Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

chỉ đạo hiệu quả sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học phân môn khoa học tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.04 KB, 47 trang )

PHN I: T VN
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay ở nớc ta, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học
diễn ra một cách sôi động trên bình diện cả về lý luận cũng
nh về thực tiễn. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đợc
nghị quyết TW lần 2 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII khẳng
định : "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng
tạo của ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, các phơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo thời
gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh". Thc hin theo ngh quyt
29/NQ-TW ngy 4 thỏng 1 nm 2013 V i mi cn bn, ton din giỏo dc
v o to ỏp ng yờu cu cụng nghip húa, hin i húa trong iu kin kinh
t th trng nh hng xó hi ch ngha v hi nhp Quc t ó c hi
ngh Trung ng 8 ( Khúa XI) thụng qua .
Theo định hớng trên, vic hỡnh thnh cho hc sinh mt th gii quan
khoa hc v nim say mờ khoa hc, sỏng to l mt mc tiờu quan trng ca
giỏo dc hin i khi m nn kinh t tri thc ang dn dn chim u th ti cỏc
quc gia trờn th gii. Nh chỳng ta ó bit, khụng cú phng phỏp dy hc no
l vn nng. Vic tỡm kim v vn dng cỏc phng phỏp tiờn tin vo quỏ trỡnh
dy hc cỏc mụn hc Tiu hc núi chung v mụn Khoa hc- T nhiờn xó hi
núi riờng l vn quan trng nhm hỡnh thnh cho hc sinh phng phỏp hc
tp c lp, sỏng to, qua ú nõng cao cht lng dy hc. "Bn tay nn bt" l
mt phng phỏp dy hc tớch cc, thớch hp cho vic ging dy cỏc kin thc
khoa hc t nhiờn, c bit l i vi bc Tiu hc nhiều phơng pháp dạy
học tiên tiến, hiện tại trên thế giới nh "phơng pháp tự phát hiện
tri thức", "phơng pháp dạy học tích cực", "phơng pháp cùng
tham gia", "phơng pháp tơng tác". Nhng nm gn õy S Giỏo dc &
o to H Ni ó ch o ỏp dng phng phỏp " Bàn tay nặn bột" mt
s mụn hc, từng bớc đợc vận dụng vào quá trình dạy học ở Tiểu
học - bậc học đợc coi là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc
dân.


Khoa học là phân môn chiếm vị trí quan trọng trong môn
Tự nhiên - Xã hội. Vì vậy, phân môn này có nhiều thuận lợi để
vận dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến, hiện đại vào quá
trình dạy học để bớc đầu hình thành cho học sinh phơng
1/41


pháp học tập mang tính chất tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp
t duy sáng tạo cho hc sinh.
Việc tìm kiếm vận dụng những phơng pháp tiên tiến vào
quá trình dạy học ở tiểu học nói chung phân môn Khoa học -T
nhiờn xó hi nói riêng là vấn đề quan trọng để hình thành cho
học sinh những phơng pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó
để nâng cao chất lợng dạy học. Một trong những phơng pháp
có nhiều u điểm, đáp ứng đợc mục tiêu trên và có thể vận
dụng tốt vào quá trình dạy học phân môn Khoa học- T nhiờn xó
hi ở Tiểu học là phơng pháp "Bàn tay nặn bột". Trong những
năm gần đây, phơng pháp "Bàn tay nặn bột" bớc đầu đợc thử
nghiệm vào quá trình dạy học phân môn Khoa học-T nhiờn xó
hi ở trờng tụi . Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ ở mức độ hạn
hẹp, mang tính chất thử nghiệm ở một số bài học trong chơng
trình khoa học lớp 4, 5; mụn T nhiờn xó hi lp 1,2,3. Việc nghiên
cứu áp dụng phơng pháp này vào quá trình dạy học sao cho phù
hợp với điều kiện cụ thể của nhà trờng Tiểu học là vấn đề hết
sức cần thiết để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học. Có
nh vậy mới hình thành đợc cho học sinh phơng pháp học tập
đúng đắn, giúp họ thực sự trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri
thức. Vì những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình
là: Ch o sử dụng hiu qu phơng pháp "Bàn tay nặn bột"
trong quá trình dạy học phân môn Khoa học - Môn Tự

nhiên và Xã hội ở trng tiểu học .
2. Mục đích nghiên cứu :
Tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần vào việc
đổi mới phơng pháp dạy học, qua đó nhằm nâng cao chất lợng
dạy học phân môn Khoa học-T nhiờn xó hi ở trờng Tiểu học .
3. Đối tợng nghiên cứu :

- Tụi tin hnh nghiờn cu, xut cỏch s dng mt phng phỏp
dy hc mi, phng phỏp Bn tay nn bt cú nhiu u im vo dy
mụn Khoa hc- T nhiờn xó hi Tiu hc.
4. Thnh phn tham gia nghiờn cu:
4.1 Phạm vi nghiên cứu :
Trên loại bày trình tài liệu mới, Ch o sử dụng hiu qu phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong quá trình dạy học
2/41


phân môn Khoa học - Môn Tự nhiên và Xã hội ở trng tiểu
học".
4.2: i tng kho sỏt, thc nghim:
Giỏo viờn v hc sinh ca trng Tiu hc tụi ang cụng tỏc.
5. Phơng pháp nghiên cứu :
Khi nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng đồng bộ các phơng
pháp sau:
5.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : Tổng kết các
tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
5.2. Phơng pháp thực tiễn :
* Tổng kết kinh nghiệm dạy và học ở giáo viên và học sinh.
* Phơng pháp quan sát việc dạy và học của giáo viên và học
sinh ở trờng Tiu hc .
* Phơng pháp điều tra trên các đối tợng của giáo viên và

học sinh.
* Phơng pháp trò chuyện phỏng vấn giáo viên và học sinh.
* Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
* Phơng pháp thống kê.
6. K hoch nghiờn cu:
Thi gian: 2 nm: Nm hc 2013-2014 v nm hc 2014-2015
THI GIAN

NI DUNG

NGI
GHI CH
THC HIN

9+ 10//2013

+ Nghiờn cu vn bn ch oHiu phú
ca B, S GD-T v vic t
chc ging dy theo phng
phỏp Bn tay nn bt - mt ni
dung bi dng bt buc trong
k hoch bi dng thng
xuyờn 2013-2014.
--Phiu iu tra i vi GV v
HS trc khi thc hin PP Bn
tay nn bt

