Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tiet 40 - PTKC LAN RONG...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.25 KB, 14 trang )


LỊCH SỬ 8
BÀI 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 40
I- CUỘC PHẢN CƠNG CỦA
PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH
THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI
RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Giáo viên: Phạm Duy Tuyền
Trường THCS Hải Thọ.

KIỂM TRA BÀI CŨ
1)Điểm khác nhau cơ bản về nội dung của hiệp
ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt
(1884?) Giải thích vì sao nói: “với hiệp ước pa-tơ-
nốt đã chấm dứt vai trò của nha Nguyễn với tư
cách là 1quốc gia độc lập”.

KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Giải thích:
Theo hiệp ước Pa-tơ-nốt
Pháp trả lại cho triều đình
Huế tỉnh Bình Thuận và ba
tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh.
Theo hiệp ước Hác- măng Triều
đình Huế cắt tỉnh Bình Thuận ra
khỏi Trung Kì, nhập vào đất Nam
Kỳ thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-


Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào
Bắc Kì thuộc Pháp.
Với 2 hiệp ước trên đã chấm dứt sự tồn tại của quốc gia phong
kiến Việt Nam với tư cách là một quốc gia độc lập,nước ta trở thành nước
thuộc địa nửa phong kiến. Nhà Nguyễn vãn tồn tại đến năm 1945 nhung
sự tồn tại đó chỉ mang ý nghĩa thời gian, tồn tại của 1 triều đại, còn trên
vai trò nhà nước thì nha Nguyễn đã chấm dứt..
1. Điểm khác nhau cơ bản về nội dung giữa hiệp ước Hác-
măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884?)

Bài 26 - Tiết 40
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG
NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế
tháng 7-1885

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
-
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết
đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ
tay Pháp.
? Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe
chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng
đầu có mong muốn gì?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×