Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một số phương pháp giải bài toán biện luận trong trường hợp các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường_Sinh học 9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.09 KB, 22 trang )

NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
;CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I.TÁC GIẢ:
Họ và tên: Vũ Thị Phương Trâm
Sinh năm: 15/5/1982
Đơn vị: Trường THCS TT Cát Bà.
II. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG.
Tên đề tài: “ Một số phương pháp giải bài toán biện luận trong trường hợp
các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường” – Sinh học 9.
III.CAM KẾT.
Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này là sản
phẩm của cá nhân tôi.Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu một phần hay toàn
bộ đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này, tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước các cấp lãnh đạo về tính trung thực của bản cam kết này.
Cát Hải, ngày 5 tháng 1 năm 2013.
Người cam kết
Vũ Thị Phương Trâm
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
2
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
TI:
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG
TRNG HP CC GEN NM TRấN NHIM SC TH THNG.
Ngi nghiờn cu:
V Th Phng Trõm - Trng THCS TT Cỏt B.
I. TểM TT TI
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học sinh học là phát triển t duy
sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh, và vì thế việc dạy các bài tập có một
vai trò rất lớn trong quá trình hình thành cho học sinh những phẩm chất đó. Để giải


quyết tốt các bài tập sinh học ngoài kiến thức về các quy luật di truyền đã đợc học
trong chơng trình giáo khoa, học sinh cần phải có khả năng phân tích, nhận dạng từ
đó xác định các bớc giải đúng đắn đối với mỗi dạng bài tập.
Qua nghiờn cu ging dy b mụn sinh hc lp 9, c bit l lm cụng tỏc
bi dng hc sinh gii tụi nhn thy vic gii bi tp, c bit l cỏc bi tp bin
lun a s hc sinh cũn gp rt nhiu khú khn do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau :
hc sinh ln u tiờn tip xỳc vi cỏc dng toỏn sinh hc, cỏc bi toỏn bin lun
thng l cỏc bi toỏn khú, s tit bi tp trờn lp quỏ ớt, ti liu nghiờn cu rt
ớt nờn hc sinh thy khú.
Gii phỏp tụi tin hnh l chia gii bi toỏn bin lun trong trng hp cỏc
gen quy nh tớnh trng nm trờn NST thng thnh hai phn: (phn mt : bin
lun, phn hai : kim chng bng s lai) giúp các em định hớng và giải quyết
đúng đắn các bài tập sinh học.
Nghiờn cu c tin hnh trờn 2 lp 9 tng ng ti trng THCS TT
Cỏt B, lp 9A5 l lp i chng, lp 9A2 l lp thc nghim u do cựng mt
giỏo viờn dy. Lp thc nghim c thc hin gii phỏp thay th khi dy hai tit
Bi tp chng I l tit 7 v tit 8, lp i chng s dng phng phỏp truyn
thng.
Kt qu cho thy tỏc ng cú nh hng rừ rt n kt qu hc tp ca hc
sinh. S hc sinh trong nhúm thc nghim gii c cỏc bi toỏn ny ó tng lờn so
vi nhúm i chng. im bi kim tra sau thc nghim ca nhúm thc nghim cú
kt qu trung bỡnh l 7,8125 cũn nhúm i chng l 6,78125. Kt qu kim chng
T.Test cho thy P < 0,05 cú ngha l cú s khỏc bit ln gia im trung bỡnh ca
nhúm thc nghim v nhúm i chng. iu ú chng minh rng phng phỏp gii
bi toỏn bin lun trong trng hp cỏc gen nm trờn NST thng chia thnh hai
phn: (phn mt : bin lun, phn hai : kim chng bng s lai) lm nõng cao
kt qu hc tp ca hc sinh trong 2 tit Bi tp chng I
II.GII THIU
1.Hin trng:
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG

3
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
Trong nhà trường việc giảng dạy bộ môn sinh học, song song với nhiệm vụ
giảng dạy lý thuyết thì việc rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập là nhiệm vụ vô
cùng quan trọng đặc biệt là đối với những học sinh THCS lần đầu tiên tiếp xúc với
bài tập sinh học, đây cũng là nền tảng cho các em khi học lên các bậc học cao hơn.
Thực tiễn giảng dạy môn sinh học, tôi thấy học sinh có nhiều vướng mắc,
lúng túng trong giải bài tập, đặc biệt là bài tập về các qui luật di truyền thuộc phần
di truyền và biến dị. Khó khăn khi các em lần đầu tiếp xúc với bài tập sinh học nên
còn bỡ ngỡ trong cách giải mà tiết bài tập ở bộ môn sinh học rất ít (chỉ có 2 tiết trên
1 học kì) trong khi lượng kiến thức lí thuyết ở mỗi tiết học lại quá nặng hầu như
giáo viên không có thời gian để hướng dẫn học sinh làm bài tập. Học sinh không có
khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, do đó việc giải bài tập còn nhiều lúng
túng, đặc biệt là việc giải bài tập di truyền biện luận (dạng toán lai nhiều cặp tính
trạng).
Để thay đổi thực trạng trên, trong đề tài nghiên cứu này tôi đã đưa ra phương
pháp giải có thể áp dụng cho mọi bài tập biện luận di truyền để học sinh có thể vận
dụng ở các dạng bài tập biện luận khác nhau khi tìm cách giải.
2.Giải pháp thay thế:
- Tôi hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài biện luận chia làm hai phần:
Phần I: Biện luận.
Gồm các bước cơ bản sau:
Bước 1: Tách riêng từng loại tính trạng để xác định tỉ lệ phân li cơ bản, từ đó
xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng, thông qua đó xác lập được thành
phần kiểu gen của P hoặc F
1
.
Bước 2: Căn cứ vào tỉ lệ phân li kiểu hình để xác định quy luật di truyền chi
phối các tính trạng:
+ Nếu mỗi tỉ lệ kiểu hình ở F là tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

