Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

DE SO 11 LOP 11 2019 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.63 KB, 17 trang )

ĐỀ SỐ 12
Đề thi gồm: 04 trang

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LÝ
NĂM HỌC 2018 − 2019
Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh…………………………………………………………….

Mã đề: 001

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn
bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biếu diền một đại lượng có
đơn vị là vôn?
A. qEd.
B. qE.
C. Ed.
D. Không có biểu thức nào.
Câu 2. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Câu 3. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào
A. chiều dài của vật dẫn.


B. chiều dài và tiết diện vật dẫn.
C. tiết diện của vật dẫn.
D. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây không đủng với kim loại?
A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Hạt tải điện là các ion tự do
C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.
D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 5. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kỳ (bỏ qua tác dụng của trường hấp
dẫn) thì nó sẽ?
A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện.
B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
C. chuyển động từ diêm có điện thê thâp đẽn diêm có điện thê cao. %
D. đứng yên
Câu 6. Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron của nguyên tư.
B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Câu 7. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng.
B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
D. sợi dây kím loại nở dài ra.
Câu 8. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng cua
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiêu điện trường.
Câu 9. Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?



A. VM = 3V.
B. VN = 3 V.
C. VM − VN = 3 V
D. VN − VM = 3 V.
Câu 10. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích?
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
B. phụ thuộc vào điện trường.
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
Câu 11. Hiệu điện thé giữa hai điểm M. N là UMN= 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở N bằng 0.
C. Điện the ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ớ N là 40 V.

Đặt mua file Word tại link sau:
/>Câu 12. Bắn một êlectron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song
song, cách đều hai bán kim loại. Electron sẽ
A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.
B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.
C. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.
D. bị lệch về phía bán âm và đi theo một đường cong.
Câu 13. Bắn một positron với vặn tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song
song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ
A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.
B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.
C. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.
D. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.

Câu 14. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM =
10 cm và ON = 20 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
A. VM < VN < 0.
B. VN < VM < 0.
C. VM > VN.
D. VN > VM > 0.
Câu 15. Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ
càng lớn nếu
A. đường đi MN càng dài.
B. đường đi MN càng ngắn,
C. hiệu điện the UMN càng lớn.
D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.
Câu 16. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A. 1,44.10-5N.
B. 5,76.10-6N.
C. 1,44.10-7N.
D. 5,76.10-7N
Câu 17. Hai quá cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong chân không thì tác
dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Xác định độ lớn của điện tích của hai quả cầu đó?
A. 0,1 µC.
B. 0,2 µC.
C. 0,15 µC.
D. 0,25 µC.
Câu 18. Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tư hidro với êlecron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng
electron này nằm cách hạt nhân 5,3.10-11 m.
A. 0,553 µN.
B. 5,33 µN.
C. 82 nN.
D. 8,2 nN.
Câu 19. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường cua một điện tích điểm là 4,8.10-19 J. Điện thế

tại điểm M là
A. −3 V.
B. +3 V.
C. 2 V.
D. −2 V.
Câu 20. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện –
24J. Hiệu điện thế UMN bằng?
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. −3 V.
Câu 21. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó
chuyển động từ điểm M đến điểm N là
A. -8.10-18 J.
B. +8. 10-18 J.
C. -4,8. 10-18 J.
D. +4.8. 10-18 J.
Câu 22. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng tử trên xuông dưới và có độ lớn vào
khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2 4 m và mặt đất.
A. 720 V.
B. 360 V.
C. 120 V.
D. 750


Câu 23. Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động
1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được
chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.

C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Câu 24. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng
đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?
A. 10/21A và 40/7 V.
B. 0,5A và 6V
C. 10/23 A và 40/9V
D. 10/21 A và 40/9 V.
Câu 25. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động
I , r
A
B
6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. Chọn
 
phương án đúng.
R1 R 2 R 3
A. Điện trở tương đương của mạch ngoài 15 Ω.
B. Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3 A.
C. Hiệu điện thế mạch ngoài là 5 V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 1,5 V.
Câu 26. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện
R1
động 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 Ω; R3  , r
R3

R2
= 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.
A. Điện trở tương đương của mạch ngoài là 6 Ω.
B. Hiệu điện thế hai cực nguồn điện là 5 V.

