Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

4 các CHUYÊN đề lý THUYẾT TỔNG hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 141 trang )

Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

PHẦN 4: CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT TỔNG HỢP
1. VÔ CƠ
A- CÁC VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
DẠNG 1: CHẤT LƯỠNG TÍNH
LÍ THUYẾT
1. Chất/Ion lưỡng tính
- Chất/Ion lưỡng tính là những chất/ion vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton ( H+)
- Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng được với dung dịch axit ( như HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng
được với dung dịch bazơ ( như NaOH, KOH, Ba(OH)2…)
Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ nhưng
chưa chắc đã phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be
2. Các chất lưỡng tính thường gặp.
- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.
- Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3…
- Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…
- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…
3. Các phản ứng của các chất lưỡng với dd HCl, NaOH
- Giả sử: X ( là Al, Cr), Y là ( Zn, Be, Sn, Pb)
a. Oxit:
* Tác dụng với HCl
X2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
* Tác dụng với NaOH
X2O3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O
YO + 2NaOH → Na2YO2 + H2O
b. Hidroxit lưỡng tính
* Tác dụng với HCl
X(OH)3 + 3HCl →XCl3 + 3H2O


Y(OH)2 + 2HCl → YCl2 + 2H2O
* Tác dụng với NaOH
X(OH)3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O
Y(OH)2 + 2NaOH → Na2YO2 + 2H2O
c. Muối chứa ion lưỡng tính
* Tác dụng với HCl
HCO3- + H+ → H2O + CO2
HSO3- + H+ → H2O + SO2
HS- + H+ → H2S
* Tác dụng với NaOH
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
HSO3- + OH- → SO32- + H2O
HS- + OH- → S2- + H2O
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

d. Muối của NH4+ với axit yếu
* Tác dụng với HCl
(NH4)2RO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + RO2 ( với R là C, S)
(NH4)2S + 2HCl → 2NH4Cl + H2S
* Tác dụng với NaOH
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Lưu ý: Kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb không phải chất lưỡng tính nhưng cũng tác đụng được với cả

axit và dung dịch bazơ
𝑛
M + nHCl → MCln + H2 ( M là kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb; n là hóa trị của M)
2

𝑛

M + (4 - n)NaOH + (n – 2) H2O → Na4-nMO2 + H2
2

BÀI TẬP
Câu 1. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 2. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 3. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.

B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Câu 5. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 6. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao
nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng
được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2
Hướng dẫn:
Câu 1:
Các chất có tính lưỡng tính là: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2
Chọn B
Câu 2:
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình


2


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Dãy các chất đều có tính lưỡng tính là: Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
Chọn A
Câu 3:
Các chất có tính lưỡng tính là: Cr(OH)3, Zn(OH)2
Chọn B
Câu 4:
Các chất có tính lưỡng tính: vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
Chọn B
Câu 5:
Các chất có tính lưỡng tính là: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
Chọn C
Câu 6:
Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là: Al,
NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn.
Chọn A
Câu 7:
Các chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH
là: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3
Chọn B

DẠNG 2: HỢP CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP
LÝ THUYẾT

1. Một số quặng thường gặp
1.Quặng photphorit. Ca3(PO4)2.
3. Sinvinit: NaCl. KCl
( phân kali)
5. Canxit: CaCO3
7. Boxit: Al2O3.2H2O.
9. đất sét: Al2O3.6SiO2.2H2O
11. criolit: Na3AlF6.
13.hematit nâu: Fe2O3.nH2O.
15.xiderit: FeCO3
17.florit CaF2.
Thầy phạm Minh Thuận

2. Quặng apatit
4. Magiezit: MgCO3
6. Đolomit: CaCO3. MgCO3
8. Mica: K2O. Al2O3.6SiO2.2H2O
10. fensfat: K2O. Al2O3.6SiO2
12. mahetit: Fe3O4
14. hematit đỏ: Fe2O3
16.pirit sắt: FeS2
18.Chancopirit ( pirit đồng ) CuFeS2
Sống là để dạy hết mình

3


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


2. Một số hợp chất thường gặp
1. Phèn chua: K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O
3. Thạch cao nung CaSO4.H2O
5. Diêm tiêu KNO3
7. Đá vôi CaCO3
9. Vôi tôi Ca(OH)2 dạng đặc
11. Xút NaOH
13. Thạch anh SiO2
15. Đạm ure (NH2)2CO
17. Supephotphat đơn Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
19. Amophot NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
21. Thủy tinh thường: Na2O.CaO.6SiO2
23. Thủy tinh lỏng: Na2SiO3 và K2SiO3 đ2
25. Silicagen ( chất hút ẩm): H2SiO3 mất một phần
nước

2. Thạch cao sống CaSO4. 2H2O
4. Thạch cao khan CaSO4
6. Diêm sinh S
8. Vôi sống CaO
10. Muối ăn NaCl
12. Potat KOH
14. Oleum H2SO4.nSO3
16. Đạm 2 lá NH4NO3
18. Supephotphat kép Ca(H2PO4)2
20. Bột nở: NaHCO3 ( lưu ý: NH4HCO3 là bột
khai)
22. Thủy tinh kali: K2O.CaO.6SiO2
24. Pha lê: thủy tinh chứa nhiều PbO2
26. thủy tinh thạch anh: chứa nhiều SiO2


