Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Đánh giá tác động của ngành chế biến dừa đến sinh kế hộ gia đình nông thôn tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------------

NGUYỄN THỊ ĐỠ

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH
CHẾ BIẾN DỪA ĐẾN SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH
NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------

NGUYỄN THỊ ĐỠ

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH
CHẾ BIẾN DỪA ĐẾN SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH
NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE
Chuyên ngành
Mã số

:
:

Quản lý công


60340403

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN TIẾN KHAI

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “
” là nghiên cứu do tôi th c hi n
n c a G T . T n Ti n hai Các ố li u à

i

h

ng

t u nghiên cứu đ ợc t ình bày

t ong đề tài là t ung th c à ch a từng đ ợc công bố tại bất ỳ đề tài nghiên cứu
hoa học nào. Tôi xin hoàn toàn ch u t ách nhi m

TP.

Ch


i cam

t t ên

inh ngày 12 tháng 8 năm 2016
g

i th c hi n

guy n Th Đ


LỜI CẢM ƠN
L i đ u tiên tôi xin bày tỏ lòng bi t ơn âu ắc đ n G T T n Ti n
t c ti p h

ng

hai ng

i

n tôi th c hi n đề tài này Th y đã cung cấp cho tôi ất nhiều tài

li u tham h o uan t ọng tận tình h

ng

n động iên à đ a a những l i góp ý


âu ắc giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này
Xin chân thành c m ơn Quý Th y Cô các anh ch
học

inh t T

Ch

hoa Qu n lý

hà n

c – Đại

inh đã nhi t tình gi ng ạy hỗ t ợ à giúp đ tôi t ong

uốt uá t ình học tập à th c hi n nghiên cứu này
Xin đ ợc c m ơn các anh ch học iên l p

1 đã hỗ t ợ giúp đ tôi ất nhiều

t ong uá t ình th c hi n h o át phỏng ấn tại các điểm nghiên cứu đ ng th i
đóng góp nhiều thông tin có giá t cho nghiên cứu
Xin c m ơn
huy n

ỏ cày

giúp đ nhi t tình c a UB D hai xã An Thạnh à Thành Th i B
am tỉnh B n T e xin gửi l i c m ơn đặc bi t đ n các hộ gia đình


đã t ợ giúp cho tôi hoàn thành nghiên cứu này
au cùng là l i bi t ơn âu ắc ành cho gia đình à bạn bè những ng
iên

h ch l

i luôn động

à chia ẽ cùng tôi t ong uốt uá t ình học tập à th c hi n nghiên

cứu này
ọc iên
Nguyễn Thị Đỡ


TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá tác động c a ngành ch bi n ừa đ n inh

hộ gia đình

nông thôn tỉnh B n T e” đ ợc th c hi n tại 2 xã An Thạnh à Thành Th i B c a
huy n

ỏ Cày

am tỉnh B n T e thông ua phỏng ấn t c ti p 160 hộ gia đình

nông thôn g m 80 hộ tham gia ngành ch bi n ừa à 80 hộ hông tham gia.
ghiên cứu ử ụng lý thuy t hung inh


bền ững c a Bộ hát t iển uốc t

V ơng uốc Anh (DFID) làm khung phân tích chính, bằng ph ơng pháp thống ê
mô t phân t ch o ánh, phân t ch đ nh t nh để phân t ch à o ánh
5 ngu n ốn inh
ổn đ nh inh

ề đặc điểm hu

c

hác bi t ề

ề thu nhập giữa hai nhóm hộ nhằm để

cho nhóm hộ tham gia ngành ch bi n ừa t ong th i gian t i

t u nghiên cứu cho thấy ằng ngành ch bi n ừa tạo a ất nhiều lợi ch
cho hộ gia đình nông thôn tỉnh B n T e nhất là đối
nông nghi p có t ình độ học ấn thấp
nhất là i c làm đa ạng
có thể làm i c ngoài gi

i các hộ gia đình có t đất

gành ch bi n ừa tạo a i c làm cho họ

hông phân bi t gi i t nh độ tuổi c a ng


i lao động à

Thu nhập c a nhóm hộ tham gia cao hơn nhóm hộ hông

tham gia là 5 2 t i u đ ng/ng

i/năm góp ph n tạo a

ổn đ nh inh

à i c

làm cho lao động tại đ a ph ơng
Bên cạnh đó những hó hăn ề inh

đối

i nhóm hộ tham gia ch bi n

ừa là ề th i gian làm i c ph i phụ thuộc ào mùa ụ công ngh

n xuất thô ơ,

thi u ỹ năng làm i c thi u ốn để phát t iển inh t hộ gia đình

ghiên cứu

đã gợi ý một ố ch nh ách nh thúc đẩy phát t iển ngành ch bi n ừa tỉnh B n T e
thúc đẩy đào tạo nghề à ti p cận i c làm t ong ngành ch bi n ừa cho hộ gia
đình à huy n h ch hộ gia đình tham gia các tổ chức đoàn thể tại đ a ph ơng

Từ khóa: B n T e ngành ch bi n ừa ngu n ốn inh
bền ững hộ gia đình nông thôn chính sách.

inh

inh


M CL C
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
M CL C
DANH M C CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH M C CÁC BẢNG
DANH M C CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1
1 1 Lý o chọn đề tài .................................................................................................... 1
12

ục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2
121

ục tiêu tổng uát.................................................................................... 2

1.2 2

ục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2

1 3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 2

1 4 Đối t ợng à phạm i nghiên cứu .......................................................................... 2
15

h ơng pháp nghiên cứu à ngu n ữ li u ............................................................ 3

16

151

h ơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 3

152

gu n ữ li u ........................................................................................... 3

t cấu luận ăn ..................................................................................................... 4

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC......... 5
21

hái ni m hộ .......................................................................................................... 5

22

hái ni m hộ nông ân .......................................................................................... 6

23

hái ni m inh t nông thôn à hoạt động inh t phi nông nghi p ở nông
thôn ..................................................................................................................... 7

231

hái ni m inh t nông thôn .................................................................... 7