C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,3 A.
D. Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,8 A.
Câu 27. Một mạch điện cỏ sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5
, r
V và có điện trở trong 0,4 Ω ; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc
 
Đ2 loại 6 V – 4,5W. Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì
Đ1
A. Rb = 16 Ω.
B. không tồn tại Rb.
C. Rb = 10 Ω.
D. Rb = 8 Ω.
Đ2
Rb
Câu 28. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động
12 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn
dây tóc Đ2 loại 6 V - 4,5 W; Rb = 8 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất
và công suất của nguồn điện lần lượt là
A. 95% và 14,4 W.
B. 96% và 14,4 W.
C. 96% và 12 W.
D. 95% và 12,5 W.
Câu 29. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5
V và điện trở trong 1 Ω, điện trở R1 = 10 Ω; R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của
các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Cường độ dòng điện qua mạch là
I. Tích RI2 bằng?
A. 56,5 W.
B. 62,5 W.
C. 54,5 W.
D. 19W.

Câu 30. Cho một nguồn điện cỏ suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có một số
bóng đèn loại 6V − 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có x bóng đèn, rồi
mắc vào nguồn điện đà chọ thì tất cả các đèn sáng bình thường. Giá trị lớn nhất cua xy là
A. 8 với y = 4 và x = 2.
B. 8 với y = 2 và x = 4
C. 6 với y = 2 và x = 3.
D. 6 với y = 3 và x = 2.

,r

 
Đ1
Đ2

Rb

, r

R

R1
R2




A1
A2

, r

 
y
x


Câu 31. Cho 1 hột nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có 6 bóng
đèn dây tóc loại 6 V - 3 W, được mắc thành y dãy song song trên mỗi dây có x bóng đèn
rồi vào nguồn điện đã cho thì các đèn đều sáng bình thường và hiệu suất của nguồn khi
đó là H. Chọn phương án đúng.
A. y = 2, x = 3 và H = 25%.
B. y = 6, x = 1 và H = 75%.
C. y = 2, x = 3 và H = 75%.
D. y = 6, x = 1 và H = 45%.

, r
 
y
x

Câu 32. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, có điện
trở trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc là Đ là 3 Ω, R1 = 3 Ω. Di chuyển con chạy
C người ta nhận thấy khi điện trở phần BC của biến trở AB có giá trị 1 Ω thì đèn
tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở là:
A. 3 Ω
B. 6 Ω
C. 7 Ω
D. 2 Ω
Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì
người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế
chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điệnt hế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai

đầu AB hiệu điệnt hế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá
trị của (R1 + R2 + R3) là
A. 60Ω
B. 30 Ω
C. 0 Ω
D. 120 Ω
Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4Ω, R2 = 14Ω;
R3 = 4 Ω; R4 = R5 = 6 Ω, I3 = 3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB, hai
đầu R1 và hai đầu R4 lần lượt là UAB, UR1 và UR4. Tổng (UAB + UR1 +
UR4) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75V
B. 35V
C. 95V
D. 55V

, r
Đ

 

R1
C

A

R3

A

C


A

R2

R1
B

D
R2

A

B

R

R3

R1

B

R4



Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có điện trở trong 2 Ω. Đèn dây tóc Đ
có kí hiệu 7 V - 7 W; R1 = 18 Ω: R2 = 2 Ω và Rx là biến trở thay đổi từ 0 đến 100 Ω.
Điều chỉnh giá trị của biến trở để đèn sáng bình thường; đồng thời lúc này cộng suất tiêu

thụ trẽn đèn là cực đại. Suất điện động cua ngu giá trị cua biến trở khi đó lần lượt là
A. l6 V và O Ω.
B. 16 V và 6 Ω.
C. 12V và O Ω.
D. 12 V và 6 Ω.
Câu 36. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở
trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3 Ω; R1 = 3 Ω; ampe kế có điện trở không
đáng kể. Khi điện trở phần CB bàng 6 Ω thì ampe ke chỉ 5/3 A. Điện trở toàn phần
của biến trở là
A. 15 Ω.
B. 12 Ω.
C. 14 Ω.
D. 20 Ω.