-Thụng bỏo
HSP thỏng
10/2013


11+12//2013

+ Phú Hiu trng lp k hoch
trin khai ni dung
PHT
* Chun b h thng cỏc mụn

- Ni dung
sinh hot
chuyờn mụn

3/41


học, bài học có thể giảng dạy
theo PPBTNB * chuyển tải ý
nghĩa lịch sử của sự phát triển
PPBTNB
* Tập huấn cho GV

4 lần/tháng

1+2//2014

Tổ chức hội thảo tại trường:
- Điều kiện cần và đủ
-Các nguyên tắc
- Các bước tiến trình


3/2014

* Phân công dạy chuyên đề:
HP+TTCM
Phân công các tổ thực hiện
chuyên đề:
Khối 1: Tiết 22: Cây rau
Khối 2: Tiết 27: Loài vật
sống ở đâu
Khối 3: Tiết 43: Rễ cây
Khối 4: Tiết 20: Nước có
những tính chất gì.
Khối 5 : Tiết 43: Sù sinh
s¶n ë thùc vËt cã hoa

4+5/2014

+ GV dạy thực hiện chuyên đềGV các tổ
thực hiện soạn giảng :
CM
* Nộp bài soạn về PHT
* Qui định mỗi khối lớp phải
chọn và soạn tốt 1 bài
+ Xây dựng tiết dạy hoàn chỉnh
có bài học theo PPBTNB
HP +TCM
+ Nhận xét đánh giá các bài
4/41

BGH + GV

trong
trường.


soạn.
HP
9+10/2014

11+12/2014

1+2/2015

3/2015

4+5/2015

-Các khối lớp thực hiện chuyênGV các khối
đề
lớp
-Dự giờ, nhận xét, đánh giá.
HP + TCM
-Tổ chức rút kinh nghiệm, nhân
diện đại trà.
-GVCN các lớp dạy môn KhoaGVCN lớp
học- Tự nhiên xã hội áp dụng PP
“ Bàn tay nặn bột” vào một số
các tiết học.
-BGH và tổ trưởng chuyên môn
dự giờ, rút kinh nghiệm.
Hiệu phó &

TTCM
-Phiếu điều tra đối với GV vàHiệu phó
HS sau khi thực hiện PP “ Bàn
tay nặn bột”
So sánh đối chứng kết quả thực
hiện PP “ Bàn tay nặn bột”
Tiến hành viết SKKN

5/41

Hiệu phó


PHN II: NHNG BIN PHP I MI
1. Cơ sở lý luận
Trong ch o chuyờn mụn, vic ging dy vic tỡm kim v vn dng cỏc
phng phỏp tiờn tin vo quỏ trỡnh dy hc mụn khoa hc- Mụn t nhiờn xó hi
trng Tiu hc l vn quan trng nhm hỡnh thnh cho hc sinh phng
phỏp hc tp c lp, sỏng to, qua ú nõng cao cht lng dy hc. Vỡ vy, vic
ch o bn thõn mi giỏo viờn cn phi thc hin mc tiờu i mi phng
phỏp dy hc, bng cỏch s dng phng phỏp dy hc mi vo ging dy t
bit l phng phỏp Bn tay nn bt l ht sc cn thit.
Phng phỏp BTNB l mt phng phỏp dy hc tớch cc da trờn thớ
nghim nghiờn cu, ỏp dng cho vic ging dy mụn khoa hc -T nhiờn .
Phng phỏp Bn tay nn bt l s quy trỡnh húa mt cỏch logic phng phỏp
dy hc, dn dt hc sinh i t cha bit n bit theo mt phng phỏp mi m
l hc sinh tip xỳc vi hin tng, sau ú giỳp cỏc em gii thớch bng cỏch
t mỡnh tin hnh quan sỏt qua thc nghim. Phng phỏp ny giỳp cỏc em
khụng ch nh lõu, m cũn hiu rừ cõu tr li mỡnh tỡm c. Qua ú hc sinh s
hỡnh thnh kh nng suy lun theo phng phỏp nghiờn cu t nh v hỡnh

thnh tỏc phong, phng phỏp lm vic khi trng thnh.
Tht vy! Đối với phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi Tiu hc,
các phơng pháp nh: Thí nghiệm, quan sát, thảo luận là những
phơng pháp chiếm u thế, đợc sử dụng nhiều nhất. Tuy đây là
những phơng pháp dạy học tích cực, nhng trong quá trình sử
dụng chỉ dừng lại ở mức độ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
của từng bài. Nhìn chung vẫn cha phát huy hết tính tích cực
chủ động trong học tập của học sinh. Việc hình thành cho học
sinh phơng pháp học, lối t duy, lập luận khoa học cha đợc quan
tâm. Điều này cho chúng ta thấy giữa lý luận và thực tiễn áp
dụng phơng pháp dạy học mới còn là một khoảng cách khá xa.
Làm thế nào để đa phơng pháp dạy học mới vào trờng tiểu
6/41


học một cách sâu rộng, để có kết quả cao trong giảng dạy
phân môn Khoa học là cả một vấn đề, mà giải quyết vấn đề
này liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó có việc nghiên cứu
sử dụng các phơng pháp dạy học mới vào các môn học. Vì vậy,
tôi khẳng định rằng: Việc nghiên cứu vấn đề sử dụng phơng
pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học phân môn Khoa học T
nhiờn xó hi, sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn
này và góp phần tích cực vào quá trình đổi mới phơng pháp dạy
học trong nhà trờng tiểu học.
2. Thc trng :
2.1. Thun li
Hin nay, B GD-T ang thc hin i mi cn bn v ton din nn
giỏo dc, trong ú i mi phng phỏp dy hc l mt trong cỏc nhim v cp
bỏch. Cựng vi cỏc phng phỏp dy hc tớch cc khỏc ang tip tc thc hin,
thỏng 12/2011 B GD-T quyt nh thc hin ỏn "Trin khai phng phỏp

