Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với atlat giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm địa lí tự nhiên việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.39 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH II

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

" KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ
THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VỚI ATLAT GIÚP HỌC
SINH GIẢI NHANH CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA
LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM ".

Người thực hiện: Nguyễn Thanh Trường
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Địa lí

THANH HOÁ, NĂM 2018


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3.Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập
với Atlat giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm địa lí 12
2.3.1.Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập với Atlat đ ịa lí Vi ệt Nam
trong dạy học địa lí 12.


a. Nguyên tắc xây dựng
b. Quy trình xây dựng
2.3.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam dùng
trong dạy học Địa lí 12 THPT
2.3.3. Một số định hướng sử dụng

Trang
1
1
1
1
1
2
2
2
3
3
3
4
7
10


a. Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với Atlat trong giờ lên l ớp
b. Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với Atlat khi rèn luy ện ở nhà.
2.3.4. Thiết kế bài dạy học có sử dụng hệ thống câu hỏi, bài t ập đã
xây dựng
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận

3.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIÊN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI

10
14
14
18
19
19
20
21
22


I. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài.
Atlat Địa lí Việt Nam có thể coi là “cuốn sách giáo khoa Địa lí đặc biệt”
mà nội dung của nó được thể hiện chủ yếu bằng bản đồ. Trong dạy học Địa
lí ở trường phổ thông các loại Atlat nói chung và Atlat Địa lí Việt Nam nói
riêng có vai trò rất quan trọng. Đối với học sinh (HS) lớp 12 thì Atlat Địa lí
Việt Nam có vai trò quan trọng gấp bội vì nó là tài liệu duy nhất được sử
dụng trong các bài kiểm tra thường xuyên, định kì và đặc biệt là trong kỳ thi
THPT quốc gia. Do đó nếu HS biết sử dụng Atlat với chức năng nguồn tri
thức và minh họa thì chắc chắn bài thi sẽ được điểm cao, hạn chế được việc
học thuộc, học vẹt.
Tuy nhiên hiện nay kĩ năng sử dụng Atlat để trả l ời các câu h ỏi, bài
tập và đặc biệt là trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của nhiều HS còn y ếu.
Nguyên nhân là do các em không nhận thức được tầm quan trọng của Atlat
Địa lí Việt Nam trong việc học môn Địa lí lớp 12 và ch ưa đ ược th ực hành

nhiều. Ngoài ra cũng có phần do giáo viên (GV), trong quá trình gi ảng d ạy
người thầy chưa có phương pháp tối ưu trong dạy học với Atlat Địa lí Việt
Nam, chưa soạn thảo được hệ thống câu hỏi - bài tập (HTCH - BT) v ới Atlat
Địa lí phục vụ cho dạy học. Vì vậy đa số HS khó khăn, m ất nhi ều th ời gian
khi làm các bài tập sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.
Từ năm học 2016-2017 Bộ giáo dục và đào tạo đã đổi m ới hình th ức
kiểm tra đánh giá các môn học, môn địa lí đã chuy ển từ hình th ức ki ểm tra
đánh giá bằng hình thức tự luận sang 100% trắc nghiệm. Vì vậy trong quá
trình dạy học giáo viên cần có những thay đổi về phương pháp d ạy h ọc và
ôn tập nhằm đáp ứng sự thay đổi trên.
Để góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học bộ môn Đ ịa lí l ớp
12 tại trường THPT nói chung và tại trường THPT Thạch Thành 2 nói
riêng , đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá bằng hình th ức tr ắc
nghiệm, tôi đã quyết định chọn đề tài:
“Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập
với Atlat giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm đ ịa lí t ự
nhiên Việt Nam”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh có định hướng và trả lời nhanh các câu hỏi tr ắc
nghiệm Địa lí 12 thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với Atlat
Việt Nam.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Câu hỏi và bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam được tác giả xây dựng
trong đề tài này nhằm phục vụ cho dạy học Địa lí 12 THPT nên thu ộc lo ại
bài tập gắn với nội dung từng bài học trong SGK .
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1


- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Tác gi ả đã ti ến hành đi ều

tra mức độ nắm vững cách trả lời các câu hỏi có sử dụng átlat qua các đ ề
kiểm tra, đề thi minh hoạ, đề thi chính thức THPT quốc gia năm h ọc 20162017 của bộ, các đề thi thử THPT quốc gia của s ở GD&ĐT Thanh Hoá và các
đề thi thử THPT ở trường.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Từ những số liệu thu th ập
được từ phương pháp điều tra, tác giả đã xử lí số liệu, đ ồng th ời rút ra
những đánh giá cần thiết.
- Phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin qua các đ ề minh ho ạ
THPT quốc gia năm học 2016- 2017 và 2017- 2018; các đ ề thi th ử THPT
quốc gia của Sở GD&ĐT Thanh Hoá, qua sách tham khảo; qua trao đổi v ới
đồng nghiệp.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến
- Căn cứ công văn 4612/BGDĐT- GDTrH( V/v hướng dẫn thực hiện
chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát tri ển
năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018)
- Căn cứ vào kế hoạch ôn tập và tổ chức kì thi THPT quốc gia năm
2018 của Sở GD&ĐT Thanh Hoá.
- Căn cứ vào cấu trúc đề thi môn địa lý THPT quốc gia năm 2018, đề
thi bao gồm nội dung kiến thức ở 2 khối lớp( lớp 11 và 12).Trong đó:
+ Địa lí lớp 12 gồm 28 câu hỏi( tương ứng với 7 đi ểm), trong đó có 6
câu trực tiếp sử dụng át lát địa lí Việt Nam( tương ứng với 1,5 đi ểm)
+ Địa lí lớp 11 gồm 12 câu hỏi( tương ứng với 3,0 điểm).
- Với cơ cấu đề thi và biểu điểm trên, thí sinh (TS) cần nắm v ững các
kiến thức cơ bản của toàn bộ chương trình . Bên cạnh đó biết v ận d ụng
atlat để trả lời nhanh các câu hỏi trực tiếp sử dụng atlat và cả các câu h ỏi
không trực tiếp yêu cầu sử dụng atlat nhưng có thể sử dụng atlat để trả lời
là điều hết sức quan trọng và cần thiết.Tuy nhiên, đây là điều không ph ải
học sinh nào cũng làm được nhất là học sinh khu vực miền núi nh ư tr ường
THPT Thạch Thành 2.
Vì vậy ngay từ khi dạy, ôn tập, kiểm tra giáo viên nên h ướng dẫn đ ể

học sinh có định hướng, sử dụng thành thạo và trả lời nhanh các câu h ỏi
dựa vào atlat địa lí Việt Nam.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
Qua kết quả thăm dò ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo các tr ường
trên địa bàn tỉnh, cho thấy:
- Đa số GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc ra bài t ập
và xây dựng HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học Đ ịa lí l ớp 12
THPT. Tuy nhiên chưa một GV nào hoàn thành HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt
2


