Tải bản đầy đủ (.docx) (505 trang)

GIAO AN VAN 6 3 COT SOAN THEO 5 HOAT DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 505 trang )

Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

Tiết 33:HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Văn bản:ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ và CON CÁ VÀNG
(Truyện cổ tích của Pu-skin)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá
vàng”
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật đặc
sắc, tiêu biểu.
2. Kỹ năng:
- Kể lại được truyện
- Phân tích các sự kiện trong truyện.
3. Thái độ
- Giáo dục về lòng biết ơn, lên án tính tham lam, bội bạc.
4. Phẩm chất và năng lực: đọc, nghe, nói, đọc – hiểu văn bản, khám phá và
thưởng thức cái đẹp, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Soạn bài, học thuộc bài.
- PP: Động não, thảo luận.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động ( 2 phút )
*Mục tiêu:Kiểm tra được bài học cũ, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học
sinh vào bài học mới
*Phương pháp/ Kĩ thuật: kiểm tra, thuyết trình.
*Phương tiện thực hiện: giáo án
*Hình thức: Hoạt động cá nhân


*Tiến trình thực hiện
+ Bước 1:Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Kể diễn cảm truyện “Cây bút thần”
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
1


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

HS kể
+ Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Bước 4:Giáo viên nhận xét, dẫn vào bài
Các truyện cổ tích vừa qua có xác định người kể là ai không? Hôm nay
chúng ta học đến một văn bản, tuy không là truyện cổ tích nhưng có tác giả rất rõ
ràng. Đó là truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” một truyện cổ tích dân gian
Nga, Đức. Được Pu-skin, một đại thi hào Nga, viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga)
và được nhà thơ Vũ Đính Liên, giáo sư Lê Trí Viễn dịch lại qua văn bản tiếng Pháp.
Câu chuyện vừa giữ được nét chất phát, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện
nhằm ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học đích đáng cho
những kẻ tham lam bội bạc
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (27p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

* Mục tiêu: Giúp học sinh
tìm hiểu khung cảnh thiên
nhiên ngày xuân trong 4

câu thơ đầu

Ghi bảng
I – Tìm hiểu chung:
1. Nhà thơ A.Pu-skin: Chú
thích * sgk trang 95

* Phương pháp: Đọc- vấn
đáp
* Hình thức: Hoạt động
cá nhân

2. Đọc.

* Phương tiện dạy
học:sgk, vở soạn

3 .Thể loại: Cổ tích.

* Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển
giao nhiệm vụ học tập.
- GV hướng dẫn học
sinh đọc văn bản.
- Yêu cầu học sinh
- Trả lời các câu hỏi
- Hướng dẫn tìm hiểu
bố cục

- HS đọc chú thích


- Học sinh đọc
- HS trình bày
* Dự kiến câu trả lời của
học sinh
- HS tìm hiểu bố cục
Bè côc: chia 3 ®o¹n:
2

4. Bố cục: 3 phần.


Giỏo ỏn: Ng vn 6

Nm hc 2019-2020

Bc 2: Hc sinh tip
nhn nhim v vng
ti ch tr li tng cõu
hi

+ Mở truyện từ dầu
đến kéo sợi

II Tỡm hiu vn bn:

+Thân truyện tiếp
đến ý mụ

1 - Nhõn vt ụng lóo:


? Em hiu gỡ v tỏc gi
Pu-skin?

+ Kết truyện còn lại

? Nờu th loi vn
bn
? Trong truyn cú
nhng nhõn vt no?

- Bt c cỏ vng
,th cỏ ra, khụng cn
- Nhân vật: 4 nhân
vật: ông lão, mụ vợ. cá nhn n ngha: tt
bng, nhõn t
vàng, biển cả
- Nhân vật chính:
Mụ vợ
- Lm theo nhng
yờu cu sai khin ca
v: hin lnh nhng
khụng cú tớnh quyt
oỏn

? Ai l nhõn vt
chớnh?
Bc 3: GV nhn xột,
cht ý
* Mc tiờu: Giỳp hc sinh

tỡm hiu Nhõn vt ụng
lóo
* Phng phỏp: c- vn
ỏp
* Hỡnh thc: Hot ng
cỏ nhõn
* Phng tin dy
hc:sgk, v son
* Tin trỡnh thc hin:
Bc 1: Giỏo viờn chuyn
giao nhim v hc tp.
- Yờu cu hc sinh c
on 2
- Tr li cỏc cõu hi
Bc 2: Hc sinh tip
nhn nhim v vng
ti ch tr li tng cõu
3


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

hỏi
? Ông lão đánh được
cá vàng, cá vàng có
thái độ và yêu cầu
gì?
? Ông lão có thái độ

và hành động gì?
? Ông lão có yêu cầu
gì đối với cá?
? Khi về nhà ông kể
chuyện cho vợ nghe
và vợ có thái độ,
hành động gì?
? Mấy lần ông lão ra
biển gọi cá vàng?