232

hái ni m hoạt động inh t phi nông nghi p nông thôn ........................ 8

2.3.3. Vai t ò c a các hoạt động inh t phi nông nghi p.................................. 10
2.4. Lý thuy t khung sinh k bền vững .................................................................... 12


2.4.1. Sinh k ...................................................................................................... 12
2.4.2. Sinh k bền vững ...................................................................................... 13
243

hung inh

bền ững c a DFID .......................................................... 14

2.5 Đa ạng hóa sinh k ........................................................................................... 18
2.6 Đa ạng hóa thu nhập ........................................................................................ 19
2.7. Các thành ph n thu nhập c a hộ gia đình nông thôn ............................................. 19
2.8. Các nghiên cứu th c nghi m.................................................................................. 21
2.8.1. Nghiên cứu n

c ngoài ............................................................................ 21

2.8.2. Nghiên cứu t ong n


c............................................................................. 22

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 27
3.1. Khung phân tích ..................................................................................................... 27
3.2

h ơng pháp thu thập ữ li u ................................................................................ 30

3.3

gu n ữ li u thu thập ........................................................................................... 31
3.3 1 Dữ li u thứ cấp ......................................................................................... 31
3.3 2 Dữ li u ơ cấp ........................................................................................... 32
3.3 3

3.5

ố m u điều t a ......................................................................................... 32

h ơng pháp phân t ch ữ li u .............................................................................. 34
3.5 1

h ơng pháp thống ê mô t .................................................................... 34

352

h ơng pháp phân t ch o ánh ................................................................ 34

3.5 3


h ơng pháp phân t ch đ nh t nh ............................................................. 35

3.6. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................. 36
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 38
41

hái uát đ a bàn nghiên cứu................................................................................. 38
4 1 1 Gi i thi u ề tỉnh B n T e ........................................................................ 38
4 1 2 Gi i thi u huy n

ỏ Cày am tỉnh B n T e ........................................... 39

4 1 3 ơ l ợc ề ngành ch bi n ừa tỉnh B n T e ......................................................40
4.1.4 Tình hình ch bi n ừa t ên đ a bàn tỉnh B n T e ..............................................41
4.1.5 Th t

ng tiêu thụ ................................................................................... 42

4.2. Các thông tin cơ b n ề ngu n ốn inh

c a hộ gia đình.................................. 43


43

o ánh

hác bi t ề ngu n ốn inh

4 3 1 Vốn con ng


........................................................... 45

i .......................................................................................... 45

4 3 2 Vốn t nhiên ............................................................................................. 52
4 3 3 Vốn ật chất ............................................................................................. 54
4.3.4. Vốn tài ch nh ............................................................................................ 59
4 3 5 Vốn xã hội ................................................................................................ 61
4 3 6 Đặc điểm hu
44

hân t ch

c .................................................................................... 64

hác bi t ề i c làm ề ngu n thu nhập c a hai nhóm hộ .............. 65

4 4 1 Về i c làm ............................................................................................... 65
4.4.2. Về ngu n thu nhập ................................................................................... 68
45

hân t ch những thuận lợi

hó hăn à mong muốn c a hộ gia đình ................... 69

4 5 1 Thuận lợi .................................................................................................. 69
452

hó hăn .................................................................................................. 70


4.5.3. Mong muốn c a hộ gia đình ..................................................................... 71
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................ 73
51

t luận ................................................................................................................. 73

5 2 Gợi ý chính sách ..................................................................................................... 77
53
54

ạn ch c a nghiên cứu ........................................................................................ 82
ng nghiên cứu

ti p ..................................................................................... 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH L C


DANH M C CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải nghĩa Tiếng Anh

Giải nghĩa Tiếng Việt

DFID

Department for International Bộ phát triển quốc t

Development, U.K
V ơng uốc Anh

PRA

Participatory Rural
Appraisal

Đánh giá nông thôn có
tham gia cộng đ ng

RNFE

The Rural Non-Farm
Economy

ền inh t phi nông
nghi p nông thôn

RRA

Rapid Rural Appraisal

h ơng pháp đánh giá
nhanh nông thôn

SLF

Sustainable Livelihoods
Framework


Khung sinh k bền vững

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH M C CÁC BẢNG
B ng 4 1: Đặc điểm ân ố tại ùng nghiên cứu .......................................................... 40
B ng 4 2: Thông tin cơ b n ề ốn con ng
B ng 4 3: Di n t ch các loại đất à loại hình

i c a hộ gia đình .................................... 43
n xuất c a hộ gia đình ........................ 44

B ng 4 4: Các chỉ tiêu ề lao động c a hai nhóm hộ .................................................... 46
B ng 4 5: T ình độ học ấn c a ch hộ ........................................................................ 48
B ng 4 6: ọc ấn t ung bình c a lao động .................................................................. 50
B ng 4 7: Độ tuổi t ung bình c a lao động .................................................................. 50
B ng 4 8: ỹ năng c a lao động giữa hai nhóm hộ ...................................................... 51
B ng 4 9: ức hỏe t ung bình c a lao động ............................................................... 52
B ng 4 10: Đất

n xuất nông nghi p c a hai nhóm hộ ................................................ 53

B ng 4 11: Tình t ạng đất ở c a hai nhóm hộ ............................................................... 54
B ng 4 12: Tình t ạng nhà ở c a hai nhóm hộ .............................................................. 55
B ng 4 13: Tài


n tiêu ùng c a hai nhóm hộ ............................................................. 56

B ng 4 14: Tài

n

B ng 4 15: gu n n
B ng 4 16: hà

n xuất c a hai nhóm hộ .............................................................. 57
c inh hoạt c a hai nhóm hộ ..................................................... 58
inh c a hai nhóm hộ ..................................................................... 58

B ng 4 17: Tình hình ay ốn c a nhóm hộ ................................................................. 59
B ng 4 18: Tình hình ti p cận ch nh ách c a hộ ......................................................... 61
B ng 4 19: Đặc điểm hu
B ng 4 20: o ánh

c c a hai nhóm hộ ........................................................... 64

hác bi t ề i c làm c a hai nhóm hộ .................................... 66

B ng 4 21: gu n thu nhập c a hộ gia đình ................................................................. 68
B ng 4 22: o ánh thu nhập c a hai nhóm hộ ............................................................. 69