Nam trong dạy học Địa lí lớp 12 theo hướng đổi m ới ki ểm tra đánh giá theo
hình thức trắc nghiệm.
- Về phía HS: Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của HS còn yếu,
nhất là các em học sinh ở khu vực miền núi như học sinh trường THPT
Thạch Thành 2 .Nguyên nhân do một số GV chưa sử dụng Atlat th ường
xuyên trong dạy học, chưa hướng dẫn kĩ phương pháp s ử d ụng Atlat cho
HS, nhất là kĩ năng sử dụng atlat để trả lời các câu hỏi tr ắc nghi ệm theo
tinh thần đổi mới thi và kiểm tra đánh giá của Bộ giáo d ục và đào t ạo. Vì
vậy, đa số các em còn lúng túng, chưa biết cách khai thác Atlat. Hoặc có
những em biết khai thác nhưng còn chậm và chỉ khai thác được Atlat lát đối
với những câu hỏi đề đã trực tiếp yêu cầu sử dụng Alat. Chính vì vậy, khi thi,
kiểm tra các em thường làm không kịp thời gian, làm không hết bài nên
điểm số đạt được thấp, nhiều em có tâm lí lo sợ, chán nản, không tự tin,
không giám chọn tổ hợp xã hội trong đó có môn Địa lí để thi THPT quốc gia
và xét tuyển đại học.
- Để đánh giá mức độ của học sinh lớp 12 tr ường THPT Th ạch Thành
2, ngay từ đầu năm học 2017- 2018, tôi đã tiến hành kh ảo sát ở 2 l ớp ( 12
A4 và 12A5) bằng hai bài kiểm tra 1 tiết( Trong đó ph ần l ớn là các câu s ử

dụng atlat. Kết quả như sau:
Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra của 2 lớp 12A4 và 12A5
Tổng
Lần
Điểm số
Lớp số HS kiểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
tra
12A
4

35

2 lần

0

0

0

2

17 18 15 14

3

1

0


12A
5

35

2 lần

0

0

0

6

14 16 15 14

4

1

0

Qua kết quả trên cho thấy hầu hết các học sinh ở 2 lớp 12A4 và 12A5
trường THPT Thạch Thành 2 kĩ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam đ ể làm
các câu hỏi trắc nghiệm còn rất hạn chế: Tỉ lệ học sinh có điểm dưới 5
cao( gần 30%), số học sinh có điểm từ 5 trở xuống c ủa c ả 2 l ớp đ ều trên
50%, số học sinh đạt điểm cao (điểm 9) rất ít (Chỉ chiếm 1,4%), không có
học sinh nào đạt điểm 10.

2.3. Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập
với Atlat giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm đ ịa lí 12.
2.3.1.Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập với Atlat địa lí Vi ệt
Nam trong dạy học địa lí 12.
a. Nguyên tắc xây dựng
* Hệ thống câu hỏi và bài tập phải góp phần th ực hiện m ục tiêu c ủa
bài học
3


HTCH-BT chứa đựng nội dung của các đơn vị kiến thức trong bài học,
thông qua việc rèn luyện hệ thống kỹ năng củng cố những kiến thức đó. Vì
thế, HTCH-BT được xây dựng phải bám sát mục tiêu, góp phần hoàn thiện
mục tiêu môn học.
* Hệ thống bài tập phải gắn với nội dung của Atlat
Khi ra câu hỏi và bài tập với Atlat cho mỗi bài học phải đảm bảo HS có
thể trả lời được câu hỏi từ việc khai thác nội dung trong Atlat. Mỗi bài tập
có thể chỉ gắn với một trang Atlat (HS chỉ cần sử dụng 1 trang Atlat là có thể
trả lời được câu hỏi) hoặc nhiều trang Atlat (HS phải kết hợp nhiều trang
Atlat mới có thể trả lời được câu hỏi).
* Hệ thống câu hỏi và bài tập phải gắn với nội dung từng bài học của
sách giáo khoa và bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng
Từ nội dung từng bài học cụ thể ở SGK, giáo viên xác định nh ững n ội
dung kiến thức có trong Atlat sau đó ra các câu h ỏi và bài t ập cho t ừng bài
học dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng.
* Hệ thống câu hỏi, bài tập phải đảm bảo tính đa dạng
Sự đa dạng của HTCH-BT sẽ giúp cho hệ thống kiến thức của HS
được hoàn thiện hơn, làm cho việc hình thành và phát tri ển h ệ th ống kỹ
năng cũng hiệu quả hơn. HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt Nam ph ải có 3 m ức
độ:

Mức 1: Đọc hiểu bản đồ, biểu đồ và xác đ ịnh được các đối t ượng địa
lí.
Mức 2: So sánh, đối chiếu bản đồ, biểu đồ và phân tích các m ối liên
hệ.
Mức 3: Phân tích, tổng hợp rút ra kết luận, nhận xét và đ ề xu ất gi ải
pháp. Có bài tập chỉ cần sử dụng Atlat để trả lời câu hỏi, có bài ph ải k ết
hợp Atlat và nội dung kiến thức ở SGK và hiểu biết của HS để trả lời.
* Hệ thống câu hỏi và bài tập phải đảm bảo tính vừa sức và phát huy
được tính tích cực của học sinh
HTCH-BT phải được sắp xếp từ dễ đến khó, từ lí thuyết đến thực
tiễn, từ tái hiện đến sáng tạo. Bắt đầu HTCH-BT là những bài tập yêu c ầu
đọc hiểu bản đồ, biểu đồ, sau đó là so sánh đối chi ếu và cu ối cùng là phân
tích, tổng hợp.
Khi xây dựng HTCH-BT cho một bài học, thì số lượng bài tập ph ải
vừa phải, không yêu cầu HS giải quyết quá nhiều nh ững bài t ập. C ần xây
dựng những bài tập điển hình, với những mức độ khó khăn khác nhau.
b. Quy trình xây dựng
Bước 1: Xác định các bài học trong chương trình Đ ịa lí 12 THPT
có thể ra câu hỏi và bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam và các trang Atlat
có thể khai thác trong mỗi bài học.
Đó là những bài học mà nội dung kiến thức có trong Atlat:
Nội của bài học có sử
Nội dung Atlat được khai
4


