Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Chuyên đề: Điện trường Cường độ điện trường (VẬT LÝ 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.2 KB, 58 trang )

Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường (VẬT LÝ 11)
Lý thuyết: Điện trường - Cường độ điện trường
Dạng 1: Cách tính cường độ điện trường tại một điểm
Trắc nghiệm: Cường độ điện trường
Dạng 2: Xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M
Trắc nghiệm: Xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M
Dạng 3: Xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0
Trắc nghiệm: Xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0
Dạng 4: Cân bằng của điện tích trong điện trường
Trắc nghiệm: Cân bằng của điện tích trong điện trường
Chuyên đề: Điện trường - Cường độ điện trường
Lý thuyết: Điện trường - Cường độ điện trường
1. Điện trường: là không gian bao quanh các điện tích và gắn liền với các điện
tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
2. Cường độ điện trường E


Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của
điện trường tại điểm đó về phương diện tác dụng lực lên một điện tích q đặt trong
nó:

, q > 0 thi F→ ↑↑ E→, q < 0 thi F→ ↓↑ E→
Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có:
- Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu
là điện tích âm.

- Độ lớn:

, khơng phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử q.



- Đơn vị là N/C, tuy nhiên người ta hay dùng là V/m.
3. Nguyên lý chồng chất điện trường: Một điểm M đặt trong điện trường do nhiều
điện
tích
điểm
gây
ra
thi
cường
độ
điện
trường
tại
M: E→M = E→1 + E→2 + E→3 + ...
4. Đường sức điện
- Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ
cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực
điện tác dụng dọc theo đó.


- Hinh dạng đường sức của 1 số điện trường:

- Đặc điểm của đường sức điện:
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thơi
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại
một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín.
+ Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vng góc với
với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó

5. Điện trường đều


Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều
có cùng phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song
song khép kín, cách đều .
Dạng 1: Cách tính cường độ điện trường tại một điểm
A. Phương pháp & Ví dụ
- E→M có phương nằm trên đường thẳng nối điện tích điểm Q với điểm M
- E→M có chiều đi ra nếu Q dương, có chiều đi vào nếu Q âm

- Độ lớn
Ví dụ 1: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong khơng khí cách
điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.
Hướng dẫn:
+ q > 0 nên véctơ E có gốc đặt tại M, chiều đi ra xa điện tích q

+ Độ lớn

V/m.

Ví dụ 2: Một điện tích q trong nước (ε = 81) gây ra tại điểm M cách điện tích một
khoảng r = 26 cm một điện trường E = 1,5.10 4 V/m. Hỏi tại điểm N cách điện tích
q một khoảng r = 17 cm có cường độ điện trường bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:

Do
→ EM ≈ 3,5.104 V/m.



Ví dụ 3: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q >
0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích q0 = -10-2C thi lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là
bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này.
Hướng dẫn:

a. Ta có:

⇒ EM = 16 V/m
b. Lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích q0 đặt tại M là:
F = |q0|E = 0,16 N, ngược hướng với véctơ E.
Ví dụ 4: Một electron có q = -1,6.10-19 C và khối lượng của nó bằng 9,1.10-31 kg.
Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được khi đặt trong điện trường đều E = 100
V/m.
Hướng dẫn:

Ta có: F = |q|E = ma → a =

= 1,785.10-3 m/s2.


B. Bài tập
Bài 1: Một điện tích điểm dương Q trong chân khơng gây ra tại điểm M cách điện
tích một khoảng r = 30 cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn
điện tích Q bằng bao nhiêu?
Hiển thị lời giải

Bài 2: Một điện tích q trong dầu gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r =
10 cm một điện trường E = 25.10 4 V/m. Hỏi tại N cường độ điện trường

9.104 V/m cách điện tích khoảng bằng bao nhiêu?
Hiển thị lời giải

Do
→ rN ≈ 16,7 cm
Bài 3: Điện tích điểm q = -3.10-6 được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và cường độ điện trường . Xác định
phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ?
Hiển thị lời giải
Ta có: F→ = qE→ ⇒ F = |q|E = 0,036 N
Do q < 0 nên lực F→ có phương thẳng đứng chiều ngược với chiều của E→
Do đó F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.
Bài 4: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q < 0
gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 49 V/m, tại B là 16 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.