Bn tay nn bt trng ph thụng giai on 2011-2015"
c s quan tõm lónh o, ch o sỏt sao ca Huyn y, Hi ng nhõn
dõn, UBND, Phũng Giỏo dc huyn, Ban giỏm hiu nh trng v cỏc ban
ngnh on th úng trờn a bn, nht l vic ban hnh cỏc ch trng, chớnh
sỏch u t cho Giỏo dc v o to; cụng tỏc tham mu, qun lý, ch o ca
ngnh tip tc cú nhiu i u t c s vt cht m bo ỏp ng yờu cu dy
v hc mi mang li hiu qu tớch cc, to nim tin v ng lc cho ton trng
gi vng k cng, trỏch nhim v uy tớn.
i ng cỏn b qun lý giỏo dc v giỏo viờn n nh, m bo v s
lng v cht lng, cú tinh thn hc tp, bi dng nõng cao chuyờn mụn,
nghip v s phm to c s ng thun trong vic quyt tõm chn chnh k
cng trong dy hc cú ý thc i mi phng phỏp v nõng cao hiu qu giỏo
dc, trong qun lý.
2.2. Khú khn
-Trỡnh ca hc sinh khụng ng u, khú tip cn vi phng phỏp
ging dy mi. Nu lp hc th ng, kin thc yu thỡ tỡnh hung a ra cỏc
em s khụng tỡm c vn cn t ra, khụng xut c thc nghim, s
khụng d bỏo c kt qu thc nghim v tit dy theo phng phỏp ny
khụng hiu qu.
- Phng phỏp bn tay nn bt l mt phng phỏp mi
- Giỏo viờn ó quen vi phng phỏp truyn thng
2.3. Kho sỏt thc trng:
7/41


Tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng phơng
pháp dạy học của giáo viên trong quá trình dạy phân môn Khoa
học -T nhiờn xó hi, và điều tra về kết quả học tập của học sinh
trng tụi ang cụng tỏc.
2.3.1. Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học của giáo

viên trong phân môn Khoa học T nhiờn xó hi.
Bảng 1 : Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học
phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi.
TT
Các phơng pháp dạy học
Số ý kiến
Tỷ lệ (%)
1 Phơng pháp quan sát
10
55,6
2 Phơng pháp thí nghiệm
6
33,3
3 Phơng pháp nêu vấn đề
2
11,1
4 Phơng pháp thảo luận nhóm
6
33,3
5 Phơng pháp giảng giải
14
77,8
6 Phơng pháp hỏi đáp
18
100
7 Phơng pháp "Bàn tay nặn
0
0
bột"
Tổng hợp

18
100
Qua bảng 1 ta thấy : Các phơng pháp có tỷ lệ giáo viên thờng hay sử dụng cao đó là : Phơng pháp hỏi đáp 100%, phơng
pháp giảng gii 77,8%, phơng pháp quan sát 55,6%. Các phơng
pháp đặc trng của dạy phân môn Khoa học - T nhiờn xó hi lại
chiếm tỷ lệ ít nh phơng pháp thí nghiệm 33,3%, phơng pháp
thảo luận nhóm 33,3%, phơng pháp nêu vấn đề 11,1%. Điều
này phản ánh thực trạng việc đổi mới phơng pháp dạy học ở
bậc tiểu học hiện nay cha đợc triển khai mạnh mẽ. Qua phỏng
vấn, trò chuyện với giáo viên có một số ngời tâm sự rằng : "Vì
chúng tôi cha nắm vững về mặt lý luận của các phơng pháp
dạy học mới," Nhng cũng không ít giáo viên nắm chắc về
mặt lý luận các phơng pháp dạy học mới nhng lại cho rằng:
"Chúng tôi ngại sử dụng, bởi vì sử dụng thì phải chuẩn bị
nhiều thứ, mất thời gian. Chúng tôi chỉ sử dụng chúng khi có
ngời dự giờ đánh giá, còn nếu không thì cứ cho học sinh đọc
sách giáo khoa rồi trình tự trả lời lần lợt các câu hỏi của mình
là đợc" và cũng có ngời lại cho rằng : "Sở dĩ chúng tôi ít sử
dụng phơng pháp thí nghiệm là vì kiến thức khoa học, chân
8/41


lý khoa học đã đợc các nhà khoa học tiến hành thí nghiệm,
nghiên cứu và đã rút ra kết luận. Chúng ta cứ cho học sinh đọc
kết luận đó cho thuộc, không cần phải tiến hành thí nghiệm
lại, làm mất thời gian và thêm phức tạp". Nh vậy, tuy hiểu đợc
cơ sở lý luận nhng việc vận dụng trên mỗi bài dạy cụ thể thì
cha đợc bao nhiêu, cha sử dụng đúng phơng pháp đặc trng
của phân môn. Nếu sử dụng thì chỉ mang tính chất hình
thức đối phó. Nh vậy, các phơng pháp dạy học tích cực còn cha

đợc chú ý, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học cha đợc họ chú
tâm. Vì vậy, cần phải xúc tiến sử dụng các phơng pháp dạy
học mới vào giảng dạy, để nâng cao chất lợng dạy học phân
môn Khoa học- T nhiờn xó hi, tránh sự ảnh hởng, thiệt thòi đến
chất lợng của học sinh.
2.3.2. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học hiện nay của
giáo viên tiểu học.
Bảng 2 : Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong phân
môn Khoa học- T nhiờn xó hi.
TT

Các đồ dùng dạy học

1
2
3
4
5
6

Vật thật
Mô hình
Tranh ảnh
Thí nghiệm
Sơ đồ
Đồ dùng tự làm

Số giáo viên sử
dụng
4

6
16
5
7
3

Tỷ lệ (%)
22,2
33,3
88,9
27,8
38,9
16,7

Nhìn vào bảng 2 thấy : Giáo viên sử dụng tranh ảnh trong
các giờ học chiếm tỷ lệ cao (88,9%). Bởi đây là đồ dùng dễ
tìm kiếm, gọn nhẹ, dễ đa đến lớp, còn những đồ dùng nh vật
thật, có tác dụng đối với giờ dạy cao lại ít chỉ chiếm ít (vật
thật : 22,2%) (thí nghiệm : 27,8%). Nh vậy, tình trạng sử dụng
đồ dùng dạy học có nhiều u điểm đang còn ít, mt s GV cũn
dạy chay, trong khi đó phân môn này rất cần đến đồ dùng dạy
học, và phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh. Chủ yếu
là theo lời thuyết trình, áp đặt, cha áp dụng một cách có hiệu
9/41


quả các phơng pháp dạy học mới để học sinh hứng thú làm việc
với đồ dùng học tập, tự tìm ra tri thức của bài học.
2.3.3. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức dạy học
của giáo viên trong dạy học phân môn Khoa học- T nhiờn

xó hi.
Bảng 3 : Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học
của giáo viên trong dạy học phân môn Khoa học

TT
1
2
3
4
5

Các hình thức tổ chức
dạy học
Dạy học cả lớp
Dạy theo nhóm
Dạy học cá nhân
Dạy học ngoài hiện trờng
Tổ chức các trò chơi học
tập