Bài
Bài 2: Vị trí địa
lí và phạm vi
lãnh thổ


Bài 3: Thực
hành
Bài 6&7: Đất
nước nhiều đồi
núi
Bài 8: Thiên
nhiên chịu ảnh
hưởng sâu của
biển

dụng Atlat
(mục, tên mục)
1. Vị trí địa lí
2. Phạm vi lãnh thổ

2. Yêu cầu
1. Đặc điểm chung của
địa hình
2. Các khu vực địa hình
1. Khái quát về biển
Đông

Bài 11: Thiên
1.Thiên nhiên phân hoá
nhiên phân hoá bắc- nam
đa dạng
2.Thiên nhiên phân hoá
theo Đông -Tây
Bài 13: Thực

1. Bài tập 1
hành
2. Bài tập 2

thác
- Bản đồ Hành chính Việt
Nam (trang 4-5 )
- Bản đồ Việt Nam trong
Đông Nam Á (trang 4 )
- Bản đồ Giao thông (trang
23)
- Bản đồ Hành chính Việt
Nam (trang 4-5)
- Bản đồ Hình thể (trang 6-7)
- Bản đồ Các miền địa lí tự
nhiên (trang 13-14)
- Bản đồ Việt Nam trong
Đông Nam Á (trang 4).
- Bản đồ Các miền địa lí tự
nhiên (trang 13-14)
- Bản đồ Địa chất và khoáng
sản (trang 8)
- Bản đồ Lâm nghiệp và Thuỷ
sản (trang 20 )
- Bản đồ Hình thể (trang 6-7)
- Bản đồ (Khí hậu trang 9)
- Bản đồ Hình thể (trang 6-7).
- Bản đồ các miền tự nhiên
(trang 13-14)
- Bản đồ Du lịch (trang 25)

- Bản đồ Động vật và Thực
vật (trang 12)

Bài 14: Sử
1. Sử dụng và bảo vệ tài
dụng và bảo vệ nguyên sinh vật
tài nguyên
thiên nhiên
Bài 15: Bảo vệ 1. Một số thiên tai chủ
- Bản đồ Khí hậu (trang 9)
môi trường và yếu và giải pháp phòng
phòng chống
tránh
thiên tai
Như vậy có thể thấy tất cả các bài học trong Địa lí t ự nhiên l ớp 12
đều có thể ra bài tập với Atlat địa lí Việt Nam.
Bước 2: Lập dàn ý khai thác kiến thức cho từng trang Atlat có
thể xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập
Dựa vào Chuẩn kiến thức và kĩ năng và SGK Địa lí 12, kết h ợp v ới
trang bản đồ Atlat t ương ứng, lập dàn bài kiến thức cần khai thác đối v ới

5


mỗi trang bản đồ. Sau đây là dàn bài kiến thức địa lí c ần khai thác qua từng
trang Atlat Địa lí Việt Nam.
a. Trang Hành chính và Hinh thê
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền; ph ạm vi vùng
đất, vùng biển, vùng trời.
- Vùng đất: Đường biên giới trên đất liền (với nước nào, chiều dài),

đặc điểm; Đường bờ biển (từ đâu đ ến đâu, đặc điểm); Đảo (khái quát về
số lượng và vị trí gần hay xa bờ); quần đảo (tên, thuộc tỉnh).
- Vùng biển: Các bộ ph ận của vùng biển (nội thuỷ, lãnh h ải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục đ ịa); Di ện tích
của vùng biển nước ta so với vùng đất.
- Vùng trời: ranh giới.
b. Trang Khí hậu
- Nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng I và VII.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm. Những địa điểm mưa
nhiều, mưa ít; tổng lượng mưa từ tháng XI - IV, từ tháng V - X.
- Gió: Gió mùa đông, gió mùa hạ.
- Bão (hướng và tần suất).
- Sự phân hoá khí hậu theo lãnh thổ: (phân tích bi ểu đ ồ khí h ậu ở các
địa điểm để th ấy ro) sự phân hoá tây - đông, b ắc - nam, độ cao v ề: Nhi ệt
độ trung bình năm, nhi ệt độ trung bình tháng I và VII, nhi ệt độ c ực đại,
nhiệt độ c ực tiểu, biến trình nhiệt, biên độ nhi ệt năm; lượng m ưa trung
bình năm, các tháng mùa mưa, các tháng mùa khô, tháng m ưa l ớn nh ất,
tháng mưa nhỏ nhất, biến trình mưa; các loại gió, loại chiếm ưu thế.
- Các miền khí hậu (điểm nổi bật về nhiệt, lượng mưa, gió mùa, bão).
- Các vùng khí hậu (điểm nổi bật về nhiệt, lượng mưa, gió mùa, bão).
c. Trang Các hệ thống sông: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, đa số sông
nhỏ; Hướng sông; Các hệ th ống sông chính (Mạng lưới: dòng chính (n ơi
bắt nguồn, nơi đổ ra, hình thái dòng chính); các ph ụ và chi l ưu; hình thái
mạng lưới; Lưu vực: diện tích); Lưu lượng nước và thuỷ ch ế c ủa sông
Hồng, Đà Rằng, Mê Công.
d. Trang Các nhóm và các loại đât chính : Tính đa dạng, các nhóm đất
chính (các loại và tương quan diện tích, vùng phân bố); các lo ại đ ất (di ện
tích, phân bố); đặc điểm (màu sắc, độ dày tầng đất, thành ph ần cơ gi ới...)
e. Trang Thực vật và Động vật
- Thực vật: Sự đa dạng (loài, thảm thực vật); các thảm thực vật chính

và sự phân bố.
- Động vật: Sự đa d ạng (loài); một số loài chính và s ự phân b ố; các
phân khu địa lí động vật.
- Các khu dự trữ sinh quyển, các vườn quốc gia (tên, vị trí).
f. Trang Các miên tự nhiên
- Vị trí địa lí.
6