thì các tính trạng bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập.
+ Nếu mỗi tỉ lệ kiểu hình không phải tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp
thành nó thì các tính trạng bị chi phối bởi quy luật di truyền liên kết.
Bước 3:
+ Quy ước gen.
+ Viết ra kiểu gen của bố mẹ.
Phần II: Kiểm chứng bằng sơ đồ lai.
- Viết sơ đồ lai từ P F
- Thống kê kết quả lai để đối chiếu với giả thiết bài toán đã cho.
3.Một số vấn đề gần đây liên quan đến đề tài:
- SKKN của cô giáo Nguyễn Thị Thủy - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
-Phường Hà Khẩu – Thành phố Hạ long – Tỉnh Quảng Ninh.
- SKKN của thầy Đặng Hùng Cường- Trường THCS Tam Đa- Phù Cừ - Bắc
Giang
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
4
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
Ngoài ra còn có rất nhiều tài liệu tham khảo về bài tập di truyền dạng lai Có
nhiều tài liệu giáo khoa và sách tham khảo đề ra một số phương pháp và quy trình
giải toán phần quy luật di truyền như tác giả Lê Đình Trung (Đại học Sư phạm I Hà
Nội). Trong tài liệu của mình, tác giả Lê Đình Trung đã nêu quy trình 4 bước để
giải bài tập phần quy luật di truyền trong trường hợp xét nhiều tính trạng đó là các
bước: xác định số tính trạng được xét, xác định quy luật di truyền chi phối mỗi tính
trạng, xác định kiểu gen chung và viết sơ đồ lai. Tuy nhiên, trong bước xác định
kiểu gen chung và viết sơ đồ lai tác giả không đề ra phương pháp cụ thể để xác
định kiểu gen, những chỉ dẫn còn hết sức tổng quát và sơ lược.
Nhìn chung các tác giả mới đưa ra những phác đồ tổng quát cho việc giải
quyết các bài tập mà chưa đi sâu vào việc thiết kế các bước giải cho các chuyên đề
hẹp trong việc giải quyết các bài tập sinh học đặc biệt là các bài tập nâng cao.
4.Vấn đề nghiên cứu:

Phương pháp giải bài toán biện luận trong trường hợp các gen quy định tính
trạng nằm trên NST thường bằng cách chia thành hai phần (phần một : biện luận,
phần hai : kiểm chứng bằng sơ đồ lai) vào dạy hai tiết “Bài tập chương I” cho học
sinh lớp 9 có hiệu quả không ?
5.Giả thuyết nghiên cứu:
Phương pháp giải bài toán biện luận trong trường hợp các gen quy định tính
trạng nằm trên NST thường bằng cách chia thành hai phần (phần một : biện luận,
phần hai : kiểm chứng bằng sơ đồ lai) sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh
trong hai tiết “Bài tập chương I”- Sinh học 9.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn lớp 9 trường THCS TT Cát Bà có những điều kiện thuận lợi cho
việc nghiên cứu và ứng dụng. Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều
điểm tương đồng nhau về: Thành phần, tỉ lệ giới tính, tôn giáo, năng lực nhận thức
được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộc của học sinh lớp 9 trường THCS TT
Cát Bà năm học 2011-2012.
Số HS Nam Nữ Dân tộc
Kinh
Nhóm đối chứng ( 9A5) 32 17 15 32
Nhóm thực nghiệm (9A2) 32 19 13 32
Đa số các em có ý thức học tập tốt, trên lớp chú ý nghe giảng, về nhà có học
bài, làm bài và chuẩn bị bài mới đầy đủ, trong năm học 2011 - 2012 các em đều có
học lực đạt trung bình trở lên.
Giáo viên chủ nhiệm có chú ý nhiều đến kết quả học tập của học sinh.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
5
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
2. Thit k nghiờn cu :

Chn hai lp nguyờn vn: Lp 9A2 l lp thc nghim v lp 9A5 l lp i
chng. Tụi ó dựng bi kim tra kho sỏt u nm l bi kim tra trc tỏc ng.
Kt qu kim tra cho thy im trung bỡnh ca 2 nhúm cú s khỏc nhau, do ú tụi
dựng phộp kim chng T.Tesh kim chng s chờnh lch gia im s trung
bỡnh ca 2 nhúm trc khi tỏc ng.
Bng 2. Kim chng xỏc nh cỏc nhúm tng ng
i chng Thc nghim
TBC 6,984375 6,953125
P = 0,460241
p = 0,460241> 0,05, t ú kt lun s chờnh lch im s trung bỡnh ca hai
nhúm thc nghim v i chng l khụng cú ý ngha, hai nhúm c coi l tng
ng.
S dng thit k 2 : Kim tra trc v sau tỏc ng vi cỏc nhúm tng ng
(c mụ t bng 3)
*Thit k nghiờn cu:
Bng 3. Thit k nghiờn cu
Nhúm KT trc T Tỏc ng KT sau T
Thc nghim O1
Phơng pháp chia làm hai phần.
Phần 1 : biện luận, Phần 2:
kiểm chứng bằng sơ đồ lai
O3
i chng O2
Sử dụng phơng pháp thụng
thng( phõn tớch )
O4
thit k ny, tụi s dng phộp kim chng T-Test c lp.
3. Quy trỡnh nghiờn cu:
3.1.Chun b bi ca giỏo viờn
- Nhúm i chng (lp 9A5): Son bi theo phng phỏp gii thụng thng, theo

phng phỏp phõn tớch.
- Nhúm thc nghim ( lp 9A2): son bi theo phng phỏp gii bi toỏn bin lun
trong trng hp cỏc gen quy nh tớnh trng nm trờn NST thng bng cỏch chia
thnh hai phn (phn mt : bin lun, phn hai : kim chng bng s lai)
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
6
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
3.2.Tiến hành thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan,cụ thể:
Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng và thực nghiệm.
Tuần/tháng Thứ,
ngày
Tiết
dạy
Nhóm
Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
3/9
Thứ 2
17/9
2
TN
7
Bài tập chương I
4 ĐC
Thứ 5
20/9
1 TN