b. Nếu đặt tại M một điện tích q 0 = 2.10-2C thi lực điện tác dụng lên nó có độ lớn
là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này.
Hiển thị lời giải
a. Ta có: 2rM = rA + rB (1)



→ EM ≈ 26 V/m.
Do q < 0 → E hướng vào điện tích q.
b. F = q0EM = 2.10-2.26 = 0,52 N; q0 > 0 → F cùng chiều với E: Lực hút.
Trắc nghiệm: Cường độ điện trường
Câu 1: Điện trường là:
A. mơi trường khơng khí quanh điện tích.

B. mơi trường chứa các điện tích.
C. mơi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các
điện tích khác đặt trong nó.
D. mơi trường dẫn điện.
Hiển thị lời giải
Điện trường là môi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực
điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Chọn C.
Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.


C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Hiển thị lời giải
Thương
đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét về mặt tác dụng lực
được gọi là cường độ điện trường. Chọn C.
Câu 3: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều:
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ mơi trường.
Hiển thị lời giải

Do
chiều.

nên nếu q > 0 ⇒ E→; F→ cùng chiều và q < 0 ⇒ E→; F→ ngược


Vi vậy điện tích thử dương thi vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích. Chọn A.
Câu 4: Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ

B. vơ hướng, có giá trị dương.

C. vơ hướng, có giá trị dương hoặc âm.
điện tích.

D. vectơ, có chiều ln hướng vào

Hiển thị lời giải
Cường độ điện trường là đại lượng có hướng và độ lớn hay nó là đại lượng
vecto. Chọn A.
Câu 5: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:


A. V/m2

B. V.m

C. V/m

D. V.m2

Hiển thị lời giải
Ta có:

có đơn vị là Niuton trên culông hoặc V/m. Chọn C.


Câu 6: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả
nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động.
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.

B. ngược chiều đường sức điện

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Hiển thị lời giải
Cường độ điện trường tại một điểm cùng chiều với chiều đường sức điện.

, do điện tích dương q > 0 nên lực điện kéo điện tích
dọc theo chiều của đường sức điện. Chọn A.
Câu 7: Cho điện tích điểm –q ( q > 0); điện trường tại điểm mà nó gây ra có chiều:
A. hướng về phía nó.

B. hướng ra xa nó.

C. phụ thuộc độ lớn của nó.

D. phụ thuộc nhiệt độ môi trường.

Hiển thị lời giải
Với q = -Q < 0 thi điện trường mà nó gây ra có chiều hướng về phía nó. Chọn A.
Câu 8: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn điện tích thử tăng
2 lần thi độ lớn cường độ điện trường:
A. tăng 2 lần.

Hiển thị lời giải

B. giảm 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 4 lần.


Ta có cường độ điện

khơng đổi với các điện tích thử khác nhau. Chọn C.

Câu 9: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thi
cường độ điện trường:
A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.

Hiển thị lời giải

Ta có:

nên khi r tăng 2 lần thi E giảm 4 lần. Chọn C.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?

A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách
đều nhau.
Hiển thị lời giải
Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song, cùng hướng bằng và
cách đều nhau. Chọn D.
Câu 11: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 -9C đặt trong khơng khí. Cường độ điện
trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là
A. 105 V/m

B.104 V/m

C. 5.103 V/m

Hiển thị lời giải

Ta có:

. Chọn B.

D. 3.104 V/m


Câu 12: Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích
điểm khơng phụ thuộc:
A. độ lớn điện tích thử.

B. độ lớn điện tích đó.


C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
mơi trường.

D. hằng số điện mơi của

Hiển thị lời giải
Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm
khơng phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

Ta có:

. Chọn A.

