Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

2 1 tư duy NAP giải bài toán biện luận số liên kết peptit image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.31 KB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ 2
SỰ ẢO DIỆU CỦA CÔNG THỨC NAP.332 KẾT HỢP VỚI TƯ DUY DỒN CHẤT, XẾP HÌNH
TRONG BÀI TOÁN PEPTIT
2.1. Tư duy NAP giải bài toán biện luận số liên kết peptit.
A. Định hướng tư duy
+ Biết tỷ lệ mol các peptit
+ Biết tỷ lệ mol các mắt xích
+ Biết tổng số mắt xích (liên kết, nguyên tử oxi).
Dạng toán này là dạng toán đặc thù, cách giải của nó dựa vào phương trình nghiệm nguyên trong toán
học. Để hiểu kỹ thuật giải mời các bạn theo dõi qua những lời giải minh họa dưới đây:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 5 tỉ lệ số mol
X:Y=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 99,68 gam alanin và 60 gam glyxin. Giá trị
của m là:
A. 135,68

B. 133,76

C. 142,34

D. 128,26

Định hướng tư duy giải:

X : a
Ala :1,12
thuy phan
Ta có:  1





 Ala : Gly  1,12 : 0,8  7 : 5
Gly : 0,8
Y2 : 2a

1,92

a  n1  2n 2   1,92
 12k
n1  2n 2 




a
n1  n 2  7
n1  n 2  7

 k  1 
 a  0,16 
 m  1,12.71  0,8.57  3.0,16.18  133, 76
Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 10 tỉ lệ số mol
X:Y=1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 6,3 gam Gly; 9,612 gam Ala và 8,424 gam
Val. Giá trị của m là:
A. 20,448

B. 20,484

C. 21,024

Định hướng tư duy giải:


Gly : 0, 084
X1 : a

thuy phan
Ta có: 

 Ala : 0,108 
 Gly : Ala : Val  7 : 9 : 6
Y2 : 3a
Val : 0, 072


0, 264

 22k
a  n1  3n 2   0, 264
n1  3n 2 




a
n1  n 2  15
n1  n 2  12

 k  1 
 a  0, 012 
 m  20, 448


D. 20,304


Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X là Y trong đó tổng nguyên tử oxi trong hai phân tử là 12, tỉ lệ số mol
X:Y=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A được 4,125 gam Gly; 5,874 gam Ala và 5,148 gam
Val. Giá trị của m là:
A. 12,771

B. 13,257

C. 12,717

D. 12,933

Định hướng tư duy giải:

Gly : 0, 055
X1 : a

thuy ngan
Ta có: 

 Ala : 0, 066 
 Gly : Ala : Val  5 : 6 : 4
Y2 : 2a
Val : 0, 044


0,165


 15k
a  n1  2n 2   0,165
n1  2n 2 




a
n1  n 2  10
n1  n 2  12

 k  1 
 a  0, 011 
 m  12, 771
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 2:5:3. Tổng số liên kết
peptit trong A, B, C bằng 14. Thủy phân hoàn toàn 41,54 gam X, thu được 0,24 mol X1; 0,13 mol X2 và
0,17 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần 58 gam O2. Giá trị gần nhất của m?
A. 37

B. 33

C. 34

D. 35

Định hướng tư duy giải:

n1  n 2  n 3  17
k  1





 n X  0,1
Ta có: 
0,54
a  0, 01
2n1  5n 2  3n 3  a  54k
NAP.332
 n CO2  1, 72 
 n O2  2,175 
m 
Dồn chất 

1,8125
.41,54  34, 616
2,175

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 7:5:3. Tổng số liên kết
peptit trong A, B, C bằng 19. Thủy phân hoàn toàn 88,54 gam X, thu được 0,37 mol X1; 0,41 mol X2 và
0,36 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 88,54 gam
X, dẫn sản phẩm qua bình đựng Ba(OH)2 dư khối lượng dung dịch thay đổi bao nhiêu gam?
A. tăng 516,51