DANH M C CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: hung inh

bền ững ............................................................................... 14


ình 3 1: hung phân t ch đánh giá tác động c a ngành ch bi n ừa đ n inh

hộ

gia đình nông thôn tỉnh B n T e ................................................................... 29
ình 3 2: Quy t ình nghiên cứu .................................................................................... 36
ình 4 1: Biểu đ cấu t úc nhóm tuổi c a hai nhóm hộ ............................................... 48
ình 4 2: Biểu đ tham gia các tổ chức xã hội c a hai nhóm hộ ................................. 63


1

Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Dừa là cây công nghi p ch l c c a tỉnh B n T e,

i i n t ch 68.167 ha,

n

n l ợng ừa c n

c.

l ợng đạt t ên 500 t i u t ái/năm chi m hơn 40% tổng
T ong đó 20-25% l ợng ừa t ái xuất hẩu ang th t
đ ợc ành cho ch bi n1 Các


ng T ung Quốc ố còn lại

n phẩm đ ợc ch bi n từ ừa ở B n T e há đa

ạng à phong phú có hơn 40 ch ng loại từ t ái ừa nh cơm ừa nạo ấy n
ừa

ẹo ừa

u ừa, thạch ừa mặt nạ ừa n

xơ ừa th m xơ ừa và làm hàng th công mỹ ngh

c cốt

c ừa đóng lon, chỉ xơ ừa l
.v. Các

i

n phẩm từ ừa ngày

càng đáp ứng tốt cho nhu c u tiêu thụ nội đ a à xuất hẩu đã có mặt t ên 90 uốc
gia à ùng lãnh thổ giá t xuất hẩu đạt t ên 200 t i u U D/năm

ở Công th ơng

tỉnh B n T e 2015 .
Có thể thấy
uan t ọng cho


phát t iển c a ngành công nghi p ch bi n ừa đã đóng góp
nghi p phát t iển inh t - xã hội c a đ a ph ơng tăng ngu n thu

ngoại t cho tỉnh nhà gi i uy t i c làm tại chỗ cho hàng ngàn lao động đặc bi t
là tạo thêm i c làm m i cho lao động nông nhàn ở nông thôn góp ph n làm tăng
thu nhập cho hộ gia đình thông ua i c tham gia ơ ch các
các hộ gia đình hay các oanh nghi p các cơ ở ơ ch

n phẩm từ ừa tại

ừa t ên đ a bàn tỉnh B n

T e từ đó đóng góp t ch c c t ong công tác xóa đói gi m nghèo ổn đ nh inh
cho hộ gia đình. Đây ch nh là y u tố uan t ọng nhằm thúc đẩy uá t ình chuyển
ch cơ cấu inh t nông thôn nâng cao chất l ợng cuộc ống cho ng
ph n t ong công cuộc xây

i ân góp

ng nông thôn m i ở đ a ph ơng

Để có thể minh chứng õ hơn tác động c a ngành ch bi n ừa đ n inh
c a hộ gia đình nông thôn nh th nào tôi uy t đ nh chọn đề tài “

tác


làm luận ăn
1


t thúc hóa học Cao học Qu n lý công Đề tài áp ụng hung inh

ở Công th ơng tỉnh B n T e 2015


2

bền ững

LF - u tainable Li elihoo

F ame o

c a Bộ hát t iển uốc t

V ơng uốc Anh DFID - Department for International Development). Thông qua
đề tài tác gi

ẽ phân t ch à o ánh

hác bi t ề năm ngu n ốn inh

c a hai

nhóm hộ tham gia à hông tham gia ngành ch bi n ừa từ đó đề xuất một ố
ch nh ách nhằm ổn đ nh inh

cho những hộ gia đình nông thôn tham gia ngành


ch bi n ừa t ên đ a bàn tỉnh B n T e t ong th i gian t i
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá tác động c a ngành ch bi n ừa đ n inh

hộ gia đình nông thôn

tỉnh B n T e từ đó đề xuất một ố ch nh ách nhằm ổn đ nh inh

cho những hộ

gia đình nông thôn tham gia ngành ch bi n ừa t ong th i gian t i
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đ ợc mục tiêu tổng quát, nội ung đề tài sẽ gi i quy t các mục tiêu cụ
thể nh

au:
Đánh giá tác động c a ngành ch bi n ừa đ n inh

hộ gia đình nông thôn

t ên đ a bàn tỉnh B n T e
Đề xuất một ố ch nh ách nhằm ổn đ nh inh

cho những hộ gia đình nông

thôn tham gia ngành ch bi n ừa t ên đ a bàn tỉnh B n T e t ong th i gian t i
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
ghiên cứu nhằm ào i c t
inh

th nào o

l i cho các câu hỏi au:

c a những hộ gia đình nông thôn tham gia ngành ch bi n ừa nh
i inh

c a những hộ gia đình hông tham gia

C n ph i có những ch nh ách gì để ổn đ nh inh

cho những hộ gia đình

nông thôn tham gia ngành ch bi n ừa t ên đ a bàn tỉnh B n T e t ong th i gian
t i
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối t ợng nghiên cứu: Nhóm hộ gia đình nông thôn tham gia à hông tham
gia ngành ch bi n ừa t ên đ a bàn tỉnh B n T e Đề tài ử ụng hung inh

bền


3

ững c a DFID à tập t ung nghiên cứu cụ thể năm ngu n ốn inh
con ng

i ốn t nhiên

ốn ật chất


bao g m ốn

ốn tài ch nh à ốn xã hội

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đ ợc th c hi n tại xã An Thạnh à xã Thành
Th i B c a huy n Mỏ Cày Nam, tỉnh B n T e