- Địa hình: độ cao, h ướng, hướng nghiêng, hình thái (độ d ốc, thung
lũng, độ chia cắt, sự mở rộng hay thu hẹp...), một số dạng đ ịa hình n ổi b ật,
sự phân hoá.
- Bờ bi ển (tính đa dạng, các vịnh, đảo, quần đảo...) và vùng bi ển
(thềm lục địa, độ sâu, rộng, dòng biển).
- Sông ngòi: hướng, các hệ thống sông.
Bước 3: Ra bài tập cho mỗi bài học
Có 2 loại bài tập:
- Bài tập chỉ cần sử dụng Atlat để trả lời.
- Bài tập phải kết hợp Atlat với nội dung SGK và hiểu biết của HS
mới trả lời đầy đủ.
Để tạo thuận lợi cho HS trong việc giải quyết các bài tập thì ph ần
câu hỏi nên nói ro HS cần dựa vào cái gì để trả l ời câu h ỏi, đ ồng th ời c ần
phải nói ro là dựa vào trang Atlat nào.
Ví dụ:
- Bài tập chỉ cần sử dụng Atlat để trả lời:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy kê tên các thành ph ố tr ực
thuộc trung ương của nước ta.
- Bài tập phải kết hợp Atlat với nội dung SGK và hiểu biết của HS
mới trả lời đầy đủ nội dung:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, 13, 14 và ki ến th ức ở SGK,

trinh bày đặc điêm chung của địa hinh nước ta.
Bước 4: Soạn thảo hướng dẫn trả lời cho mỗi bài tập
- Bám sát nội dung SGK và chuẩn kiến thức, kĩ năng đ ể đ ưa ra câu tr ả
lời cho những bài tập gắn với kiến thức cơ bản trong bài học.
- Đưa ra những lời giải đúng, dễ hiểu đối với nh ững bài tập mà đáp
án có ở Atlat hoặc bài tập nâng cao, mở rộng kiến th ức dành cho HS khá,
giỏi.
2.3.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam dùng
trong dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Hành chính (trang 4+5), trang
Hình thể (trang 6+7), trang Giao thông (trang 23).
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 và nội dung SGK hãy:
a. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh th ổ n ước ta.
b. Cho biết nước ta tiếp giáp với nước nào trên đất liền và vùng bi ển n ước
ta giáp với vùng biển các quốc gia nào?
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy xác định các điểm cực
Nam, Bắc, Đông, Tây trên phần đất liền của nước ta ( nằm ở vĩ độ? kinh độ?
thuộc xã, huyện, tỉnh nào?). Hoàn thành bảng sau:
Điểm cực
Vĩ độ, kinh độ
Thuộc xã,
Ý nghĩa
huyện, tỉnh
7


Cực Nam (vĩ độ)
Cực Bắc (vĩ độ)
Cực Tây (kinh độ)

Cực Đông (kinh độ)
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy kể tên m ột s ố c ửa kh ẩu
quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các n ước Trung
Quốc, Lào, Campuchia.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy k ể tên các thành ph ố
trực thuộc trung ương của nước ta và sắp xếp chúng vào các vùng kinh t ế
tương ứng.
Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy:
a. Kể tên một số đảo, quần đảo của nước ta. Cho biết các đảo và quần đảo
đó thuộc các tỉnh và các vùng kinh tế nào?
b. Kể các tỉnh giáp biển của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Câu 6: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam các trang 4-5, 23, 26, 27, 28 và 29 hãy
hoàn thành bảng sau:
Số tỉnh, tên
các
Các tỉnh
Các của
Các vùng kinh tế
tỉnh giáp biển
biên giới khẩu quốc tế
Trung du và miền núi Bắc
Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 6, 7: Đất nước nhiều đồi núi và bài 13: Thực hành
Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Hình thể (trang 6 + 7); trang Các

miền tự nhiên (trang 13+14); trang bản đồ các Vùng kinh tế (trang 26 + 27
+ 28 + 29).
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, 13,14 và SGK, trình bày đ ặc
điểm chung của địa hình nước ta.
Câu 2: Đọc SGK mục 2, quan sát hình 6.1 và Atlat Địa lí Vi ệt Nam trang 6-7,
13 và 14, hãy trình bày đặc điểm các vùng núi n ước ta theo n ội dung c ủa
bảng sau:
Các dãy
Các khu vực địa hình Giới hạn Hướng núi Độ cao
núi chính
Vùng núi Đông Bắc
8


Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Bắc Trường Sơn
Vùng núi Nam Trường
Sơn
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, 13 và 14, hãy hoàn thành
bảng sau:
Các dãy
Các đỉnh núi Các cao nguyên
núi, cánh
(cao trên
(đá vôi và
cung
2000m)
bazan)
Vùng núi
Đông Bắc

Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Hành chính (trang 4+5), trang Hình
thể (trang 6+7), trang Địa chất khoáng sản (trang 8), trang Thực vật và động
vật (trang 12).
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 và kiến th ức SGK, nêu đ ặc
điểm khái quát về Biển Đông.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, 6-7, hãy cho bi ết các v ịnh
biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh (thành
phố trực thuộc trung ương) nào?
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, 12, hãy trình bày các nguồn tài
nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta.
Bài 9+10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Khí hậu (trang 9), trang Các hệ
thống sông (trang 10), trang Các nhóm và các loại đất chính (trang 11),
trang Thực vật và động vật (trang 12), trang Các miền tự nhiên (trang
13+14).
Câu 1: Dựa và Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và SGK, hoàn thành bảng sau:
Gió
Thời Nguồn Hướn Tính
Phạm vi Kiểu thời tiết
mùa gian
gốc
g gió
chất
hoạt động
đặc trưng
Khối khí

Mùa
lạnh ...
đông
Tín
phong..
Đầu
mùa
9


Mùa
hạ

hạ
Giữa

cuối
mùa
hạ
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy kể tên và sắp xếp theo thứ
tự từ lớn đến bé về diện tích lưu vực của 9 hệ thống sông lớn của nước ta.
Câu3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, 11, 12 và kiến th ức SGK, hãy
cho biết thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua các thành ph ần đ ịa
hình, sông ngòi, đất và sinh vật như thế nào? Hoàn thành bảng sau:
Thành
Nguyên nhân
Biểu hiện
phần
Địa hình
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió

mùa (quá trình phong
hóa, xâm thực, vận
chuyển mạnh).
Sông ngòi
- Phong hóa mạnh, lượng
mưa lớn.
- Lượng mưa lớn, vật liệu
của xâm thực nhiều.
- Gió mùa, mưa theo mùa.
Đất
- Nhiệt ẩm cao nên
phong hóa mạnh.
- Mưa nhiều, rửa trôi
mạnh trên đá mẹ axit ở
vùng đồi núi thấp.
Sinh vật
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa, có đường biển dài,
địa hình và đất đa dạng.
Bài 11 + 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Khí hậu (trang 9), trang Các nhóm
và các loại đất chính (trang 11), trang Thực vật và động v ật (trang 12),
trang Các miền tự nhiên (trang 13+14).
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, 13, 14 và kiến th ức đã h ọc,
hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam c ủa ch ế độ nhiệt và
chế độ mưa ở nước ta.
Câu 2: Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 và SGK, hãy nh ận xét s ự thay
đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây của nước ta.
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, quan sát biểu đồ nhi ệt đ ộ và
lượng mưa của Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh kết h ợp v ới kiến th ức đã