BÀI TẬP
Câu 1. Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit đỏ.
B. xiđerit.
C. hematit nâu.
D. manhetit.
Câu 2. Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca3(PO4)2.
C. NH4H2PO4.
D. CaHPO4.
Câu 3. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
Câu 4. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)3PO4 và KNO3.
B. (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. NH4H2PO4 và KNO3.
D. (NH4)2HPO4 và NaNO3
Câu 5. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao sống ( CaSO4.2H2O)
B. Thạch cao nung ( CaSO4.H2O)
C. Vôi sống ( CaO)
D. Đá vôi ( CaCO3)
Câu 6. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu
trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 7. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. Fe2O3.
B. FeCO3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 8. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Hướng dẫn:
Câu 1:
Quặng hematit đỏ: Fe2O3; %mFe  70%
Quặng xiderit: FeCO3; %mFe  48,3%
Quặng hematit nâu: Fe2O3.
nH2O. %mFe  70%

Quặng mahetit: Fe3O4; %mFe  72,4%
Chọn D
Câu 2:
Quặng photphorit: Ca3(PO4)2.
Chọn B
Câu 3:
Phân bón có môi trường axit làm tăng độ chua của đất. Chỉ có đáp án B thỏa mãn
Chọn B
Câu 4:
Phân bón nitrophotka (NPK): hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
Chọn B
Câu 5:
Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương
Chọn B
Câu 6:
Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Chọn C
Câu 7:
Quặng manhetit có thành phần chính là Fe3O4.
Chọn C
Câu 8:
Phân phức hợp amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Chọn C

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

DẠNG 3: TỔNG HỢP CÁC HIỆN TƯỢNG PHẢN ỨNG
LÍ THUYẾT
Cần lưu ý trong mỗi chương về chất vô cơ đều có một số hiện tượng, các hiện tượng này được giải
thích dựa vào phản ứng oxi hóa khử. Các hiện tượng này được ứng dụng để làm các bài tập nhận
biết.
Trong chương nitơ photpho có các hiện tượng về các phản ứng của HNO3, phản ứng của NH3 tạo
phức, hiện tượng ma chơi…
Trong chương cacbon silic có các hiện tượng về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm…
Trong phần kim loại có các hiện tượng về phản ứng của NaOH với các dung dịch muối, hiện tượng
của kim loại tác dụng với dung dịch muối, hiện tượng của phản ứng của sắt (III)…
BÀI TẬP
Câu 1. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 3. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể
được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH3.
B. CO2.
C. SO2.

D. O3
Câu 4. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư
vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh
thẫm. Chất X là
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

6


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

A. CuO.
B. Fe.
C. FeO.
D. Cu.
Câu 5. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4.
B. AlCl3.
C. Fe(NO3)3.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau:
1
Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;
2
Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;
3

Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3;
4
Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;
5
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
6
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch
trong ống nghiệm
A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Câu 8. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
Câu 9. Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện
tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S.
B. NO2.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 10. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh.
Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Câu 11. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.
B. K3PO4.
C. KBr.
D. HNO3.
Câu 12. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng?
A. H2SO4.
B. FeCl3.
C. AlCl3.
D. Ca(HCO3)2.
Hướng dẫn:
Câu 1:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì
Ban đầu có kết tủa: 3NaOH  AlCl 3  3NaCl  Al(OH)3 
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

7


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Sau đó kết tủa tan: Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  H 2O

Chọn C
Câu 2:
3NaOH  Cr(NO3 )3  3NaNO3  Cr(OH)3 
Đáp án A:
Cr(OH)3  NaOH  NaCrO2  2H 2O
Đán án B: 3NH3  3H2O  AlCl 3  Al(OH)3  NH4Cl
Đáp án C:
Đáp án D:

HCl  NaAlO2  H 2O  NaCl  Al(OH)3 
Al(OH)3  3HCl  AlCl 3  3H 2O
CO2  Ca(OH)2  CaCO3   H 2O
CaCO3  CO2  H 2O  Ca(HCO3 )2

Chọn B
Câu 3:
SO2  H 2O  H 2SO3 (dung dịch có tính axit làm quỳ chuyển đỏ)
SO2 có tính tẩy màu
Chọn C
Câu 4:
X tan trong HCl nên loại D
Y tác dụng với NH3 tạo kết tủa xanh nên loại B, C.
CuO  2HCl  CuCl 2  H 2O
CuCl 2  2NH3  2H 2O  2NH 4Cl  Cu(OH)2 
Cu(OH)2  4NH3  Cu[(NH 3 )4 ](OH)2
Chọn A
Câu 5:
Đáp án A: CuSO4  2NaOH  Na2SO4  Cu(OH)2 

Đáp án B:


3NaOH  AlCl 3  3NaCl  Al(OH)3 
Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  H 2O

Đáp án C: Fe(NO3 )3  3NaOH  3NaNO3  Fe(OH)3 
Đáp án D: Ca(HCO3 )2  2NaOH  CaCO3  Na2CO3  2H2O
Chọn B
Câu 6:
1) H 2S  FeSO4  không phản ứng

2)H2 S CuSO4  CuS  H 2SO4
3)CO2  Na2SiO3  H2O  Na2CO3  H 2SiO3 
4)2CO2  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2 (khi CO2 dư)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

8


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

5)6NH3  6H2O  Al 2 (SO4 )3  3(NH4 )2 SO4  2Al(OH)3 
6)4Ba(OH)2  Al 2 (SO4 )3  3BaSO4  Ba(AlO2 )2  4H2O (khi Ba(OH)2 dư)
Vậy các thí nghiệm thu được kết tủa là: 2; 3; 5; 6.
Chọn D
Câu 7:
2KOH  K 2Cr2O7  2K 2CrO4  H 2O
(da cam)

(vàng)
Dung dịch chuyển từ màu da cam sang vàng
Chọn A
Câu 8:
2Na2CrO4  H 2SO4  Na2Cr2O7  Na2SO4  H 2O
(vàng)
(da cam)
Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Chọn A
Câu 9:
CuSO4  H2S  CuS H2SO4
CuS: kết tủa đen.
Chọn A
Câu 10:
Y làm quỳ hóa xanh nên ta loại C, D.
Xét A: KNO3  Na2CO3  không phản ứng
Xét B: Ba(NO3 )2  Na2CO3  BaCO3  2NaNO3
Chọn B
Câu 11:
AgNO3  HCl  AgCl   HNO3
K 3PO4  3AgNO3  3KNO3  Ag3PO4 
AgNO3  KBr  AgBr   KNO3
AgNO3  HNO3  không phản ứng
Chọn D
Câu 12:
H 2SO4  2NaOH  Na2SO4  2H 2O

FeCl 3  3NaOH  Fe(OH)3  3NaCl
Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ
AlCl 3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl

Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  H 2O
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

9


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Ca(HCO3 )2  2NaOH  CaCO3  Na2CO3  2H2O
CaCO3: kết tủa trắng
Chọn D
DẠNG 4: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI H2S
LÝ THUYẾT:
 Dung dịch muối sắt ba pư với H2S
3+
Fe + H2S  Fe2+ +H+ + S↓
 Muối của kim loại từ Pb trở về sau.
Mn+ + H2S  M2Sn↓ + H+
Pư xảy ra do sunfua của kim loại từ Pb trở về sau không tan trong axit.
BÀI TẬP:
Câu 1: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư vào một dung dịch gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuSO4, thu
được kết tủa X gồm:
A. CuS, S.
B. CuS, FeS, S.
C. CuS, Fe2S3.
D. CuS, Fe2S3, Al2S3.
Câu 2: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl3, AlCl3, CuCl2, FeCl2, MgCl2 (nồng độ mỗi chất khoảng

0,1M). Sục H2S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là?
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học.
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng.
D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3
Câu 5: Sục H2S đến dư qua dd chứa AlCl3, NH4Cl, NaCl, CuCl2 cho đến khi bão hoà thu được kết
tủa gồm:
A. Cu(OH)2, Al(OH)3 B. CuS và Al2S3
C. CuS
D. Al2S3
Câu 6. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H2S trong các chất sau: FeCl2 , FeCl3 , ZnCl2,
Pb(NO3)2, CuSO4?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 7. Có các dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl2, CdCl2, BaCl2, CuCl2.
Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên. Số trường hợp phản ứng sinh ra chất kết tủa là
A. 5.
B. 6.

C. 7.
D. 4.
Câu 8: Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 và FeCl3 thu được kết
tủa Y gồm
A. CuS và FeS.
B. CuS.
C. CuS và S.
D. Fe2S3 và CuS

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

10


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Hướng dẫn:
Câu 1:
H2S 2FeCl 3  2FeCl 2  S 2HCl
AlCl 3  H 2S  không phản ứng
NH 4Cl  H 2S  không phản ứng

CuSO4  H 2S  CuS H2SO4
Vậy kết tủa X gồm: S, CuS
Chọn A
Câu 2:
H2S 2FeCl 3  2FeCl 2  S 2HCl

AlCl 3  H 2S  không phản ứng
CuCl 2  H2S  CuS 2HCl
FeCl 2  H 2S  không phản ứng
MgCl 2  H 2S  không phản ứng.
Vậy trong Y chứa CuS, S
Chọn B
Câu 3:
FeCl 2  H 2S  không phản ứng
Cl 2  2FeCl 2  2FeCl 3
CuCl 2  H2S  CuS 2HCl
Fe  H2SO4  FeSO4  H2 
Chọn A
Câu 4:
MgCl 2  H 2S  không phản ứng.
CuCl 2  H2S  CuS 2HCl
3Cu  8H  2NO3  3Cu2  2NO  4H2O
H2S 2Fe(NO3 )3  2Fe(NO3 )2  S 2HNO3
Chọn A
Câu 5:
AlCl 3  H 2S  không phản ứng
NH 4Cl  H 2S  không phản ứng
NaCl  H 2S  không phản ứng
CuCl 2  H2S  CuS 2HCl
Vậy kết tủa là CuS.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chọn C
Câu 6:
FeCl 2  H 2S  không phản ứng

