Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

bài tập hóa cacbon 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.2 KB, 9 trang )

LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

Lớp 11
CÁC DẠNG BÀI TẬP
TỰ LUẬN
CACBON – SILIC
TT: 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT: 09.789.95.825
PAGE : HÓA HỌC THẦY THÁI
Dạng 1: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2, KOH...). Đề bài cho biết lượng CO2 và kiềm, yêu cầu tính
lượng sản phẩm
Bài 1: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,1M thu được dung dịch X.
Tính nồng độ mol và khối lượng của các chất trong dung dịch X
HD: 0,5M; 0,1M; 10,6g và 0,8g
Bài 2: Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 118,4 gam dung dịch Ca(OH)2 31,25%. Tính khối
lượng các chất sau phản ứng
HD: 22,2g
Bài 3: Dẫn 0,896 lít CO2 (đktc) vào 40 gam dung dịch KOH 16,8% thu được dung dịch
X. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X
HD: 13,22% và 5,36%
Bài 4: Dẫn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch KOH 0,182M thu được dung dịch
X. Tính nồng độ mol và khối lượng các chất trong dung dịch X.
HD: 0,098M và 0,042M
Bài 5: Dẫn 2,64 gam CO2 vào 21,375 gam dung dịch Ba(OH)2 36% thu được kết tủa X và
dung dịch Y
a)Tính khối lượng X
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y
HD: a)5,91g; b) 21,46%
Bài 6: Sục 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch nước vôi trong 0,28M. Tính


khối lượng và nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

HD: 8,4g; 4,536g và 0,07M
Bài 7: Cho 8,4 lít CO2 (đktc) vào 80 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,2g/ml). Tính nồng
độ mol và khối lượng của muối tạo thành
HD: 1,3125M; 22,68g và 11,13g
Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,45M thu
được m gam kết tủa màu trắng. Tính m
HD: 12g
Bài 9: Hấp thụ hết 5,6 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm NaOH 0,5M và
Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được
HD: 20g
Bài 10: Dẫn 8,8 gam CO2 vào 250 ml dung dịch Y chứa KOH 0,56M và Ba(OH)2 0,4M
thu được a gam kết tủa màu trắng. Tính a
HD: 19,7g
Bài 11: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch X gồm KOH
0,15M và Ba(OH)2 0,25M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
HD: 28,18g
Bài 12: Hấp thụ hết 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH và 0,3 mol
Ca(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng thu được a gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn
nước lọc thì thu được b gam chất rắn. Tính a, b
HD: 30g và 13,8g
Bài 13: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra
cho hấp thụ vào 70 gam dung dịch KOH 24% thu được dung dịch X. Tính C% các chất
trong dung dịch X

HD: 24,69% và 8,52%
Bài 14: Hấp thụ hết 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol
Ba(OH)2. Kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc và nung nóng đến khối
lượng không đổi thì còn lại bao nhiêu gam chất rắn khan?
HD: 5,3g
Bài 15: Sục 4,032 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịc NaOH 1M được dung dịch A. Rót
thêm 400 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A thì thu
được 11,82 gam kết tủa. Tiếp tục đun nóng dung dịch tạo thành thì thu tiếp m gam kết tủa
nữA. Tính giá trị của x và m
HD: 0,05 và 3,94g
Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2. Đề bài đã cho hết
lượng kết tủa, yêu cầu tính lượng CO2.
Bài 1: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong chứa 0,4 mol Ca(OH)2 tạo ra 26
gam kết tủa. Tính V
HD: 5,824 hoặc 12,096
Bài 2: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 128,25 gam dung dịch Ba(OH)2 40% tu được 23,64 gam
kết tủa. Tính giá trị lớn nhất của V
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

HD: 10,752 lít
Bài 3: Dẫn 17,92 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO2 và CO qua 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của CO2 trong X
HD: 31,25% hoặc 68,75%
Bài 4: Cho 9,3 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Na2CO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl dư.
Toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu
được 13,79 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng các chất trong X?

HD: 56,99% và 43,01%
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam hỗn hợp Z gồm CaCO3 và RCO3 có số mol bằng
nhau vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Lượng CO2 sinh ra đem hấp thụ hết vào 500 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,4M thu được 35,46 gam kết tủa. Xác định R
HD: Mg
Bài 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 aM thu được
15,76 gam kết tủa. Tính giá trị của a
HD: 0,04
Bài 7: Cho 2,2 gam CO2 hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 1 gam kết
tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong ban đầu
HD: 0,15M
Dạng 3: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được m gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X giảm so với khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 ban đầu
Bài 1: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi tronig thu được 30 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X giảm 8 gam so với dung dịch Ca(OH)2
ban đầu. Tính V
HD: 11,2 lít
Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam
kết tủa. Đồng thời khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,77 gam. Tính V
HD: 1,568 lít
Dạng 4: CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được kết tủa và
dung dịch X. Thêm tiếp dung dịch kiềm vào dung dịch X lại thu được kết tủa nữa
Bài 1: Cho V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thu được 10 gam kết tủa
và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì được 15 gam kết tủa
nữA. Tính V và a
HD: 8,96 lít và 1,25M
Bài 2: Cho V lít CO2 (đktc) vào 148 gam dung dịch Ca(OH)2 25% thu được a gam kết
tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được b gam kết
tủa. Biết a + b = 109,1. Tính V