* Dự kiến câu trả lời của
học sinh
- Van xin ông lão thả
- Yêu thương cá, thả
cá ra
- Không
- Quát mắng, sai ra
biển gọi cá
- 5 lần

? Kể lại những lần đó
? Em cã nhËn xét
chung g× vÒ tÝnh
c¸ch cña ông lão?
? Mỗi lần ông lão ra
biển gọi cá vàng thì
điều gì diễn ra?
? Cảnh biển thay đổi
như thế nào ở mỗi
lần gọi cá vàng?


- Cảnh biển lại nổi lên
- Yên lặng, êm ả ->
giông tố
- Bất bình
- Phép lặp

? Vì sao nó lại thay
đổi?

- Tạo tình huống, gây
hồi hộp mỗi lần lặp
? Khi kể về những lần có 1 chi tiết mới xuất
hiện
ông lão ra biển gọi
cá, tác giả dùng biện
phàp tu từ gì?
? Dụng ý của biện
pháp đó?

2 - Nhân vật mụ vợ:
4


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

a) Tính tham lam


* Mục tiêu: Giúp học sinh
tìm hiểu Sự trừng phạt
của cá vàng đối với
mụ vợ

- Những đòi hỏi của mụ vợ
và sự thay đổi của biển;
+ Đòi máng lợn mới
-> Êm ả

* Phương pháp: Nhóm
chuyên gia

+ Cái nhà rộng -> Đã
nổi sóng

* Hình thức:Ban cán sự
học tập hướng dẫn các bạn
tìm hiểu sáu câu thơ cuối?

+ Làm nhất phẩm
phu nhân -> Nổi sóng
dữ dội

* Phương tiện dạy
học:sgk, vở soạn, phiếu
học tập

+ Làm nữ hoàng ->
Nổi sóng mù mịt


* Tiến trình thực hiện:

+ Làm long vương ->
Giông tố nổi sóng ầm
ầm

Bước 1: Giáo viên chuyển
giao nhiệm vụ học tập.
Yêu cầu HS thầm
GV mời nhóm chuyên gia
giúp đỡ các bạn tìm hiểu
sáu câu thơ cuối.

- Lòng tham không
đáy. Cảnh biển thay
đổi tăng tiến, phản
ứng sự bất bình

Bước 2: Học sinh tiếp
nhận và thực hiện nhiệm
vụ học tập
* Dự kiến câu hỏi
- Nhóm chuyên gia lên
điều khiển hoạt động.
- Thư ký phát phiếu ghi
câu hỏi.
- Thư ký thu phiếu
- Nhóm chuyên gia trao
đổi thảo luận, thống nhất

đáp án.
- Nhóm chuyên gia thay
nhau trả lời các câu hỏi

* Dự kiến kiến thức
b) Tính bội bạc
- Vì lòng tham của
mụ vợ qúa lớn
- Của cải, danh vọng,
địa vị và quyền lực
- Quá mức
- Lòng tham tăng
dần, rất nhanh,
không có điểm dừng:

5

- Thái độ đối với chồng:
+ Mắng chồng; đồ
ngốc
+ Quát to: Đồ ngu
+ Mắng như tát nước
vào mặt: “Đồ ngu,
ngóc sao ngốc thế”
+ Giận dữ, tát vào
mặt ông lão: “Mày


Giỏo ỏn: Ng vn 6


Nm hc 2019-2020

- Lòng tham của mụ
vợ tăng lên rất nhanh
- Hc sinh b sung, tho
từ thấp đến cao. Đi
lun
- Vỡ sao bin li bt từ vật chất đến địa
vị: từ địa vị có
bỡnh?
trong thực tế đến
- Qua nhng ũi
địa vị tởng tợng. Đó
hi ca m v thỡ
là lòng tham vô độ,
mi ln m ó
không giới hạn, đúng
ũi hi nhng gỡ?
nh câu thành ngữ:
- Em cú nhn xột
Đợc voi, đòi tiên.
gỡ v nhng ũi
- Bi bc
hi ú?
- Quỏt mng ụng lóo,
- Em cú nhn xột gỡ
ui ụng lóo i, sai
v lũng tham ú?
quột gin chung
- Mi lỳc lũng tham

nga,...
nh th no
- Thỏi bi bc
- Ngoi lũng tham
ngy cng tng lờn,
ra, mi ln m sai
v n tt cựng. bt
ụng lóo ra bin
cỏ vng hu h
thỡ m ó bc l
tớnh cch gỡ na?
ca cỏc bn.

- Ch ra nhng chi
tit núi lờn s bi
bc ú?
- Không chỉ bội bạc
với chồng, mụ còn bội
bạc với ai? hãy tìm
các chi tiết?
- Khi nào thì sự bội
bạc của mụ lên tới tột
cùng?
Bc 3: Giỏo viờn nhn
xột, ỏnh giỏ hot ng,
6

dỏm ci
+ M ni cn thnh
n, sai i bt ụng lóo

n
- Thỏi i vi cỏ vng:
Bt cỏ vng hu h
- Bt ngha, bi n


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

chốt kiến thức, giảng,
bình mở rộng nâng cao.