H2S 2FeCl 3  2FeCl 2  S 2HCl
ZnCl 2  H 2S  không phản ứng
Pb(NO3 )2  H2S  PbS 2HNO3
CuSO4  H2S  CuS 2H2SO4
Vậy các kết tủa là: S, PbS, CuS
Chọn D
Câu 7:
MgCl 2  Na2S  MgS  2NaCl
2AlCl 3  3Na2S  6H 2O  2Al(OH)3  6NaCl  3H 2S 
2FeCl 3  3Na2S  6H 2O  2Fe(OH)3  6NaCl  3H 2S 
FeCl 2  Na2S  FeS  2NaCl
CdCl 2  Na2S  2NaCl  CdS 
BaCl 2  Na2S  không phản ứng

CuCl 2  Na2S  2NaCl  CuS
Chọn B
Câu 8:
NaCl  H 2S  không phản ứng
NH 4Cl  H 2S  không phản ứng
CuCl 2  H 2S  CuS 2HCl
H2S 2FeCl 3  2FeCl 2  S 2HCl
Vậy kết tủa X gồm: S, CuS

Chọn C

DẠNG 5: C CHẤT PHẢN ỨNG VỚI NH3.
LÝ THUYẾT
Các hiđroxit kết tủa tan trong dung dịch NH3.
Zn(OH))2 + 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2
Cu(OH))2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
Ni(OH))2 + 4NH3  [Ni(NH3)4](OH)2
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

12


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

AgOH + 2NH3  [Ag(NH3)2]OH
BÀI TẬP
Câu 1: Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong
dãy tan được trong dung dịch NH3 dư là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 2: Cho nước NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A . Nung A đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
A. Al2O3
B. Zn và Al2O3

C. ZnO và Al
D. ZnO và Al2O3
Câu 3: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư)
rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A.4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 4: Cho các dung dịch sau: AgNO3, CuSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, ZnSO4, Ba(NO3)2, Fe(NO3)3. Khi
cho dung dịnh NH3 đến dư lần lượt vào các dung dịnh trên thì số dung dịch tạo kết tủa là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho 6 dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, AgNO3, ZnCl2, MgSO4. Nếu thêm dung dịch NaOH
(dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 6 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 6: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa 3 muối AlCl3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa X.
Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được
gồm
A. Al2O3 và Cu.
B. Al2O3.
C. Al và Cu.
D. Zn và Al2O3.
Câu 7: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3,
NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên?
A. Na2CO3.

B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaOH.
Câu 8. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2,
Fe(NO3)2, Al(NO3)3, Ni(NO3)2, AgNO3. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn gồm các chất:
A. Ag2O, Fe2O3, Al2O3
B. Fe2O3, Al2O3
C. NiO, Ag, Fe2O3, Al2O3
D. Ag, Fe2O3
Câu 9. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 là:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong suốt.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch có màu xanh.
Câu 10: Cho các chất: Cu(OH)2 (1), AgCl (2), NaOH (3), Al(OH)3 (4), Zn(OH)2 (5). Số các chất
trên có bị hoà tan trong dd amoniac là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

13


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


Câu 11: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2, FeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2,
C6H5NH3Cl sau khi phản ứng kết thúc có bao nhiêu chất không tan tạo thành?
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Câu 12: Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong
dãy tan được trong dung dịch NH3 dư là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 13: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa 3 muối AlCl3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa
X. Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được
gồm
A. Al2O3 và Cu.
B. Al2O3.
C. Al và Cu.
D. Zn và Al2O3.
Câu 14: Hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Cu, Zn. Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng được
dung dịch G. Cho G tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa T. Nung T tới khối lượng
không đổi được chất rắn R. Thành phần của R là
A. Al2O3.
B. Al2O3, CuO, ZnO.
C. Al2O3, ZnO
D. Al2O3, CuO
Câu 16 : Cho dãy chất: Cu(OH)2, Ni(OH)2, Fe(OH)2, AgCl, Zn(OH)2. Số chất trong dãy tan được
trong dung dịch NH3 là
A. 5

B. 2
C. 4
D. 3
Câu 17: Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AlCl3, Fe(NO3)3,
NiSO4, AgNO3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số kết tủa thu được là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18: Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường
hợp kết tủa hình thành rồi bị tan là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 1.