ơi đây đ ợc xem là chợ đ u mối về

mua bán ừa à ơ ch dừa t ái nằm bên òng ông Thơm Đặc bi t, chợ dừa hoạt
động c ngày l n đêm nh một chợ nổi trên sông, bởi hàng ngày tàu thuyền cặp
b n, xuất b n chở đ y ắp dừa và các s n phẩm từ dừa. Các tỉnh lân cận nh Tiền
Giang Vĩnh Long và Trà Vinh đều tập trung dừa về đây để mua bán và ơ ch dừa
trái. Ngành ch bi n có rất nhiều công đoạn tạo ra nhiều s n phẩm khác nhau nh
cơm ừa nạo sấy, bột sữa dừa, n

c cốt dừa n

c dừa đóng chai mặt nạ dừa, d u

dừa, kẹo dừa, than thiêu k t, chỉ ơ ừa, hàng th công mỹ ngh v.v. Trong nghiên
cứu này, do hạn ch về th i gian và kinh phí, tác gi gi i hạn phạm vi nghiên cứu ở
ph n ơ ch dừa trái g m những công đoạn nh lột vỏ dừa, chặt dừa trái lấy n

c,

cạy cơm ừa bào a cơm ừa, làm chỉ xơ ừa và làm mụn ừa. Nghiên cứu đ ợc
th c hi n trong vòng 5 tháng, từ tháng 10 năm 2015 đ n tháng 02 năm 2016, số li u
thứ cấp đ ợc thu thập từ các báo cáo và số li u thống ê t ong giai đoạn 2011-2015.

1.5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu
ghiên cứu

a ào hung phân t ch inh

hung phân t ch ch nh Tác gi

bền ững c a DFID 1999 làm

o ánh năm ngu n ốn inh

c a hai nhóm hộ gia

đình nông thôn tham gia và không tham gia hoạt động ch bi n ừa

ố li u à

ngu n thông tin au hi thu thập ẽ đ ợc phân tích theo ph ơng pháp thống ê mô
t phân t ch o ánh à phân t ch đ nh t nh
1.5.2. Nguồn dữ liệu
Dữ li u thứ cấp đ ợc tập hợp từ các ố li u báo cáo c a Sở Công th ơng tỉnh
B nTe

iên giám thống ê tỉnh B n T e, ở ông nghi p à hát t iển nông thôn

tỉnh B n T e à các ở ban ngành có liên uan đ n ấn đề nghiên cứu
Dữ li u ơ cấp đ ợc thu thập bằng ph ơng pháp chọn m u phân t ng theo
anh ách hành ch nh c a xã thông ua phỏng ấn t c ti p bằng b ng câu hỏi h o



4

sát ( oạn ẵn 160 hộ gia đình nông thôn tại hai xã An Thạnh à Thành Th i B c a
huy n

ỏ Cày am tỉnh B n T e
h n ph ơng pháp nghiên cứu tác gi

ẽ t ình bày cụ thể ở ch ơng 3

1.6. Kết cấu luận văn
Luận ăn đ ợc chia làm 5 ch ơng:
Ch ơng 1: Gi i thi u
Ch ơng 2: Cơ ở lý thuy t à những nghiên cứu t
Ch ơng 3: h ơng pháp nghiên cứu
Ch ơng 4:

t u nghiên cứu

Ch ơng 5:

t luận à gợi ý chính sách

c


5

Chương 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC
T ong ch ơng 2 tác gi

ẽ t ình bày các hái ni m cơ b n liên uan đ n ấn

đề nghiên cứu à lý thuy t hung inh

bền ững DFID Bên cạnh đó tác gi



tổng hợp các nghiên cứu th c nghi m có liên uan
2.1. Khái niệm hộ
ộ đã có từ lâu đ i cho đ n nay nó
th i ỳ inh t

n t n tại à phát t iển T i ua mỗi

hác nhau hộ à inh t hộ đ ợc biểu hi n

hác nhau ong

n có b n chất chung đó là “

hoạt động

i nhiều hình thức
n xuất inh oanh c a

các thành iên t ong gia đình cố gắng làm ao tạo a nhiều c a c i ật chất để nuôi

ống à tăng thêm t ch lũy cho gia đình à xã hội”.
Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều uan ni m c a các nhà hoa học ề hộ:
Theo từ điển chuyên ngành inh t
ng

i ống cùng hông gian nhất đ nh

à từ điển ngôn ngữ “ ộ là tất c những
hóm ng

i đó bao g m những ng

chung huy t tộc hoặc uan h hôn nhân à những ng
Theo Liên hi p uốc “ ộ là những ng

i cùng

i làm công”.

i cùng ống chung

i một mái

nhà, cùng chi tiêu chung à có chung một ngân uỹ”.
Theo

a i

1981 hộ là một đơn


t nhiên tạo ngu n lao động Và t ên

góc độ này, (Smith, 1985) và (Martin và Beitel 1987 đã bổ ung thêm “ ộ là một
đơn

đ m b o uá t ình tái

n xuất ngu n lao động thông ua i c tổ chức ngu n

thu nhập chung”
Từ các uan ni m t ên
T

hái ni m hộ có thể đ ợc hiểu nh

au:

c h t hộ là một tập hợp ch y u à phổ bi n c a những thành iên có

cùng chung huy t thống tuy ậy cũng có t

ng hợp cá bi t thành iên c a hộ

hông ph i cùng chung huy t thống con nuôi ng

i tình nguy n à đ ợc

ý c a các thành iên t ong hộ công nhận cùng chung hoạt động inh t lâu ài
ộ nhất thi t là một đơn


inh t

ch thể inh t

công lao động chung có ốn à ch ơng t ình

hoạch

đ ng
.

có ngu n lao động à phân
n xuất inh oanh chung


6

là đơn

ừa

n xuất ừa tiêu ùng có ngân uỹ chung à đ ợc phân phối lợi ch

theo thỏa thuận có t nh chất gia đình

ộ hông ph i là một thành ph n inh t đ ng

nhất mà hộ có thể thuộc thành ph n inh t cá thể t nhân tập thể à nhà n

c


2.2. Khái niệm hộ nông dân
Về hái ni m hộ nông ân tác gi Elli
các gia đình làm nông nghi p t

i m

1988 đ nh nghĩa “ ộ nông ân là

inh nhai t ên những m nh đất c a mình

ử ụng ch y u ức lao động c a gia đình để

n xuất th

inh t l n hơn nh ng ch y u đặc t ng bởi

tham gia cục bộ ào các th t

à có xu h

ng hoạt động

hà hoa học ng

ng nằm t ong h thống
ng

i mức độ hông hoàn h o cao”.
i ga - T aianốp 1925 cho ằng " ộ nông ân là đơn


n xuất ất ổn đ nh là đơn

tuy t

i để tăng t ởng à phát t iển nông nghi p"