Câu 13: Một điện tích điểm q đặt trong một mơi trường đồng tính, vơ hạn có hằng
số điện mơi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện
trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau
đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q = –4 μC

B. q = 4 μC

C. q = 0,4 μC

D. q = –0,4 μC

Hiển thị lời giải
Do vectơ cường độ điện trường hướng về phía điện tích q nên q < 0.
Mặt khác


. Chọn D.
Câu 14: Đường sức điện cho biết:
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức
ấy.
C. độ lớn của điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.


D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Hiển thị lời giải
Đường sực điện cho biết hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên
đường sức ấy.
Chọn D.
Câu 15: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm của
đường sức điện?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường khơng khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường độ điện
trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Hiển thị lời giải
Tại mỗi điểm trong điện trường, ta chỉ có thể vẽ được một đường sức điện đi qua
và chỉ một mà thôi. Do đó đường sực điện khơng cắt nhau suy ra A sai. Chọn A.
Câu 16: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một
điểm?
A. Đường sức điện.
tích.

B. Điện trường.


C. Cường độ điện trường.

D. Điện

Hiển thị lời giải
Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm phụ thuộc vào cường độ điện trường
tại điểm đó.
Chọn C.
Dạng 2: Xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M
A. Phương pháp & Ví dụ
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:


- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng
điện tích gây ra.
- Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp (quy tắc hinh binh hành).
- Xác định độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp từ hinh vẽ.
Khi xác định tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt: ↑↑, ↑↓,⊥, tam
giác vuông, tam giác đều, … Nếu không xảy ra các trường hợp đặt biệt thi có thể
tính độ dài của vectơ bằng định lý hàm cosin: a 2 = b2 + c2 –

2bc.cosA.
- Xét trường hợp tại điểm M trong vùng điện trường của 2 điện
tích: E→M = E→1 + E→2
+ E→1 ↑↑ E→2 → EM = E1 + E2
+ E→1 ↑↓ E→2 → EM = E1 - E2
+
+
Nếu E1 = E2 → E = 2E1cos(α/2)
Ví dụ 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí có đặt hai điện tích

q1 = q2 = 16.10-8C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây
ra tại
a. M với MA = MB = 5 cm.


b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm.
c. C biết AC = BC = 8 cm.
d. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = 2.10-6 C đặt tại C.
Hướng dẫn:

a. Ta có MA = MB = 5 cm và AB = 10 cm nên M là trung điểm của AB.
Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do
mỗi điện tích gây ra: E→ = E→1M + E→2M

Với
Vi E→1M cùng phương và ngược chiều với E→2M nên EM = E1M – E2M

b. Ta có NA = 5 cm, NB = 15 cm và AB = 10 cm nên N nằm ngoài AB và nằm
trên đường thẳng AB.
Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do
mỗi điện tích gây ra: E→ = E→1N + E→2N

Với
Vi E→1M cùng phương và cùng chiều với E→2M nên EM = E1M + E2M = 6,4.105 V/m


c. Ta có AC = BC = 8 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên đường trung trực của
AB.

Tương tự, ta có vecto cường độ điện trường tổng hợp tại C sẽ là:

EC = 2E1Ccosα = 3,51.105 V/m
d. Lực điện trường tổng hợp tác dụng lên q3 là F = q3E = 0,7 N
Có chiều cùng chiều với E→C
Ví dụ 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí có đặt 2 điện tích
q1 = -q2 = 6.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây
ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích
q3 = -3.10-8 Cđặt tại C.
Hướng dẫn:


+ Ta có AC = BC = 12 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB.
Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành
phần E→C = E→1C + E→2C
Trong đó E1C và E2C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1 và
q2 gây ta tại C. Ta có:

Từ hinh vẽ ta có:
EC = 2E1Ccosα = 3,125.106 V/m.
+ Lực điện tác dụng lên điện tích q 3 có chiều cùng chiều với E→C và có độ lớn
F = |q3|.EC = 0,094 N
Ví dụ 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong khơng khí có đặt hai điện tích
q1 = 4.10-6 Cvà q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích
điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác định lực điện tác dụng
lên điện tích q3 = -5.10-8 C đặt tại C.
Hướng dẫn:

+ Cường độ điện trường do các điện tích q 1 và q2 gây ra tại C có chiều như hinh
vẽ và có độ lớn:



Ta có
+ Lực điện tác dụng lên q3 ngược chiều với E→C và có độ lớn:
F = |q3|EC
Ví dụ 4: Hai điện tích q1 = q2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là
điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h.
a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
Hướng dẫn:

a. Cường độ điện trường tại điểm M là E→M = E→1 + E→2
Trong đó E→1, E→2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M.