Hướng dẫn:
Câu 1:
Các hiđroxit tan được trong NH3 dư là: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2
Chọn D
Câu 2:
3NH3  3H2O  AlCl 3  3NH4Cl  Al(OH)3 
ZnCl 2  6NH 3  2H 2O  Zn[(NH 3 )4 ](OH)2  2NH 4Cl (khi NH3 dư)
t
2Al(OH)3 
 Al 2O3  3H2O
0

t
Al 2O3  H2 

 không phản ứng
Vậy chất rắn là Al2O3
Chọn A
0

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

14


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 3:
Khi cho KOH dư vào 4 muối thu được các chất kết tủa là Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 ;Fe(OH)3
Khi thêm NH3 dư vào thì các kết tủa bị hòa tan là Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 . Vậy chỉ có Fe(OH)3 không bị
hòa tan.
Chọn B
Câu 4:
Khi cho NH3 vào các dung dịch thì ban đầu thu được các hiđroxit là
AgOH;Cu(OH)2 ;Fe(OH)2 ;Al(OH)3;Zn(OH)2 ;Fe(OH)3 . Sau đó các kết tủa bị hòa tan khi NH3 dư
là:
AgOH;Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 . Vậy các kết tủa còn lại là Fe(OH)2 ;Fe(OH)3;Al(OH)3
Chọn C
Câu 5:
Khi cho NaOH dư vào 4 muối thu được các chất kết tủa là Fe(OH)3;Cu(OH)2 ;AgOH;Mg(OH)2
Khi thêm NH3 dư vào thì các kết tủa bị hòa tan là Cu(OH)2 ;AgOH . Vậy chỉ có Fe(OH)3 và
Mg(OH)2 không bị hòa tan.

Chọn D
Câu 6:
Khi cho NH3 vào dung dịch chứa 3 muối tì ban đầu tu được các kết tủa là
Al(OH)3;Zn(OH)2 ;Cu(OH)2 . Sau đó NH3 dư thì Zn(OH)2 ;Cu(OH)2 bị hòa tan nên X chỉ chứa
Al(OH)3
t
2Al(OH)3 
 Al 2O3  3H2O
0

t
Al 2O3  H2 
 không phản ứng. Vậy chất rắn thu được là Al2O3
Chọn B
Câu 7:
Cho dung dịch NH3 dư vào các ống nghiệm đựng các dung dịch
Ống nghiệm nào có kết tủa keo trắng là ống nghiệm chứa AlCl3
AlCl 3  3NH3  3H2O  Al(OH)3  3NH4Cl
Ống nghiệm nào ban đầu có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan là ống nghiệm chứa ZnCl2
ZnCl 2  2NH 3  2H 2O  Zn(OH)2  2NH 4Cl
0

Zn(OH)2  4NH 3  Zn[(NH 3 )4 ](OH)2
Ống nghiệm nào có kết tủa trắng là ống nghiệm chứa MgCl2
MgCl 2  2NH3  2H2O  Mg(OH)2  2NH4Cl
Ống nghiệm nào có kết tủa trắng xanh là ống nghiệm chứa FeSO4
FeSO4  2NH3  2H2O  Fe(OH)2  (NH4 )2 SO4
Ống nghiệm nào có kết tủa nâu đỏ là ống nghiệm chứa Fe(NO3)3
Fe(NO3 )3  3NH3  3H2O  Fe(OH)3  3NH4NO3
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

15


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là NaCl
Chọn C
Câu 8:
Khi cho dung dịch NH3 vào dung dịch thì thu được cáchiđroxit là
Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 ;Fe(OH)2 ;Al(OH)3;Ni(OH) 2;AgOH
Sau đó NH3 dư thì các hiđroxit bị hòa tan là: Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 ;Ni(OH)2 ;AgOH . Vậy kết tủa còn
lại là Al(OH)3;Fe(OH)2
t
2Al(OH)3 
 Al 2O3  3H 2O
0

1
2Fe(OH)2  O2  Fe2O3  2H 2O
2
Vậy chất rắn thu được là Fe2O3, Al2O3
Chọn B
Câu 9:
ZnSO4  2NH 3  2H 2O  Zn(OH)2  (NH 4 )2 SO4
Zn(OH)2  4NH 3  Zn[(NH 3 )4 ](OH)2
Vậy hiện tượng là Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong

suốt.
Chọn C
Câu 10:
Các chất không tan của Cu, Ag, Zn bị hòa tan trong NH3. Vậy các chất bị hòa tan trong NH3 là
Cu(OH)2 (1), AgCl (2), Zn(OH)2 (5)
Chọn C
Câu 11:
Khi cho NH3 vào dung dịch thì thu được các chất kết tủa là
Al(OH)3;Zn(OH)2 ;Fe(OH)2 ;Fe(OH)3;Cu(OH)2 ;Mg(OH)2 ;C6H 5NH 2
( C6H5NH3Cl  NH3  C6H5NH2  NH4Cl
Sau đó NH3 dư thì các kết tủa bị hòa tan là: Zn(OH)2 ; Cu(OH)2 . Vậy các chất không tan tạo thành
là Al(OH)3;Fe(OH)2 ;Fe(OH)3;Mg(OH)2 ;C6H 5NH 2
Chọn D
Câu 12:
Các hiđroxit trong dãy tan được trong dung dịch NH3 dư là: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2.
Chọn D
Câu 13:
3NH3  3H2O  AlCl 3  3NH4Cl  Al(OH)3 
ZnCl 2  6NH 3  2H 2O  Zn[(NH 3 )4 ](OH)2  2NH 4Cl (khi NH3 dư)
CuSO4  6NH3  2H 2O  Cu[(NH3 )4 ](OH)2  (NH 4 )2 SO4 (khi NH3 dư)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