3 - Sự trừng phạt của
cá vàng đối với mụ
vợ:

* Mục tiêu: Giúp học sinh
tìm hiểu Sự trừng phạt
của cá vàng đối với
mụ vợ

- Thu lại tất cả mọi
thứ , trả lại hoàn
cảnh như xưa: Trừng
phạt rất thích đáng

* Phương pháp: Thảo
luận nhóm
* Hình thức: Hoạt động

nhóm bàn trong thời gian 3
phút

- Sù trõng trÞ cña c¸
vµng lµ sù trõng trÞ
cña c«ng lÝ vµ ®¹o lÝ
mµ nh©n d©n ta lµ
ngêi thùc hiÖn.

* Phương tiện dạy
học:sgk, vở soạn, phiếu
học tập
* Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển
giao nhiệm vụ học tập.
- GV chiếu đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
thảo luận
? Khi mụ vợ đòi hỏi
yêu cầu t5 thì cá
vàng đã làm gì?
? Tại sao cá vàng
không trừng trị mụ
vợ cách khác mà chỉ
để mụ trở về hoàn
cảnh như xưa?
? Em có nhận xét gì
về sự trừng phạt của
cá vàng đối với mụ

vợ
7


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

? Cá vàng trừng trị vì
thamlam hay tính bội
bạc của mụ vợ
? Cá vàng tượng
trưng cho điều gì?
Bước 2: Học sinh tiếp
nhận và thực hiện nhiệm
vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV cho đổi chéo, kiểm
tra kết quả thảo luận trong
thời gian 1 phút

- Trao đổi, thảo luận, thống
nhất đáp án, ghi ra phiếu
học tập trong 3 phút
* Dự kiến sản phẩm của
học sinh

- Gv gọi đại diện nhóm lên - Không cho như ý
trình bày kết quả thảo luận muốn, thu toàn bộ
mọi thứ lại và để mụ

- HS nghe, nhận xét, bổ
trở lại như xưa
sung
- Để mụ tự cảm nhận
Bước 4: Nhận xét, chốt ý
được sự sung sướng
-> sự nghèo khó...
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Cá vàng còn tượng
đánh giá những đặc sắc về
trưng cho chân lý:
nội dung và nghệ thuật của
trừng trị thích đàng
văn bản
kẻ tham lam bội bac
* Phương pháp: Vấn đáp

III Tổng kết:

* Hình thức:Hoạt động cá
nhân

1) Nghệ thuật:

* Phương tiện dạy
học:sgk, vở soạn

- Xây dựng hình tượng
nhân vật đối lập, kết thúc
có hậu.


- Phép lặp và tăng tiến

* Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển
giao nhiệm vụ học tập.

2) Nội dung:
Truyện ca ngợi lòng biết
ơn đối với những người
nhân hậu, nêu bài học đích

? Nêu nét đặc sắc
nghệ thuật?
8


Giáo án: Ngữ văn 6

? Khái quát nội dung
truyện?

Năm học 2019-2020

- 2- 3 học sinh trả lời

đáng cho những kẻ tham
lam bội bạc.

Bước 2: Học sinh tiếp

nhận và thực hiện nhiệm
vụ học tập
HS suy nghĩ và trả lời câu
hỏi
Bước 3: GV nhận xét,
chốt ý

- Giáo viên hướng
dẫn học sinh thực
hiện phần luyện
tập
- Cho học sinh thảo
luận về câu hỏi 1
- Gọi học sinh trả
lời

IV - Luyện tập:

- Em có thể đặt 1
tên khác cho
truyện thì đặt
như thế nào?

- Hs đọc bài 1

- - Gv nhận xét và
chốt

- Hs thảo luận bàn 2p
- Hs trình bày miệng

kết quả thảo luận.

Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
*Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
*Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: thảo luận
*Hình thức: hoạt động nhóm bàn
9


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

*Phương tiện thực hiện: Bài tập
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/sgk
Bước 2: HS trả lời
- Hs thảo luận bàn 2p
- Hs trình bày miệng kết quả thảo luận..
Bước 3: GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống.
* Phương pháp /Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm cặp
* Hình thức: Nhóm cặp
* Phương tiện dạy học: Bài tập
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Em có thể đặt 1 tên khác cho truyện thì đặt như thế nào?
Bước 2: HS suy nghĩ, trao đổi, đứng tại chỗ trả lời
Dự kiến: 2 học sinh trả lời
- Mã Lương.