8
Bài tập chương I (tiếp)
4 ĐC
4. Đo lường
4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo:
- Bài kiểm tra 15 phút của học sinh
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra khảo sát đầu năm môn sinh
học.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong 2 tiết “Bài tập
chương I”.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong 2 tiết “Bài tập chương I”, tôi tiến hành cho học
sinh làm bài kiểm tra thời gian 15 phút ( có đề kèm theo).Sau đó chấm bài theo đáp
án đã xây dựng.
4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực
tiếp dạy chấm bài nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
- Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng. Đề bài phân hoá được đối tượng học sinh.
- Cấu trúc đề phù hợp: Có 6 câu trắc nghiệm dạng chän ®¸p ¸n ®óng và 1 câu
tự luận
- Đáp án, biểu điểm: rõ ràng, phù hợp.
* Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là
7,8125, nhóm đối chứng có điểm trung bình là 6,78125 thấp hơn nhóm thực nghiệm
là 1,03125. Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm giáo viên sử dụng phương
pháp giải bài toán biện luận trong trường hợp các gen quy định tính trạng nằm trên
NST thường bằng cách chia thành hai phần (phần một : biện luận, phần hai : kiểm
chứng bằng sơ đồ lai) nên kết quả cao hơn.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG

7
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
4.3.Kiểm chứng độ tin cậy:
Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chia đôi dữ liệu.
Tôi chia các điểm số của bài kiểm tra thành 2 phần và kiểm tra tính nhất quán
giữa các điểm số của 2 phần đó bằng công thức Spearman-Brown.
Kết quả: Hệ số tương quan chẵn lẻ r
hh
= 0,675172
Độ tin cậy Spearman-Brown r
SB
= 0,806093 > 0,7
 Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
ĐTB 6,78125 7,8125
Độ lệch chuẩn 1,084625 1,090649
Giá trị P của T- test 0,00017
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0,950789
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =
0,00017 < 0,05 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm
cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của
tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =(7,8125 – 6,78125) : 1,084625 =

0,950789. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của phương pháp giải bài toán biện
luận trong trường hợp các gen quy định tính trạng nằm trên NST thường đến điểm
trung bình cộng học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
8
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
Giả
thuyết của đề
tài “phương
pháp giải bài
toán biện luận
trong trường
hợp các gen
quy định tính
trạng nằm trên
NST thường”
đã được kiểm
chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
2. Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 7,8125,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,78125. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 1,03125 Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng
và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp
đối chứng.
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài
kiểm tra là SMD = 0,950789. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là
lớn.
Phép kiểm chứng T- Test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p =

0,00017 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không
phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Tác động có ý nghĩa lớn đối với tất cả các đối tượng học sinh.
* Hạn chế: Nghiên cứu về phương pháp giải bài toán biện luận trong trường
hợp các gen quy định tính trạng nằm trên NST thường bằng cách chia thành hai
phần (phần một : biện luận, phần hai : kiểm chứng bằng sơ đồ lai) là 1 giải pháp rất
tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả người giáo viên cần phải nắm chắc kiến thức cơ
bản, các quy luật di truyền của Menđen, khi giảng dạy mỗi quy luật di truyền giáo
viên phải phân tích để HS thấy và rút ra được nét đặc trưng của từng quy luật, tỉ lệ
phân li đặc trưng cho từng qui luật để khi HS gặp bất kì một tỉ lệ phân li nào đều có
thể nhận thức về qui luật di truyền chung của bài toán từ đó đinh hướng đúng đắn
cách giải quyết vấn đề của bài toán không bị sai lệch.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
9
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
V. KT LUN V KHUYN NGH
1. Kt lun:
- Khi khụng ỏp dng phng phỏp núi trờn tụi thy hu ht hc sinh lỳng
tỳng khụng nh hng c cỏch gii c th, khụng bit cỏch trỡnh by cỏch gii
(hoc ch gii c nhng bi bin lun n gin)
- Vic s dng Phng phỏp gii bi toỏn bin lun trong trng hp cỏc
gen quy nh tớnh trng nm trờn NST thng bng cỏch chia thnh hai phn
(phn mt : bin lun, phn hai : kim chng bng s lai) ó lm tng t l hc
sinh gii bi toỏn bin lun trong trng hp cỏc gen quy nh tớnh trng nm trờn
NST thng t im cao.
- Kt qu i vi vn nghiờn cu l cú ý ngha:
- Mc nh hng l ln. (SMD = 0,950789)
2. Khuyn ngh:
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu v thc hin ti ny tụi xin cú nhng khuyn
ngh sau:

i vi cỏc cp lónh o: Cần bổ sung nội dung kiến thức vào chơng trình
và tăng thời gian, thời lợng phần bài tập.
i vi Ban giỏm hiu nh trng: Cần sắp xếp có thêm thời gian để các
em học sinh có học thêm, hiểu rộng kiến thức phần di truyền nói chung và phần
kiến thức bài tập lai 2 cặp tính trạng của Menđen nói riêng
i vi GV: Phi thng xuyờn t hc, t bi dng nõng cao chuyờn
mụn nghip v
Trong quỏ trỡnh ging dy tụi luụn cú tõm nguyn c phc v ht mỡnh, do
vy tụi ó khụng ngng t hc hi tham kho ti liu, trao i kinh nghim vi bn
bố v ng nghip cho nờn khi vit ti ny tụi c s quan tõm rt ln ca Ban
giỏm hiu nh trng, ca ng nghip. Mc dự bn thõn tụi rt c gng, song khú
trỏnh khi nhng khim khuyt. Rt mong c s gúp ý chõn thnh ca quý thy
cụ ng nghip.
Xin chõn thnh cm n!
VI. TI LIU THAM KHO
1.Tuyn chn, phõn loi bi tp di truyn hay v khú ( nh xut bn giỏo dc
ch Biờn : V c Lu -Nh xut bn giỏo dc - Nm : 1998)
2.Cỏc bi toỏn lai sinh hc 9 (ch biờn : Nguyn Vn Sang, Nguyn Thỏi
Chõu - Nh xut bn i hc quc gia thnh ph H Chớ Minh Nm 2005).
3.Bi tp sinh hc 11, luyn thi tt nghip v i hc ( ch biờn : Nguyn
Vit Nhõn Nh xut bn Nng Nm 1998)
4.Cỏc dng bi tp chn lc v di truyn v bin d (ch biờn : Lờ ỡnh
Trung Nh xut bn giỏo dc Nm 1999)
5.Gii bi tp sinh 11(ch biờn: Lờ Th Tho-Nh xut bn tr Nm1999)
6.Ti liu tp hun nghiờn cu khoa hc s phm ng dng, d ỏn Vit B
ca b giỏo dc v o to nm 2010.
VII. PH LC
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
10
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm

PHỤ LỤC 1: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
A. ĐỀ BÀI
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM)
* Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là
phương pháp:
A.Phân tích các thế hệ lai B.Lai một cặp tính trạng
C.Lai hai cặp tính trạng D.Lai phân tích.
Câu 2. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa
cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F
1
.Cây F
1
có tỉ lệ kiểu hình như
thế nào?
A.100% hạt vàng. C.1 hạt vàng : 1 hạt xanh
B.5 hạt vàng: 3 hạt xanh. D.3 hạt vàng : 1 hạt xanh
Câu 3. Ở đậu Hà Lan, trạng thái hạt trơn và hạt nhăn hay thân cao và thân thấp là
cặp tính trang:
A.Tương ứng B.Tương phản
C.Tương đồng D.Tương đương
Câu 4.Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai là:
1.Ngăn trứng chín và rụng.
2.Ngăn không cho trứng gặp tinh trùng.
3.Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
4.Hạn chế sự phát triển của buồng trứng.
Hãy chọn đáp án đúng:
A.1,3,4 B.1,2,4 C.1,2,3 D.2,3,4
Câu 5.Cho một số từ (cụm từ): kiểu gen, kiểu hình, trội, lặn, phân tính, phân
tích, đồng hợp, dị hợp. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn sau:

Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần kiểm tra …
(1)………… với cơ thể mang tính trạng……(2)………… Nếu kết quả phép lai là
đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen…………(3)………………,
còn nếu kết quả phép lai là………(4)……………….thì cơ thể đó có kiểu gen dị
hợp.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1(4đ):Phòng tránh bị lây nhiễm HIV như thế nào? Có nên cách li người bệnh
để khỏi bị lây nhiễm không?
Câu 2 (3đ): Ở chó, lông ngắn là trội hoàn toàn so với lông dài.Khi cho chó lông
ngắn thuần chủng lai với chó lông dài thu được kết quả F
1
như thế nào? Viết sơ đồ
lai.

B.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
11
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM)
Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu 1 2 3 4
Đáp án A A B C
Câu 5. Điền đúng môi chỗ trống được 0,25 điểm
1.Kiểu gen 2.Lặn 3. Đồng hợp 4.Phân tính
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1(4đ)
+ Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV.
- Quan hệ tình dục an toàn, chung thuỷ một vợ một chồng……. 1đ
- Không sử dụng chung bơm kim tiêm, không tiêm chích ma tuý, kiểm tra máu
trước khi truyền máu…………… 1đ

- Phòng tránh nhiễm HIV từ mẹ sang con. 1đ
+ Không nên cách li người bệnh bị nhiễm HIV. 1đ
Câu 2 (3đ)
Quy ước gen A quy định lông ngắn, gen a quy định lông dài. 0,5đ
Sơ đồ lai:
P: AA x aa 0,5đ
Lông ngắn lông dài
G
P
A a 0,5đ
F
1
Aa 0,5đ
100% Lông ngắn 1đ
PHỤ LỤC 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
A. ĐỀ BÀI
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
12
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
I.TRC NGHIM KHCH QUAN (3 IM)
* Chn ỏp ỏn ỳng:
Cõu 1.Theo Menen, vi n cp gen d hp phõn li c lp thỡ s lng cỏc loi giao
t l bao nhiờu?
A.S lng cỏc loi giao t l 5
n
B.S lng cỏc loi giao t l 4
n
.
C.S lng cỏc loi giao t l 3
n

D.S lng cỏc loi giao t l 2
n
Cõu 2.Kt qu lai 1cp tớnh trng trong thớ nghim ca Menen cho t l kiu hỡnh
F
2
l:
A.2 tri : 1 ln B.1 tri : 1 ln C.3 tri : 1 ln D.4 tri : 1 ln
Cõu 3.Chn kt qu sai giao t ca F1 trong s lai sau:
P: AABB x aabb
G
P
: AB ab
F
1
: AaBb
G
F1
: a) AB b) Ab c) aB d) Aa
Cõu 4.Dũng thun l gỡ?
A.L dũng cú kiu hỡnh ng nht.
B.L dũng cú c tớnh di truyn ng nht, cỏc th h sau sinh ra ging th
h trc v tớnh trng.
C.L dũng cú kiu hỡnh tri ng nht.
D.L dũng cú c tớnh di truyn ng nht.
Cõu 5.Cp tớnh trng tng phn l gỡ?
A.L hai trng thỏi khỏc nhau ca cựng mt loi tớnh trng biu hin trỏi
ngc nhau.
B.L hai tớnh trng khỏc nhau. C.L hai tớnh trng khỏc loi.
D.L hai trng thỏi khỏc nhau ca cựng mt loi tớnh trng.
Cõu 6.Theo Menen, ni dung ca quy lut phõn li c lp l:

A.Cỏc cp tớnh trng di truyn riờng r.
B.Cỏc tớnh trng khỏc loi t hp li to thnh bin d t hp.
C.Cỏc cp tớnh trng di truyn c lp.
D.Cỏc cp nhõn t di truyn phõn li c lp vi nhau trong gim phõn.
II. T LUN (7 IM)
Cõu 7: Lai giữa 2 cây cà chua P thu đợc F
1
; tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau thu
đợc F
2
có : - 630 cây cà chua thân cao, quả đỏ.
- 210 cây cà chua thân cao, quả vàng.
- 209 cây cà chua thân thấp, quả đỏ.
- 70 cây cà chua thân thấp, quả vàng.
Biết 2 cặp tính trạng về chiều cao và màu quả di truyền độc lập nhau.
a.Giải thích kết quả ?
b.Lập sơ đồ lai của F
1
?
B.P N - BIU IM
I.TRC NGHIM KHCH QUAN (3 IM)
Mi ý ỳng 0,5
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
13
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
Cõu 1 2 3 4 5 6
ỏp ỏn D C D B A D
II. T LUN (7 IM)

Cõu 7: a.Giải thích kết quả: 4 im
Kết quả về kiểu hình ở F
2
có tỉ lệ 630 : 210 : 209 : 70
Xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 0,5
Phân tích từng tính trạng ở F
2
ta có :
- Về chiều cao cây
Thân cao
=
630 + 210
=
840 xấp xỉ 3 thân cao 0,5
Thân thấp 209 + 70 279 1 thân thấp
F
2
có tỉ lệ của định luật phân tính(phân li).
Suy ra thân cao là tính trạng trội so với thân thấp.
Quy ớc: A : thân cao a : thân thấp 0,5
F
2
có tỉ lệ 3 : 1 F
1
đều dị hợp (Aa) 0,5
F
1
: Aa x Aa
- Về màu quả :
quả đỏ

=
630 + 209
=
839 xấp xỉ 3 thân cao 0,5
quả vàng 210 + 70 280 1 thân thấp
F
2
có tỉ lệ của định luật phân tính(phân li).
Suy ra quả đỏ là tính trội so với tính trạng quả vàng.
Quy ớc: B : quả đỏ b : quả vàng 0,5
F
2
có tỉ lệ 3 : 1 F
1
đều dị hợp (Bb) 0,5
F
1
: Bb x Bb
Tổ hợp 2 tính trạng, suy ra F
1
đều dị hợp 2 cặp gen AaBb lai với nhau,
kiểu hình của F
1
là thân cao, quả đỏ. 0,5
b.S lai: 3
F
1
: AaBb (thân cao, quả đỏ) x AaBb (thân cao, quả đỏ) 0,5
GF
1

: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab 0,5
F
2
: 1
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
F
2
có : 9 A_B_ : 9 cây cao, quả đỏ. 1
3 A_bb : 3 cây cao, quả vàng
3 aaB_ : 3 cây thấp, quả đỏ
1 aabb : 1 cây thấp, quả vàng.
PH LC 3: BNG IM A.NHểM THC NGHIM
TT H v tờn
im kim tra
trc tỏc ng
im kim tra
sau tỏc ng
1
Bựi Hoi Anh
7 9
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
14
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
2
Hoàng Ngọc Bích
6 8

3
Trần Minh Cường
6 8
4
Nguyễn Văn Dần
6 8.5
5
Nguyễn Văn Đạt
5 6
6
Bùi Ngọc Hà
8 7
7
Đinh Chính Hậu
6 8
8
Phạm Thu Hiền
8 9
9
Hoàng Ngọc Hiếu
5 7
10
Nguyễn Minh Hoàng
8 8
11
Đặng Thị Hồng
5 6
12
Đặng Bảo Hưng
6 7.5

13
Phạm Trung Kiên
7 7.5
14
Phạm hoàng Long
7 8
15
Đỗ Nguyên Lộc
7 6
16
Phạm Xuân Minh
7 7.5
17
Phạm Hoàng Minh
8 9.5
18
Đỗ Thị My
7 6.5
19
Hoàng Nguyệt Nga
8 8.5
20
Trần Bảo Ngọc
9 9.5
21
Hoàng Quý Nhân
8 8.5
22
Vũ Hà Phương
7 8

23
Lê Như Quỳnh
8 9
24
Đặng Thanh Quỳnh
5 5.5
25
Nguyễn Hồng Sơn
6 6.5
26
Hoàng Văn Thanh
7 8
27
Đặng Minh Thành
5 7
28
Đinh Văn Thắng
9 9
29
Phạm Xuân Thương
8.5 9
30
Vũ Thị Thưởng
7 8
31
Phạm Thanh Tùng
8 7.5
32
Trần Hà Vy
8 9

B. NHÓM ĐỐI CHỨNG
TT Họ và tên
Điểm kiểm tra
trước tác động
Điểm kiểm tra
sau tác động
1
Đoàn Mai Anh
7 7
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
15
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
2
on Thỳy Anh
5 6
3
Nguyn Minh Bỏch
7 6
4
Hong Ngc Bớch
6.5 7
5
Ngc Cụng
5 4
6
Lờ Thựy Dung
8.5 8
7
Phm Th Huyn
7 7.5

8
V Vn Hi
4 5
9
V Minh Hiu
7 6
10
Nguyn Trung Hiu
6 6
11
H Minh Hong
8 7.5
12
Nguyn Th Hng
6 7
13
Nguyn Vn Lóm
6 6.5
14
Hong Diu Linh
7 6.5
15
Phm Thnh Long
8 8
16
Hong Vn Long
7 7
17
Nguyn Thnh Luõn
6 5