Thờng
xuyên
18
3
5
0
6

Mức độ
Thỉnh

thoảng
0
10
9
0
7

Không sử
dụng
0
8
4
18
5

Qua bảng 3 cho chúng ta thấy : Hình thức tổ chức dạy học
cả lớp đợc tất cả các giáo viên thờng xuyên sử dụng. Các hình
thức tổ chức dạy học khác nh : Dạy học theo nhóm, dạy học cá
nhân, dạy học hoạt động ngoại khoá ít đợc giáo viên sử dụng
hoặc không sử dụng.
Việc vận dụng các hình thức dạy học tích cực vào việc
giảng dạy phân môn Khoa học là một vấn đề cấp bách và cần
thiết rất phù hợp với phân môn này. Ngoài hình thức tổ chức
dạy học cá nhân, theo nhóm. Hình thức tổ chức dạy học ngoại
khoá, hình thức tổ chức dạy học ngoài hiện trờng cũng rất cần
thiết, bởi đây là một phân môn mà kiến thức chuyển tải đến
cho học sinh chủ yếu là từ môi trờng tự nhiên. Đây là một phân
môn có tên là khoa học, để giải quyết có một vấn đề khoa
học có hiệu quả, chất lợng cao thì không chỉ bó hẹp trong 1
tiết mà có khi kéo dài 2 - 3 tiết, trong khi đó chơng trình

giảng dạy ở tiểu học là một chơng trình cứng, cho nên tổ chức
theo hình thức hoạt động ngoại khoá cũng rất cần thiết cho
phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi và đặc biệt là khi áp dụng
phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học.
10/41


Nh vậy, từ sự phân tích ở bảng 3 cho chúng ta thấy : Hiện
nay, vẫn cha nhiều giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học mới.
Bởi các phơng pháp dạy học mới gắn bó mật thiết với việc sử
dụng đồ dùng dạy học và các hình thức tổ chức dạy học trong
mỗi tiết dạy khoa học - T nhiờn xó hi.
3. Phng phỏp tin hnh:
3.1. Bin phỏp 1: Tp hun cho giỏo viờn:
3.1.1. Khái niệm phơng pháp "Bàn tay nặn bột"
Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là cách thức tổ chức cho
học sinh tự nghiên cứu tìm ra cách lý giải thuyết phục cho
những kiến thức trong chơng trình học, thông qua các hình
thức thảo luận, đề xuất và thực hiện phơng án thí nghiệm.
Nh vy, phng phỏp Bn tay nn bt cao vai trũ ch th tớch cc,
c lp, sỏng to ca HS, hỡnh thnh cho cỏc em phng phỏp hc tp ỳng n.
Cỏc em hc tp nh hnh ng, cun hỳt mỡnh trong hnh ng. Cỏc em s tin
b dn bng cỏch t nờu nhng thc mc, nghi vn, hi ỏp vi bn, trỡnh by
quan im ca mỡnh, i lp vi cỏc quan im ca ngi khỏc, tranh lun, to
ra mụi trng hc tp tớch cc. Vì vậy, trong giờ học cần tạo những cơ
hội để các em đa ra tiên đoán và bộc lộ các lỗi của mình để
sửa chữa. Đó là sự vận động trí tuệ thờng xuyên cho phép trẻ
đa ra các quan niệm từ kinh nghiệm hàng ngày.
3.1.2. Đặc điểm của phơng pháp "Bàn tay nặn bột".
* Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một trong những con

đờng nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
* Là phơng pháp hoàn toàn mới, có mục đích làm tăng cờng khả năng độc lập tự khám phá, tìm tòi, tự nghiên cứu trong
quá trình lĩnh hội tri thức và đồng thời nâng cao khả năng tự
học, phơng pháp học đúng đắn cho học sinh.
* Phơng pháp này phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa
hoạt động học và hoạt động dạy. Thể hiện tính đúng đắn
của lý luận về đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh
tiểu học.
* Thể hiện sự hoạt động độc lập và hợp tác trong quá trình
lĩnh hội tri thức của ngời học.
* Phơng pháp này góp phần tích cực vào việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay ở trờng tiểu học.
11/41


3.1.3. ý nghĩa của phơng pháp "Bàn tay nặn bột"
Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là phơng pháp có nhiều u
điểm, đóng vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh. Mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp nếu
thực hiện lâu dài và có hệ thống đối với phơng pháp này. Cụ
thể :
a) Phát triển tri giác cho học sinh.
Đặc điểm tri giác của học sinh tiểu học là khi tri giác sự
vật, hiện tợng thờng chỉ chú ý đến các đặc tính bên ngoài
nh : kích thớc, hình dáng, màu sắc và quan tâm đến các chi
tiết riêng lẻ, cha phát triển khả năng t duy tổng hợp. Khi sử dụng
phơng pháp "Bàn tay nặn bột" học sinh sẽ quan sát sự vật, hiện
tợng một cách tỉ mỉ chính xác hơn, cùng lúc quan sát nhiều chi
tiết và bắt đầu xuất hiện nhu cầu giải thích hiện tợng. Qua sự
độc lập, quan sát học sinh tự ghi chép những gì mình quan
sát đợc. Trình độ nhận thức của các em đợc nâng cao, các em

phát huy khả năng t duy sáng tạo trong học tập. Mỗi thí nghiệm,
mỗi vấn đề khoa học các em suy nghĩ ra nhiều phơng án mới,
đồng thời có khả năng làm ra các dụng cụ thí nghiệm khác để
chứng minh cho một chân lý.
b) Phát triển trí tởng tợng.
Trí tởng tợng có vai trò rất quan trọng của mỗi một con ngời. Trong hoạt động khoa học, trí tởng tợng lại càng quan trọng
hơn. Đối với các nhà khoa học trí tởng tợng góp phần to lớn trong
việc khám phá, sáng chế phơng tiện, dụng cụ, phục vụ cho
cuộc sống của con ngời.
Tởng tợng bắt nguồn từ hiện thực khách quan. Trong dạy
học giáo viên cần chú ý đến việc phát triển trí tởng tợng cho
học sinh. Dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" đáp ứng
đợc yêu cầu trên qua việc tập cho học sinh tởng tợng dựa trên sự
mô tả của ngôn ngữ, xây dựng nên biểu tợng mà không cần
phải có sự vật thật đặt trớc mắt, nâng tởng tợng của học sinh
từ chỗ dựa vào trực quan cụ thể lên tởng tợng dựa vào ngôn
ngữ, thông qua ngôn ngữ.
Trong quá trình học sinh thao tác với dụng cụ thí nghiệm,
hình ảnh sự vật hiện tợng đợc thể hiện có tính chất đầy đủ
12/41