B. giảm 516,51

C. giảm 150,82

D. tăng 150,82


Định hướng tư duy giải:

n1  n 2  n 3  22
k  1




 n x  0,15
Ta có: 
1,14
a  0, 01
7n1  5n 2  3n 3  a  114k
NAP.332
giam
Dồn chất 
 n CO2  3, 77 
 n H2O  3,35 
 m Binh  516,51gam

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm 2 peptit A, B (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 5:3. Tổng số liên kết peptit
trong A, B bằng 9. Thủy phân hoàn toàn 38,11 gam X, thu được 0,14 mol X1; 0,27 mol X2. Biết X1, X2
đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam thu được 3,54 mol CO2 tìm m


A. 53,4

B. 57,31


C. 76,22

D. 49,6

Định hướng tư duy giải:

n1  n 2  11
k  1




 n x  0, 08
Ta có: 
0, 41
a  0, 01
5n1  3n 2  a  41k
 n CO2  1, 77 
m 
Dồn chất 

3,54
.38.11  76, 22 gam
1, 77

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn toàn m
gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 8,01 gam Ala và 6 gam Gly. Biết tổng số liên kết peptit trong
phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 9. Giá trị của m là?
A. 10,83


B. 12,03

C. 11,67

D. 11,47

Câu 2: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X,Y và Z trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 7 tỉ lệ số mol
X:Y:Z=2:2:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,25 gam Gly; 8,01 gam Ala và 8,19 gam
Val. Giá trị của m là:
A. 18,57

B. 18,39

C. 19,11

D. 19,47

Câu 3: Peptit X và peptit Y có tổng mắt xích nhỏ hơn 10 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Nếu thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và Y thu được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Giá trị của m là:
A. 9,2

B. 9,4

C. 9,6

D. 9,8

Câu 4: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích nhỏ hơn 19 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3.
Thủy phân hoàn toàn m gam T thu được 6 gam Gly; 8,01 gam Ala và 14,04 gam Val. Giá trị của m là:

A. 23,55

B. 26,22

C. 20,18

D. 24,84

Câu 5: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 3:5:2. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 4,5 gam Gly, 13,35 gam Ala và 9,36 Val. Biết tổng số mắt
xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 12. Giá trị của m là:
A. 21,39

B. 23,79

C. 36,12

D. 28,23

Câu 6: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 7,35 gam Gly, 12,46 gam Ala và 8,19 Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m là:
A. 23,176

B. 23,896

C. 23,464

D. 24,112


Câu 7: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 57,75 gam Gly, 93,45 gam Ala và 57,33 Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 23. Giá trị của m là:
A. 172,35

B. 174,51

C. 176,31

D. 173,79

Câu 8: Hỗn hợp E chứa hai peptit X và Y có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 10, tỷ lệ mol tương ứng là
1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong điều kiện thích hợp thu được 4,2 gam Gly, 12,46 gam Ala và
13,104 gam Val. Giá trị của m gần nhất với?


A. 15

B. 20

C. 25

D. 30

Câu 9: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 10 tỉ lệ số mol
X:Y=1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 6,408 gam Ala và 28,08 gam Val. Giá trị của
m là:
A. 35,168

B. 33,176


C. 42,434

D. 29,736

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1)
thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân
tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là:
A. 145.

B. 146,8.

C. 151,6.

D. 155.

Câu 11: Hỗn hợp gồm ba peptit X đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m
gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit
trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là:
A. 18,47

B. 18,83

C. 18,29

D. 19,19

Câu 12: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 7 tỉ lệ số mol
X:Y =2:1. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 12,46 gam alanin, 7,5 gam glyxin và 2,34
gam Valin. Giá trị của m là:

A. 18,70

B. 19,23

C. 20,34

D. 28,08

Câu 13: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số mắt xích là 16 tỉ lệ số mol X:Y=2:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 144,18 gam alanin, 108 gam glyxin và 63,18 gam Valin. Giá
trị của m là:
A. 218,70