R5

 

R1

R2

Rx
Đ

A

, r
 


Đ

R1
C

A

Câu 37. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12V – 6 W. Nguồn điện có
suất điện động 15V, có điện trở trong 1 Ω và R1 = 4,8 Ω. Biến trở Rb có giá trị trong
khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có điện dung C1 = 2
µF; C2 = 3µF. Coi điện trở của đền D không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu
A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5s. Trong khoảng thời gian đó, cường
độ dòng điện tức thời qua am pe kế là:
A. 2µA chiều M đến N.
B. 2µA chiều N đến M
C. 14,4µA chiều N đến M.
D. 14,4 µA chiều M đến N.



B

R
Q1 Q1 M Q 2 Q1

A

C1

A


C2

N

Đ

Rb
 
, r

R1


Câu 38. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện trở
trong 4 Ω, R1 = 12 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 21 Ω; R4 = 18 Ω; R5 = 6 Ω; RĐ = 3 Ω; C = 3µF.
Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện tích của tụ điện và số chỉ ampe
kế A lần lượt là?
A. 8 µC và 5/6A.
B. 8 µC và 0,8A.
C. 6 µC và 5/6 A.
D. 6 µC và 0,8A.

Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó   6, 6V , điện trở trong r =
0,12Ω; bóng đèn Đ1 loại 6V – 3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V – 1,25W. Cọi
điện trở của bóng đèn không thay đổi. Điều chỉnh R1 và R2 cho các bóng
đền Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Giá trị của (5R1 + R2) là
A. 7,48 Ω.
B. 9,4 Ω.
C. 7,88 Ω.

D. 7,25 Ω.
Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó   12V, r = 0,5Ω, R1 = 1Ω,
R2 = R3 = 4 Ω,R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2A.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 6,4V
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 5V
D. Công suất của nguồn điện là 144W

A

R1

A

Đ

E R3

R2
C
R5
  R4
D
, r F

A

,r

I



R1

A

B

B

 Đ
1

Đ2

I

R2

R2

, r

 
M

R3

B


R1
R4

N


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LÝ
NĂM HỌC 2018 − 2019

ĐỀ SỐ 10
Đề thi gồm: 04 trang

Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh…………………………………………………………….

Mã đề: 001

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.C
11.D
21.B
31.C

2.A

12.B
22.B
32.A

3.D
13.D
23.A
33.D

4.B
14.A
24.A
34.A

5.C
15.C
25.D
35.A

6.D
16.D
26.D
36.B

7.C
17.D
27.D
37.D

8.C

18.C
28.B
38.A

9.C
19.B
29.B
39.B

10.A
20.A
30.A
40.B

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn
bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biếu diền một đại lượng có
đơn vị là vôn?
A. qEd.
B. qE.
C. Ed.
D. Không có biểu thức nào.
Câu 1. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ E có đơn vị là V/m và d có đơn vị là m nên Ed có đơn vị là V.
 Đáp án C.
Câu 2. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.

D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Câu 2. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng làm cản trở chuyển động có hướng electron.
 Chọn đáp án A
Câu 3. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào
A. chiều dài của vật dẫn.
B. chiều dài và tiết diện vật dẫn.
C. tiết diện của vật dẫn.
D. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.
Câu 3. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Nhiệt độ khác nhau và bản chất của vật dẫn khác nhau thì điện trở khác nhau.
 Chọn đáp án D
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây không đủng với kim loại?
A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Hạt tải điện là các ion tự do
C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.
D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 4. Chọn đáp án B


 Lời giải:
+ Hạt tải điện trong kim loại là electron.
 Chọn đáp án B
Câu 5. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kỳ (bỏ qua tác dụng của trường hấp
dẫn) thì nó sẽ?
A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện.
B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
C. chuyển động từ diêm có điện thê thâp đẽn diêm có điện thê cao. %

D. đứng yên
Câu 5. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
+ Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.
 Đáp án C.
Câu 6. Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron của nguyên tư.
B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Câu 6. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
 Đáp án D.
Câu 7. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng.
B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
D. sợi dây kím loại nở dài ra.
Câu 7. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Khi nhiệt độ tăng mức độ chuyển động hỗn độn của ion và electron tăng nên điện trở tăng.
 Đáp án C.
Câu 8. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng cua
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiêu điện trường.
Câu 8. Chọn đáp án C

 Lời giải:
+ Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm nên nó chuyển động ngược hướng điện trường.
 Đáp án C.
Câu 9. Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3V.
B. VN = 3 V.
C. VM − VN = 3 V
D. VN − VM = 3 V.
Câu 9. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Theo định nghĩa: U MN  VM  VN
 Đáp án C.
Câu 10. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích?
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
B. phụ thuộc vào điện trường.