Luận điểm t ên c a ông đã đ ợc áp ụng ộng ãi t ong ch nh ách nông nghi p tại
nhiều n

c t ên th gi i

Đ ng tình

i

ể c các n

c phát t iển

uan điểm c a T aianốp hai tác gi

at Lun ahl an

Tommy Bengt on bổ ung à nhấn mạnh thêm “ ộ nông ân là đơn
b n” Ch nh ì ậy c i cách inh t ở một ố n
coi hộ nông ân là đơn
tăng t ởng nhanh t ong
Ởn


n xuất t ch

n xuất cơ

c những thập ỷ g n đây đã th c
à cơ b n từ đó đã đạt đ ợc tốc độ

n xuất nông nghi p à phát t iển nông thôn

c ta có nhiều tác gi đề cập đ n hái ni m hộ nông ân Theo nhà

hoa học Lê Đình Thắng 1993 cho ằng " ông hộ là t bào inh t xã hội là hình
thức inh t cơ ở t ong nông nghi p à nông thôn" Đào Th Tuấn 1997 cho
ằng: “ ộ nông ân là những hộ ch y u hoạt động nông nghi p theo nghĩa ộng
bao g m c nghề ừng nghề cá à hoạt động phi nông nghi p ở nông thôn”.
Còn theo nhà hoa học

guy n inh Cúc 2001 t ong phân t ch điều t a

nông thôn năm 2001 cho ằng: " ộ nông nghi p là những hộ có toàn bộ hoặc 50%
ố lao động th
chăn nuôi
ật

ng xuyên tham gia t c ti p hoặc gián ti p các hoạt động t ng t ọt

ch ụ nông nghi p làm đất th y nông giống cây t ng b o
à thông th

ng ngu n ống ch nh c a hộ


a ào nông nghi p".

th c


7

h
nghề

ậy có thể hiểu hộ nông ân là những hộ ống ở nông thôn có ngành

n xuất ch nh là nông nghi p ngu n thu nhập à inh ống ch y u bằng

nghề nông

goài hoạt động nông nghi p hộ nông ân còn tham gia các hoạt động

phi nông nghi p nh tiểu th công nghi p th ơng mại

ch ụ

ở các mức độ

khác nhau.
2.3. Khái niệm kinh tế nông thôn và hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông
thôn
2.3.1. Khái niệm kinh tế nông thôn
Theo Vi n nghiên cứu Qu n lý inh t T ung ơng 2010 nông thôn là hái

ni m ùng để chỉ ph n lãnh thổ c a một n
đó

c hay c a một đơn

n xuất nông nghi p chi m tỷ t ọng l n

t nông thôn là một hu

ân c ch y u làm nông nghi p

c c a nền inh t gắn liền

một phức hợp những nhân tố cấu thành c a l c l ợng
trong nông - lâm - ng - nghi p cùng
ngành th ơng nghi p à

ch ụ

i đ a bàn nông thôn
n xuất à uan h

t

ó là
n xuất

i nhau t ong inh t

uốc ân.


inh t nông thôn có nội ung ất ộng bao g m các ngành lĩnh
thành ph n inh t có uan h

inh

i các ngành tiểu th công nghi p các

tất c có uan h hữu cơ

vùng, lãnh thổ à t ong toàn bộ nền inh t

hành ch nh mà ở

à tác động l n nhau

c à các

hát t iển inh t nông thôn

c h t là phát t iển inh t nông nghi p một cách mạnh mẽ à ổn đ nh tạo tiền

đề cho toàn bộ nền inh t
ề nhiều ph ơng i n t
t

uốc ân nhất là cho công nghi p một cơ ở ững chắc
c h t là l ơng th c th c phẩm nguyên li u

ng Dù cho nền inh t các n


ốn à th

c có phát t iển đ n đâu à tỷ l lao động làm

nông nghi p gi m xuống o năng uất lao động t ong nông nghi p tăng lên nh th
nào thì nông nghi p bao gi cũng đóng một ai t ò uan t ọng Bên cạnh đó các
ngành công nghi p nhẹ nh ch bi n l ơng th c th c phẩm công nghi p
đ

ng

ph i

a ào ngu n nguyên li u ch y u từ nông nghi p V i i c phát

t iển đ ng bộ các ngành nghề
hối l ợng

t giấy

n phẩm

ch ụ ở nông thôn

inh t nông thôn ẽ tạo a một

i giá t ngày càng tăng à điều đó góp ph n gi i uy t ấn

đề ốn để công nghi p hóa hi n đại hóa đất n


c


8

Có thể nói

phát t iển c a inh t nông thôn ẽ góp ph n th c hi n có hi u

u t ong uá t ình công nghi p hóa hi n đại hóa tại chỗ làm cho các hoạt động ở
nông thôn t ở nên ôi động hơn Cơ cấu inh t
đúng h

ng và có hi u u

phân công lao động chuyển

Vấn đề i c làm cho ng

i lao động ẽ đ ợc gia tăng

ngày càng nhiều t ên đ a bàn T ên cơ ở đó tăng thu nhập c i thi n từng b
ống ật chất à tinh th n c a mọi t ng l p ân c
inh t

à đ i ống giữa thành th

ch


gi m ức ép c a

cđ i

chênh l ch

à nông thôn giữa ùng phát t iển à ùng ém

phát t iển
2.3.2. Khái niệm hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn
Th c t có nhiều hái ni m à cách hiểu hác nhau ề hoạt động inh t phi
nông nghi p nông thôn Tuy nhiên h u h t các hái ni m đều cho ằng hoạt động
inh t phi nông nghi p là một bộ phận c a inh t nông thôn à nó t n tại ong
ong

i các hoạt động nông nghi p thu n túy
Theo Lanjou

2003 hoạt động phi nông nghi p t ong nông thôn là những

hoạt động tạo thêm thu nhập t ong hu
nghi p

te e Winggin

c nông thôn hông thuộc hoạt động nông

2003 thì cho ằng hoạt động inh t phi nông nghi p là

những hoạt động hông thuộc các ạng hoạt động nông nghi p có t nh chất nguyên

th y nh t ng t ọt chăn nuôi đánh bắt ăn bắn

ói cách hác hoạt động inh

t phi nông nghi p t ong nông thôn là các hoạt động tạo a thu nhập hông thuộc
ào ạng hoạt động nông nghi p nguyên th y
à cộng