10


học, hãy rút ra những nhận xét và giải thích về đặc điểm c ủa nhiệt đ ộ
nước ta.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy trình bày sự phân bố các
nhóm và các loại đất chính ở nước ta.
Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, 14, hãy phân tích lát cắt A – B
(từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình) từ đó rút ra nh ững đ ặc
điểm chính của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, 14, hãy phân tích lát cắt địa
hình C – D (từ biên giới Việt Trung đến sông Chu) và rút ra nh ững đặc đi ểm
chính của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Động thực vật (trang 12), trang
Lâm nghiệp (trang 20).
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Lâm nghiệp, hãy k ể tên các t ỉnh
có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60%.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Lâm nghiệp, cho bi ết nh ững
vùng nào có diện tích rừng ít nhất nước ta.
Câu 3: Dựa vào biểu đồ Diện tích rừng của cả nước qua các năm (trang
Lâm nghiệp), hãy nhận xét sự biến động diện tích rừng qua các giai đo ạn
2000 – 2005 và 2005 – 2007 ? Giải thích.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, 13 và 14, hãy k ể tên các v ườn
quốc gia theo ba miền tự nhiên của nước ta.
Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Khí hậu (trang 9).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy nhận xét vê thời gian hoạt
động, khu vực ảnh hưởng, hướng di chuyên và tần suât của bão vào Việt
Nam. Cho biết vùng nào chịu ảnh hưởng tần suất bão lớn nhất n ước ta.

2.3.3. Một số định hướng sử dụng
a. Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với Atlat trong giờ lên l ớp
Qua việc sử dụng HTCH-BT với Allat Địa lí Việt Nam trong quá trình
dạy học Địa lí lớp 12 THPT tôi nhận thấy HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt
Nam có thể sử dụng được trong các loại tiết học sau :
- Tiết học lí thuyết.
- Tiết học ôn tập, tổng kết.
- Tiết học kiểm tra, đánh giá.
Sau đây tôi xin đưa ra một số gợi ý cụ thể về hướng s ử d ụng HTCHBT với Atlat Địa lí Việt Nam trong các tiết học nói trên.
* Sử dụng khi dạy tiết học lí thuyết
HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt Nam có thể sử dụng trong tất cả các
bước của quá trình dạy học một tiết học lí thuyết.
- Kiểm tra kiến thức cũ
11


Hình thức kiểm tra kiến thức cũ có thể là kiểm tra miệng hoặc kiểm
tra 15 phút. GV nên chọn bài tập liên quan đến ki ến th ức c ơ b ản c ủa bài
học kế trước (khoảng từ 1 đến 2 câu) để giúp HS tái hiện kiến th ức cũ
trước khi học bài mới. GV có thể viết các câu hỏi trắc nghiệm t ừ các câu
hỏi và bài tập đã cho rồi sau đó kiểm tra học sinh.
- Vận dụng khi giảng bài mới
Đây là bước quan trọng nhất và chiếm nhiều thời gian nhất trong
quá trình dạy học. Tuy nhiên, thời lượng một tiết h ọc là có h ạn vì v ậy GV
cần phải dựa vào mục tiêu bài học mà lựa chọn những bài tập bám sát n ội
dung bài học để đặt ra các câu hỏi cho HS.
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức
Câu hỏi và bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam cũng có th ể dùng đ ể củng
cố, hệ thống hóa kiến thức vào cuối tiết học. GV cần lựa chọn nh ững bài
tập có tính khái quát hóa cao nội dung kiến th ức bài h ọc đ ể d ạy ph ần c ủng

cố.
* Sử dụng khi dạy tiết học ôn tập, củng cố
Các câu hỏi và bài tập sử dụng trong tiết học ôn tập th ường ph ải có
tính khái quát cao, hướng đến những nội dung quan tr ọng nh ất c ủa
chương trình, giúp HS hệ thống hoá, so sánh các vấn đề v ới nhau theo
những mô hình nào đó. Một số bài tập với Atlat Địa lí Vi ệt Nam không ch ỉ
góp phần rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat cho HS mà còn có th ể đ ạt đ ược
yêu cầu trên vì vậy GV có thể lựa chọn bài tập thích h ợp để s ử dụng.
Ví dụ:
Khi ôn tập phần Địa lí tự nhiên GV có thể sử dụng các bài tập sau
đây:
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 và nội dung SGK, hãy trình
bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, 13, 14 và kiến th ức đã h ọc,
hãy trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, 13, 14 và ki ến th ức đã h ọc,
hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam c ủa ch ế độ nhiệt và
chế độ mưa ở nước ta...
* Sử dụng khi dạy tiết học kiểm tra
Khi xây dựng ma trận câu hỏi cho một đề kiểm tra (một tiết) GV nên
sử dụng ít nhất 5 câu hỏi với Atlat Địa lí Việt Nam ( theo câu trúc đê thi
minh họa kỳ thi THPT quốc gia môn Địa lí 2017 ) nhằm rèn luyện kĩ năng sử
dụng Atlat cho HS. Như vậy giúp cho HS không bỡ ngỡ khi tr ả l ời các câu
hỏi với Atlat Địa lí Việt Nam trong Kỳ thi THPT quốc gia. Khai thác kiến
thức từ Atlat Địa lí Việt Nam để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
GV viết các câu hỏi trắc nghiệm từ những câu hỏi, bài tập đã cho đ ê
kiêm tra, đánh giá học sinh( Đê trắc nghiệm với tỉ lệ 75% trắc nghi ệm,
12



25% tự luận, tác giả xây dựng 30 câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với 7,5
điêm)
VÍ DỤ VỚI BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết đi ểm c ực
Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.C. Cao Bằng.
D. Lào Cai.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết n ước ta
tiếp giáp với những quốc gia nào trên đất liền?
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia.
B. Trung Quốc, Lào, Mianma.
C. Trung Quốc, Campuchia, Mianma.
D. Lào, Campuchia, Thái Lan.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết đường biên
giới trên đất liền giữa nước ta với nước nào dài nhất?
A. Trung Quốc.
B. Lào.
C. Campuchia.
D. Philippin.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết bi ển Đông
tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia?
A. Sáu.
B. Bảy.
C. Tám.
D. Chín.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh thành
nào có diện tích nhỏ nhất nước ta?
A. Ninh Bình.
B. Bắc Ninh.