HD: 17,92 lít

23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

Dạng 5: CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được kết tủa và
dung dịch X. Nung kĩ dung dịch X lại thu được kết tủa nữa
Bài 1: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa và
dung dịch X. Nung kĩ dung dịch X thu được 5 gam kết tủa nữA. Tính giá trị của V
HD: 5,6 lít
Bài 2: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ vào nước vôi trong thu được 550 gam kết tủa và
dung dịch X. Nung kĩ dung dịch X thu được 100 gam kết tủa nữA. Tính giá trị của V
HD: 168 lít
Dạng 6: Dùng CO khử oxit của kim loại sau Al
Bài 1: Khử 32 gam Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm thu được cho sản phẩm vào bình đựng
nước vôi trong dư thì thu được a gam kết tủa. Tính a
HD: 60 gam
Bài 2: Dùng CO để khử 1,2 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 thu được 0,88 gam hỗn
hợp Y gồm 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong X
HD: 33,33% và 66,67%
Bài 3: Khử 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO dư thì thu được
chất rắn Y. Khí thoát ra sau pản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97
gam kết tủa. Tính khối lượng chất rắn Y
HD: 4,48g
Bài 4: Cho 32 gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí CO dư thì thu được 22,4 gam chất
rắn. Xác định công thức của oxit sắt.
HD: Fe2O3

Dạng 7: Hoàn thành phương trình cho dãy chuyển hóa
Bài 1:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
C 
 CO2 
 CO 
 CO 2 
 NaHCO3 
 Na 2CO3 
 NaHCO3 
 CO 2
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)

 Na 2CO3 
 CaCO3 
CO 2 
CaCO3 
Ca(HCO3 ) 2 
CaCO3

(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)

CO 2 
KHCO3 
K 2CO3 
CO 2 
H 2SiO3 
SiO2 

 Si
(21)

Na 2SiO3

BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng và
nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng
HD: 0,5M và 0,75M
Bài 2: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM thu được 23,2 gam hỗn
hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Tính a
HD: 1,75
Bài 3: Cho 3,52 gam CO2 vào 50g dung dịch NaOH x% thu được 6,36 gam Na2CO3.
Tính x
HD: 11,2

23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

Bài 4: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH xM thu được 15,9 gam
Na2CO3 và 5,04g NaHCO3. Tính V và x
HD: 4,704 lít và 1,2
Bài 5: Hấp thụ hòan toàn 5,28 gam CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 2M thu được
17,73g kết tủa. Tính V
HD: 0,0525 lít
Bài 6: Hấp thụ hết 5,376 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 xM thu được 20g
kết tủa. Tính x
HD: 1,1
Bài 7: Dẫn từ từ 6,72 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1,725M thu được m
gam kết tủa. Tính m
HD: 30g
Bài 8: Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X chứa NaOH 0,75M và
Ba(OH)2 0,5M thì thu được m gam kết tủa. Tính m
HD: 19,7g
Bài 9: Khử hoàn toàn 56,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 14,336 lít CO
(đktc) thu được m gam Fe. Tính giá trị của m
HD: 46,08g
Bài 10: Khử hoàn toàn 34,4 gam hỗn hợp các oxit kim loại FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, PbO
bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 24,08 gam. Tính thể tích khí
CO đã tham gia phản ứng
HD: 14,448 lít
Bài 11: Cho khí CO qua ống sứ chứa 48,64 gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe3O4 nung
nóng. Sau một thời gian thu được 43,52 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Sục Z vào

nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m
HD: 32g
Bài 12: Khử hoàn toàn 40g bột sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng kết thúc, khối
lượng chất rắn giảm 12g. Xác định công thức của oxit sắt
HD: Fe3O4
Bài 13: Nung nóng 7,2g Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn
X. Khí sinh ra hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 5,91g kết tủa, tiếp tục cho
Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có 3,94g kết tủa. Tính m
HD: 6,4g
Bài 14: Hòa tan hỗn hợp K và Ba theo tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư thu được dung dịch A và
4,48 lít khí ở đktC. Dẫn 3,584 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A. Tính khối lượng kết
tủa tạo thành.
HD: 19,7g
Bài 15: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thu được
40g kết tủa và dung dịch X. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu thêm 8g
kết tủa. Tính V và a
HD: 12,544 lít và 2,4
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