- Mã Lương và Cây bút thần. …
Bước 3: GV nhận xét, chỉnh sửa
Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng (1 phút )
* Mục tiêu: Mở rộng vốn kiến thức ngoài văn bản, tìm hiểu về nét đẹp văn hóa dân
gian từ Truyện Kiều.
* Phương pháp /Kĩ thuật dạy học: Bài tập dự án.
* Hình thức: Nhóm lớn tìm hiểu ngoài giờ học
* Phương tiện dạy học: Bài tập, máy chiếu
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập.
? Nếu là cá vàng thì em sẽ xử lý tình huống ở yêu cầu thứ 5 mà
mụ vợ đưa ra như thế nào? Dựng lại bằng 1 đoạn hoạt cảnh.
Bước 2: Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu, trao đổi, thống nhất, trình bày ra vở, USB, phiếu học tập…
Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: vào giờ học ngoại khóa, hoặc ôn tập…
10


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý, chấm điểm…
- Học bài
- Soạn bài thứ tự kể trong văn tự sự
**********************************************************
Ngày soạn: 8/10/2019
Ngày dạy:
Tiết 34
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:
- Nắm được nhược điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ
nhất và ngôi thứ ba)
- Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ
nhất
2. Kỹ năng:
- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự
3. Thái độ
- Biết chọn lựa ngôi kể phù hợp giao tiếp.
4. Phẩm chất và năng lực:Ra quyết định, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm,…
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Soạn bài, học thuộc bài.
- PP: Thực hành có hướng dẫn, động não, thảo luận.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà
3.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (1p)
11


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

- Mục đích: tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh vào bài học mới
- Phương thức: nêu vấn đề

- Sản phẩm: Giới thiệu được bài học
Trong văn tự sự, ngoài 2 vấn đề trung tâm là nhân vật và sự việc còn có một hiện
tượng cũng không kém phần quan trọng trong việc bộc lộ nội dung, đó là ngôi kể
và lời kể. Vậy khi nào thì kể ở ngôi thứ nhất, khi nào thì kể ở ngôi thứ ba, mỗi ngôi
kể có ưu thế gì, nó liên quan đến sắc thái biểu cảm của bài văn như thế nào. Chúng
ta sẽ tìm hiểu vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (31p)
- Mục đích: Nắm được những kiến thức cơ bản về ngôi kể trong văn tự sự
- Phương thức: Đọc- vấn đáp,gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận,
động não
- Sản phẩm:Bài ghi của hs
Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh đọc
đoạn văn 1
- Đoạn văn trên do
ai kể?
- Người kể lại câu
chuyện gọi là gì?
- Vậy em hiểu như
thế nào là ngôi
kể?
- Đoạn 1 người kể
là ai? Họ có xuất
hiện trong câu
chuyện không?
- Vậy cách kể mà
người kể giấu
mình gọi là kể

Hoạt động của trò


Ghi bảng

I Ngôi kể và vai trò
- Học sinh đọc đoạn 1 của ngôi kể trong văn
tự sự
- Do 1 người nào đó
kể
- Ngôi kể
- Vị trí giao tiếp mà
người kể sử dụng khi
kể
- Không

1 – Ngôi kể: Là vị trí
giao tiếp mà người kể
sử dụng để kể
chuyện

2 – Các loại ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất

- Ngôi thứ 3,

- Người kể dấu mình
- Học sinh đọc đoạn 2
12

- Ngôi thứ ba



Giáo án: Ngữ văn 6

theo ngôi thứ
mấy
- Dấu hiệu nào cho
em biết?
- Gọi học sinh đọc
đoạn văn 2
- Đoạn văn này do
ai kể?
- Người kể tự xưng
là gì?
- Cách kể mà
người kể tự xưng
là tôi gọi là kể
theo ngôi mấy?
- Vậy có mấy loại
ngôi kể? đó là
những loại nào?
- Vậy kể theo ngôi
thứ 1 có dấu hiệu
và đặc điểm gì?

Năm học 2019-2020

- (Dế mèn) tôi
- Tôi
-Thứ 1


- 2 loại
- người kể xưng tôi,
trực tiếp kể ra những
gì mình nghe, thấy,
trực tiếp nói ra cảm
tưởng
- Dế mèn

3 - Dấu hiệu và đặc
điểm ý nghĩa của các
ngôi kể:
a) Ngôi thứ 1:

người kể tự xưng
“tôi”,(người) và có
thể trực tiếp kể ra
- Người kể giấu mình,
những gì mình nghe,
kể linh hoạt, tự do
thấy, trải qua, có thể
những gì diễn ra với
trực tiếp nói ra cảm
nhân vật
tưởng ý nghĩ của
- Ngôi 3: người kể
mình
được tự do

- Người kể xưng tôi - Ngôi 1; chỉ kể được
trong đoạn 2 là

những gì “tôi” biết
Dế mèn hay tg Tô mà thôi
Hoài?
- Như thế nào là kể
theo ngôi thứ 3?
- Thay “tôi” bằng Dế
Kể theo ngôi thứ
mèn
3 có đặc điểm gì?
- Trong 2 ngôi kể
trên, ngôi kể nào
có thể tự do,
không bị hạn chế,
13

b) Ngôi thứ 3:
Khi gọi các nhân vật
bằng tên gọi của
chúng, người kể tự
giấu mình đi, và có
thể linh hoạt, tự do,
những gì diễn ra với
nhân vật


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

còn ngôi kể nào

chỉ được kể
những gì mình
biết và đã trải
qua?