C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
Câu 10. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Công cua lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và diêm cuối của đường đi.
 Đáp án A.
Câu 11. Hiệu điện thé giữa hai điểm M. N là UMN= 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở N bằng 0.
C. Điện the ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ớ N là 40 V.
Câu 11. Chọn đáp án D

 Lời giải:
+ Theo định nghĩa: UMN = VM − VN
 Đáp án D.
Câu 12. Bắn một êlectron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song
song, cách đều hai bán kim loại. Electron sẽ
A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.
B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.
C. bị lệch ve phía bản âm và đi theo một đường thẳng.
D. bị lệch về phía bán âm và đi theo một đường cong.
Câu 12. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Điện tích dương sẽ bị hút về ban âm với quỹ đạo là đường parabol.
+ Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo là đường parabol.
 Đáp án B.
Câu 13. Bắn một positron với vặn tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song
song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ
A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng.
B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong.
C. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng.
D. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong.
Câu 13. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Điện tích dương sẽ bị hút về bản âm với quỹ đạo là đường parabol.
+ Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo là đường parabol.
 Đáp án D.
Câu 14. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM =
10 cm và ON = 20 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
A. VM < VN < 0.
B. VN < VM < 0.
C. VM > VN.

D. VN > VM > 0.
Câu 14. Chọn đáp án A
 Lời giải:
kq
q 0

 Chọn A.
+ V
rM  rN
r
 Đáp án A.
Câu 15. Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ
càng lớn nếu
A. đường đi MN càng dài.
B. đường đi MN càng ngắn,
C. hiệu điện the UMN càng lớn.
D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.


Câu 15. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ AMN = QuMn.
 Đáp án C.
Câu 16. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A. 1,44.10-5N.
B. 5,76.10-6N.
C. 1,44.10-7N.
D. 5,76.10-7N
Câu 16. Chọn đáp án D
 Lời giải:

+ Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi: 5.108.1,6.10-19 = 8.10-11C
qq
8.10   5, 76.107 N
+ Lực tương tác Cu – long: F  k 1 2 2  9.109.
 
r
0, 012
11 2

 Đáp án D.
Câu 17. Hai quá cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong chân không thì tác
dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Xác định độ lớn của điện tích của hai quả cầu đó?
A. 0,1 µC.
B. 0,2 µC.
C. 0,15 µC.
D. 0,25 µC.
Câu 17. Chọn đáp án D
 Lời giải:
qq
q2
 q  0, 25.106  C 
+ F  k 1 2 2  9.103  9.109.
2
r
0, 25
 Đáp án D.
Câu 18. Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tư hidro với êlecron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng
electron này nằm cách hạt nhân 5,3.10-11 m.
A. 0,553 µN.
B. 5,33 µN.

C. 82 nN.
D. 8,2 nN.
Câu 18. Chọn đáp án C
 Lời giải:
qq
1, 6.1019.1, 6.1019
 8, 2.108  N 
+ F  k 1 2 2  9.109.
2
22
r
5,3 .10
 Đáp án C.
Câu 19. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường cua một điện tích điểm là 4,8.10-19 J. Điện thế
tại điểm M là
A. −3 V.
B. +3 V.
C. 2 V.
D. −2 V.
Câu 19. Chọn đáp án B
 Lời giải:
W
4,8.1019
 3  V 
+ WM  M 
q
1, 6.1019
 Đáp án B.
Câu 20. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện –
24J. Hiệu điện thế UMN bằng?

A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. −3 V.
Câu 20. Chọn đáp án A
 Lời giải:
A
24
 12  V 
+ U MN  MN 
q
2
 Đáp án A.
Câu 21. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó
chuyển động từ điểm M đến điểm N là
A. -8.10-18 J.
B. +8. 10-18 J.
C. -4,8. 10-18 J.
D. +4.8. 10-18 J.


Câu 21. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ A MN  qU MN  1, 6.1019.50  8.1018  J 
 Đáp án B.
Câu 22. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng tử trên xuông dưới và có độ lớn vào
khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2 4 m và mặt đất.
A. 720 V.
B. 360 V.
C. 120 V.