18
Hong Thanh Mai
9 7.5
19
Hong Quang Minh
8 7.5
20
Lờ Tho Minh
9 8.5
21
Lõm Nht Nam
7 6
22
Nguyn Th Phng
5 6
23
V Trng Sn
6 7
24
Lờ Thanh Tõm
8 8
25
Nguyn Hng Thỏi
6 5
26
Bựi Minh Thng
8.5 8
27
Trng Minh Thu
8 7

28
Lng Hng Thy
6.5 6
29
inh Khc Tin
7 7
30
Nguyn Khỏnh Võn
8.5 8
31
V Quang Vit
7 7.5
32
Lờ H Vy
9 8
PH LC 4: GIO N LIấN QUAN N TI
Tit 7.Bi tp chng I
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
16
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập v lai mt cp tớnh trng v bi toỏn
thun v lai hai cp tớnh trng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết đc thành thạo sơ đồ lai từ P đến F
2
của
P: AA x AA ; P: AA x Aa ; P: AA x aa

P: A a x Aa ; P: Aa x aa ; P: aa x aa
3.Thái độ:Có thái độ yêu khoa học.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ, phiếu học tâp.
III. các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức :- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình làm bài tập
3.Bài học
HĐ1: Bài tập về lai một cặp tính trạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yờu cu hc sinh nhc li ni dung
quy lut phõn li v phộp lai mt cp tớnh
trng ca aMenen.
- GV đa ra dạng bài tập v hng dn
da trờn lớ thuyt
Cách giải:
- Cần xác định xem P có thuần chủng
hay không về tính trạng trội.
- Quy ớc gen để xác định kiểu gen của
P.
- Lập sơ đồ lai: P, GP, F
1
, GF
1
, F
2
.
- Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ kiểu gen,
kiểu hình.
- GV đa VD

1
: Cho đậu thân cao lai với
đậu thân thấp, F
1
thu đợc toàn đậu thân
cao. Cho F
1
tự thụ phấn xác định kiểu
gen và kiểu hình ở F
1
và F
2
.
Yờu cu cỏc nhúm HS tự giải theo hớng
dẫn.
- GV giỳp cỏc nhúm yu.
- GV ỏnh giỏ, cho im.
- GV đa ra dạng 2
Cách giải: Căn cứ vào kết quả kiểu
hình ở đời con.
a) Nếu F
1
đồng tính thì P thuần
chủng, có kiểu gen đồng hợp: AA X
aa
b) F
1
có hiện tợng phân li.
F: (3:1)


P: Aa X Aa
F: (1:1)

P: Aa X aa
c) Nếu F
1
không cho biết tỉ lệ phân li
- Mt s hc sinh nhc li kin thc.
Dạng 1: Biết kiểu hình của P nên xác
định kiểu gen, kiểu hình ở F
1
, F
2
- HS tho lun nhúm lm bi tp theo cỏc
bc.
- HS cha bi.
VD:1 Giải
- Nếu F
1
Toàn thân cao -> Đậu thân cao
mang TT trội
- Ta quy ớc kiểu gen:
Đậu thân cao: AA
Đậu thân thấp: aa
- Sơ đồ lai:
Đậu thân cao x Đậu thân thấp
AA x aa
G A a
F
1

Aa 100% thân cao
F
1
Aa x F
1
Aa
GF
1
A,a A,a
F
2
AA, Aa, Aa, aa
KG : 1AA, 2Aa, 1aa 1:2:1
KH: 3thân cao, 1thân thấp
Dạng 2: Biết kết quả F
1
, xác định kiểu
gen, kiểu hình của P.
VD
3
: Từ kết quả F
1
: 75% đỏ thẫm: 25%
xanh lục F
1
: 3 đỏ thẫm: 1 xanh lục.
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
17
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
thì dựa vào kiểu hình lặn F

1
để suy ra
kiểu gen của P.
VD
3
: Bài tập 2 (trang 22):
Theo quy luật phân li P: Aa x Aa
Đáp án d.
HĐ2: Bài tập về lai hai cặp tính trạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yờu cu hc sinh nhc li ni
dung quy lut phõn li c lp v ni
dung thớ nghim lai hai cp tớnh trng
ca Menen.
GV đa ra dạng bài toỏn thun.
* Cách giải:
- Quy ớc gen

xác định kiểu gen P.
- Lập sơ đồ lai
- Viết kết quả lai: tỉ lệ kiểu gen, kiểu
hình.
* Có thể xác định nhanh: Nếu bài cho
các cặp gen quy định cặp tính trạng di
truyền độc lập

căn cứ vào tỉ lệ từng
cặp tính trạng để tính tỉ lệ kiểu hình:
(3:1)(3:1) = 9: 3: 3:1
(3:1)(1:1) = 3: 3:1:1

- Yờu cu HS vn dng, tho lun lm
vd 1.
Vớ d 1:
ở cà chua, hai tính trạng thân
cao và quả đỏ trội hoàn toàn so với
thân thấp và quả vàng. Hai cặp tính
trạng di truyền độc lập với nhau. Hãy
lập sơ đồ lai khi cho cây thân cao, quả
vàng giao phấn với cây thân thấp, quả
đỏ.
- GV gi 4 hc sinh lờn vit 4 s
lai.
- Mt s hc sinh nhc li kin thc.
Dạng 1. Bi toỏn thun:
Là dạng bài toán đã biết tính trạng trội,
tính trạng lặn, kiểu hình của bố mẹ. Từ đó
tìm kiểu gen, kiểu hình của con hoặc lập
sơ đồ lai
-HS tho lun v lm theo nhúm VD1.
Các bớc giải:
- Bớc 1:
Theo đề bài, qui ớc
Gen A qui định tính trạng thân cao là trội
hoàn toàn
Gen a qui định tính trạng thân thấp là lặn
Gen B qui định tính trạng quả đỏ là trội
hoàn toàn
Gen b qui định tính trạng quả vàng là lặn.
- Bớc 2:
+ Cây P thân cao , quả vàng có kiểu gen là

