phòng/ban càng lớn thì càng chia nhỏ
việc xây dựng KPI cho các cấp dƣới.
- Bộ phận nhân sự, đội ngũ quản lý cấp cao sẽ đƣa ra bộ KPI cho
phòng/ban/bộ phận. Khác với phƣơng pháp trên, phƣơng pháp này đảm bảo đƣợc

16


×