Tải bản đầy đủ (.doc) (254 trang)

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.21 KB, 254 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TẠ THÀNH ĐẠT


GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


HÀ NỘI – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TẠ THÀNH ĐẠT


GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.31.12


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC SƠN



HÀ NỘI - 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, toàn bộ nội dung luận văn: "Giải pháp hạn chế rủi
ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông


thôn trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng" là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, luận văn không trùng lập với các công trình nghiên cứu tương tự khác.
Các số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2012
Tác giả luận văn

Tạ Thành Đạt



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI
RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM.....6
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng:..........................................................6
1.1.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng......................................6
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng.....................................................................7
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng........................................................8
1.1.4. Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng..........................................10
1.1.5. Quy trình tín dụng..........................................................................11
1.2. Rủi ro tín dụng........................................................................................13



1.2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng................................................13
1.2.2. Rủi ro tín dụng................................................................................14
1.3. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng..........................................................21
1.3.1. Khái niệm.......................................................................................21
1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro tín dụng.................22
1.3.3. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng...........................................24
1.4. Những kinh nghiệm về hạn chế rủi ro tín dụng...................................34
1.4.1. Trong nước.....................................................................................34
1.4.2. Ngoài nước.....................................................................................35
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (2008-2011)...............38


2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng
của Thành phố Đà Nẵng................................................................................38
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Đà Nẵng
38
2.1.2. Khái quát về tình hình hoạt động ngân hàng của TP Đà Nẵng.....39
2.1.3. Giới thiệu khái quát về các chi nhánh Agribank trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng.........................................................................................41
2.1.4. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của các chi nhánh
Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng (giai đoạn 2008 – 2011).............46
2.2. Trực trạng rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng (giai đoạn năm 2008 – 2011).....................................53
2.2.1. Thực trạng về tình hình nợ xấu tại các chi nhánh.........................53
2.2.2. Phân tích tình hình nợ xấu tại các chi nhánh................................55



2.2.3. Nguyên nhân nợ xấu tại các chi nhánh..........................................58
2.2.4. Tình hình trích lập dự phòng, XLRR và thu hồi nợ XLRR tín
dụng tại các chi nhánh.....................................................................................61
2.3. Đánh giá chung về các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi
nhánh trong thời gian qua.............................................................................64
2.3.1. Những kết quả đạt được.................................................................64
2.3.2. Những hạn chế, nguyên nhân tồn tại..............................................65
CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG......................72
3.1. Định hướng, mục tiêu và giải pháp của Agribank trong việc hạn
chế rủi ro tín dụng trong thời gian đến........................................................72
3.1.1. Định hướng chung về công tác tín dụng........................................72


3.1.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................72
3.1.3. Các giải pháp triển khai.................................................................73
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Agribank trên
địa bàn Thành phố Đà Nẵng.........................................................................76
3.2.1. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD do nguyên nhân khách quan.......76
3.2.2. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD do những hạn chế và nguyên
nhân tồn tại từ phía ngân hàng và khách hàng...............................................77
3.3. Một số kiến nghị......................................................................................88
3.3.1. Kiến nghị đối với khách hàng........................................................88
3.3.2. Kiến nghị đối với các chi nhánh.....................................................89
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam...................................................................................................92
3.3.4 Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN..............................................94



KẾT LUẬN...................................................................................................100


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Agribank
AMC
BIDV
CBCNV
CBTD
CTCP
DATC
DN
DNNN
DNTN
HĐQT
HĐTD
HĐTV
HMTD
HTX

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
: NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
: Cán bộ công nhân viên
: Cán bộ tín dụng
: Công ty cổ phần
: Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp
: Doanh nghiệp
: Doanh nghiệp Nhà nước
: Doanh nghiệp tư nhân

: Hội đồng quản trị
: Hợp đồng tín dụng
: Hội đồng thành viên
: Hạn mức tín dụng
: Hợp tác xã


