Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần may phương đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 125 trang )

thiết thì lợi nhuận trước thuế của công ty đạt mức
30.555.541.567 đồng. lợi nhuận sau thuế đạt 24.444.433.254 đồng t ng 24 % so
với trước khi chưa thực hiện biện pháp t ng doanh thu.
Như vậy, sau khi dự kiến doanh thu của công ty t ng lên 15% so với t ng, thu
nhập khác và chi phí khác vẫn giữ nguyên, kết quả nhận được là lợi nhuận trước
thuế t ng 7,196 khi chưa thực hiện, yếu tố giá vốn cũng thay đổi, các khoản chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều ,649,258 đồng, làm cho lợi nhuận sau
thuế cũng t ng 5,956,605,361đồng tương ứng 24%.
Với biện pháp t ng doanh thu bằng cách thu hút thêm khách hàng cũng như
mở rộng thị trư ng, công ty có thể nâng cao hiệu quả s dụng vốn, góp phần t ng
lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xu t kinh doanh.

108


3.2.3. T ng cường kiểm soát chi phí
Trong n m chi phí sản xu t t ng do tài sản thiếu đồng bộ là t ng phí vật tư,
nhân công. Ngoài ra do việc quản lý nhân công, quản lý chi phí vật tư, chi phí máy
móc thi công, chi phí quản lý còn thiếu chặt chẽ, khoa học làm cho tổng chi phí t ng
dẫn đến giá thành t ng, lợi nhuận giảm. Vậy để tiết kiệm chi phí cần thực hiện
những giải pháp cụ thể như sau: đối với các chi phí trực tiếp sản xu t cần xác định
dựa trên định mức cụ thể. Việc tiết kiệm chỉ có thể thực hiện tránh lãnh phí ở mức
th p nh t
- Chi phí nguyên vật liệu: khoản chi này là khoản chi lớn trực tiếp tạo ra sản
phẩm, ngoài những nguyên liệu dùng ngay vào sản xu t còn một khối lượng nguyên
vật liệu nằm trong hàng tồn kho làm t ng lượng vốn ứng trước, cần có biện pháp
làm giảm chi phí này như
 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu đối với từng khâu, từng đơn hàng, phân
loại nhu cầu theo từng loại vật tư chính, phụ, nguyên vật liệu nào cần dùng trước,
nguyên vật liệu nào cần dùng sau tránh tình trạng xác định nhu cầu một cách chung
chung dẫn đến tình trạng vật tư cần trước chưa có, không đáp ứng đủ, vật tư chưa


cần thì thừa
 Xây dựng định mức tiêu hao cho từng hợp đồng
 Tìm kiếm nguồn cung tin cậy, đảm bảo ch t lượng, giá cả hợp lý, chi phí
vận chuyển th p nh t
 Trong quá trình s dụng cần tiến hành giao s dụng theo định mức đối với
từng tổ đội sản xu t theo từng khâu và hạng mục để đảm bảo nhu cầu sản xu t vừa
nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngư i quản lý tại các đội
 T ng cư ng công tác kiểm tra, giám sát quá trình làm việc, hạn chế đến
mức th p nh t lỗi sai kỹ thuật, sai quy cách tránh hiện tượng hỏng phải làm lại
3.2.4. T ng cường mở rộng thị trường, t ng doanh thu

- Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, công ty phải luôn
chú trọng đến hoạt động maketing

109


- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trư ng, xây dựng hệ thống thông tin thị
trư ng để cung c p, nắm bắt được thông tin về nhu cầu thị trư ng, đối thủ cạnh
tranh, yêu cầu khách hàng… qua đó có thể tìm hiểu thị hiếu khách hàng, thu thập
thêm những thong tin cần thiết và đưa ra những giải pháp nhằm phục vụ tốt hơn nhu
cầu khách hàng, củng cố niềm tin của khách hàng với công ty

- Phải mở rộng thị trư ng, quan hệ chặt chẽ với các đối tác, cần phải thực hiện
các biện pháp sau:
 Áp dụng mọi biện pháp giữ vững thị trư ng và khách hàng quan trọng,
khách hàng lớn, các đầu mối chung chuyển hàng hoá. Nghiên cứu để hình thành các
cam kết với khách hàng có quan hệ thư ng xuyên nhằm đảm bảo hai bên phát triển
bền vững cùng có lợi.
 Tham gia hội trợ triển lãm chuyên ngành qua đây tiếp xúc với khách hàng