C. Thái Bình.
D. Hà Nam.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết qu ần đảo
Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố tương đương) nào?
A. Tỉnh Khánh Hòa.
B. Thành phố Đà Nẵng.
C. Thành phố Nha Trang.
D. Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết t ỉnh nào
sau đây không giáp với biển Đông?
A. Hải Dương.
B. Quảng Ngãi. C. Phú Yên.
D. Hà Nam.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết n ơi h ẹp
nhất trên lãnh thổ nước ta theo chiều Đông – Tây thuộc tỉnh?
A. Hà Tĩnh.
B. Quảng Bình. C. Quảng Trị.
D. Quảng Ngãi.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết theo th ứ t ự
các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam là
A. Thừa thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam.
B. Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh.
C. Quảng Nam, Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên.
D. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết n ước ta có
bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển Đông?
A. 26.
B. 27.
C. 28.
D. 29.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết thành ph ố
trực thuộc Trung ương nào sau đây không giáp biển Đông?
A. Hải Phòng.
B. Đà Nẵng.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Cần Thơ.
13


Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết đi ểm cực
Tây nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Sơn La.
B. Điện Biên.
C. Lai Châu.
D. Lào Cai.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết n ước ta có
bao nhiêu tỉnh, thành phố có đường biên giới chung với Lào?
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết tỉnh,
thành phố nào sau đây không có đường biên giới chung với Lào?
A. Điện Biên.
B. Sơn La.
C. Kon Tum.D. Gia Lai.
Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh,
thành phố nào của nước ta là “Ngã ba Đông Dương”?
A. Đà Nẵng.
B. Kon Tum.

C. Gia Lai.
D. Đắk Lắk.
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết s ố t ỉnh,
thành phố có chung đường biên giới với Campuchia?
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết vùng biển
nước ta giáp với vùng biển mấy nước?
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 12.
Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết đi ểm c ực
Nam của nước ta nằm ở
A. mũi Đại Lãnh.
B. mũi Ngọc.
C. mũi Cà Mau.
D. mũi Kê Gà.
Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 –5, hãy cho biết quần đảo
Côn Sơn thuộc tỉnh nào?
A. Sóc Trăng.
B. Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Bạc Liêu.
D. Cà Mau.
Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết quần đ ảo
Trường Sa thuộc tỉnh nào?
A. Khánh Hòa.
B. Ninh Thuận. C. Bình Thuận. D. Bà Rịa – Vũng Tàu.

Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết đ ảo nào
sau đây thuộc tỉnh Kiên Giang?
A. Lý Sơn.
B. Phú Quý.
C. Phú Quốc.
D. Cồn Cỏ.
Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho bi ết t ỉnh nào
có chung biên giới với Trung Quốc và Lào?
A. Lai Châu. B. Điện Biên.
C. Sơn La.
D. Lào Cai.
Câu 23. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết điểm cực Đông
trên đất liền của nước ta nằm ở tỉnh?
A. Hà Giang.B. Cà Mau.
C. Khánh Hoà.
D. Điện Biên.
Câu 24. Trên biển Đông, các đảo và quần đảo nước ta còn kéo dài t ới t ận
khoảng
A. 6050’B và 1010 Đ đến 117020’Đ.
B. 8034’B và 1010 Đ đến
117020’Đ.
14


C. 6050’B và 1010 Đ đến 109020’Đ.
D. 8034’B và 1010 Đ đến
109020’Đ.
Câu 25. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào có
chung đường biên giới với Campuchia?
A. Quảng Ninh. B. Nghệ An.

C. Hậu Giang.
D. Kiên Giang.
Câu 26. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết c ửa kh ẩu nào
nằm trên đường biên giới giữa nước ta với Lào?
A. Tà Lùng.
B. Bờ Y.
C. Hoa Lư.
D. Xà Xía.
Câu 27. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào sau đây giáp biển?
A. Hà Nội.
B. Hoà Bình.
C. Đà Nẵng.
D. Tây Ninh.
Câu 28. Đường bờ biển của nước ta kéo dài từ
A. Hải Phòng đến Kiên Giang.
B. Hải Phòng đến Cà Mau.
C. Quảng Ninh đến Kiên Giang .
D. Quảng Ninh đến Cà Mau.
Câu 29. Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn thuộc nh ững tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương nào?
A. Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hoà.
B. Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bà Rịa – Vũng Tàu.
D. Hải Phòng, Hà Tĩnh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 30. Nước nào không có chung đường biên giới trên Biển Đông?
A. Việt Nam.
B. Malaixia.
C. Mianma.
D. Singapo.
b. Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với Atlat khi rèn luyện ở

nhà.
Do thời gian mỗi giờ lên lớp là có hạn, nên GV cần hướng dẫn cho HS
cách sử dụng HTCH-BT để HS tự rèn luyện thêm ở nhà. Ở cấp học THPT
hiện nay đang đề cao tinh thần tự học, tự học phải chiếm vị trí quan trọng
trong quá trình học tập của HS. Vì vậy, có thể nói phần lớn các bài t ập
trong HTCH-BT mà GV xây dựng phải được HS giải quyết ở nhà.
Cụ thể sau mỗi bài học GV sử dụng HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt
Nam đã được xây dựng để ra bài tập về nhà cho HS. Tùy theo đối t ượng HS
mà GV lựa chọn bài tập nào, số lượng bao nhiêu.
2.3.4. Thiết kế bài dạy học có sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập
đã xây dựng
Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được, xác định được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt
Nam .
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh th ổ đối v ới
tự nhiên, kinh tế - xã hội và quốc phòng.
2. Kĩ năng
15


giới.

- Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á và th ế

- Kỹ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.
3. Thái độ
- Yêu thương quê hương đất nước đẹp tươi và nêu cao tinh thần bảo
vệ chủ quyền của đất nước.

4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, s ử dụng bản
đồ, sử dụng số liệu thống kê, Atlat.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV:
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ các nước Đông Nam Á
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật bi ển qu ốc t ế năm 1982.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bút, vở ghi, máy tính cầm tay, Atlat Địa lí
Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục tác phong, vệ sinh lớp
học,...
* Kiểm tra bài cũ: Trình bày một số định hướng để đẩy mạnh công
cuộc đổi mới.
GV: nhận xét và ghi điểm
* Bài mới
Khởi động: GV sử dụng bản đồ và các mẫu bia (ghi toạ độ các điêm
cực). Hãy gắn tọa độ địa lí của cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa
vê mặt tự nhiên của vị trí địa lí. Nước nào sau đây có đ ường biên gi ới dài
nhât với nước ta: Lào, Trung Quốc hay Campuchia?
Năng
lực
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
hình
thành
Hoạt động 1: Xác định1.