B. 198,23

C. 258,66

D. 228,08

Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử 8 tỉ lệ số mol
X:Y=2:1.Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 0,54 mol alanin, 0,72 mol glyxin và 0,09 mol
Valin. Giá trị của m là:
A. 91,08

B. 87,48

C. 84,78

D. 93,15


Câu 15: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử nhỏ hơn 11, biết tỉ
lệ số mol X:Y:Z=2:3:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 94,5 gam Gly, 56,07 gam Ala
và 63,18 gam Val. Giá trị của m gần nhất với:
A. 210

B. 198

C. 183

D. 190

Câu 16: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z trong đó tổng số nguyên tử oxi trong phân tử là 21, số liên kết
peptit trong Z lớn hơn 5 và số mắt xích trong Y thuộc khoảng (5;10), biết tỉ lệ số mol X:Y:Z=2:3:4. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 187,5 gam Gly, 186,9 gam Ala và 117 gam Val. Giá trị của m
gần nhất?
A. 290

B. 407

C. 428

D. 390


Câu 17: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 7,35 gam Gly, 12,46 gam Ala và 8,19 Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m gần nhất:
A. 23,50

B. 40,27


C. 32,18

D. 20,90

Câu 18: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 0,51 mol Gly, 0,51 mol Ala và 0,21 mol Val. Biết tổng số
mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m là:
A. 73,50

B. 80,27

C. 82,18

D. 89,31

Câu 19: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 15 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 6 gam Gly, 8,01 gam Ala và 14,04 gam Val. Biết thủy phân hoàn toàn
X trong NaOH thì chỉ thu được một muối. Phần trăm khối lượng của X trong T là:
A. 20,13%

B. 26,22%

C. 20,83%

D. 24,84%

Câu 20: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 12 với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 22.5 gam Gly, 8,01 gam Ala và 3,51 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong NaOH thì chỉ thu được một phần muối. Phần trăm khối lượng của Y trong T là:

A. 47,05%

B. 48,05%

C. 45,08%

D. 46,35%

Câu 21: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 13 với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 14,25 gam Gly, 10,68 gam Ala và 3,51 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Tỉ lệ số số mol Gly của (X/Y) là
A. 3/4

B. 5/4

C. 10/9

D. 5/7

Câu 22: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 11 với tỷ lệ mol tương ứng là 3:4. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 22.5 gam Gly, 3.56 gam Ala và 4.68 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Khối lượng của Y trong E là:
A. 16,15

B. 10,80

C. 23,30

D. 14,36


Câu 23: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 12 với tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Thủy
phân hoàn toàn m gam T thu được 11.25 gam Gly, 1.78 gam Ala và 1.17 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Tỉ lệ mắc xích Vla trong Y là
A. 5/3

B. 2/3

C. 1/6

D. 4/7

Câu 24: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 11 với tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Thủy
phân hoàn toàn m gam E thu được 14.25 gam Gly, 5.34 gam Ala và 3.51 gam Val. Biết thủy phân hoàn
toàn Y trong NaOH thì chỉ thu được một muối. % khối lượng C của X có trong hỗn hợp E là.
A. 27,56%

B. 32,27%

C. 67,73%

D. 72,44%

Câu 25: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 2:3:4. Tổng số liên kết
peptit trong A, B, C bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và
0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị gần nhất của m?


A. 26


B. 24

C. 28

D. 30

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
01.B

02.A

03.B

04.A

05.B

06.C

07.B

08.C

09.D

10.A

11.D


12.A

13.C

14.D

15.C

16.B

17.A

18.D

19.A

20.B

21.C

22.D

23.C

24.B

25.A

Câu 1:
Định hướng tư duy giải


X1 : a
Gly : 0, 08

thuy phan
Ta có: Y2 : 2a 


 Gly : Ala  8 : 9
Ala
:
0,
09

 Z : 3a
 3

0,17

a  n1  2n 2  3n 2   0,17
 17k
n1  2n 2  3n 2 




a
n1  n 2  n 3  12
n1  n 2  n 3  12


 k  1 
 a  0, 01 
 m  12, 03
Câu 2:
Định hướng tư duy giải

X1 : 2 a
Gly : 0, 07


thuy phan
Ta có: Y2 : 2a 
 Ala : 0, 09 
 Gly : Ala : Val  7 : 9 : 7
 Z : 3a
Val : 0, 07