NHNN
NHTM
NQH
RRTD
SXKD
TCKT
TCTD
TNHH
Vietcombank
XLRR

: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
: Ngân hàng thương mại
: Nợ quá hạn
: Rủi ro tín dụng
: Sản xuất kinh doanh
: Tổ chức kinh tế
: Tổ chức tín dụng
: Trách nhiệm hữu hạn
: NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam
: Xử lý rủi ro
DANH MỤC SƠ ĐỒ, CÁC BẢNG


Danh mục sơ đồ
Số hiệu sơ đồ
Tên sơ đồ
2.1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành
Danh mục các bảng

Trang
43


Số hiệu bảng
1.1
1.2
1.3
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13

Tên bảng

Trang
Tóm tắc quy trình tín dụng
11
Tóm tắc quan hệ giữa phân tích tín dụng và RRTD
27
Tóm tắc quan hệ giữa thẩm định tín dụng và RRTD
28
Nguồn vốn huy động của các chi nhánh qua các năm
47
Dư nợ cho vay của các chi nhánh qua các năm
49
Kết quả thu nhập - chi phí của các chi nhánh
52
Tình hình nợ xấu của các chi nhánh qua các năm
53
Dư nợ XLRR đang theo dõi ngoại bảng
53
Tình hình nợ nhóm 2, lãi dự thu, lãi tồn đọng chưa thu 54
Tình hình nợ xấu phân theo nhóm nợ
55
Tình hình nợ xấu phân theo thành phần kinh tế
56
Tình hình nợ xấu phân theo ngành kinh tế
57
Tình hình trích lập dự phòng rủi ro
61
Tình hình xử lý rủi ro tín dụng
62
Tình hình thu nợ xử lý rủi ro tín dụng
63

Tình hình dư nợ của 10 khách hàng có số dư lớn nhất
68


2.14

Tình hình dư nợ của nhóm khách hàng liên quan và
nhóm khách hàng vay liên chi nhánh.

69


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Về mặt lý luận, hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh
tiền tệ, nó liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã hội và có quan hệ
mật thiết với mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Do đó, bất kỳ sự thay đổi nào
trong môi trường kinh doanh đều có tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh ngân hàng. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng là
lĩnh vực hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng, chúng ta thường gặp các loại rủi ro sau : rủi ro thanh khoản, rủi ro tín
dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro hoạt động. Tuy nhiên, những thiệt
hại và tổn thất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì thường xuất phát


2

chủ yếu là từ RRTD. Điều này được thể hiện qua một số đặc điểm sau: hoạt

động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của phần lớn
các NHTM, hoạt động tín dụng thường mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho
các ngân hàng (chiếm từ 70% đến 90%/Tổng thu nhập của ngân hàng) và
đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. RRTD là những thiệt hại, mất
mát mà ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng vay vốn không trả đúng hạn
cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc khách hàng vay vốn không thực hiện đúng
nghĩa vụ cam kết trong HĐTD với bất kỳ lý do nào. Tùy theo mức độ rủi ro
tín dụng xảy ra mà nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của
ngân hàng như: giảm thu nhập, tăng chi phí, mất khả năng thanh khoản, mất
vốn và có thể dẫn đến phá sản.


3

Chính vì vậy, các NHTM luôn quan tâm đến việc quản trị RRTD nhằm
hạn chế tối thiểu các loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. Việc
phân tích cẩn thận các khoản tín dụng sẽ giúp ngân hàng kịp thời nhận ra
những yếu kém trong cho vay và thông qua đó để đưa ra các giải pháp hạn
chế rủi ro một cách tốt nhất nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại và tổn thất
về tài sản của ngân hàng, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, giúp cho
ngân hàng phát hiện các lĩnh vực kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận
cao, đồng thời góp phần nâng cao uy tín và thương hiệu của ngân hàng trên
thị trường tiền tệ.
Về mặt thực tiễn, trong những năm qua nền kinh tế - xã hội nước ta chịu
tác động của những sự kiện và những tiến trình đặc biệt, đó là: Nước ta gia
nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và triển khai sâu rộng các cam kết


