Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

slide tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học văn bản ông già và biển cả của hê minh uê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 38 trang )

I. Hoạt động khởi động: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1

H

2

T

3

C H
T

8

I E N T R A N H

A N G B A N G T R O I
N

6
7

I E U T H U Y E T

C H A U M I

4
5


O A K I

G I

H A V A N

A T U V U K H
N O B

E N

I


Câu 1: Các hình ảnh sau đây nói về quốc gia nào?


Câu 2: Tác phẩm “ Sông Đông êm đềm” của Sô- lô - Khốp được
viết theo thể loại văn học nào sau đây?
a, Thơ

b, Truyện ngắn

c, Tiểu thuyết


Câu 3: Thông tin và hình ảnh sau đây nói về châu lục nào?







(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Nằm hoàn toàn ở Tây Bán cầu.
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương


Câu 4: Hãy tìm từ trái nghĩa với từ “chiến tranh”?


Câu 5: các hình ảnh và thông tin sau đây gợi cho anh (chị) nhớ
đến nguyên lí nào trong sáng tác văn học?

Dựa vào hiện tượng vật lí, khi một tảng băng trôi trên đại dương,
chỉ có một phần nổi trên bề mặt, bảy phần chìm khuất, khẳng
định hiệu quả của cách viết ngắn gọn, hàm súc và ưu điểm của
nó, nó ngụ ý chỉ mạch ngầm văn bản hay các lớp nghĩa chưa
được phô bày trực tiếp trong tác phẩm. Đó là nguyên lí…?


Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu trong câu sau “Kim Lân là
… viết chân thật, xúc động về cuộc sống người dân quê.”
a, nhà thơ

b, nhà văn

c, nhà soạn kịch nổi tiếng



Câu 7: Tác phẩm nào sau đây không phải của Sô- Lô- khốp?
a, Giã từ vũ khí b, Truyện sông Đông
c, Thảo nguyên xanh
d, Số phận con người

Chân dung Sô-lô-khốp


Câu 8: Đây là giải thưởng gì?  “là một tập các giải thưởng
quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm, kể từ
năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh
vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình;
đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay
cho cá nhân”


ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

(Trích)


HÊ-MINH-UÊ 1899 – 1961

Là một trong những nhà văn vĩ
đại nhất nước Mĩ thế kỉ XX.
Quan niệm: “Viết một áng văn
xuôi đơn giản và trung thực về
con người”.

Là người đề xướng nguyên lí “
tảng băng trôi”
Tác phẩm tiêu biểu: Mặt trời vẫn
mọc, Giã từ vũ khí, Chuông
nguyện hồn ai, Ông già và biển cả.

Được trao tặng: Giải Pulitzer, giải Nobel văn học năm 1954.


HÊ-MINH-UÊ 1899 – 1961

Bản đồ nước Mĩ – Hoa Kì


- Ông xuất thân trong một gia
đình khá giả tại thành phố
thuộc ngoại vi Chicago.

- u nhiên nhiên hoang dại, thích
phiêu lưu mạo hiểm.

- Đại chiến I,II ơng làm phóng viên
mặt trận, viết báo…


- Lối sống giản dị
- Suốt cuộc đời ước mơ “viết
một áng văn xuôi giản dị và
trung thực về con người”.


Huy chương Pu-lit-dơ 1953

Huy chương giải Nô-ben 1954



Hiện
tượng
băng
tan ở
Bắc
cực


- Dựa vào hiện tượng vật lí, khi
một tảng băng trôi trên đại
dương, chỉ có một phần nổi trên
bề mặt, bảy phần chìm khuất,
khẳng định hiệu quả của cách
viết ngắn gọn, hàm súc và ưu
điểm của nó, nó ngụ ý chỉ mạch
ngầm văn bản hay các lớp nghĩa
chưa được phô bày trực tiếp
trong tác phẩm. Đó là nguyên lí
tảng băng trôi.
- “Ông già và biển cả” có cốt
truyện đơn giản, nhân vật ít,
ngôn từ không nhiều, lối viết
giản dị, song phần chìm của nó
rất lớn, gợi ra nhiều tầng nghĩa.



2. Tác phẩm Ông già và biển cả

Xuất bản lần đầu năm
1952.
 Tiêu biểu cho nguyên
lí sáng tác “Tảng
băng trôi”



TÓM TẮT CỐT TRUYỆN

Chuyện kể về ông lão
Xan-ti-a-gô 74 tuổi,
thường đánh cá ở vùng
nhiệt lưu

Sau 84 ngày không câu được
cá, lão sống rất chật vật


Chú bé Ma-nô-lin đến giúp lão

Hai người dự tính đi câu
ngày hôm sau

Nhưng chú bé phải tạm biệt
ông lão để theo thuyền khác


Ông Xantiagô ra khơi một
mình từ khi trời còn chưa
sáng…


Và chuẩn bị sẵn sàng mồi câu…

Ông lão thả 4 dây câu

Buông câu

Theo đuổi những con cá chuồn, cá
cháy


…Đến trưa có một con cá kiếm
đã cắn câu .

chinh phục con cá kiếm lớn suốt
ba ngày hai đêm…

Cuối cùng lão đã chiến
thắng, rồi đưa cá vào bờ .

Trên đường trở về đàn cá mập
kéo đến, rỉa thịt cá kiếm, lão
phải tiếp tục đương đầu với đàn
cá dữ.



Con thuyền cập bến, thành quả
còn lại của ông lão chỉ là bộ
xương cá khổng lồ

Chú bé Ma-nô-lin giúp lão thu
dọn sau chuyến câu …

Sức tàn lực kiệt, lão nằm ngủ
mê man, mơ về những con sư tử


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Hình tượng con cá kiếm
b, Hình tượng con cá
kiếm

a, Điểm nhìn trần
thuật

- Qua nhân vật ông lão
– người ngư dân lão
luyện -> Điểm nhìn
nhân vật hoá.
-> Khiến hình tượng
được thuật kể hiện lên
chân thực, tự nhiên,
sinh động, khách quan.


Sức
mạnh
của
con

kiếm.

Kích
thước,
màu
sắc
của cá
kiếm.

Cái
chết
của

kiếm.

Ý
Nghệ nghĩa
thuật biểu
miêu tượng
tả cá
cuả
kiếm.

kiếm.



b, Hình tượng con cá kiếm:
* Sức mạnh của con cá kiếm:

Khi đã mắc câu, con cá chậm rãi
“lượn vòng” hai tiếng, có lúc lại
“quật đột ngột”.
Có lúc ông lão tưởng như đã kìm
được nó, nhưng nó lại “chao mình
tránh ra rồi lật thẳng người bơi đi”
Những vòng bơi của nó khiến
lão cảm thấy “hoa mắt”,
“chóng mặt”,“choáng váng”
“một cú quật đột ngột và cú nảy
mạnh ” do con cá gây ra

Sức mạnh:
con cá
có sức mạnh
phi thường,
dũng mãnh
và ngang tàn.


×