 3

0, 23

a  2n1  2n 2  3n 2   0, 23
 23k
2n1  2n 2  3n 2 




a
n1  n 2  n 3  10

n1  n 2  n 3  10

 k  1 
 a  0, 01 
 m  0, 07.57  0, 09.71  0, 07.99  0, 07.18  18,57
Câu 3:
Định hướng tư duy giải

X : a
Gly : 0, 09
Ta có: 



 Gly : Ala  9 : 5
Y : 3a
Ala : 0, 05

0,14
 BTNT.N
 a  n1  3n 2   0,14 
 n1  3n 2 
 14k
 


a
n1  n 2  10
BTKL


 k  1 
 a  0, 01 
 m  9, 4  gam 

Câu 4:
Định hướng tư duy giải


n Gly  0, 08

 Gla : Ala : Val  8 : 9 :12
Ta có: n Ala  0, 09 
n  0,12
 Val
BTNT.N
 a  n1  3n 2   0, 29
X : a
0, 29
 
Gọi 



 n1  3n 2 
 29k
a
Y : 3a
n1  n 2  19



 k  1 
 a  0, 01 
 m  23,55
Câu 5:
Định hướng tư duy giải

X : 3a
Gly : 0, 06


Ta có: Y : 5a 
 Ala : 0,15 
 Gly : Ala : Val  6 :15 : 8
Z : 2 a
Val : 0, 08



0, 29
 BTNT.N
 3n1  5n 2  2n 3 
 29k
 



 k  1 
 a  0, 01 
 m  23, 79
a

n1  n 2  n 3  9
Câu 6:
Định hướng tư duy giải

X : a
Gly : 0, 098


Ta có: Y : a 
 Ala : 0,14 
 Gly : Ala : Val  7 :10 : 5
Z : 2 a
Val : 0, 07



0,308
 BTNT.N
 n1  n 2  2n 3 
 22k
 



 k  1 
 a  0, 014 
 m  23, 464
a
n1  n 2  n 3  21
Câu 7:

Định hướng tư duy giải

X : a
Gly : 0, 77


Ta có: Y : 2a 
 Ala :1, 05 
 Gly : Ala : Val  11:15 : 7
 Z : 3a
Val : 0, 49



 k  1 
 a  0, 07 
 m  174,51
Câu 8:
Định hướng tư duy giải
Ta có: Gly : Ala : Val  0, 056 : 0,14 : 0,112  2 : 5 : 4

n1  n 2  11



 n1  3n 2  11k 
 k  1, 2,3
a  n1  3n 2   0,308
Suy luận ra với n1  n1  11 không thỏa mãn.



k  2
Với n1  n 2  10 


 m  25, 228
a  0, 014
Câu 9:
Định hướng tư duy giải

X : a
Ala : 0, 072
thuy ngan
Ta có:  1



 Ala : Val  0, 072 : 0, 24  3 :10
Val : 0, 24
Y2 : 3a

0,312

a  n1  3n 2   0,312
 13k
n1  3n 2 





a
n1  n 2  10
n1  n 2  12

 k  2 
 a  0, 012 
 m  0, 072.71  0, 24.99  4.0, 012.18  29, 736
Câu 10:
Định hướng tư duy giải

Gly : 0, 4
X1 : 4a thuy ngan 
Ta có: 