AAbb hoặc Aabb
+ Câp P thân thấp, quả đỏ có kiểu gen là
aaBB hoặc aaBb
Nh vậy có 4 phép lai có thể xảy ra là:
P: AAbb X aaBB; P: AAbb X aaBb
P: Aabb X aaBB và P: Aabb X aaBB
- Bớc 3:
* Sơ đồ lai 1:
P: AAbb (thân cao, quả vàng) X aaBB
(thân thấp, quả đỏ)
G
P
: Ab aB
F
1
: Kiểu gen: AaBb
Kiểu hình: 100% thân cao, quả đỏ.
* Sơ đồ lai 2:
P: AAbb (thân cao, quả vàng) X aaBb
(thân thấp, quả đỏ)
G
P
:Ab aB, ab
F
1
: Kiểu gen: 1AaBb: 1Aabb
KH: 50% thân cao, quả đỏ: 50% thân cao,
quả vàng.
* Sơ đồ lai 3:
P: Aabb (thân cao, quả vàng) X aaBB

(thân thấp, quả đỏ)
G
P
: Ab, ab aB
F
1
: Kiểu gen: 1AaBb: 1aaBb
Kiểu hình: 50% thân cao, quả đỏ: 50%
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
18
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
thân thấp, quả đỏ
* Sơ đồ lai 4:
P: Aabb (thân cao, quả vàng) X aaBb
(thân thấp, quả đỏ)
G
P
:Ab,ab aB, ab
F
1
: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
1thân cao, quả đỏ: 1 thân cao, quả vàng
1 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà
- Hoàn thiện các bài tập 4, 5 trong SGK trang 22, 23.
- BTVN: ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám, trội hoàn toàn so với gen b qui
định thân đen. Gen S qui định lông ngắn, trội hoàn toàn so với gen s qui định lông
dài. Mỗi gen nằm trên NST riêng rẽ.
Cho giao phối giữa ruồi giấm thuần chủng có thân xám, lông ngắn với ruồi
giấm thân đen, lông dài thu đợc F

1
. Tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau thu đợc F
2
.
Hãy lập sơ đồ lai để xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F
2
.
Hng dn: Bớc xác định kiểu gen bố mẹ.
+ Ruồi giấm P thuần chủng có thân xám, lông ngắn mang kiểu gen là BBSS.
+ Ruồi giấm P có thân đen, lông dài mang kiểu gen là bbss
Tit 8.Bi tp chng I (Tip)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Cng c, khc sõu v m rng nhn thc v cỏc quy lut di truyn.
- Bit vn dng kin thc vo gii bi toỏn lai hai cp tớnh trng dng bi toỏn
nghch.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết c thành thạo sơ đồ lai từ P đến F
2
của lai 2 cặp tính trạng. Lập
đợc giàn pennet.
3.Thái độ:GD lòng yêu thích bộ môn và niềm tin khoa học.
II. Chuẩn bị.
- Bài tập 4,5 sgk và hớng dẫn giải.
III. các hoạt động dạy- học
1. ổ n định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: HS lờn bng cha bi v nh.

3. Bài học.
HĐ2: Bài tập về lai hai cặp tính trạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV hng dn HS :Khi gặp loại bài
tập này có thể tiến hành theo các bớc
sau đây:
-Bớc 1: Qui ớc gen ( nếu đề bài cha
qui ớc)
- Bớc 2: Phân tích từng cặp tính trạng
ở con lai. Căn cứ vào kết quả kiểu
hình ở con để suy ra kiểu gen của bố
mẹ cho mỗi cặp tính trạng.
- Bớc 3:Tổ hợp 2 cặp tính trạng và suy
Dạng 2: Dạng bài toán nghịch:
Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu hình ở F. Xác
định kiểu gen của P
L u ý: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con

xác định kiểu gen P hoặc xét sự phân li
của từng cặp tính trạng, tổ hợp lại ta đợc
kiểu gen của P.
F
2
: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)

F
1
dị hợp về 2
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
19

NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
ra kiểu gen của bố mẹ về 2 cặp tính
trạng.
- Bớc 4: Lập sơ đồ lai
- GV yờu cu HS tho lun l m
BT5/23
- GV:Cn c vo t l phõn li kiu
hỡnh xỏc nh quy lut di truyn
chi phi cỏc tớnh trng:
+ Nu mi t l kiu hỡnh F l
tớch cỏc t l ca cỏc tớnh trng hp
thnh nú thỡ cỏc tớnh trng b chi phi
bi quy lut phõn li c lp.
+ Nu mi t l kiu hỡnh khụng
phi tớch cỏc t l ca cỏc tớnh trng
hp thnh nú thỡ cỏc tớnh trng b chi
phi bi quy lut di truyn liờn kt.
- Yờu cu HS tho lun lm BT2:
Cho các thỏ có cùng kiểu gen giao
phối với nhau, thu đợc F
1
nh sau:
57 thỏ đen, lông thẳng : 20 thỏ đen,
lông xù : 18 thỏ trắng lông thẳng: 6
thỏ trắng, lông xù . Biết mỗi gen qui
định một tính trạng và phân li độc lập
a. Xác định tính trội lặn và lập sơ đồ
lai
b. Cho thỏ trắng, lông thẳng giao phối
với thỏ trắng lông xù thì kết quả nh

thế nào?
- GV gi 2 nhúm
lờn bng, cỏc nhúm khỏc
nhn xột.
- Y/c HS tho lun BT 3: ở lúa hai
tính trạng thân cao và hạt gạo đục trội
hoàn toàn so với hai tính trạng thân
cặp gen

P thuần chủng 2 cặp gen.
F
1
:3:3:1:1=(3:1)(1:1)