D. 750
Câu 22. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ U MN  E.MN  150.2, 4  360  V 
 Đáp án B.
Câu 23. Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động
1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được
chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Câu 23. Chọn đáp án A
 Lời giải:

1,5
A ng  It  1,5.0, 25.5.60  112,5  J 
+ I

 0, 25  A   
2
2
R  r 5 1
Q R  I Rt  0, 25 .5.5.60  93, 75  J 
 Đáp án A.
Câu 24. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng
đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?
A. 10/21A và 40/7 V.
B. 0,5A và 6V

C. 10/23 A và 40/9V
D. 10/21 A và 40/9 V.
Câu 24. Chọn đáp án A
 Lời giải:
U2
U 2 62
 12   
+ Pd  Id2 R d  d  R d  d 
Rd
Pd
3


6
10

I  R  r  12  0, 6  21  A 
+ 
 U  IR  10 .12  40  V 

21
7
 Đáp án A.
Câu 25. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động
6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. Chọn
phương án đúng.
A. Điện trở tương đương của mạch ngoài 15 Ω.
B. Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3 A.
C. Hiệu điện thế mạch ngoài là 5 V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 1,5 V.

Câu 25. Chọn đáp án D
 Lời giải:
R  R1  R 2  R 3  18   


 U  IR  5, 4  V 
+ 


6

 0,3  A  
 U1  IR1  1,5  V 
I 
 R  r 18  2

A

I , r
B
 
R1 R 2 R 3


 Đáp án D.
Câu 26. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện
động 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 Ω; R3  , r

= 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.
A. Điện trở tương đương của mạch ngoài là 6 Ω.

B. Hiệu điện thế hai cực nguồn điện là 5 V.
C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,3 A.
D. Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,8 A.
Câu 26. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Phân tích đoạn mạch: (R1 // R3 // R2)
1
1
1
1
R1  R 2 30




 R  5m
+
R 3  7,5
R R1 R 2 R 3
+ Từ ..
 Đáp án D.
Câu 27. Một mạch điện cỏ sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5
V và có điện trở trong 0,4 Ω ; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc
Đ2 loại 6 V – 4,5W. Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì
A. Rb = 16 Ω.
B. không tồn tại Rb.
C. Rb = 10 Ω.
D. Rb = 8 Ω.

R1


R3

R2

, r




Đ1

Đ2

Rb

Câu 27. Chọn đáp án D
 Lời giải:

U d1 12
6

Id1  12  0,5  A   R d1  I  0,5  24   
P 
d1
+ Pd  U d Id  Id  d 
U
4,5
6
Ud 

Id 2 
 0, 75  A   R d 2  d 2 
 8

6
Id 2 0, 75
U
U  U d 2 12  6
 R b  b  d1

 8
Id 2
Id 2
0, 75
+ Thử lại định luật Ôm:
  U  Ir  U d1   Id1  Id 2  r  12   0,5  0, 75  .0, 4  12,5  V 
 Đáp án D.
Câu 28. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động
12 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn
dây tóc Đ2 loại 6 V - 4,5 W; Rb = 8 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất
và công suất của nguồn điện lần lượt là
A. 95% và 14,4 W.
B. 96% và 14,4 W.
C. 96% và 12 W.
D. 95% và 12,5 W.
Câu 28. Chọn đáp án B
 Lời giải:

122
R


 24
R d1  R b  R d 2 
U d2
U d2  d1
6
2
+ Pd  Id R d 
 Rd 

R

 9, 6

Rd
Pd 
R d1   R b  R d 2 
62
R 
8
 d 2 4,5

,r

 
Đ1
Rb

Đ2



R
9, 6


12
H  R  r  9, 6  0, 4  0,96
I

 1, 2  A  
R  r 9, 6  0, 4
P  I  12.1, 2  14, 4  W 
 mg
 Đáp án B.

Câu 29. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5
V và điện trở trong 1 Ω, điện trở R1 = 10 Ω; R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của
các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Cường độ dòng điện qua mạch là
I. Tích RI2 bằng?
A. 56,5 W.
B. 62,5 W.
C. 54,5 W.
D. 19W.