16


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


t
2Al(OH)3 
 Al 2O3  3H2O
0

t
Al 2O3  H2 
 không phản ứng
Vậy chất rắn là Al2O3
Chọn B
Câu 14:
Dung dịch G gồm: Al(NO3 )3;Cu(NO3 )2 ;Zn(NO3 )2 . Khi cho G tác dụng với NH3 thì ban đầu tạo
thành các kết tủa là Al(OH)3;Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 . Sau đó NH3 dư thì các hiđroxit bị hòa tan là
Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 . Vậy kết tủa T là Al(OH)3
0

t
2Al(OH)3 
 Al 2O3  3H2O . Vậy R là Al2O3.
Chọn A
Câu 16:
Các chất tan được trong dung dịch NH3 là Cu(OH)2, Ni(OH)2, AgCl, Zn(OH)2
Chọn C
Câu 17:
Khi cho NH3 vào các dung dịch thì ban đầu thu được các kết tủa là Cu(OH)2 ;Al(OH)3 ; Fe(OH)3;
Ni(OH)2; AgOH; Mg(OH)2. Sau đó NH3 dư thì các kết tủa bị hòa tan là Cu(OH)2; Ni(OH)2; AgOH.
Vậy các kết tủa còn lại là Al(OH)3; Fe(OH)3; Mg(OH)2.
Chọn C
Câu 18:
Khi cho NH3 vào các dung dịch thì ban đầu thu được các kết tủa là Cr(OH)3; Cu(OH)2 ;Zn(OH)2 ;

Ni(OH)2; AgOH. Sau đó NH3 dư thì các kết tủa bị hòa tan là Cu(OH)2; Zn(OH)2; Ni(OH)2; AgOH.
Vậy có 4 trường hợp kết tủa hình thành rồi bị tan
Chọn B
0

DẠNG 6: PHẢN ỨNG TẠO Fe2+
LÝ THUYẾT
-sắt pư dd muối kim loại đứng sau Fe.
- sắt pư dd muối sắt 3 tạo muối sắt 2.
- sắt tác dụng lưu huynh tạo sắt 2.
-sắt tác dụng dd axit loại 1 tạo săt 2.
- sắt dư tác dụng maxit loại 2 tạo sắt 2.
- sắt dư pư dd AgNO3 tạo sát 2.
Fe3+ + I-  Fe2+ + I2
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

17


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

BÀI TẬP
Câu 1: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2, NaCl, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là.
A. 4.
B. 5.
C. 6.

D. 3.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho Fe vào dung dịch HCl.
b. Đốt dây sắt trong khí clo.
c. Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
d. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
e. Cho Fe vào dung dịch KHSO4.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dd HCl dư
(2) Đốt dây Fe trong hơi I2
(3) Cho Fe dư vào dd AgNO3
(4) Cho Fe vào dd AgNO3 dư
(5) Cho Fe(OH)2 vào dd HNO3 loãng dư (6) Cho FeCO3 vào dd H2SO4 loãng dư
Số trường hợp tạo muối sắt (II) là:

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, ZnCl2, CuSO4,
Pb(NO3)2, HCl, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 (các dung dịch đã cho đều dư). Số trường
hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Hướng dẫn:
Câu 1:
Fe  2FeCl 3  3FeCl 2
Fe  AlCl 3  không phản ứng

Fe  CuSO4  FeSO4  Cu 
Fe  Pb(NO3 )2  Fe(NO3 )2  Pb 
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

18


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Fe NaCl  không phản ứng
Fe  2HCl  FeCl 2  H2 

t
2Fe  6H2SO4d 
 Fe2 (SO4 )3  3SO2  6H2O
Số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là 4
Chọn A
Câu 2:
a) Fe  2HCl  FeCl 2  H 2
0

t
b)2Fe  3Cl 2 
 2FeCl 3
0

c) Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  2H 2O
Fe  2Fe(NO3 )3  3Fe(NO3 )2
d)Fe  AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag 
Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag 
e) Fe  2KHSO4  FeSO4  K 2SO4  H 2 
Vậy các thí nghiệm a, c, e tạo muối sắt (II)
Chọn D
Câu 3:
t
1)2Fe  3Cl 2 
 2FeCl 3
0

t
2) Fe  S 
 FeS

3)3FeO  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  5H 2O
0

4)Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4
5) Fe  H 2SO4  FeSO4  H 2 
Vậy các thí nghiệm tạo muối sắt (II) là 2; 4; 5
Chọn D
Câu 4:
1)Fe  2HCl  FeCl 2  H 2 
t
2) Fe  I 2 
 FeI 2
0

3) Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag 
4)Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag 
AgNO3  Fe(NO3 )2  Ag   Fe(NO3 )3
5)3Fe(OH)2  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  8H 2O
6) FeCO3  H 2SO4  FeSO4  CO2   H 2O
Vậy các thí nghiệm tạo muối sắt (II) là 1; 2; 3; 6
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

19


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


Chọn B
Câu 5:
Fe  2FeCl 3  3FeCl 2
Fe  ZnCl 2  không phản ứng

Fe  CuSO4  FeSO4  Cu 
Fe  Pb(NO3 )2  Fe(NO3 )2  Pb 
Fe  2HCl  FeCl 2  H2 
Fe NaCl  không phản ứng
Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  2H 2O
t
2Fe  6H2SO4d 
 Fe2 (SO4 )3  3SO2  6H2O
Fe  NH 4NO3  không phản ứng.
Số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là 4
Chọn C
0

DẠNG 7: PHẢN ỨNG TẠO Fe3+
LÝ THUYẾT
- Sắt tác dụng clo tạo sắt 3.
-sắt tác dụng axit loại 2 (axit dư) tạo muối sắt 3.
- sắt tác pư dd AgNO3 dư tạo muối sắt 3.
BÀI TẬP
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S.
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư)
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư

(6) Sục clo vào dung dịch FeSO4
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 2: Cho một ít bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch
X gồm:
A. Fe(NO3)3 và AgNO3 dư.
B. Fe(NO3)2; AgNO3 dư.
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 dư.
Hướng dẫn:
Câu 1:

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

20


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

t
1)2Fe  3Cl 2 
 2FeCl 3
0


t
2) Fe  S
 FeS
3)3FeO  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  5H 2O
0

4) Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4
5) Fe  AgNO3  Fe(NO3 )2  AgNO3
AgNO3  Fe(NO3 )2  Fe(NO3 )3  Ag 
6)3Cl 2  6FeSO4  2Fe2 (SO4 )3  2FeCl 3
Các thí nghiệm thu được muối sắt (III) là 1; 3; 5; 6.
Chọn B
Câu 2:
Fe  AgNO3  Fe(NO3 )2  AgNO3
AgNO3  Fe(NO3 )2  Fe(NO3 )3  Ag 
Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư.
Chọn A
DẠNG 8: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Fe3+
LÝ THUYẾT
- kim loại từ Cu về trước pư được với dd ion sắt 3
- ion OH trong du dụng kiềm pư ion sắt 3.
- Dung dịch muối sắt ba pư với H2S: Fe3+ + H2S  Fe2+ + H+ + S↓
Fe3+ + I-  Fe2+ + I2
BÀI TẬP
Câu 1. Cho các chất: Cu, Mg, Ba, Ag, AgNO3, Fe, H2S. Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl3
là:
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3?
A. Al, Fe, Ag.
B. Pt, Fe, Al.
C. Au, Fe, Cu.
D. Mg, Fe, Cu
Câu 3: Dãy gồm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3?
A. Al, Fe, Ag.
B. Pt, Fe, Al.
C. Au, Fe, Cu.
D. Mg, Fe, Cu.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al.
B. Cu, Ag, Au, Mg, Fe
C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

21


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Hướng dẫn:
Câu 1:
Các chất tác dụng được với FeCl3 là: Cu; Mg; Ba; AgNO3; Fe; H2S
Cu  2FeCl 3  CuCl 2  2FeCl 2


3Mg  2FeCl 3  3MgCl 2  2Fe
Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2 
3Ba(OH)2  2FeCl 3  3BaCl 2  2Fe(OH)3 
3AgNO3  FeCl 3  Fe(NO3 )3  3AgCl 
Fe  2FeCl 3  3FeCl 2
2FeCl 3  H 2S  2FeCl 2  S  2HCl
Chọn A
Câu 2:
Các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)3 là: Mg, Fe, Cu
3Mg  2Fe(NO3 )3  3Mg(NO3 )2  2Fe 
Fe  2Fe(NO3 )3  3Fe(NO3 )2
Cu  2Fe(NO3 )3  Cu(NO3 )2  2Fe(NO3 )2
Chọn D
Câu 3:
Các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)3 là: Mg, Fe, Cu
3Mg  2Fe(NO3 )3  3Mg(NO3 )2  2Fe 
Fe  2Fe(NO3 )3  3Fe(NO3 )2
Cu  2Fe(NO3 )3  Cu(NO3 )2  2Fe(NO3 )2
Chọn D
Câu 4:
Các chất đều tác dụng được với FeCl3 là: Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
3Mg  2Fe(NO3 )3  3Mg(NO3 )2  2Fe 

3Zn  2Fe(NO3 )3  3Zn(NO3 )2  2Fe 
Fe  2Fe(NO3 )3  3Fe(NO3 )2
Cu  2Fe(NO3 )3  Cu(NO3 )2  2Fe(NO3 )2
Al  Fe(NO3 )3  Fe   Al(NO3 )3
Chọn C
DẠNG 9: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Fe2+