- Đoạn văn không
thay đổi nhiều, chỉ
- Hãy thử đổi ngôi
làm cho người kể
trong đoạn 2
thành ngôi kể thứ giấu mình
3, thì ta làm như
thế nào?
- Chọn ngôi kể thích
- Lúc này em sẽ có hợp
1 đoạn văn như
thế nào?

* Chú ý: Để kể
chuyện cho linh hoạt,
thú vị, người kể phải
lựa chọn ngôi kể
thích hợp

II - Luyện tập:

- Vậy để kể chuyện
cho linh hoạt, hay
thì người kể phải
làm gì?

Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục đích: Hs sửa
lỗi trong bài làm của mình
- Phương thức: thực
hành
- Thời gian: 10p

- Hs trao đổi cặp đôi
1p và trình bày
miệng

- Giáo viên HD các
bài tập phần
luyện tập
? Thay ngôi kể
thành ngôi thứ 3 và
nhận xét ngôi kể
đem lại điều gì mới
cho đoạn văn?

- Hs trao đổi nhóm
bàn2p và trình bày
miệng

Bài 1: Thay đổi ngôi
kể trong đoạn văn
thành ngôi thứ 3.
Thay “tôi” bằng “dế
mèn” -> ta có đoạn
văn mang sắc thái

khách quan
Bài 2:
Thay “tôi” vào
“Thanh”,
“Chàng”: Ngôi
kể “tôi” tôt đậm
thêm sắc thái
tình cảm của
đoạn văn
Bài 3, 4: Truyện “
Cây bút thần”
và các truyện cổ

- Gv chốt trên bảng,
14


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

hs ghi bài
? Thay ngôi kể
thành ngôi thứ 1 và
nhận xét ngôi kể
đem lại điều gì khác
cho đoạn văn?

- Hs trả lời cá nhân


- Gv chốt trên bảng,
hs ghi bài
? Truyện Cây bút
thần kể theo ngôi
nào? Vì sao như
vậy? Từ đó cho biết
vì sao trong các
truyện cổ tích,
truyền thuyết
thường kể theo ngôi
thứ 3 mà không kể
theo ngôi thứ nhất?

tích, truyền
thuyết đều kể
theo ngôi thứ 3,
vì kể theo ngôi
này câu chuyện
mới linh hoạt, tự
do những gì
diễn ra với nhân
vật

Bài 5: Khi viết thư ta
sử dụng ngôi kể thứ
nhất

- Gv chốt trên bảng,
hs ghi bài
? Khi vết thư em sử

dụng ngôi kể nào?
4. Ho¹t ®éng 4: vận dụng
- Mục đích: vận dụng ý nghĩa bài học vào cuộc sống, học tập
- Phương thức: Giao về nhà
- TG: 1p
- Sản phẩm: câu trả lời của hs
? Dùng ngôi thứ nhất kể về cảm xúc của em khi nhận được
quà tặng của người thân?
5. Ho¹t ®éng 5: Tìm tòi, mở rộng
- Mục đích: Hs biết tự tìm hiểu, mở rộng, nâng cao thêm kiến thức
- Phương thức: Giao về nhà

15


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

- TG: 1p
- Sản phẩm:bài làm ở nhà của hs
? Đọc phần đọc them để biết và hiểu sâu hơn về ngôi kể trong văn
tự sự
- Chuẩn bị “Ông lão đánh cá và con cá
********************************************************
Ngày soạn: 9/10/2019
Ngày dạy:
Tiết 35
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:
- Thấy được trong văn tự sự có thể kể “xuôi”, có thể kể “ngược” tùy theo nhu
cầu thể hiện.
- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “xuôi” và kể “ngược”, biết được
muốn kể ngược phải có điều kiện
2. Kỹ năng:
- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội
dung.
- Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
3. Thái độ
- Biết chọn thứ tự kể phù hợp.
4. Phẩm chất và năng lực:Giao tiếp, tự nhận thức.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Soạn bài, học thuộc bài.
- PP: Động não, thảo luận, phân tích tình huống mẫu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ngôi kể là gì? Có mấy loại ngôi kể trong văn tự sự?
16


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

- Vai trò của chúng như thế nào?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (1p)

- Mục đích bài h: tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh vào bài học
mới
- Phương thức: nêu vấn đề
- Sản phẩm: Giới thiệu được bài học
Thông thường khi kể chuyện, người ta thường kể theo một trình tự (Không
gian và thời gian) nhất định. Nhưng để có thể gây bất ngờ, thú vị người ta có cách
kể khác. Để giúp các em biết được thứ tự trong văn tự sự, cô và các em sẽ cùng tìm
hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (31p)
- Mục đích: Nắm được những đặc điểm của thứ tự kể trong văn tự sự
- Phương thức: vấn đáp,gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, động
não
- Sản phẩm:Bài ghi của hs
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bài ghi

? Em hãy tóm tắt sự việc
trong truyện “ ông lão đánh
cá và con cá vàng”?

- Giới thiệu ông lão đánh


I Tìm hiểu thứ tự kể
trong văn tự sự

- Ông lão bắt được cá

vàng, thả cà mà không đòi
hỏi gì cả.