, r

R

R1
R2





A1
A2

Câu 29. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Phân tích đoạn: R nt (R1 //R2)
RR
+ R12  1 2  6     R N  R  R12  R  6
R1  R 2
U
U
I R 1,5.10
 1 A   I  I1  I 2  2,5  A 
+ I2  2  1  1 1 
R2 R2 R2
15

42,5
 2,5 
 R  10     I 2 R  62,5  W 
+ Từ I 
RN  r
R  6 1
 Đáp án B.
Câu 30. Cho một nguồn điện cỏ suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có một số
bóng đèn loại 6V − 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có x bóng đèn, rồi

mắc vào nguồn điện đà chọ thì tất cả các đèn sáng bình thường. Giá trị lớn nhất cua xy là
A. 8 với y = 4 và x = 2.
B. 8 với y = 2 và x = 4
C. 6 với y = 2 và x = 3.
D. 6 với y = 3 và x = 2.

, r
 
y
x

Câu 30. Chọn đáp án A
 Lời giải:
P
3
+ Pd  U d Id  Id  d   0,5  A 
Ud 6
 U  xU d  6x
+ Khi các đèn sáng bình thường 
I  yId  0,5y
+ Định luật Ôm cho toàn mạch:   U  Ir  24  6x  0,5y.6
 xy max  8  x  2
 8  2x  y  2 2xy  xy  8  

y  4
2x  y

 Đáp án A.



Câu 31. Cho 1 hột nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có 6 bóng
đèn dây tóc loại 6 V - 3 W, được mắc thành y dãy song song trên mỗi dây có x bóng đèn
rồi vào nguồn điện đã cho thì các đèn đều sáng bình thường và hiệu suất của nguồn khi
đó là H. Chọn phương án đúng.
A. y = 2, x = 3 và H = 25%.
B. y = 6, x = 1 và H = 75%.
C. y = 2, x = 3 và H = 75%.
D. y = 6, x = 1 và H = 45%.

, r
 
y
x

Câu 31. Chọn đáp án C
 Lời giải:
P
3
+ Pd  U d Id  Id  d   0,5  A 
Ud 6
 U  xU d  6x
+ Khi các đèn sáng bình thường: 
I  yId  0,5y
+ Định luật Ôm cho toàn mạch:   U  Ir  24=6x+0,5y.6

x  3
H

y


2

xy  6


x  1

H
  y  6

U 6.3

 0, 75
 24
U 6.1

 0, 25
 24

 Đáp án C.
Câu 32. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, có điện
trở trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc là Đ là 3 Ω, R1 = 3 Ω. Di chuyển con chạy
C người ta nhận thấy khi điện trở phần BC của biến trở AB có giá trị 1 Ω thì đèn
tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở là:
A. 3 Ω
B. 6 Ω
C. 7 Ω
D. 2 Ω

, r

Đ

 

R1
C

A

Câu 32. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Vẽ lại mạch điện.
+ Tính R xd

I


3  x  3
R1R xd

R1xd 
R1  R xd
x6

 x  Rd  x  3  
 x 2  3x  9

R

R


R

R

AC
1xd
 N
x6

B

R

, r
  R
1
Rx

A

x

Đ

C

B

8  x  6

U
I.R1xd

 2
 I xd  1xd 
R N  r  x   R  1 x   6R  21
R xd
R xd

 I xd 

24
b
R 1
 min  x    1 
 R  3
 x   R  1 x   6R  21
2a
2
2

 Đáp án A.
Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì
người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế
chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điệnt hế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai
đầu AB hiệu điệnt hế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá
trị của (R1 + R2 + R3) là
A. 60Ω
B. 30 Ω
C. 0 Ω

D. 120 Ω

A

R3
R1

B

A

C

R2
D


Câu 33. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Đặt vào A và B hiệu điện thế 100V thì đoạn mạch:  R 3 nt R 2  / /R1 , I3  I 2  I A  1A

U CD

R 2  I  40

2

U
R  3  U AB  U CD  60
 3 I3

I3
+ Đặt vào C và D hiệu điện thế 60V thì đoạn mạch có  R 3 nt R1  / /R 2

 I1  I3 

U 3 U CD  U AB 60  15
U
15


 0, 75A  R1  AB 
 20   
R3
R3
60
I1
0, 75

 Chọn đáp án D
Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4Ω, R2 = 14Ω;
R3 = 4 Ω; R4 = R5 = 6 Ω, I3 = 3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB, hai
đầu R1 và hai đầu R4 lần lượt là UAB, UR1 và UR4. Tổng (UAB + UR1 +
UR4) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75V
B. 35V
C. 95V
D. 55V
Câu 34. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Phân tích đoạn R1 nt  R 2 / /R 4  nt  R 3 / /R 5 