ột cách đơn gi n hơn Da gupta

2004 đ a a uan ni m cho ằng hoạt động inh t phi nông nghi p là

bất ỳ hoạt động nào nằm ngoài hu

c nông nghi p t uyền thống tiêu chuẩn uan

t ọng nhất để phân bi t hoạt động nông nghi p à phi nông nghi p là ở giá t gia
tăng
h

ậy

hái ni m hoạt động inh t phi nông nghi p là há ộng bao g m

toàn bộ các hoạt động
ở inh t

n xuất công nghi p tiểu th công nghi p

à hộ gia đình ở nông thôn


ch ụ tại các cơ

ay nói cách hác hoạt động inh t phi

nông nghi p là toàn bộ các hoạt động hông liên uan t c ti p đ n
t ng à ật nuôi

ó bao g m c các hoạt động ch bi n nông

n xuất cây

n tại nhà cũng nh


9

hoạt động làm thuê

phân loại này hông đề cập đ n đ a điểm hoạt động đó i n

ra, quy mô c a hoạt động công ngh đ ợc ử ụng cũng nh li u thành ph n tham
gia chỉ là hộ nông nghi p hay hộ gia đình có hoạt động phi nông nghi p Th c t
trong một ố t
các khu

ng hợp các nhà nghiên cứu và u n lý phân chia các hoạt động ào

c một cách không thống nhất Các hoạt động đ ợc làm tại nhà


i các đ u

vào là các loại cây t ng ật nuôi và đ ợc làm ở quy mô nhỏ, ử ụng lao động nông
nhàn là chính đôi khi đ ợc xem là hoạt động phi nông nghi p
Các quan ni m t ên đây ề hoạt động kinh t phi nông nghi p cũng không có
nhiều khác bi t so v i hoạt động kinh t phi nông nghi p ở Vi t Nam. Theo Quy t
đ nh số 132/2000/QĐ-TTg c a Chính ph Vi t Nam ban hành ngày 24/11/2000 về
Phát triển hoạt động phi nông nghi p ở các vùng nông thôn có xác đ nh rằng, các
hoạt động phi nông nghi p ở nông thôn đ ợc coi là tất c các hoạt động công nghi p,
các ngành th công nghi p nhỏ và vừa, các d ch vụ s n xuất và đ i sống đ ợc th c
hi n ở khu v c nông thôn, sử dụng các ngu n l c tại đ a ph ơng lao động đất đai
nguyên vật li u) và có liên h mật thi t v i vi c phát triển đ i sống nông thôn.
Những đ nh nghĩa t ên đây tuy đã xác đ nh rõ b n chất c a các hoạt động kinh
t phi nông nghi p nh ng trên th c t khi xác đ nh một đối t ợng thuộc hoạt động
nông nghi p hoặc phi nông nghi p cũng có nhiều khó hăn

hiều lao động tham gia

đ ng th i vào nhiều hoạt động khác nhau, vừa làm nông nghi p và làm tiểu th công
nghi p, vừa làm nông nghi p vừa đi làm thuê, buôn bán, hoặc trong th i gian này làm
nông nghi p nh ng th i gian khác lại đi buôn bán hoặc làm thuê v.v. Chính vì lẽ đó
ranh gi i giữa hoạt động kinh t phi nông nghi p và hoạt động kinh t thu n túy nông
nghi p là tuơng đối khó xác đ nh. Để làm rõ mức độ phát triển c a hoạt động phi nông
nghi p trong nông thôn, các nhà kinh t khi phân tích hoạt động phi nông nghi p
th

ng có những các phân tổ theo kiểu k t hợp lao động phi nông nghi p kiêm nông

nghi p, lao động phi nông nghi p t làm v i lao động làm thuê, lao động vừa làm
nông nghi p vừa làm thuê, và vừa t làm phi nông nghi p hoặc t ơng t nh vậy.



10

2.3.3. Vai trò của các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
Hoạt động kinh t phi nông nghi p có vai trò và tác dụng nhiều mặt trong
công cuộc phát triển nông thôn đô th hóa nông thôn, tạo vi c làm tăng thu nhập,
c i thi n đ i sống c a c

ân nông thôn t ong i c chuyển d ch cơ cấu kinh t , góp

ph n quan trọng phát triển kinh t , ổn đ nh xã hội, hi n đại hóa nông nghi p và kinh
t nông thôn, xây d ng xã hội đ i sống à con ng

i ở nông thôn. Vai trò c a các

hoạt động kinh t phi nông nghi p ở nông thôn đ ợc thể hi n ở các điểm sau:
Hoạt động kinh t phi nông nghi p góp ph n tạo ra vi c làm cho lao động
ở nông thôn: Đẩy mạnh phát triển các ngành phi nông nghi p nông thôn đ ợc coi
là một gi i pháp quan trọng, tạo ra s tác động kép: Một mặt, tạo ra xung l c m i
đ a nền kinh t nông thôn phát triển lên một giai đoạn cao hơn; mặt khác nó tạo ra
những tiền đề để thu hút vốn đ u t từ n
nhiều công ăn làm cho ng

c ngoài. N u làm tốt điều này sẽ tạo ra

i lao động, góp ph n thúc đẩy tăng t ởng kinh t một

cách bền vững. Có thể nói, vi c phát triển hoạt động kinh t phi nông nghi p là
h


ng ch y u để tạo vi c làm cho lao động nông thôn đang là một vấn đề th i s

hi n nay. Các hoạt động kinh t phi nông nghi p sẽ thu hút đ ợc một số l ợng l n
lao động làm vi c th