 Ala : 0,8 
 Gly : Ala : Val  2 : 4 : 3
Y
:
a
 2
Val : 0, 6


1,8

a  4n1  n 2   1,8
 9k
4n1  n 2 






 k  2 
 a  0,1
a
n1  n 2  9
n1  n 2  9

 k  3 
a 

1

 m  145
15

Câu 11:
Định hướng tư duy giải

X1 : a
Ala : 0,16

thuy ngan
Ta có: Y2 : a 


 Ala : Val  16 : 7
Val : 0, 07
 Z : 3a

 3

0, 23

 23k
a  n1  n 2  3n 3   0, 23
n1  n 2  3n 3 




a
n1  n 2  n 3  16
n1  n 2  n 3  16

 k  1 
 a  0,1 
 m  19,19
Câu 12:
Định hướng tư duy giải

Ala : 0,14
X1 : 2a thuy ngan 
Ta có: 

 Gly : 0,1 
 Ala : Gly : Val  0,14 : 0,1: 0, 02  7 : 5 :1
Y2 : a
Val : 0, 02




0, 26

a  2n1  n 2   0, 26
 13k
2n1  n 2 




a
n1  n 2  9
n1  n 2  9

 k  1 
 a  0, 02 
 m  0,14.71  0,1.57  0, 02.99  3.0, 02.18  18, 7
Câu 13:
Định hướng tư duy giải

Ala :1, 62
X1 : 2a thuy ngan 
Ta có: 

 Gly :1, 44 
 Ala : Gly : Val  1, 62 :1, 44 : 0,54  9 : 8 : 3
Y2 : 3a
Val : 0,54



3, 6

a  2n1  3n 2   3, 6
 20k
2n1  3n 2 





 k  2 
 a  0, 09
a
n1  n 2  16
n1  n 2  16

 m  1, 62.71  1, 44.57  0,54.99  5.0.09.18  258, 66
Câu 14:
Định hướng tư duy giải

Ala : 0,54
X1 : 2a thuy ngan 
Ta có: 

 Gly : 0, 72 
 Ala : Gly : Val  6 : 8 :1
Y2 : a
Val : 0, 09



1,35

a  2n1  n 2   1,35
 15k
n1  2n 2 




a
n1  n 2  10
n1  n 2  10

 k  1 
 a  0, 09 
 m  0,54.71  0, 72.57  0, 09.99  3.0, 09.18  93,15
Câu 15:
Định hướng tư duy giải

X1 : 2a
Gly :1, 26


thuy ngan
Ta có: Y2 : 3a 
 Ala : 0, 63 
 Gly : Ala : Val  14 : 7 : 6
 Z : 3a
Val : 0,54


 3

2, 43

a  2n1  3n 2  3n 3   2, 43
 27k
2n1  3n 2  3n 3 




a
n1  n 2  n 3  14
n1  n 2  n 3  14
k  1


  n1  3

 a  0, 09 
 m  1, 26.57  0, 63.71  0,54.99  8.0, 09.18  182,97
n  n  7
3
 2
Câu 16:
Định hướng tư duy giải


X1 : 2a

Gly : 2,5


thuy ngan
Ta có: Y2 : 3a 
 Ala : 2,1 
 Gly : Ala : Val  25 : 21:10
 Z : 4a
Val :1

 3
5, 6

a  2n1  3n 2  4n 3   5, 6
2n1  3n 2  4n 3  a  56k


n  n 2  n 3  18

 1

 n1  n 2  n 3  18
n 3  6
n 3  6
10  n  5


2
10  n 2  5


k  1
n  5
 1



 a  0,1 
 m  2,5.57  2,1.71  99  9.0,1.18  406,8
n 2  6
n 3  7
Câu 17:
Định hướng tư duy giải