4


trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN+, tạo ra những cơ hội to
lớn cho thu hút đầu tư và phát triển xuất khẩu nhưng cũng đặt ra những thách
thức gay gắt đối với sức cạnh tranh của nền kinh tế đang trong quá trình
chuyển đổi và khả năng phản ứng chính sách trước những diễn biến phức tạp
của thị trường; Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu cùng
những biến động chính trị ở nhiều nước trên thế giới đã tác động tiêu cực đến
kinh tế xã hội nước ta; Sự điều chỉnh chính sách nhằm ứng phó với những
biến động của kinh tế thế giới, từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm
phát (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009), và
thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng (năm 2010). Những khó
khăn, thách thức tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế thế giới trong năm 2011 với


5

vấn đề nợ công, tăng trưởng kinh tế chậm lại, giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá
một số nguyên vật liệu chủ yếu tăng cao và có diễn biến phức tạp …. đã tác
động tiêu cực vào nền kinh tế nước ta như: lạm phát và mặt bằng lãi suất cao
gây áp lực cho sản xuất và đời sống dân cư, thanh khoản của một số NHTM
khó khăn, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản giảm sút, việc đổi
mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm làm ảnh hưởng trực
tiếp đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng có chiều hướng tăng lên.
Trong bối cảnh đầy biến động của những năm vừa qua, mặc dầu còn có
những khó khăn, thách thức nhưng với sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc, năng
động sáng tạo của toàn thể đội ngũ CBCNV chi nhánh Agribank trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng và dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sự quản lý điều hành có
hiệu quả của Ban lãnh đạo văn phòng đại diện Agribank Khu vực Miền trung,



6

Ban giám đốc các chi nhánh Agribank nên hoạt động kinh doanh của các chi
nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng đã đạt được những kết quả
khả quan, góp phần quan trọng vào việc ổn định và phát triển kinh tế tại địa
phương, thực hiện chính sách tiền tệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ,
NHNN và của Agribank.
Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và
trong nước như đã nói ở trên đang đặt ra cho hệ thống NHTM nói chung và
các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng nói riêng những
thách thức trong hoạt động kinh doanh của mình, nhất là trong vấn đề kiểm
soát nợ xấu khi mà nguy cơ tiềm ẩn RRTD đang ngày một có xu hướng gia
tăng, tình hình các DN làm ăn thua lỗ và phá sản ngày càng nhiều.


7

Trong năm 2011, cả nước có hơn 50.000 DN giải thể và ngừng hoạt
động. Đầu tiên là các DN nằm trong lĩnh vực xây dựng do ảnh hưởng trực tiếp
từ thị trường bất động sản, khi hàng loạt dự án bị đóng băng, cắt giảm. Từ đó,
kéo theo các DN sản xuất vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng…) cũng bị
đình trệ, rồi lan tỏa sang các lĩnh vực và mặt hàng khác. Tình hình lạm phát
tăng cao, cùng với chủ trương thắt chặt tín dụng của Chính phủ đã làm cho
các DN rất khó tiếp cận đến nguồn vốn vay ngân hàng kể cả những dự án
trước đó ngân hàng đã đồng ý cho vay hoặc đang giải ngân theo tiến độ nên
dẫn đến nhiều dự án bị ngưng trệ, đình đốn... Bên cạnh đó, lãi suất cho vay
quá cao và kéo dài trong suốt thời gian qua cũng đã ảnh hưởng đến nguồn thu
nhập trả nợ của khách hàng nên áp lực nợ xấu luôn đè nặng lên các NHTM.



8

Chính vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “ Giải pháp hạn chế
rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng “ cho luận văn tốt nghiệp cao
học là cấp thiết và đáp ứng yêu cầu đặt ra trong thực tiễn. Qua đó, góp phần
giúp các chi nhánh hạn chế tối thiểu những RRTD có thể phát sinh, đồng thời
nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng và
RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM;
- Phân tích và đánh giá thực trạng RRTD, xem xét các nguyên nhân dẫn
đến RRTD và các giải pháp hạn chế RRTD đang áp dụng tại các chi nhánh


×