R2
A

R3

R1



B

R4

R5



R 2R 4

R 24  R  R  4, 2

2
4
+ Tính 
 R  R1  R 24  R 35  9   
R
.R
3
5

R 
 2, 4
 35 R 3  R 5
 U AB  I.R  45  V 

U 35
 5  A    U R1  I.R1  12  V 
+ U 35  U R 3  I3 R 3  12  V   I 
R 35

 U R 4  I.R 24  21 V 
 Chọn đáp án A
Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có điện trở trong 2 Ω. Đèn dây tóc Đ
có kí hiệu 7 V - 7 W; R1 = 18 Ω: R2 = 2 Ω và Rx là biến trở thay đổi từ 0 đến 100 Ω.
Điều chỉnh giá trị của biến trở để đèn sáng bình thường; đồng thời lúc này cộng suất tiêu
thụ trẽn đèn là cực đại. Suất điện động cua ngu giá trị cua biến trở khi đó lần lượt là
A. l6 V và O Ω.
B. 16 V và 6 Ω.
C. 12V và O Ω.
D. 12 V và 6 Ω.
Câu 35. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Vẽ lại mạch điện.
P
U
+ Tính Pd  U d Id  Id  d  1 A   R d  d  7   
Ud
Id

25x  126


R1xd  R1x  R d 

18  x
R 1R x
18x



+ Tính R1x 
R1  R X 18  x
R  R1xd R 2  2. 25x  126
R1xd  R 2
27x  162


 

R1

R2

Rx
Đ

 
R2
R1
Đ


Rx


I

  x  18   
  r 0,5  27x  162 
U
IR
648 

 Id 


 1 

RN
52x  288
R1xd R1xd 52x  288 52  52x  288 

+ Hàm số nghịch biến trong đoạn  0;100 nên giá trị cực đại khi x = 0 và Id max 
bình thường nên Id max 


 1 A     16  V 
16

 Đáp án A.
Câu 36. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V,
điện trở trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3 Ω; R1 = 3 Ω; ampe kế có

điện trở không đáng kể. Khi điện trở phần CB bàng 6 Ω thì ampe ke chỉ 5/3
A. Điện trở toàn phần của biến trở là
A. 15 Ω.
B. 12 Ω.
C. 14 Ω.
D. 20 Ω.


và lúc này đèn sáng
16

, r
 

A
Đ

R1
C

A

B

R

Câu 36. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Vẽ lại mạch điện (chập A với B)
, r


A

, r

 
Đ

 

R1

C

A

AB

R

R CA

R1

C

R CB

B


Đ


 R  6 6
R CA R CB

R ABC 
R CA  R CB
R


9R  36
+ Tính R ABC1  R ABC  R1 
R

R ABC1R d
9R  36


R N  R
4R  12
ABC1  R d

8  4R  12 
U
I .R
IR N R ABC
E
U R ABC
I


 I AC  ABC  ABC1 ABC 
.

R N  r 17R  60
R AC
R AC
R ABC1 R AC R ABC1 R AC
48
5 32R  144
IA  I  IAC
 I AC 

 
 R  12   
17R  60
3 17R  60
 Đáp án B.
Câu 37. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12V – 6 W. Nguồn điện có
suất điện động 15V, có điện trở trong 1 Ω và R1 = 4,8 Ω. Biến trở Rb có giá trị trong
khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có điện dung C1 = 2
µF; C2 = 3µF. Coi điện trở của đền D không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A
A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5s. Trong khoảng thời gian đó, cường
độ dòng điện tức thời qua am pe kế là:
A. 2µA chiều M đến N.
B. 2µA chiều N đến M
C. 14,4µA chiều N đến M.
D. 14,4 µA chiều M đến N.
Câu 37. Chọn đáp án D
 Lời giải:


Q1 Q1 M Q 2 Q1

C1

A

C2

N

Đ

Rb
 
, r

R1


+ Tính Pd 

U d2
U 2 122
 Rd  d 
 24   
Rd
Pd
6



15

I


 R  r 24  1  0, 6  A 
R1d R b
+ Tính R1d  R1  R  28,8  R 
 24  
R1d  R b
I  IR  0, 6.24  0,1 A 
 b R
144
Q1  C1U1  C1U AN  C1I b R AN  C1I b x
+ Đặt R AN  x  R NB  R b  x  
Q 2  C2 U 2  C2 U NB  C1I b R NB  C2 I b  R b  x 
+ Điện tích tại M: Q M  Q 2  Q1  C2 I b R b  I b  C1  C2  x
 Q  Q M x  R b   Q M x 0  I B  C1  C2  R b  0

 Điện tích tại M giảm  Dòng điện chạy qua ampe kế theo chiều từ M đến N với cường độ:
Q I b  C1  C2  R b 0,1.5.106.144
IA 


 14, 4.106  A 
t
t
5
 Đáp án D.

A
Câu 38. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện trở
R
trong 4 Ω, R1 = 12 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 21 Ω; R4 = 18 Ω; R5 = 6 Ω; RĐ = 3 Ω; C = 3µF.
1 B
E R3
Đ
A
Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện tích của tụ điện và số chỉ ampe
kế A lần lượt là?
R2
C
A. 8 µC và 5/6A.
B. 8 µC và 0,8A.
R5
  R4
C. 6 µC và 5/6 A.
D. 6 µC và 0,8A.
D
, r F
Câu 38. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Vẽ lại mạch điện.

R d3 R1

R d13  R  R  8
d3
1
R d3  R d  R 3  24 

 R d123  R d13  R  12
+ Tính 
R 45  R 4  R 5

R d123 R 45
R 
8
R d123  R 45


A

A

R1

 Đáp án A.

Đ

E

R3
R2
C
R5
  R4
D
, r F



U1 Id123 R d13
U R d13
IR R d13 2




I1 
R
R
R
R
R
R
3
1
1
d123
1
d123
1


U
I R

18
U R d13
IR R d13 1

I

 1,5  A   I3  d13  d123 d3 


R  r 8 4
R
R
R
R
R
R
3
d3
d3
d123
d3
d123
d3


U
IR 1


 I5 
R 45 R 45 2

2 5


I A  I  I1  1,5    A 
3 6

 U DE  U DA  U AE  I5 R 5  I3 R 3  4  V   U C  Q  CU C  8.106  C 


B


Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó   6, 6V , điện trở trong r =
0,12Ω; bóng đèn Đ1 loại 6V – 3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V – 1,25W. Cọi
điện trở của bóng đèn không thay đổi. Điều chỉnh R1 và R2 cho các bóng
đền Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Giá trị của (5R1 + R2) là
A. 7,48 Ω.
B. 9,4 Ω.
C. 7,88 Ω.
D. 7,25 Ω.

A

,r

I


R1

B

 Đ

1

Đ2

R2

Câu 39. Chọn đáp án B
 Lời giải:


U
62
R

 12  Id1  d1  0,5A
2
2  d1
3
R d1
U
U 
+ Tính Pd  d  R d  d 
2
Rd
Pd 
U
2,5
R 
 5  Id 2  d 2  0,5A
 d 2 1, 25

R d2
+ Vì Id1R d1  Id 2  R d 2  R 2   R 2  R d1  R d 2  7

R d1  R d 2  R 2 

 R1  6
R  R1 
R d1   R d 2  R 2 

 R  0, 48   
+ Điện trở toàn mạch: 

I


6,
6
 
R r
R   r 
r 
 0,12  6, 48

I
I

I
0,5

0,5


1
2
 Chọn đáp án B
Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó   12V, r = 0,5Ω, R1 = 1Ω,
R2 = R3 = 4 Ω,R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2A.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 6,4V
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 5V
D. Công suất của nguồn điện là 144W

A

I

R2

, r

 
M

R3

+ Chập N với A thì mạch ngoài có dạng
+ R 23 
+ I

 R


2

/ /R 3  nt R1  / /R 4

R 2R 3
R123 R 4
 2  R123  R1  R 23  3  R 
R2  R3
R123  R 4  2

 ng  I  57, 6W

 4,8A  
Rr
 U R 4  U AB  I.R  9, 6V

+ I123 

U R123 U R 4

 3, 2A  U R 3  U R 23  I123 R 23  6, 4V
R123 R123

 Chọn đáp án B

R1
R4

N


Câu 40. Chọn đáp án B
 Lời giải:

B



×