hơn và trọn vẹn hơn. Sự sắp xếp các hiện tợng khá chặt chẽ,
đồng thời các em có khả năng gọt dũa những biểu tợng cũ và
sử dụng chúng để tạo biểu tợng mới. Trí tởng tợng dựa trên ngôn
ngữ của học sinh đã đợc phát triển.
c) Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm
tòi và phát triển ngôn ngữ khoa học cho học sinh :
ở bậc học tiểu học, việc rèn luyện tốt kỹ năng, kỹ xảo, sử
dụng khéo léo những dụng cụ thí nghiệm đơn giản là một

nhiệm vụ quan trọng. Điều này cũng có nghĩa, đi đôi với việc
cung cấp kiến thức, cần phải hình thành cho học sinh phơng
pháp học. Chẳng hạn, việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
khéo léo chính xác, hiệu quả là điều không thể thiểu đợc
trong việc học tập các môn khoa học thực nghiệm trong dạy
học, để rèn luyện cho học sinh những kỹ năng này, tránh tình
trạng đa các em vào thế bị động, máy móc cần phải để các
em chủ động nhận thức thế giới xung quanh. Sự tích cực sẽ làm
cho t duy của các em phát triển nhanh hơn. Khi học tập theo
phơng pháp này, những thao tác vụng về, bỡ ngỡ, thiếu linh
hoạt, cha có thói quen ghi các hiện tợng, các quá trình làm thí
nghiệm vào vở của mình sẽ đợc học sinh nhanh chóng khắc
phục bằng sự nhiệt tình tham gia công việc, thích thú sáng tạo
và phát hiện ra các bài thí nghiệm mới.
Học sinh tiểu học tiếp cận với các hiện tợng, sự kiện khoa
học qua sự biến đổi các đặc tính bên ngoài của sự vật, hiện
tợng và ngay cả các hoạt động hằng ngày của các em nh : khi
học, khi ăn, khi vui chơi giải trí, . Vì vậy, các em tiếp thu các
hiện tợng khoa học theo cách nhìn đơn giản và giải thích các
hiện tợng đó bằng ngôn ngữ đời thờng. Chẳng hạn, khi các em
quan sát, nghiên cứu một sự vật hay một hiện tợng, nếu phát
hiện ra một điều mới lạ thì các em sẽ xuất hiện nhu cầu giải
thích hiện tợng. Để giải thích đợc hiện tợng đó cho ngời khác
nghe, buộc các em phải sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt, các
em phải viết, phải có sự lập luận thuyết phục bằng ngôn ngữ
khoa học, Đồng thời phải biết trao đổi và lắng nghe ý kiến
của ngời khác và biết bảo vệ ý kiến của mình trớc tập thể, .
13/41



Học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột", học sinh là
ngời chủ động đề xuất các phơng án, tìm cách giải quyết các
phơng án và giải thích kết quả đã thu đợc. Điều này có nghĩa
là, học sinh phải tự tìm cách trình bày ý tởng, phơng án tiến
hành thật rõ ràng, cụ thể để thuyết phục ngời nghe. Trớc
nhiệm vụ đó học sinh phải vận dụng ngôn ngữ và khả năng sử
dụng sắp xếp từ ngữ để diễn đạt.
Những lúc "bí", các em biết nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, thầy
cô giáo. Trớc khi nhờ giúp đỡ về một khái niệm hay một hiện tợng nào đó mà các em không đủ vốn từ để diễn đạt, các em
đã hiểu rất kỹ về sự vật, hiện tợng đó. Vì vậy, khi tiếp nhận
thuật ngữ, do ngời khác truyền đạt lại, các em đã có sẵn hình
ảnh về sự vật, hiện tợng nên nhanh chóng xây dựng mối quan
hệ sâu sắc giữa thuật ngữ khoa học và nội hàm của nó.
Thông qua những hoạt động do mình tiến hành, các em nhận
ra trớc đây nhiều khái niệm còn hiểu lơ mơ hay thậm chí
hiểu sai.
Nh vậy : Qua phơng pháp "Bàn tay nặn bột" ngôn ngữ của
học sinh đợc phát triển nhanh.
Cụ thể : Trong quá trình học tập bằng phơng pháp này đã
khuyến khích học sinh trao đổi về ngôn ngữ nói về những
quan sát, những giả thuyết, những thí nghiệm và những giải
thích. Một số trẻ khó khăn về ngôn ngữ trong một số lĩnh vực
nào đó đã phát biểu ý kiến một cách tự giác hơn. Các thao tác
trong hoạt động khoa học bắt buộc chúng phải làm việc tập
thể mà phải đối mặt với các hiện tợng tự nhiên.
Việc học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" còn hình
thành cho trẻ tính độc lập, biết phê phán trớc những quan
điểm phi khoa học. Trẻ học cách bảo vệ quan điểm của mình,
biết lắng nghe ngời khác, biết thừa nhận trên cơ sở của lý lẽ,
biết làm việc cho mục đích chung trong một khuôn khổ nhất

định.
Trong quá trình học tập phơng pháp này, học sinh có một
quyển vở thực hành, lối viết, cách trình bày của học sinh rõ
ràng hơn, chính xác hơn khi ta sử dụng phơng pháp này. Nhìn
vào quyền vở thực hành ta sẽ thấy rõ sự tiến bộ của học sinh
14/41


trong cách viết nh thế nào. Ban đầu có một số em cha biết
cách ghi chép những gì mình thấy, quan sát đợc. Sau đó, khi
đợc học vài ba buổi các em đã biết cách ghi, lập luận rất có
khoa học.
d) Việc giảng dạy mụn khoa học- T nhiờn xó hi bằng phơng
pháp "Bàn tay nặn bột" sẽ hình thành cho học sinh phơng
pháp học tập tích cực.
Nh chúng ta đã biết, tình trạng việc giảng dạy hiện nay ở
nhà trờng tiểu học, ngời ta chỉ chờ đợi, chú ý đến việc nhồi
nhét kiến thức cho học sinh. Những kiến thức bùng nổ trong
thế kỷ XX phải đợc nhồi nhét trong suốt ngần ấy năm học.
Chẳng hạn, tôi chỉ đơn cử trong việc củng cố bài học cho học
sinh, những câu hỏi củng cố thờng là những câu hỏi nhắc lại
kiến thức, kiểm tra kiến thức, ít khi ngời ta chú ý đến việc hỏi
các câu hỏi nh: Làm thế nào để em biết đợc điều đó ? Làm
cách nào để em biết đợc điều đó ?
e) Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" sẽ hình thành cho học
sinh thế giới quan khoa học đúng đắn.
Khi học tập theo phơng pháp, này học sinh có đợc vốn tri
thức khoa học phong phú và đa dạng, giúp học sinh giải thích
đợc các hiện tợng tự nhiên, có cái nhìn đúng đắn về hiện tợng
tự nhiên. Nghĩa là nhìn thế giới tự nhiên một cách duy vật biện