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

22


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

LÝ THUYẾT
- Fe(NO3)2 pư được dung dịch chứa ion H+: HCl, H2SO4, HSO4- ion sắt 2 pư :
- ion OH của dd kiềm .
-kim loại đứng trước sắt.
-ion Ag+ .
- clo.
- axit loại hai
-dung dịch NH3.
BÀI TẬP
Câu 1: Cho các chất: Mg, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3, HNO3. Số chất tác dụng được
với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Câu 2: Cho các chất sau: H2S, Fe, Cu, Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd FeCl3, dd Br2, dd
K2Cr2O7. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A. 3
B. 6
C. 4

D. 5
Câu 3: Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3.
Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 4: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X
tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4,
Mg(NO3)2, Al?
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 5: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho các hóa chất sau: Cu,
Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaHCO3, NaOH, NH3. Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng
được với dung dịch X.
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 6: Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung
dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; dd HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. số các chất phản ứng được với
nhau là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 7: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung
dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?

A. Br2, NaNO3, KMnO4.
B. NaOH, Na2SO4,Cl2.
C. KI, NH3, Cu.
D. BaCl2, HCl, Cl2.
Hướng dẫn:
Câu 1:
Các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là: Mg, Cl2, NaOH, HCl, NH3, AgNO3, HNO3
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

23


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Fe(NO3 )2  Mg  Mg(NO3 )2  Fe 
6Fe(NO3 )2  3Cl 2  4Fe(NO3 )3  2FeCl 3
Fe(NO3 )2  2NaOH  Fe(OH)2  2NaNO3
9Fe(NO3 )2  12HCl  5Fe(NO3 )3  3NO  4FeCl 3  6H 2O
Fe(NO3 )2  2NH 3  2H 2O  Fe(OH)2  2NH 4NO3
Fe(NO3 )2  AgNO3  Ag   Fe(NO3 )3
3Fe(NO3 )2  4HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  2H 2O
Chọn B
Câu 2:
Các chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd Br2.
2Al  3Fe(NO3 )2  2Al(NO3 )3  3Fe

Na2O  H2O  Fe(NO3 )2  Fe(OH)2  2NaNO3

Fe(NO3 )2  Ca(OH)2  Ca(NO3 )2  Fe(OH)2 
Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag 
6Fe(NO3 )2  3Br2  4Fe(NO3 )3  3FeBr3
Chọn D
Câu 3:
Các chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: Zn, Cl2, NaOH, HCl, NH3, AgNO3.
Fe(NO3 )2  Zn  Zn(NO3 )2  Fe 

6Fe(NO3 )2  3Cl 2  4Fe(NO3 )3  2FeCl 3
Fe(NO3 )2  2NaOH  Fe(OH)2  2NaNO3
9Fe(NO3 )2  12HCl  5Fe(NO3 )3  3NO  4FeCl 3  6H 2O
Fe(NO3 )2  2NH3  2H 2O  Fe(OH)2  2NH 4NO3
Fe(NO3 )2  AgNO3  Ag   Fe(NO3 )3
Chọn B
Câu 4:
Fe3O4  4H 2SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H 2O
Dung dịch X gồm Fe2 ;Fe3 ;H 
Dung dịch X tác dụng được với các chất là: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, Mg(NO3)2, Al.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

24


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Cu  2Fe3  2Fe2  Cu2

Fe2  OH   Fe(OH)2 
Fe3  3OH   Fe(OH)3 
2Fe2  Br2  2Fe3  2Br 
Fe2  Ag  Fe3  Ag 
MnO4  8H   5Fe2  5Fe3  Mn2  4H 2O
3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O
3Fe2  2Al  3Fe  2Al 3
Al  Fe3  Al 3  Fe
Chọn A
Câu 5:
Fe3O4  8HCl  FeCl 2  2FeCl 3  4H 2O
Dung dịch X chứa Fe2 ;Fe3 ;Cl 
Dung dịch X có thể tác dụng với các chất là: Cu, Mg, AgNO3, Na2CO3, NaHCO3,NaOH, NH3.
Cu  2Fe3  2Fe2  Cu2

Mg  Fe2  Mg2  Fe
3Mg  2Fe3  3Mg2  2Fe
Ag  Fe2  Fe3  Ag
Fe2  CO32  FeCO3 
2Fe3  3CO32  3H 2O  2Fe(OH)3  3CO2 
Fe2  2HCO3  FeCO3  CO2  H 2O
Fe3  3HCO3  Fe(OH)3  3CO2
Fe2  OH   Fe(OH)2 
Fe3  3OH   Fe(OH)3 
Chọn D
Câu 6:
Cu  2FeCl 3  CuCl 2  2FeCl 2
H 2S  CuSO4  CuS   H 2SO4
2HI  2FeCl 3  2FeCl 2  I 2  2HCl
3AgNO3  FeCl 3  Fe(NO3 )3  3AgCl 

3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

25


×