Bài 16: Cho 300 ml dung dịch HCl 2M từ từ vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3
1,2M và K2CO3 0,6M. Tính thể tích CO2 thoát ra ở đktc
HD: 5,376 lít
Bài 17: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch H2SO4 0,8M vào 300 ml dung dịch X chứa K2CO3
0,2M và KHCO3 0,3M. Tính thể tích CO2 thoát ra ở đktc
HD: 3,36 lít
Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 20,48g hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 bằng dung dịch HCl dư tu

được dung dịch A và 4,48 lít khí đo ở đktC. Hỏi khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao
nhiêu gam muối clorua khan?
HD: 22,68g
Bài 19: Hòa tan hoàn toàn 48,6g hỗn hợp X gồm ACO3 và B2CO3 bằng dung dịch H2SO4
loãng thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí đo ở đktC. Hỏi khi cô cạn dung dịch Y thu
được bao nhiêu gam muối sunfat khan?
HD: 66,6g
Bài 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch X gồm K2CO3 0,2M
và KOH aM thu được dung dịch Y. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch Y thu được
6g kết tủa. Tính a
HD: 1,4M
Bài 21: :Lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng nào cacbon thể hiện
tính khử. Ghi rõ số oxi hóa của cacbon trong từng phản ứng
a)C + S
b)C + H2O
c) C + Al
d) C + Ca
e) C + CO2
f) C + CuO
g) C + CaO
h)C + ZnO
i) C + SiO2
j) C + H2SO4 đặc nóng
k) C + KClO3
l) C + HNO3 đặc nóng
Bài 22: Hoàn thành các phương trìn hóa học sau đây (ghi rõ số oxi hóa của cacbon).
Trong các phản ứng đó, CO thể hiện tính chất gì?
a)CO + O2
b) CO + Cl2
c) CO + CuO

d) CO + Fe3O4
Bài 23: Hoàn thành các PTHH sau:
a)CO2 + NaOH dư
b)CO2 + H2O
c) CO2 + Mg
d) CO2 + CaO
e)CO2 dư + Ba(OH)2
f) CO2 + CaCO3 + H2O
g) CO2 + H2O  C6H12O6 + ?
Bài 24: Cho các chất: khí CO2, dung dịch (NH4)2CO3, dung dịch NaHCO3, dung dịch
Ba(HCO3)2. Chất nào tác dụng được với: dung dịch Na2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch
BaCl2, chất rắn CaO?
Bài 25: Hãy dẫn ba phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử và 3 phản ứng trong đó CO2
thể hiện tính oxi hóa
Bài 26: Cân bằng sau đây được thiết lập khi hòa tan khí CO2 trong nước

 H 2CO3 . Cân bằng chuyển dịch như thế nào? (có giải thích)
CO2  H 2O 

23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

a)Khi đun nóng dung dịch
b)Khi thêm NaOH?
c)Khi thêm HCl?
Bài 27: Cho các chất sau đây: Ca(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3, C, CO, CO2, CaCO3. Hãy
lập một dãy chuyển hóa thể hiện mối quan hệ giữa các chất đó. Viết các PTHH biểu diễn

dãy chuyển hóa trên.
Bài 28: Làm thế nào để loại hơi nước và khí CO2 có lẫn trong khí CO? Viết các PTHH
xảy ra
Bài 29: Có 3 chất khí gồm CO, HCl và SO2 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt từng khí. Viết các PTHH
Bài 30: Có các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn là CaCO3,
Na2CO3, NaNO3
a)Nếu chỉ dùng quỳ tím và nước thì có thể phân biệt được từng chất không? Hãy
giải thích
b) Hãy nêu một cách khác để phân biệt từng chất trên. Viết các PTHH
Bài 31: Làm thế nào để tách riêng từng khí CO và CO2 ra hỗn hợp của chúng
a)Bằng phương pháp vật lý
b) Bằng phương pháp học học
Bài 32:Làm thể nào để chuyển NaHCO3 thành Na2CO3, Ca(HCO3)2 thành CaCO3 và
ngược lại?
Bài 33: Có một hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2. Trình bày phương pháp hóa học để chứng
minh sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp
Bài 34: Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbonddioxxit không cháy được trong
khí quyển oxi?
Bài 35: Hãy phân biệt khí CO và H2 bằng phương pháp hóa họC. Viết PTHH của phản
ứng
Bài 36: Làm thể nào để phân biệt muối natri cacbonat và muối natri sunfit?
Bài 37: Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,8kg trong oxi
dư thu được 1,344 m3 (đktc) khí cacboniC. Tính thành phần phần trăm khối lượng của
cacbon trong mẫu than đá trên
HD: 90%
Bài 38: Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép không chứa lưu huỳnh, người
ta phải đốt mẫu thép trong oxi dư và xác định lượng CO2 tạo thành. Hãy xác định hàm
lượng cacbon trong mẫu thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản
phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa

HD: 0,6%
Bài 39: Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát
ra tác dụng với lượng dư dung dich brom thấy có 0,32g brom đã phản ứng. Cho khí thoát
ra khỏi dung dịch brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong thu được 10g kết tủa.
a)Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra
b)Xác định phẩn trăm khối lượng của cacbon trong mẫu thanh chì
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

HD: 94,94%
Bài 40: Hãy xác định thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí X gồm SO2, CO2 và
CO biết rằng
-Tỉ khối của X đối với hidro bằng 20,8
-Khi cho 10 lít X sục qua dung dịch kiềm dư, thể tích khí còn lại là 4 lít. Thể tích
các kí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
Bài 41: Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính
khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành
HD: 1,38g
Bài 42: Nung 52,65 gam CaCO3 ở 1000oC và cho tòn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 500
ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được những muối nào? Khối lượng là bao nhiêu? Biết
rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 bằng 95%
HD: 42,4g và 8,4g
Bài 43: Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí X gồm N2, CO và
CO2, biết rằng khi cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng dư nước vôi trong,
rồi qua đồng (II) oxit dư đốt nóng thì thu được 10g kết tủa và 6,4g đồng. Nếu cũng lấy 10
lít (đktc) hỗn hợp X cho đi qua ống đựng đồng (II) oxit dư đốt nóng, rồi đi qu một lượng
dư nước vôi trong thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

HD: 20g
Bài 44: Cho 22,4 lít hỗn hợp A gồm 2 khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ, dư (không có
mặt không khí) thu được khí B có thể tích lớn hơn thể tích của A là 5,6 lít. Xác định
thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí A. Các thể tích khí được đo ở đktc
HD: 25% và 75%
Bài 45: Có một hỗn hợp X gồm ba muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung hỗn
hợp đó đến khối lượng không đổi thu được bã rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl lấy
dư thu được khí Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Bài 46: Khi cho HCl tác dụng vừa đủ với 3,8g hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3 thu
được 0,896 lít khí (đktc)
a)Viết các PTHH
b)Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu
c) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/cm3) đã phản ứng
HD: b) 55,79% và 44,21%; c) 0,01 lít
Bài 47: Cho 14,3 gam Na2CO3.10H2O vào 200g dung dịch CaCl2 3%. Sau phản ứng cho
từ từ 1,5 lít (đktc) khí CO2 vào hỗn hợp thu được, rồi lọc lấy kết tủa. Tính khối lượng
chất kết tủa, biết rằng chỉ có 60% lượng CO2 tham gia phản ứng.
HD: 1g
Bài 48: Nung hỗn hợp chứa 5,6g CaO và 5,4g C trong lò hồ quang điện, thu được chất
rắn A và khí B. Khí B cháy được trong không khí
a)Xác định thành phần định tính và định lượng của A
b) Tính thể tích khí B thu được ở đktc
HD: a) 78% và 22%; b) 2,24 lít
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI


LUYỆN THI : 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ĐT :09.789.95.825

Bài 49: Có a gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:

-Thí nghiệm 1: Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch
thì thu được 4,02 gam chất rắn khan
-Thí nghiệm 2: Cho X phản ứng vừa đủ với bột cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được
0,112 lít khí (đktc).
Tính a
HD: 1,82g
Bài 50: Ở 550oC, hằng số cân bằng KC của phản ứng sau đây là 0,002

 2CO(k)
C(r)  CO2(k) 


Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào bình kín dung dịch 22,4 lít không chứa
không khí, nâng dần nhiệt độ trong bình đến 550oC và giữ ở nhiệt độ đó để cho cân bằng
được thiết lập. Tính số mol của mỗi chất ở trạng thái cân bằng.
HD: 0,1mol; 0,2 mol và 0,9 mol
Bài 51: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau đây:
a)1s22s22p63s23p63d104s24p2
b) 1s22s22p63s23p63d104s14p3
c) 1s22s22p63s13p3
d)1s22s12p3
Hãy cho biết: Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? Cấu hình electron nào ở
trạng thái kích thích? Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản cho ở trên là của nguyên tử
nguyên tố nào?
Bài 52: Dẫn ra những hợp chất trong đó nguyên tố cacbon có số oxi hóa -4, +2 và +4

23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×