1. Tóm tắt truyện “ông
lão đánh cá và con cá
vàng”

- Bốn lần đầu ông lão phải
ra biển gặp cá vàng theo
yêu cầu của mụ vợ và cá
vàng đều ứng theo yêu
cầu.

- Giới thiệu ông lão đánh


? Trong truyện, sự việc được
kể theo thứ tự nào? Kể theo
thứ tự đó tạo nên nghệ thuật
gì?

- Ông lão bắt được cá
vàng, thả cà mà không đòi
hỏi gì cả.

- Lần 5, cá vàng không
- Bốn lần đầu ông lão phải
đáp ứng mà còn tước đi tất ra biển gặp cá vàng theo
cả
yêu cầu của mụ vợ và cá

- Sự việc trong truyện
vàng đều ứng theo yêu
được kể theo thứ tự tự
cầu.

17


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

nhiên (kể xuôi). Đây cũng
là thứ tự gia tăng lòng
? Nếu không tuân theo thứ tự tham của mụ vợ. Thứ tự
kể này rất có ý nghĩa và
ấy thì ý nghĩa truyện sẻ thế
phê phán
nào?
? Vậy thế nào là kể chuyện
theo thứ tự tự nhiên?

- Nếu không tuân theo thứ
tự ấy, ý nghĩa truyện sẽ
không thể nổi bật lên được

- Lần 5, cá vàng không
đáp ứng mà còn tước đi tất
cả
=>Kể theo thứ tự tự

nhiên., làm cho người đọc
dễ nắm bắt cốt truyện.

 Học sinh đọc ghi nhớ 1
? Học sinh đọc văn bản 2 và
cho biết:
Thứ tự thực tế của các sự
việc trong bài văn đã diễn ra
như thế nào?

(SGK/98)
- Ngỗ mồ côi cha mẹ,
không có người rèn cặp
trở nên lêu lỏng, hư hỏng
bị mọi người xa lánh
- Ngỗ tìm cách trêu chọc
đánh lừa mọi người làm
họ mất lòng tin

2. Văn bản sgk trang
97,98
Truỵên được kể theo thứ
tự: Hiện tại -quá khư hiện tại.

Mục đích : Nhấn mạnh,
- Khi Ngỗ bị chó cắn thật, làm nổi bật ý nghĩa của
? Bài văn đã kể lại theo thứ
kêu cứu thì khpông ai đến bài học: không nên có
nhựng trò đùa tai hại, nhất
tự nào? Kể theo thứ tự này

cứu
là việc đánh lừa người
có tác dụng nhấn mạnh đến
- Ngỗ phải băng bó tiêm
khác nếu không sẽ có
điều gì?
thuốc trừ bệnh dại.
ngày nhận lấy hậu quả
- Thứ tự kể: Bắt đầu từ thứ
nghiêm trọng đáng tiếc.
tự xấu rồi ngược lên kể
? Thứ tự kể này thường dùng nguyên nhân.
trong loại văn bản nào?
Thứ tự kể này có tác dụng
? Kể theo thứ tự ngược là kể nhấn mạnh, làm nổi bật ý
như thế nào? Vai trò của nó
nghĩa của bài học: không
3. Bài học :
ra sao?
nên có nhựng trò đùa tai
hại, nhất là việc đánh lừa
- Thứ tự kể trong văn tự
- Vậy có mấy cách
người khác nếu không sẽ
kể chuyện trong
có ngày nhận lấy hậu quả sự là trình tự kể các sự
việc bao gồm kể xuôi và
văn tự sự? đó là gì? nghiêm trọng đáng tiếc
kể ngược.
- Kể theo thứ tự xuôi

18


Giỏo ỏn: Ng vn 6

l k nh th no?
- K theo th t
ngc l k nh
th no? K nh
vy lm gỡ?

Nm hc 2019-2020

+ K xuụi l k theo trỡnh
-Thng dựng nhiu trong t trc sau.
cỏc chuyn i thng
+ K ngc l k theo
Hc sinh c ghi nh 2

trỡnh t khụng gian.

(SGK/98)

- Lu ý: Khi k cn phi
phự hp vi c im th
loi v nhu cu biu hin
ni dung.

Hot ng 3: Luyn tp
- Mc ớch: Hs t lp

gii quyt c yờu cu bi
tp

II. Luyn tp:

- Phng thc: thc
hnh
- Thi gian: 10p
? Bi 1: GV yờu cu HS c
VB v ln lt tr li cỏc cõu
- HS trỡnh by
hi
- Cõu chuyn c k
? Cõu chuyn c k theo
theo th t ngc, theo
th t no? Chuyn k theo
dũng hi tng
ngụi no? Yu t hi tng
- Truyn c k theo
úng vai trũ nh th no
ngụi th nht
trong cõu chuyn?
Yu t hi tng úng vai
Bi 2: Tỡm hiu v lp
trũ c s cho vic k
dn ý
ngc
bi: K cõu chuyn ln
- Lm bi theo dn bi
u tiờn em c i chi xa

trong SGK

Bi tp 1: Cõu chuyn
c k theo th t:
k ngc theo dũng
hi tng
- Truyn k theo ngụi
th I
- Yu t hi tng cú
vai trũ: lm c s cho
vic k ngc
Bài 2:
- Có thể dùng ngôi
thứ nhất hoặc ngôi
th ba
- Phải nêu rõ lí do vì
sao đợc đi? Đi dâu?
Đi với ai? Thời gian?
Những sự việc trong
chuyến đi? n tợng
trong và sau chuyến
đi?