1. Vị trí địa lí
Tư duy
VTĐL của nước ta.
- Nằm ở rìa phía đông bán đảo tổng
(Cá nhân)
Đông Dương, gần trung tâm khu hợp
Bước 1: Học sinh dựa vào vực ĐNA.
theo
nội dung Sgk, bản đồ Việt - Hệ tọa độ địa lí trên đất liền
lãnh
Nam trong khu vực Đông
+ Cực Bắc: thổ, sử
0
Nam Á (Atlat ĐLVN trang 4- 23 23’B, Lũng Cú-Đồng Văn-Hà dụng
5), vốn hiểu biết trình bày Giang.
bản đồ,
đặc điểm VTĐL nước ta
Cực
Nam: sử dụng
16


theo dàn ý:
+ Các điêm cực Bắc, Nam,
Tây, Đông trên đât liên.

+ Tọa độ địa lí các điêm cực.
+ Các nước láng giêng trên
đât liên và trên biên.


Bước 2: Một Hs chỉ trên bản
đồ để trả lời, hs khác bổ
sung,
Bước 3: Gv nhận xét, chuẩn
kiến thức.

8034’B, Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà
Mau.
Cực
Tây:
0
102 09’Đ, Sín Thầu-Mường NhéĐiện Biên.
Cực
Đông:
0
109 24’, Vạn Thạnh-Vạn NinhKhánh Hòa.
Tiếp giáp:
+ Trên đất liền: TQ, Lào, CPC.
+ Trên biển: Trung Quốc,
Campuchia, Philipin, Malaysia,
Inđônêsia, Xingapo, Thái Lan,
Brunây.
Hoạt động 2: Xác định2.
2. Phạm vi lãnh thổ
phạm vi vùng đất của Gồm vùng đất, vùng biển, vùng
nước ta. (Cả lớp)
trời.
Bước 1: Căn cứ Atlat ĐLVN
trang 4-5 và trang 23, nội
dung Sgk, vốn hiêu biết trả

lời:
+ Phạm vi lãnh thổ của một
nước bao gồm những bộ
phận nào?
+ Đặc điêm vùng đât, xác
định đường biên giới trên
đât liên giáp với những
nước nào, nước nào có
đường biên giới với nước ta
dài nhât? Kê tên một số cửa
khẩu giữa nước ta với các
nước láng giêng?
+ Xác định đường bờ biên
kéo dài từ đâu đến đâu? Hai a. Vùng đất
quần đảo Hoàng Sa và S: 331212 km2 (đât liên và các hải
Trường Sa thuộc các các đảo)
tỉnh (thành phố tương Có > 4600 km đường biên giới với
đương câp tỉnh) nào?.
Trung Quốc, Lào và Campuchia và
+ Nước ta có bao nhiêu tỉnh phần lớn nằm ở khu vực miền
(thành phố tương đương núi.
câp tỉnh) giáp biên? Hãy kê Đường bờ biển hình chữ S, dài
tên một số tỉnh (thành phố 3260 km, đi qua 28 tỉnh, thành.

số liệu
thống
kê,
Atlat.

Tư duy

tổng
hợp
theo
lãnh
thổ, sử
dụng
bản đồ,
sử dụng
số liệu
thống
kê, Atlat
ĐLVN.

17







tương đương câp tỉnh) giáp
biên.
Bước 2: Hs trả lời và trình
bày trên bản đồ, hs khác
nhận xét, bổ sung, Gv tổng
kết, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Xác định
phạm vi vùng biển của
nước ta. (Cá nhân)

Bước 1: Gv treo bản đồ
khung trên bảng, yêu cầu Hs
đọc nội dung Sgk sau đó xác
định phạm vi vùng biển
nước ta bao gồm: Vùng nội
thủy, vùng lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyên kinh tế và vùng thêm
lục địa.
Bước 2: Hs trình bày, Hs
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Gv chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Ý nghĩa của
VTĐL.
(Nhóm)
Bước 1: Gv chia lớp thành 6
nhóm và giao nhiệmvụ
+ Nhóm 1, 2, 3 đọc nội dung
Sgk, Atlat ĐLVN trang 4- 5và
6-7, hiêu biết của bản thân
hãy nêu những thuận lợi và
khó khăn của VTĐL tới tự
nhiên nước ta.
. Khí hậu:
. Cảnh quan:
. Sinh vật:
. Khoáng sản:
+ Nhóm 4, 5, 6 đọc nội dung
Sgk, bản đồ Việt Nam trong
khu vực Đông Nam Á (Atlat

ĐLVN trang 4-5), hiêu biết
của bản thân hãy nêu những
thuận lợi và khó khăn của

Có > 4000 hòn đảo lớn, nhỏ và 2
quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và
Trường Sa (Khánh Hòa).

b. Vùng biển (Sgk trang 15)
c. Vùng trời (Sgk trang 15)

3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a. Ý nghĩa về tự nhiên
- Quy định đặc điểm cơ bản của
hiên nhiên mang tính chất nhiệt
đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật,
nông sản. Nằm trên vành đai sinh
khoáng nên có nhiều tài nguyên
khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự
nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông Tây, thấp - cao.
- Khó khăn: có nhiều thiên tai như:
bão, lũ, lụt, hạn hán,…
b. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa,
xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển
cả về giao thông đường bộ, đường
biển, đường không với các nước

trên thế giới tạo điều kiện thực

Tư duy
tổng
hợp
theo
lãnh
thổ, sử
dụng
bản đồ,
sử dụng
số liệu
thống
kê,
Atlat.