P: AaBb X Aabb
F
1
:1:1:1:1=(1:1)(1:1)

P:AaBb X aabb
hoặc P: Aabb X aaBb
VD
1:
F
2
: 901 cây quả đỏ, tròn: 299 quả đỏ,
bầu dục: 301 quả vàng tròn: 103 quả vàng,
bầu dục Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là:

9 đỏ, tròn: 3 đỏ bầu dục: 3 vàng, tròn: 1
vàng, bầu dục
= (3 đỏ: 1 vàng)(3 tròn: 1 bầu dục)
P thuần chủng về 2 cặp gen
Kiểu gen P:
AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB (vàng, tròn)
Đáp án d: P AAbb x aaBB
- Tho lun lm BT 2.
a. Xác định tính trội lặn:
- Xét tính trạng về màu sắc của lông:
Đen : trắng = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy
luật phân li suy ra lông đen là trội so với
lông trắng. Qui ớc : A lông đen a
lông trắng
- Xét tính trạng về độ thẳng của lông:
Thẳng : xù = 3 : 1 . Đây là tỉ lệ của quy
luật phân li suy ra lông thẳng là trội so với
lông xù. Qui ớc : B lông thẳng b
lông xù
F
1
thu đợc tỉ lệ xấp xỉ 9:3:3:1 là tỉ lệ của
phân li độc lập về hai cặp tính trạng do đó
P dị hợp về hai cặp gen AaBb và kiểu hình
là lông đen thẳng
Sơ đồ lai:
P AaBb x
AaBb
(Đen, thẳng)
(Đen, thẳng)

G
P
: AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F
1
9(A-B-) : 3(A-
bb) : 3(aaB-) : 1aabb
9 đen thẳng : 3 đen
xù : 3 trắng thẳng : 1 trắng xù
b. Thỏ lông trắng thẳng P có kiểu gen:
aaBB hay aaBb
Thỏ lông trắng xù có kiểu gen : aabb
- Trờng hợp 1: P: aaBB x aabb
- Trờng hợp 2: P: aaBb x aabb
- Tho lun a ra hng gii BT 3.
Con F
1
có tỉ lệ kiểu hình là: 120:119:40:41
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
20
NCKHSPD - Nm hc 2012 2013 GV: V Th Phng Trõm
thấp hạt gạo trong.
Trong một phép lai giữa hai cây , ngời
ta thu đợc F
1
có kết quả nh sau:
-120 cây có thân cao, hạt gạo đục
-119 cây có thân cao, hạt gạo trong
- 40 cây có thân thấp, hạt gạo đục

- 41 cây có thân thấp, hạt gạo trong
Hãy biện luận để xác định kiểu
gen, kiểu hình của bố mẹ và lập sơ đồ
lai. Biết hai cặp tính trạng di truyền
độc lập.
xấp xỉ bằng 3:3:1:1
- Bớc 1: qui ớc gen:
Gọi gen A: thân cao là trội hoàn toàn
Gọi gen a: thân thấp là lặn
Gọi gen B: hạt gạo đục là trội hoàn toàn
Gọi gen b: hạt gạo trong là lặn.
B2:Phân tích từng cặp tính trạng con lai F
1
-Về chiều cao thân cây:
F
1
có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn của định luật phân
li. Suy ra 2 cây P đều mang kiểu gen dị
hợp: Aa
- Về hạt: F
1
có tỉ lệ 1:1 của phép lai phân
tích. Suy ra:
P: Bb (Hạt gạo đục) X bb (Hạt gạo trong)
B3: Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu
gen và kiểu hình của hai cây P là:
+ Một cây P mang kiểu gen AaBb, kiểu
hình thân cao, hạt gạo đục
+ Một cây P mang kiểu gen Aabb, kiểu
hình thân cao, hạt gạo trong

- Bớc 4: Vit sơ đồ lai.

4. Dặn dò : HS về ôn tập toàn bộ chơng I, làm lại các bài tập.
- Tìm hiểu bài mới : Nhiễm sắc thể
Cỏt Hi, ngy 5 thỏng 1 nm 2013.
Ngi vit
V Th Phng Trõm
MT S PHNG PHP GII BI TON BIN LUN TRONG TRNG HP CC GEN NM TRấN NST THNG
21
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
VIII.DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
STT Tên sáng kiến kinh nghiệm Thuộc thể loại
Năm
viết
Xếp loại
cấp
trường
1
Chuyên đề « Tiến bước lên
Đoàn »
Đội TNTP HCM 2008 A
2 Chuyên đề « Phụ trách sao giỏi » Đội TNTP HCM 2010 A
3 Chuyên đề « Chỉ huy Đội giỏi » Đội TNTP HCM 2011 A
4
Nâng cao kết quả học tập các bài
học có nội dung « Tìm hiểu các
hoạt động sống của thế giới thực
vật – Lá » thông qua việc ứng
dụng CNTT, sử dụng các tệp có
định dạng FLASH &VIDEO

CLIP trong dạy học.(Học sinh
lớp 6 trường TH&THCS Võ Thị
Sáu)
Sinh học 6 2012 A
5
Phương pháp giải bài toán biện
luận trong trường hợp các gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Sinh học 9 2013 B
KẾT QUẢ CHẤM
KẾT QUẢ CHÂM KẾT QUẢ CHÂM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
22
NCKHSPƯD - Năm học 2012 – 2013 GV: Vũ Thị Phương Trâm
HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG HỘI ĐỒNG CẤP CỤM
- TỔNG ĐIỂM :
- XẾP LOẠI :
T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
- TỔNG ĐIỂM :
- XẾP LOẠI :
T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
KẾT QUẢ CHÂM HỘI ĐỒNG CẤP HUYỆN
- TỔNG ĐIỂM :
- XẾP LOẠI :
T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BIỆN LUẬN TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN NST THƯỜNG
23

×