4. Hoạt động 4: vn dng
- Mc ớch: vn dng ý ngha bi hc vo cuc sng, hc tp
- Phng thc: Giao v nh
- TG: 1p
19



Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

- Sản phẩm: câu trả lời của hs
? Chọn một ý trong dàn bài 2, viết thành một đoạn văn
5. Ho¹t ®éng 5: Tìm tòi, mở rộng
- Mục đích: Hs biết tự tìm hiểu, mở rộng, nâng cao thêm kiến thức
- Phương thức: Giao về nhà
- TG: 1p
- Sản phẩm:bài làm ở nhà của hs
? Đọc lại các văn bản đã học trong chương trình lớp 6, xác định thứ tự kể trong
từng văn bản và cho biết, truyện cổ tích, truyền thuyết thường kể theo thứ tự
nào?
-Học bài: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
-Làm bài tập
- Chuẩn bị : Viết bài TLV số 2
************************************************************
Ngày soạn: 15/10/2019
Ngày dạy:
Tiết 36
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống lại những kiến thức lí thuyết về văn tự sự
- Củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về văn tự sự.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn tự sự
3. Thái độ
- Có ý thức thường xuyên ôn tập lại kiến thứ đã học.

4. Phẩm chất và năng lực:giao tiếp bằng văn tự sự hiệu quả hơn.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án
HS: Ôn tập kiến thức
20


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (5p)
- Mục đích: Kiểm tra được bài học cũ, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho
học sinh vào bài học mới
- Phương thức:Kiểm tra miệng, nêu vấn đề
- Sản phẩm: Giới thiệu được bài học
? Thứ tự kể trong văn tự sự là gì?
? Thứ tự kể trong văn tự sự có mấy loại?
Như vậy chúng ta đã tìm hiểu và có những kiến thức luận cở bản nhất về văn
tự sự, để vận dụng tốt hơn những kiến thức này vào việc thực hành viết văn tự sự,
hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập, củng cố lại phần văn tự sự.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (27p)
- Mục đích: Hệ thống và củng cố lại kiến thức về văn tự sự
- Phương thức: vấn đáp,gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, động
não
- Sản phẩm:Bài ghi của hs

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bài ghi

? Em hãy cho biết đặc
điểm của phương thức tự
sự?

=> Tự sự hết sức cần thiết
trong cuộc sống. Giúp ta
hiểu rõ sự việc, con người,
hiểu rõ vấn đề, từ đó bày
tỏ thái độ khen, chê.Tự sự
là một câu chyện bao gồm
những sự việc nối tiếp
nhau để đi đến kết thúc.

I. Kiến thức cơ bản

GV yêu cầu hs đọc ghi
nhớ sgk trang28

?Tìm hiểu đề văn tự sự là
tìm hiểu những gì?

1.Đặc điểm chung của
phương thức tự sự:
Ghi nhớ: sgk trang 28


- học sinh trả lời

21

2 - Đề văn tự sự:


Giáo án: Ngữ văn 6

- Giáo viên có thể HD học
sinh đi vào kể 1 chuyện
nào đó.
- Lập ý là gì?
- Câu chuyện đó bắt
nguồn từ đâu? kết thúc
ở đâu? Vì sao?
- Em dự định mở đầu như
thế nào? kể chuyện như
thế nào? Và kết thúc ra
sao?
- Vậy kể chuyện việc
quan trọng nhất là?
- Em hiểu như thế nào là
viết”bằng lời văn của
em”?
- Giáo viên HD học sinh
tập viết lời kể, chủ đề là
đợn mở đầu, kết thúc
- giáo viên cho học sinh

biết 1 số cách diễn đạt
phần mở đầu khác nhau
- Gọi học sinh đọc bài
viết. nhận xét. => qua
đó, cho biết lập dàn ý là
gì? Bố cục của bài văn
tự sự có mấy phần

Năm học 2019-2020

- kể chuyện em
thích bằng lời
của em

- học sinh sẽ trả
lời theo đề mà
em chọn

- xác định nội
dung sẽ viết
theo yêu cầu đề

- cho học sinh
thảo luận

- Xác định chỗ
bắt đầu và kết
thúc

Khi tìm hiểu đề văn

tự sự thì phải tìm
hiểu kỹ lời văn của
đề nắm vững yêu
cầu của đề bài
3 .Cách làm bài
văn tự sự:
- Lập ý: Là xác định
nội dung sẽ viết
theo yêu cầu của
đề, cụ thể là xác
định: nhân vật, sự
việc, diễn biến, kết
quả và ý nghĩa câu
chuyện
- Lập dàn ý: Là sắp
xếp việc gì kể
trước, việc gì kể
sau đề người đọc
theo dõi được câu
chuyện và hiểu
được ý định của
người viết
- Viết thành văn
theo bố cục 3 phần:
Mở bài, thân bài,
kết bài

22



Giáo án: Ngữ văn 6

? Lời văn tự sự gồm
những dạng nào?