ng xuyên và lao động nhàn rỗi. Ngoài ra, còn tận dụng đ ợc

số lao động t ên à

i độ tuổi vào những công đoạn thích hợp, cộng v i số lao

động ch a đ vi c làm lao động mất vi c làm ở thành phố đang "Di chuyển ng ợc"
về nông thôn v.v, sức ép về vi c làm ở nông thôn đang ất l n. Số lao động ấy ph i
đ ợc thu hút vào các ngành nghề phi nông nghi p là ch y u.
oạt động inh t phi nông nghi p góp phân làm tăng thu nhập cho ng

i

ân ở nông thôn là một ph n c a inh t hộ nông ân T ừ một ố hộ chuyên tất c
các hộ đều tham gia ào buôn bán nhỏ th công nghi p tiểu th công nghi p à
bán ức lao động Tất c các hoạt động ấy bổ ung cho thu nhập c a hộ

goài a

hoạt động inh t phi nông nghi p góp ph n uan t ọng ào i c tăng giá t

im

ngạch xuất hẩu hàng hóa là ngu n thu ngoại t cho uốc gia. Đẩy mạnh phát t iển

hoạt động inh t phi nông nghi p ở nông thôn nâng cao thu nhập à đ i ống nhân
ân là gi i pháp cơ b n để chuyển nền inh t nông nghi p lạc hậu thành nền inh


11

t có cơ cấu công - nông nghi p Thúc đẩy

ch ụ tiên ti n hi n đại

hoạt động à phát t iển c a các lĩnh

c hác t ong nền inh t :

Các hoạt động inh t phi nông nghi p phát t iển éo theo
ngành nghề

ch ụ hác

nhiều ùng nông thôn Do
ụng ngân hàng các
động

phát t iển c a nhiều

ua đó tạo thêm i c làm tăng thu nhập cho ân c
n xuất

inh oanh ngày càng tăng các


ch ụ nh t n

ch ụ hoa học ỹ thuật phục ụ nâng cao năng uất lao

ch ụ ề đ i ống

cũng có thêm điều i n phát t iển làm phong phú

cuộc ống ở nông thôn
Góp ph n chuyển

ch cơ cấu inh t : Quá t ình công nghi p hóa hi n đại

hóa cũng là uá t ình chuyển
ngành công nghi p

ch cơ cấu inh t theo h

ch ụ à gi m

ng tăng tỷ t ọng c a

n tỷ t ọng c a ngành nông nghi p T ong nội

bộ inh t nông thôn cũng ậy tỷ t ọng c a công nghi p tiểu th công nghi p à
ch ụ ẽ tăng lên tỷ t ọng c a nông nghi p ẽ gi m xuống

hát t iển ngành nghề

nông thôn hoạt động inh t phi nông nghi p ch nh là con đ

chuyển

ch cơ cấu inh t nông thôn theo h

ng ch y u để

ng đó chuyển từ lao động nông

nghi p năng uất thấp thu nhập thấp ang lao động ngành nghề có năng uất à chất
l ợng cao

i thu nhập cao hơn

một cách toàn i n c

ề inh t

ục tiêu nâng cao đ i ống c a c

ân nông thôn

à ăn hóa cũng chỉ có thể đạt đ ợc n u t ong

nông thôn có cơ cấu hợp lý c a nông thôn m i có nông nghi p công nghi p à
ch ụ có nông thôn ận động à phát t iển

i h thống các ngành nghề phi nông

nghi p phát t iển bên cạnh ngành nông nghi p t uyền thống
hát t iển hoạt động inh t phi nông nghi p ẽ thúc đẩy ứng ụng hoa học

ỹ thuật m i t ong nông nghi p Các nhà nghiên cứu đã nhận xét nông nghi p
hông thể phát t iển
n u hông

hông thể t ở thành inh t hàng hóa

a ào hoa học ỹ thuật ong nền

m i là một cặp đối lập mâu thu n
ốn

à phát t iển bền ững

n xuất nhỏ à hoa học ỹ thuật

hông thể đ ng hành

hững ng

i nông ân t

inh oanh iêng lẽ thi u thông tin tố chất thấp hông có cách nào làm cho

hoa học ỹ thuật thật

t ở thành “ hân tố nhanh nhậy cách mạng nhất” c a ức

n xuất bởi hông ứng ụng ộng ãi

hoa học ỹ thuật ẽ hông có ức hấp


n


12

hông có ý nghĩa hi n th c T ong điều i n phát t iền mạnh mẽ hoạt động inh t
phi nông nghi p các oanh nghi p đ u tàu muốn có ngu n hàng ổn đ nh à nguyên
li u chất l ợng cao ẽ ph i tập t ung
cấp cho nông ân

n xuất nguyên li u à nông

ch ụ đ ng bộ hình thành

ích mở a con đ

n thô cung

n xuất uy mô Đó là một cơ ch lợi

ng ứng ụng hoa học ỹ thuật à công cụ hi n đại để

chuyên môn hóa tạo a nhu c u

n xuất

i hoa học ỹ thuật m i

2.4. Lý thuyết khung sinh kế bền vững

Lý thuy t hung inh

bền ững đ ợc Ama tya en 1981 xây

nghiên cứu ề các uyền à mối uan h

ng t ong

i đói nghèo Lý thuy t này đ ợc

Conway (1987), A hley an Ca ney 1998 thuộc Bộ phát t iển uốc t V ơng uốc
Anh
2000

au đó đ ợc

coone

1998

Anthony Bebbington 1999

oo

eefje

à Elli 2000 ti p tục nghiên cứu à ứng ụng ộng ãi

2.4.1. Sinh kế
Ý t ởng ề inh


đ ợc đề cập đ n t ong các tác phẩm nghiên cứu c a

R.Chambe những năm 1980 Về au

hái ni m này xuất hi n nhiều hơn t ong các

nghiên cứu c a F Elli Ba ett and Rea on
ti p cận à đ nh nghĩa hác nhau ề inh
inh

o i on Do
tuy nhiên có

Có nhiều cách

nhất t

ằng hái ni m

bao hàm nhiều y u tố có nh h ởng đ n hoạt động ống c a mỗi cá nhân

hay hộ gia đình Về căn b n các hoạt động inh
t

a

uy t đ nh

là o mỗi cá nhân hay nông hộ


a ào năng l c c a họ đ ng th i ch u

tác động c a các thể ch

ch nh ách à những uan h xã hội mà cá nhân hộ gia đình đã thi t lập t ong cộng
đ ng T ong nhiều nghiên cứu c a mình, F. Ellis (2000) cho ằng một inh
g m những tài