X1 : a
Gly : 0, 098


Ta có: Y2 : a 
 Ala : 0,14 
 Gly : Ala : Val  7 :10 : 5
 Z : 2a
Val : 0, 07

 3

0,308
 BTNT.N
 n1  n 2  2n 3 
 22k
 




 k  1 
 a  0, 014 
 m  23, 464
a
n1  n 2  n 3  21
Câu 18:
Định hướng tư duy giải

X1 : a
Gly : 0,51


Ta có: Y2 : 2a 
 Ala : 0,51 
 Gly : Ala : Val  17 :17 : 7
 Z : 3a
Val : 0, 21

 3

1, 23
 BTNT.N
 n1  2n 2  3n 3 
 41k
 




 k  1 
 a  0, 03 
 m  89,31
a
n1  n 2  n 3  21
Câu 19:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0, 08
BTNT.N
 
 a  n1  3n 2   0, 29
X : a

Ta có: n Ala  0, 09 Gọi 


Y : 3a
n1  n 2  15
n  0,12
 Val

k  1
0, 29


 n1  3n 2 
 29k 
 n1  8 
 a  0, 01

a
n  7
 2
BTKL

 m  6  8.01  14.04  0, 01.7.18  0, 03.6.18  23.55


Gly8 : 0, 01
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích 


 %Gly8  20,13%
Ala 3 Val4 : 0, 03
Câu 20:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,3
BTNT.N
 
 a  4n1  3n 2   0, 42
X : 4a

Ta có: n Ala  0, 09 Gọi 


Y : 3a
n1  n 2  12
n  0, 03
 Val


k  1
0, 42


 4n1  3n 2 
 42k 
 n1  6 
 a  0, 01
a
n  6
 2
BTKL

 m  22.5  8.01  3.51  0, 04.5.18  0, 03.5.18  27.72

Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích

Gly 6 : 0, 04



 %Gly 2 Ala 3 Val1  48.05%
Gly 2 Ala 3 Val1 : 0, 03
Câu 21:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,19
BTNT.N
 
 a  2n1  3n 2   0,34
X : 2a


Ta có: n Ala  0,12 Gọi 


Y : 3a
n1  n 2  13
n  0, 03
 Val

k  1
0,34


 2n1  3n 2 
 34k 
 n1  5 
 a  0, 01
a
n  8
 2
BTKL

 m  14.25  10.68  3.51  0, 02.4.18  0, 03.7.18  23, 22

Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích

nX
Gly5 : 0, 02
0,1 10




 Gly


Y
Gly
Ala
Val
:
0,
03
n
0,
09
9
3
4
1

Gly
Câu 22:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,3
BTNT.N
 
 a  3n1  4n 2   0,38
X : 3a

Ta có: n Ala  0, 04 Gọi 



n1  n 2  11
Y : 4a
n  0, 04
 Val

k  1
0,38


 3n1  4n 2 
 38k 
 n1  6 
 a  0, 01
a
n  5
 2
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích


Gly 6 : 0, 03



 m Y  14,36
Gly3 Ala1Val1 : 0, 04
Câu 23:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,15

BTNT.N
 
 a  2n1  n 2   0,18
X : 2a

Ta có: n Ala  0, 02 Gọi 


Y : a
n1  n 2  12
n  0, 01
 Val

k  1
0,18


 2n1  n 2 
 18k 
 n1  6 
 a  0, 01
a
n  6
 2
Gly 6 : 0, 02
Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích 


 Vla  1/ 6
Gly3 Ala 2 Val : 0, 01

Câu 24:
Định hướng tư duy giải
n Gly  0,19
BTNT.N
 
 a  3n1  2n 2   0, 28
X : 3a

Ta có: n Ala  0, 06 Gọi 


n1  n 2  11
Y : 2a
n  0, 03
 Val

k  1
0, 28


 3n1  2n 2 
 28k 
 n1  6 
 a  0, 01
a
n  5
 2
BTKL

 m  14.25  5.34  3.51  0, 03.5.18  0, 02.4.18  18.96


Gly3 Ala 2 Val : 0, 03
Vì Y chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích 


 %C  0.3227%
Gly5 : 0, 02
Câu 25:
Định hướng tư duy giải

n1  n 2  n 3  15
k  1




 n X  0, 09
Ta có: 
0, 47
a

0,
01
2n

3n

4n



47k

1
2
3

a
NAP.332
 n CO2  1, 7 
 n O2  2,1975 
m 
Dồn chất 

1, 465
.39, 05  26, 0333
2,1975



×