+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M

b. Xác định h để EM cực đại

Ta



EM cực đại khi
B. Bài tập
Bài 1: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí có đặt 2 điện tích q 1 =
q2 = 16.10-8 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm
C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.106
C đặt tại C.
Hiển thị lời giải



Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E→1 và E→2 có phương chiều như
hinh vẽ, có độ lớn:

E1 = E 2 =
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 và q2 gây ra
là: E→ = E→1 + E→2; có phương chiều như hinh vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα = 2E1.

≈ 351.103 V/m.

Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F→ = q3E→ . Vi q3 > 0,
nên F cùng phương cùng chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,7 N.
Bài 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích
q1 = - q2 = 6.10-6C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại
điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 =
-3.10-8 C đặt tại C.
Hiển thị lời giải


Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E→1 và E→2 có phương chiều như
hinh vẽ, có độ lớn:

E1 = E 2 =
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 và q2 gây ra
là: E→ = E→1 + E→2 có phương chiều như hinh vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα = 2E1.

≈ 312,5.104 V/m.


Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F→ = q3E→.
Vi q3 < 0, nên F→ cùng phương ngược chiều với E→ và có độ lớn: F = |q3|E =
0,094 N.
Bài 3: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong khơng khí có đặt 2 điện tích q 1 =
4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây
ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng
lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.
Hiển thị lời giải


Tam giác ABC vng tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc
tơ E→1 và E→2 có phương chiều như hinh vẽ, có độ lớn:

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 và q2 gây ra
là E→1 và E→2:

phương
chiều
như
hinh
vẽ;

độ
lớn:

.

Lực tác dụng lên q3 là: F = q3.E . Vi q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E
và F = |q3|E = 0,17 N.

Bài 4: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích
q1 = - 1,6.10-6 C và q2 = - 2,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích
này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm, BC = 6 cm.
Hiển thị lời giải


Tam giác ABC vng tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ
điện trường E→1 và E→2 có phương chiều như hinh vẽ, có độ lớn:

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 và q2 gây ra
là: E→ = E→1 + E→2 có
phương
chiều
như
hinh
vẽ;

độ
lớn:
Bài 5: Hai điện tích + q và – q (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là
điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x.
a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
Hiển thị lời giải


a. Cường độ điện trường tại điểm M là E→M = E→1 + E→2
Trong đó E→1, E→2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M.

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M


b. Dễ thấy rằng để EM lớn nhất thi x = 0, khi đó
Bài 6: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hinh vuông ABCD cạnh
a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường
độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hinh vuông.
Hiển thị lời giải


Các điện tích đặt tại các đỉnh của hinh vng gây ra tại giao điểm O của hai
đường chéo hinh vng các véc tơ E→A, E→B, E→C, E→D có phương chiều như
hinh vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED =

.

Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:
E→ = E→A + E→B + E→C + E→D = 0→;
vi E→A + E→C = 0→ và E→B + E→D = 0→
Bài 7: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hinh vuông ABCD cạnh
a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường
độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hinh vuông.
Hiển thị lời giải


Các điện tích đặt tại các đỉnh của hinh vng gây ra tại giao điểm O của hai
đường chéo hinh vng các véc tơ E→A, E→B, E→C, E→D có phương chiều như
hinh vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED =

.

Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:

E→ = E→A + E→B + E→C + E→D có phương chiều như hinh vẽ; có độ lớn:

Bài 8: Tại 3 đỉnh của một hinh vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q.
Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của
hinh vuông.
Hiển thị lời giải

Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hinh vuông gây ra tại đỉnh D của hinh
vuông các véc tơ E→A, E→B, E→C có phương chiều như hinh vẽ, có độ lớn: E A =

EC =

; EB =

.


×