chứng.
Ngoài ra, việc học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột"
sẽ rèn luyện cho học sinh đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó,
lòng kiên nhẫn, tính cẩn thận.
Nh vậy, qua phân tích trên, chúng ta thấy phơng pháp
"Bàn tay nặn bột" có nhiều u điểm đối với việc dạy phân môn
Khoa học - T nhiờn xó hi cho trẻ. Khi ở vai trò ngời chủ động
thiết kế và thực hiện công việc, học sinh có điều kiện nâng
cao tri giác, học đợc cách quan sát sự vật hiện tợng một cách
hoàn thiện, phát triển trí tởng tợng, lối t duy sáng tạo, hình
thành các kỹ năng, kỹ xảo, hoàn thiện ngôn ngữ cũng nh có
cách nhìn đúng đắn về thế giới quan khoa học, khả năng lập
luận và trình bày ý tởng, suy nghĩ của mình,...
15/41


3.1.4. Các nguyên tắc của phơng pháp "Bàn tay nặn
bột"
Th nht: Hc sinh quan sỏt s vt, hin tng trong thc t gn gi vi
cỏc em cỏc em d cm nhn, d thc nghim trờn chỳng.
Th hai: Trong quỏ trỡnh t thc nghim, hc sinh a ra ý kin, nờu
thc mc, kt lun riờng v tho lun trong tp th (nhúm, c lp) t ú rỳt ra
kin thc khoa hc.
Th ba: Giỏo viờn ch thc hin vai trũ xut, t chc cỏc thc nghim
cho hc sinh theo mt tin trỡnh s phm cht ch. Giỏo viờn khụng lm sn
cho hc sinh.
Th t: p dng phng phỏp ny cn mt thi lng ti thiu l 2
gi/tun trong nhiu tun lin cho mt ti. Tớnh liờn tc ca cỏc hot ng
v nhng phng phỏp giỏo dc c bo m sut trong thi gian hc tp.
Th nm: Mi hc sinh cú quyn v thc hnh riờng do chớnh cỏc em ghi

chộp theo ngụn t v cỏch thc ca riờng mỡnh.
Th sỏu: Mc ớch chớnh ca phng phỏp ny l hc sinh tip nhn
c cỏc khỏi nim khoa hc v k thut thc hnh. Song song ú l cng c
ngụn ng vit v núi ca cỏc em.
Th by: Ph huynh hc sinh v tt c mi ngi xung quanh cn c
khuyn khớch h tr nhng iu m hc sinh, lp hc cn thc nghim.
Th tỏm: Cỏc i tỏc khoa hc a phng cn giỳp cỏc hot ng ca lp
theo kh nng ca mỡnh.
Th chớn: Ngnh giỏo dc giỳp giỏo viờn cỏc kinh nghim v phng
phỏp ging dy.
Th mi: Giỏo viờn cn ch ng t hc, t tỡm hiu ti liu, kin thc
liờn quan; trao i vi ng nghip, cỏc nh khoa hc nõng cao kin thc.
Giỏo viờn l ngi chu trỏch nhim giỏo dc v xut nhng hot ng ca
lp mỡnh ph trỏch .
3.2 Bin phỏp 2: T chc hi tho v phng phỏp ô bn tay nn bt ằ
trong nh trng.
3.2.1. Vai trò của giáo viên và học sinh trong việc sử
dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột".
a. Vai trò của giáo viên
Ngời giáo viên ở đây không phải là truyền thụ những kiến
thức dới dạng thuyết trình, trình bày mà là giúp học sinh xây
dựng kiến thức bằng cách cùng hành động với họ.
16/41


Vì vậy, giáo viên có vai trò là ngời hớng dẫn, lãnh đạo, tổ
chức cho học sinh hoạt động, làm việc để chiếm lĩnh tri thức
khoa học. Giáo viên phải đa ra những tình huống, các hoạt
động, quyết định hành động đi liền với những chẩn đoán về
sự tiến bộ của học sinh, thu hẹp những cái có thể và chỉ ra

các thông tin nếu thấy cần thiết. Làm cho học sinh học tập một
cách tích cực trong giờ học, Giáo viên là ngời trung gian giữa
khoa học và học sinh, là ngời đàm phán với học sinh những
thay đổi nhận thức liên quan đến những câu hỏi đợc xử lý, với
các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích
hợp lý, phải đảm bảo sự đón trớc và giải quyết các xung đột
nhận thức hành động với mỗi cá nhân học sinh cũng nh với mỗi
nhóm học sinh và cả lớp. Khi làm việc với học sinh, giáo viên có
thể đặt câu hỏi, gợi ý nhng không đợc phép áp đặt học sinh
làm theo, hiểu theo ý chủ quan của mình, câu hỏi phải là câu
hỏi mở.
Tuy nhiên, thế giới tự nhiên muôn hình muôn vẻ, sự tò mò
ham hiểu biết của học sinh, những thắc mắc, chúng sẽ đặt
ra cho giáo viên những câu hỏi bất ngờ, khó giải thích nổi,
thì ở một mức độ nào đó không phải yêu cầu giáo viên phải
biết tất cả. Họ có thể nói "Chúng ta hãy quan sát và cũng thử
tìm xem".
b. Vai trò của học sinh.
Phơng pháp dạy học này đặt học sinh vào vị trí của nhà
nghiên cứu, tích cực, chủ động, tự khám phá, phát hiện ra tri
thức, chân lý khoa học.
Học sinh sẽ học cách trả lời và tổ chức hành động của họ
để có thể đa ra câu trả lời thích đáng. Công việc này đòi
hỏi học sinh phải mày mò việc nghiên cứu thông tin. Nghiên cứu
những phơng tiện có sẵn để trả lời, chính nó đã đề cập
đến việc tập làm khoa học.
Trớc một vấn đề khoa học đợc nêu ra, dới sự gợi ý tuỳ theo
mức độ của giáo viên, học sinh sẽ chia nhóm, đề xuất quan
điểm riêng trong nhóm, thảo luận, đa ra quan điểm, phơng
án thí nghiệm nhằm lý giải tiên đoán của mình. Mỗi học sinh,