Năm học 2019-2020

- Hs trả lời

4 Lời văn, đoạn văn tự sự:
1 - Lời văn giới thiệu nhân vật:
- Văn tự sự chủ yếu là kể người và kể
việc
- Khi kể người thì có thể giới thiệu tên,
họ, lai lịch, tài năng, ý nghĩa của nhân
vật
2 - Lời văn kể việc:
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc
làm, kết quả, sự thay đổi do các hành
động ấy đem lại
3 - Đoạn văn:
- Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính,
diễn đat thành 1 câu gọi là câu chủ đề

? Đặc điểm một đoạn
văn tự sự?

- các câu khác diễn đat những ý phụ để
dẫn đến ý chính, giải thích làm cho ý
chính nổi lên


- Hs trả lời

- Muốn diễn đat ý đó, người kể phải biết
cái gì nói trước, cái gì nói sau, phải biết
dẫn dắt thì mới trở thành đoạn văn
4. Ngôi kể và lời kể
? Ngôi kể trong văn tự
sự là gì?

- Học sinh trả lời
a– Ngôi kể: Là vị trí
giao tiếp mà người
kể sử dụng để kể
chuyện
b – Các loại ngôi kể:
- 2 loại

- Ngôi thứ nhất

? Có mấy loại ngôi kể?
23


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

- Ngôi thứ ba


? Đặc điểm của từng
loại?

- người kể xưng tôi,
trực tiếp kể ra những
gì mình nghe, thấy,
trực tiếp nói ra cảm
tưởng

c- Dấu hiệu và đặc
điểm ý nghĩa của các
ngôi kể:

- Dế mèn

a) Ngôi thứ 1:

người kể tự xưng
“tôi”,(người) và có
- Người kể giấu mình, thể trực tiếp kể ra
kể linh hoạt, tự do
những gì mình nghe,
những gì diễn ra với
thấy, trải qua, có thể
nhân vật
trực tiếp nói ra cảm
tưởng ý nghĩ của
- Ngôi 3: người kể
mình
được tự do

- Ngôi 1; chỉ kể được
những gì “tôi” biết
mà thôi

- Thay “tôi” bằng Dế
mèn

- Đoạn văn không
thay đổi nhiều, chỉ
làm cho người kể
giấu mình
- Chọn ngôi kể thích
hợp
? Thứ tự kể là gì?

-Học sinh trả lời 1

? Vậy thế nào là kể chuyện

(SGK/98)
24

b) Ngôi thứ 3:
Khi gọi các nhân vật
bằng tên gọi của
chúng, người kể tự
giấu mình đi, và có
thể linh hoạt, tự do,
những gì diễn ra với
nhân vật


* Chú ý: Để kể
chuyện cho linh
hoạt, thú vị, người kể
phải lựa chọn ngôi kể
thích hợp
5. Thứ tự kể trong văn
tự sự


Giáo án: Ngữ văn 6

Năm học 2019-2020

theo thứ tự tự nhiên?
? Thứ tự kể này thường dùng -Thường dùng nhiều trong - Thứ tự kể trong văn tự
các chuyện đời thường
sự là trình tự kể các sự
trong loại văn bản nào?
việc bao gồm kể xuôi và
? Kể theo thứ tự ngược là kể
kể ngược.
như thế nào? Vai trò của nó
+ Kể xuôi là kể theo trình
tự trước sau.

ra sao
- Vậy có mấy cách kể
chuyện trong văn tự
sự? đó là gì?

- Kể theo thứ tự xuôi là
kể như thế nào?

+ Kể ngược là kể theo
trình tự không gian.
- HS trình bày

- Kể theo thứ tự ngược
là kể như thế nào? Kể
như vậy để làm gì?

- Lưu ý: Khi kể cần phải
phù hợp với đặc điểm thể
loại và nhu cầu biểu hiện
nội dung.

Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục đích: Hs vận
dụng thành thạo hơn kiến
thức vào thực hành viết văn

II. Luyện tập:
Lập dàn ý

- Phương thức: thực
hành
- Thời gian: 10p
- Hs xác định
? Đề yêu cầu gì?
- Ngôi thứ nhất

? Em sẽ sử dụng ngôi kể thứ
mấy?

- Trình tự thời gian

Xác định thứ tự kể như thế
nào

- hs lập dàn bài cá nhận,
? Lập dàn bài theo thứ tự đó? trình bày, bổ sung cho
- Gv nhận xét, chỉnh sửa nếu nhau
cần
4. Ho¹t ®éng 4: vận dụng

25

Bài tập: Kể lại truyện
Bánh chưng bánh
giầy theo ngôi thứ
nhất bằng lòi văn
của em?


×