n con ng

i t nhiên

động à cơ hội ti p cận đ n các tài
thể ch

bao

ật chất tài ch nh à xã hội những hoạt

n à các hoạt động đó đạt đ ợc thông ua các

à uan h xã hội mà theo đó các uy t đ nh ề inh

đều thuộc ề mỗi

cá nhân hoặc mỗi nông hộ.
Theo Bộ hát t iển uốc t V ơng uốc Anh DFID thì “ ột inh
đ ợc miêu t nh là
hợp


có thể

tập hợp các ngu n l c à h năng con ngu i có đ ợc

t

i những uy t đ nh à hoạt động mà họ th c thi nhằm để i m ống cũng


13

nh để đạt đ ợc các mục tiêu à
thấy inh

c nguy n c a họ” Theo hái ni m t ên có thể

bao g m toàn bộ những hoạt động c a con ng

a t ên những ngu n l c ẵn có c a con ng

i để đạt đ ợc mục tiêu

i nh ngu n tài nguyên thiên nhiên

ngu n ốn lao động t ình độ phát t iển c a hoa học công ngh
inh
g m tài

c a một cá nhân hay hộ gia đình đ ợc thi t lập bởi ba t ụ cột cơ b n


n inh

chi n l ợc inh

Con ay 1992 “ inh
hữu à uyền ử ụng

à

t u

bao g m năng l c tài

inh

n

Theo Chambe và

t ữ tài nguyên

à các hoạt động c n thi t cho cuộc ống

h

uyền ở

ậy inh


là tất c các ngu n l c bao g m các ngu n l c ật chất à xã hội, cùng các hoạt
động c n thi t làm ph ơng ti n ống c a con ng

i

h

ậy có thể nói inh

c a

hộ hay một cộng đ ng là một tập hợp c a các ngu n l c à h năng c a con ng
t hợp

i

i những uy t đ nh à những hoạt động mà họ ẽ th c hi n để hông

những i m ống mà còn đạt đ n mục tiêu đa ạng hơn

ay nói cách hác inh

c a một hộ gia đình hay một cộng đ ng còn đ ợc gọi là

inh nhai c a hộ gia

đình hay cộng đ ng đó Bùi Đình Toái 2004 .
2.4.2. Sinh kế bền vững
Thuật ngữ “ inh


bền ững đ ợc ử ụng đ u tiên nh là một hái ni m

phát t iển ào những năm đ u 1990 Tác gi Chambe
nghĩa ề inh
l c à

bền ững nh

bền ững bao g m con ng

inh nhai g m có l ơng th c thu nhập à tài

n là tài nguyên
inh

au: “ inh

t ữ à tài

có thể đ ơng đ u

và Con ay 1992 đ nh

n ô hình nh

n c a họ Ba h a cạnh tài

nợ à cơ hội

inh


bền ững là

i h ng ho ng à phục h i au h ng ho ng

hoặc nâng cao năng l c à tài

i năng

n cung cấp những cơ hội inh

uy t ì

bền ững cho

những th h t ơng lai à đóng góp lợi ch òng cho những nghề nghi p hác ở các
cấp đ a ph ơng à th gi i t ong ngắn à ài hạn”.
Theo

guy n Văn ửu 2010 một inh

bền ững là nó có h năng đối

phó à phục h i hi b tác động hay có thể thúc đẩy các h năng à tài

nởc

th i điểm hi n tại hay t ơng lai t ong hi hông làm xói mòn ngu n l c t nhiên



14

2.4.3. Khung sinh kế bền vững của DFID
hung inh

bền ững là một công cụ đ ợc xây

ng nhằm xem xét một

cách toàn i n tất c các y u tố hác nhau nh h ởng nh th nào đ n inh
con ng

i đặc bi t là các cơ hội hình thành nên chi n l ợc inh

cận toàn i n nhằm xây
phân t ch inh

-Xu h ng
mùa ụ các
tác động từ
bên ngoài

i làm t ung

ặc ù có nhiều tổ chức hác nhau ử ụng hung

à mỗi tổ chức thì có mức độ ận ụng hác nhau nhất đ nh

nh ng hung phân t ch inh


Bối cảnh dễ
tổn thương:

Đây là cách ti p

ng các lợi th hay chi n l ợc đặt con ng

tâm t ong uá t ình phân t ch

c a

có những thành ph n cơ b n giống nhau nh

Nguồn vốn sinh kế

Con ng i,
xã hội t
nhiên ật
chất và tài
chính

Kết quả sinh kế:
-Tăng thu nhập
- húc lợi đ ợc gia
tăng
-Gi m đ ợc tổn
th ơng
-C i thi n an ninh
l ơng th c
- ử ụng bền

ững các ngu n
l c t nhiên

Chiến lược
sinh kế:
- Thâm
canh
- Đa ạng
hóa
- Di c

Chuyển đổi
cơ cấu và
quá trình:
cấu t úc
ch nh ph
hu c t
nhân luật
pháp, chính
sách v.v)

au:

Nguồn: DFID (1999)
Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihoods Framework)
Thành ph n cơ b n c a hung phân t ch inh
chuyển đổi cơ cấu à uá t ình bối c nh
u c a chi n l ợc inh

g m các ngu n ốn inh


tổn th ơng chi n l ợc inh

à

t

đó

2.4.3.1 Nguồn vốn sinh kế
hái ni m ngu n ốn inh

ất mềm ẻo à tùy thuộc ào bối c nh cụ thể

c a đ a ph ơng nơi áp ụng T n Ti n hai 2012 .
Theo DFID 1999 ph ơng pháp ti p cận inh

tìm cách đạt đ ợc một

hiểu bi t ch nh xác à th c t những điểm mạnh c a con ng
họ để chuyển đổi những điểm mạnh này thành các
1999 đã xây

t u

inh

i à

cố gắng c a


t ch c c DFID

ng một cách cụ thể các t nh chất c a năm nhóm tài

n hay còn


×