tiềm n ng và nhu cầu khách hàng đồng th i là cơ hội để khách hàng hiểu biết hơn
nữa về sản phẩm của doanh nghiệp từ đó gợi mở nhu cầu, biến nhu cầu thành sức
mua thực tế
 Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trư ng phải được thể hiện thông qua
chỉ tiêu phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đưa ra các chỉ tiêu cụ thể
để đánh giá công tác nghiên cứu thị trư ng
3.2.5. Cơ cấu lại mô hình tổ chức và chính sách quản lý phù h p
Với phần vốn nhà nước chiếm hơn 80% công ty vẫn mang nhiều đặc điểm của
một doanh nghiệp nhà nước. Các chính sách và cơ c u tổ chức hoạt động chưa linh
hoạt dẫn đến hiệu quả kinh doanh còn th p. Trong bối cảnh này, việc cải tạo cơ c u
sở hữu, cụ thể là giảm tỷ lệ vốn nhà nước xuống dưới 50% sẽ là tiền đề cho việc cải
cách cơ chế chính sách và cơ c u hoạt động, góp phần nâng cao n ng lực tài chính
của công ty. Để thực hiện điều này, công ty phát hành thêm cổ phiếu, vừa giảm bớt
tỷ lệ vốn nhà nước, vừa t ng nguồn vốn cho hoạt động sản xu t kinh doanh. Lúc
này công ty mới thực sự trở thành công ty cổ phần đúng nghĩa

110


3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp
3.3.1. Điều kiện bên trong
 Toàn thể công ty, ban lãnh đạo cần nỗ lực tìm kiếm giải pháp để nâng cao
n ng lực quản lý, kiểm soát chi phí, tìm kiếm hợp đồng mới, ổn định sản xu t kinh
doanh
 Ban lãnh đạo cần quyết tâm xây dựng một hệ thống cơ chế chính sách phù
hợp để quản lý, giám sát và thúc đẩy sự phát triển của công ty
 Tuyển chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý có n ng lực, t ng
cư ng n ng lực đội ngũ cán bộ
Trong những n m gần đây, thị trư ng may mặc đang có sự chuyển biến tích
cực, đây chính là cơ hội để mở rộng thị trư ng cho công ty nhưng cũng là thách

thức buộc doanh nghiệp phải tự nâng cao n ng lực bản thân. Để làm được điều đó,
công ty phải nâng cao n ng lực của đội ngũ thiết kế, cán bộ, nhân viên như:
 C cán bộ có n ng lực đi đào tạo, tham gia những khóa học trong và ngoài
nước để tiếp cận những phương pháp, công nghệ hiện đại, bắt kịp xu thế chung từ
đó áp dụng vào thực tiễn để nâng cao n ng su t, nâng cao ch t lượng sản phẩm.
 Tuyển dụng những nhà thiết kế, nhân viên bán hàng có trình đố ngoại ngữ,
có khả n ng trực tiếp làm việc với các đối tác nước ngoài mà không cần thông qua
phiên dịch nhằm giảm chi phí đồng th i tạo n tượng tốt với các đối tác nước ngoài.
3.3.2. Điều kiện bên ngoài
 Chính phủ, cơ quan chủ quản cần có chính sách ổn định, thúc đẩy t ng
trưởng, kiềm chế lạm phát, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và
công ty nói riêng mở rộng sản xu t, phát triển theo định hướng đã được đề ra

111


Kết luận chƣơng III
Trong chương III, luận v n c n cứ vào tình hình tài chính thực tế đã được trình
bày và phân tích ở chương II để đưa ra định hướng phát triển ngắn hạn cũng như dài
hạn của công ty CP may Phương Đông. Từ đó luận v n cũng đề xu t giải pháp để
giải quyết những hạn chế, đẩy mạnh những lợi thế của công ty.

112


KẾT LUẬN
Công ty CP may Phương Đông là một trong những doanh nghiệp có tiếng
trong lĩnh vực may mặc, địa bàn hoạt động rộng khắp trong và ngoài nước. Quy mô
hoạt động của công ty những n m vừa qua không ngừng được mở rộng. Tuy nhiên
tình hình tài chính của công ty vẫn có những vướng mắc và để nâng cao n ng lực tài

chính và hiệu quả kinh doanh của công ty đòi hỏi nỗ lực, sáng tạo r t lớn từ ban
lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty
Luận v n “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP may Phương Đông” là
một đề tài nghiên cứu ứng dụng. Trên cơ sở tập hợp, áp dụng lý luận, chứng minh,
phân tích trên số liệu của Báo cáo tài chính những n m 2017, 2016, 2015, 2014 luận
v n đã hoàn thành một số nội dung sau
 Luận v n đã trình bày được những nội dung cơ bản của việc phân tích tài
chính một doanh nghiệp
 Phân tích thực trạng tài chính của công ty CP may Phương Đông những n m
2014, 2015, 2016, 2017. Trên cơ sở đó đánh giá, chỉ ra được những kết quả, những
hạn chế cũng như nguyên nhân những hạn chế đó. Các nhận xét đánh giá mang tính
khách quan giúp các nhà quản lý, ban lãnh đạo th y được bản ch t của số liệu phân
tích
 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận v n đã đưa ra một số giải pháp có tính
thực tiễn nhằm hoàn thiện hơn tình hình tài chính của công ty, nâng cao n ng lực tài
chính của công ty với hy vọng đóng góp phần nào cho sự phát triển của công ty
trong tương lai.
Mặc dù r t cố gắng nhưng do hạn chế về th i gian và nghiệp vụ nên luận v n
không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong muốn nhận được sự giúp đỡ và đóng
góp ý kiến để luận v n hoàn chỉnh hơn.

113



×