18


VTĐL tới phát triển kinh tế,
văn hóa-xã hội và an ninh
quốc phòng.
Bước 2: Các nhóm tiến hành
thảo luận theo nhiệm vụ
được phân công.
Bước 3: Các nhóm trình bày
kết quả, các nhóm khác bổ
sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến
thức.


hiện chính sách mở cửa, hội nhập
với các nước trong khu vực và trên
thế giới.
+ Có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc phát triển các ngành kinh tế,
các vùng lãnh thổ.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có,
phát triển các ngành kinh tế (khai
thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản,
giao thông biển, du lịch…).
- Về văn hoá - xã hội : Thuận lợi
nước ta chung sống hoà bình, hợp
tác hữu nghị và cùng phát triển
với các nước láng giềng trong khu
vực Đông Nam Á
- Về chính trị và quốc phòng: Là
khu vực quân sự đặc biệt quan
trọng của vùng ĐNÁ.
* Tổng kết và hướng dẫn học tập.
- Tổng kết: Khắc sâu kiến thức bài học cho học sinh qua các câu hỏi
trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm (sử dụng câu hỏi phần ví dụ mục 2.3.3.d)
- Hướng dẫn học tập: Chuẩn bị các dụng cụ để vẽ lược đồ Việt Nam
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.
Trong năm học 2017- 2018, tác giả đã ch ọn 2 l ớp làm l ớp th ực
nghiệm( TN) và lớp đối chứng( ĐC).
- Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được cùng một GV th ực nghiệm
dạy với hai phương pháp khác nhau.
+ Lớp TN giáo viên dạy theo giáo án như đề tài đã đề xuất.
+ Lớp ĐC được GV tiến hành dạy bình thường.

- Sau khi dạy xong cả hai l ớp TN và ĐC đ ược đánh giá b ằng hai bài
kiểm tra 1 tiết nhằm đánh giá mức độ tiến bộ của HS. Kết quả nh ư sau:
Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra của 2 l ớp TN( 12A4) và
ĐC( 12A5)
Tổng
Điểm số
Lần
Lớp
số HS kiểm tra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN

35

2 lần

0

0

0

0

8

19 17 16

6

3


1

ĐC

35

2 lần

0

0

0

6

12 17 15 14

5

1

0

19


BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM SỐ LỚP TN VÀ LỚP ĐC
20


19

18

17

16

15

14
Số lượng

17

16
14

12

12
10

ĐC
TN

8

8


6

6

5

6

4

3

2
0

1
0

1

2

3

4

5

6


7

8

1

9

10

Điểm

BIỂU ĐỒ SO SÁNH TỈ LỆ ĐIỂM LƠP TN VÀ ĐC
30

27.1
24.3

25

24.3
21.4

T ỉ lệ %

20

22.9
20


17.1

15

ĐC
TN

11.4

10

8.6

8.6
7.1
4.3

5
0

1.5
0

1

2

3


4

5

6

7

8

9

1.4
10

Điểm

* Đối với các lớp ĐC
- Ở lớp đối chứng giáo viên dạy bình thường, không s ử dụng HTCHBT với Atlat. Vì vậy việc ghi nhớ kiến th ức của HS g ặp nhiều khó khăn.
Khả năng tự học ở nhà của HS chưa được bồi dưỡng nên còn yếu. Học sinh
gặp nhiều khó khăn khi trả lời các câu hỏi với Atlat, m ất nhi ều th ời gian
cho mỗi câu trả lời dẫn đến không đảm bảo th ời gian cho bài thi tr ắc
nghiệm.
- Điểm bài kiểm tra ở các lớp đối chứng thấp hơn các lớp th ực
nghiệm, đặc biệt là tỉ lệ điểm dưới 5 cao( chiếm tới 25,7%), trong khi tỉ lệ
điểm 9 thấp( 1,4%), và không có học sinh đạt điểm tuy ệt đối( điểm 10)
* Đối với các lớp TN
20



- Tiến trình dạy học diễn ra khá sinh động. Nội dung HTCH-BT phù
hợp tương đối tốt với đối tượng HS, tạo được nhu cầu, h ứng thú h ọc t ập
cho HS, vì vậy phát huy được tính tích cực, chủ động h ọc tập của HS.
- Điểm bài kiểm tra ở các lớp thực nghiệm cao hơn các l ớp đối
chứng: Tỉ lệ HS đạt điểm dưới 5 thấp( chỉ 1,4%), tỉ lệ điểm 8, điểm 9 cao,
đặc biệt có HS đạt điểm tuyệt đối( điểm 10 chiếm 1,4%)
- Học sinh của lớp thực nghiệm có tốc độ trả lời các câu hỏi có s ử
dụng Atlat Địa lí Việt Nam nhanh hơn so với các học sinh lớp đ ối ch ứng.
- Bên cạnh đó học sinh lớp thực nghiệm đã biết khai thác các ki ến
thức trong Atlat Địa lí Việt Nam để trả lời các câu h ỏi tr ắc nghi ệm có liên
quan.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận.
- Tác giả đã xây dựng được HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt Nam cho dạy
học một số bài và nội dung trong chương trình Địa lí 12 và đã đề xuất được
quy trình xây dựng, hướng dẫn sử dụng HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt Nam
trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT. Qua đó đề tài đã góp phần quan trọng vào
việc Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích c ực c ủa h ọc
sinh trường THPT Thạch Thành 2 nói riêng và trong dạy h ọc Đ ịa lí ở
trường THPT nói chung.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính đúng đắn
của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. T ừ kết quả th ực nghiệm
cho thấy giả thuyết khoa học do tác giả nêu ra là hoàn toàn đúng đ ắn. Vi ệc
xây dựng và sử dụng HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy h ọc Đ ịa lí
12 THPT sẽ làm tăng hứng thú học tập và phát huy đ ược tính tích c ực, t ự
lực và sáng tạo của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở
trường THPT.
- Việc xây dựng và sử dụng HTCH-BT với Atlat Địa lí Việt Nam trong
dạy học Địa lí lớp 12 ở các trường THPT là hoàn toàn khả thi và có th ể
triển khai nhằm đáp ứng với yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá (theo hình

thức trắc nghiệm) của Bộ giáo dục và đào tạo.
- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, đề tài vẫn còn m ột số
hạn chế:
+ Đề tài chỉ tiến hành điều tra thực trạng xây dựng HTCH-BT v ới
Atlat Địa lí Việt Nam và tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Thạch
Thành 2 nên phạm vi ứng dụng hẹp.
+ Vì giới hạn về thời gian nên số lượng và chất lượng bài tập cho
mỗi bài học còn hạn chế.
3.2. Kiến nghị.
- GV nên sử dụng Atlat thường xuyên trong các giờ dạy h ọc Địa lí l ớp
12, chú trọng trong việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat của HS.
21


- GV nên dành thời gian xây dựng cho mình HTCH-BT v ới Atlat Đ ịa lí
Việt Nam và đưa vào sử dụng trong quá trình dạy h ọc Địa lí l ớp 12 nh ằm
đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá bằng hình th ức tr ắc
nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.

Nguyễn Thanh Trường

22



×