mỗi nhóm có một quyển vở để tự phác hoạ, thiết kế thí
17/41


nghiệm của mình và tự rút ra kết luận, có thể diễn đạt bằng
những sơ đồ, hình vẽ hay lời văn diễn giải. Quyển vở này sẽ
đợc học sinh lu lại và học sinh sẽ tự điều chỉnh quan điểm, phơng án thực hiện khi tìm đợc câu trả lời có lý hơn. Thiết bị
để làm thí nghiệm cũng có thể do học sinh tự lựa chọn theo ý
đồ của riêng mình, của nhóm. Có thể chọn một vài thứ trong
số đồ dùng thí nghiệm có sẵn trong phòng thí nghiệm, hoặc
va li đồ dùng thí nghiệm nhng học sinh cũng có thể tự su tầm,
tự tạo thiết bị thí nghiệm từ các nguyên vật liệu có sẵn trong
đời sống. Với cách này, không nhất thiết học sinh chỉ có một
phơng án thống nhất mà có thể bằng phơng án để tìm ra kết
luận.
Nh vậy, việc học tập theo phơng pháp này đã phát huy tối
đa sự hoạt động độc lập nhận thức của học sinh tiểu học.
3.2.2. Việc sử dụng đồ dùng dạy học ở phơng pháp "Bàn
tay nặn bột".
Dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" không đòi hỏi
phải sử dụng đến những đồ dùng thí nghiệm phức tạp, hiện
đại, đắt tiền mà đồ dùng ở đây không quá tốn kém, đa số là
các vật dụng rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng : vài loại hoa của
cây cam, cây bởi, cây hồng và một con dao mỏng, các em
có thể xác định đợc các cơ quan sinh sản và sự thụ phấn của
cây nh thế nào; một ngọn nến, một cốc thuỷ tinh và một chậu
nớc các em xác định đợc các thành phần của không khí; một
miếng đất trồng, một ống bơ, một tấm thuỷ tinh, một ngọn lửa
các em có thể xác định đợc các thành phần của đất; một song
nớc, một bếp lửa các em có thể hình dung vòng tuần hoàn của

nớc trong thiên nhiên; một loài cây nào đó đợc đặt trong
phòng kín có lỗ để ánh sáng lọt vào, quan sát các em có thể
thấy đợc tính hớng dơng của thực vật, rồi que diêm, hạt vừng,
con chuột, tấm ni lông, con ếch Miễn là giáo viên biết tận
dụng và huy động mọi ngời cùng làm, cùng kiếm. Đặc biệt là
huy động học sinh tìm kiếm, tự làm đồ dùng thí nghiệm.
3.2.3. Đặc điểm của phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi
và việc sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" trong
dạy học môn học này.
18/41


Từ năm học 1995 - 1996, môn Tự nhiên - Xã hội nói chung và
phân môn Khoa học nói riêng đợc đa vào dạy đại trà ở các trờng tiểu học trong toàn quốc. Đây là phân môn có vị trí quan
trọng ở bậc tiểu học. Mục tiêu của phân môn là cung cấp
những kiến thức cơ bản, ban đầu về thế giới tự nhiên, gần gũi
với đời sống hằng ngày của các em.
Từ ú, tụi nhận thấy, đây là một phân môn mà giáo viên có
cơ hội để đổi mới phơng pháp dạy học, đa phơng pháp dạy
học mới, tích cực vào giảng dạy, đặc biệt là phơng pháp "Bàn
tay nặn bột". Việc vận dụng phơng pháp này vào quá trình
dạy học phân môn Khoa học - T nhiờn xó hi ở nhà trờng tiểu
học là hoàn toàn hợp lý, là một trong những phơng hớng đổi
mới phù hợp. Hớng đổi mới này không những phát huy đợc vốn
sống, vốn kinh nghiệm, phát triển cá tính, trí thông minh, óc
phê phán, tạo nên mối quan hệ với thế giới mà còn phù hợp với xu
hớng đổi mới phơng pháp dạy học và yêu cầu đào tạo con ngời
trong giai đoạn hiện nay. Khi sử dụng phơng pháp dạy học này
sẽ khắc phục đợc tình trạng giáo viên truyền thụ kiến thức một
chiều, theo lối áp đặt, bắt buộc học sinh phải nhớ, phải thuộc;

sử dụng phơng pháp dạy học này giáo viên trở thành ngời tổ
chức, lãnh đạo, định hớng, tạo điều kiện tốt ta cho các em tiếp
cận với đối tợng học tập, đợc tham gia, trao đổi, bàn bạc, sửa
chữa để rút ra tri thức; học sinh đóng vai trò là một chủ thể
nhận thức, các em tiếp nhận nhiệm vụ học tập thông qua việc
tích cực hoạt động.
Tóm lại : Sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy
học phân môn Khoa học- T nhiờn xó hi thực chất là giáo viên
chuyển nội dung kiến thức khoa học thành nhiệm vụ học tập
cho học sinh, tổ chức cho các em vạch kế hoạch, tự tìm tòi
khám phá huy động vốn kiến thức của bản thân, của tập thể
để tìm kiếm tri thức bằng chính việc độc lập tiến hành các
thí nghiệm, thực hành khoa học, qua đó để rút ra những kiến
thức của bài học.
3.2.4. Các nguyên tắc xây dựng quy trình

19/41


Sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột" không chỉ đề cao
tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh mà còn đề
cao đến vai trò tổ chức, lãnh đạo của giáo viên.
Để sử dụng phơng pháp dạy học này một cách dễ dàng và
có hiệu quả, tôi đã đa ra một số nguyên tắc để xây dựng
quy trình nh sau:
* Nguyên tắc đa dạng : Nghiên cứu thực hiện bởi học
sinh có thể dựa trên những phơng pháp khác nhau ngay trong
cùng một giờ học : Thực nghiệm trực tiếp, thực hiện với các vật
liệu (xây dựng trực tiếp nghiên cứu một giải pháp kỹ thuật),
quan sát trực tiếp thông qua một thiết bị, nghiên cứu tài liệu,

điều tra và tham quan. Sự bổ sung giữa các phơng pháp này
sẽ đi tới kiến thức cân bằng phụ thuộc vào đối tợng nghiên cứu.
Mỗi khi có thể về vật liệu và các phơng pháp, cần u tiên cho
học sinh có thể thực nghiệm và hành động trực tiếp trên đối
tợng thực tế.
* Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính toàn vẹn
và cụ thể : Quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến
hành một hành động, vì vậy quy trình là sự tổ hợp các bớc,
các khâu, các giai đoạn mà chủ thể phải hoạt động, phải tiến
hành nhằm đạt mục đích đề ra. Quy trình tổ chức cho học
sinh học tập theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" gồm một tổ
hợp các bớc, các khâu tiến hành theo một trình tự nhất định
hay nói cách khác phải đảm bảo tính hệ thống và toàn vẹn.
* Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi :
Quy trình đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn dạy học
phân môn Khoa học và có thể áp dụng vào dạy học phân môn
này để nâng cao chất lợng dạy học.
* Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả : Phải đảm bảo
hiệu quả nhận thức, phát huy đợc tính tích cực nhận thức của
học sinh, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức bằng hành
động của chính mình, có nh vậy hiệu quả giờ dạy đợc nâng
cao.
3.2. 5 Quy trình tổng quát

20/41


Sơ đồ : Quy trình sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột"
vào dạy học phân môn Khoa học T nhiờn xó hi ở tiểu
học.


Giáo viên
sinh
Chuẩn bị bài dạy

Nêu lên tình
huống
có vấn đề

Các bớc tiến hành

Bớc 1
Chuẩn bị

Bớc 2
Khởi động tình
huống

Tổ chức cho học
sinh đa ra giả
thuyết và kiểm tra
giả thuyết

Bớc 3
Nêu giả thuyết và
kiểm tra giả
thuyết

Tổ chức cho học
sinh làm thí

nghiệm

Bớc 4
Tiến hành thc
nghim

Học

Tìm hiểu bài học

Thảo luận, đa ra các
biểu tợng ban đầu
Đa ra các giả thuyết
Đa ra các phơng án
để kiểm tra giả
Thí nghiệm, ghi chép
kết quả thí nghiệm
Báo cáo kết quả

Cho học sinh
báo cáo kết
quả, thảo luận
để đa ra tìm

Bớc 5
Báo cáo kết quả và
tìm ra kết quả
chung

Thu thập, đối chiếu

kết quả
Trao đổi để tìm ra
kết quả đúng
Sửa chữa để diễn
đạt biểu tợng mới và

Giúp học sinh chốt
lại kiến thức bài
học

Bớc 6
Kết luận

Bớc 7
21/41
Đánh giá

Hoàn thành kiến thức
bài học : đầy đủ,
chính xác


Nhận thức rõ kiến
thức, khả năng và sự
tiến bộ của mình

Tổ chức cho học
sinh
tự đánh giá về


3.2.6 Quy trỡnh c th
* Bớc 1 : Chuẩn bị.
- Giáo viên : Chuẩn bị một cách kỹ càng về bài dạy
+ Tìm hiểu, tham khảo tài liệu để khắc sâu kiến thức.
+ Xác định đợc nội dung kiến thức cần đạt đến cho học
sinh.
+ Dự kiến đợc những vấn đề có thể xẩy ra trong tiến
trình học tập của học sinh nh các câu hỏi tự phát, các phơng
án giải quyết vấn đề,
+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
+ Tiến hành làm thử thí nghiệm trớc khi lên lớp, một mặt là
để nắm bắt đợc các bớc thí nghiệm một cách rõ ràng, mặt
khác để kiểm tra mức độ đảm bảo của thí nghiệm, bởi vì
nếu dụng cụ thí nghiệm không đảm bảo sẽ dẫn tới thí nghiệm
không thành công và phản khoa học, điều này sẽ xẩy ra hiện tợng mất lòng tin ở học sinh.
- Học sinh : Chuẩn bị bài học, hoàn thành những nhiệm vụ
đợc giao của giáo viên.
* Bớc 2 : Khởi động tình huống.
- Giáo viên : Bớc này giáo viên phải nêu lên một tình huống
có vấn đề trong khoa học, tình huống này phải đảm bảo :
+ Kích thích, khêu gợi trí tò mò và lòng ham hiểu biết của
học sinh, phải có sức hấp dẫn lôi cuốn để học sinh tự dấn thân
mình vào hành động.
+ Phù hợp với nội dung kiến thức bài học, nghĩa là phải
đánh vào trọng tâm của bài, để trên cơ sở đó học sinh tiến
hành tìm tòi nghiên cứu, thao tác để hiểu biết trong sự tò mò
mà tình huống có vấn đề đặt ra trớc chúng, đồng thời quá
trình học sinh đi tìm và tìm đợc cũng chính là nội dung
trọng tâm của bài học đợc phơi bày.
Chính vì vậy, việc tạo ra tình huống có vấn đề trong

khoa học là một việc làm rất quan trọng và đặc biệt trong
giảng dạy khoa học cho học sinh tiểu học lại càng quan trọng
22/41


hơn, là một trong những yếu tố góp phần không nhỏ vào sự
thành công của bài dạy.
* Bớc 3 : Đa ra các giả thuyết và kiểm tra giả thuyết.
- Giáo viên : Khi học sinh hình thành đợc biểu tợng ban
đầu, giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành đa ra các giả
thuyết khoa học và cũng cơ sở để học sinh vạch kế hoạch thực
nghiệm.
Nh vậy, việc đa ra các giả thuyết khoa học cũng là việc đa ra các nhận xét ban đầu, cùng một vấn đề khoa học nhng có
thể có nhiều cách hiểu khác nhau, cùng một quan niệm nhng lại
có nhiều phơng án giải quyết khác nhau. Trên cơ sở đó, giáo
viên tổ chức cho học sinh tiến hành vạch kế hoạch, thực hiện
làm thí nghiệm để chứng minh, để kiểm tra cho giả thuyết
của mình đa ra.
* Bớc 4 : Tiến hành thc nghim.
Đây là một trong những bớc quan trọng của việc dạy học
theo phơng pháp "Bàn tay nặn bột" cho nên giáo viên phải biết
tổ chức cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm một cách sinh
động có hiệu quả, có sức hấp dẫn và cuốn hút đa học sinh
phát huy khả năng độc lập hoạt động để chiếm lĩnh tri thức
khoa học. Sau khi tổ chức cho học sinh hoạt động ở bớc 3 đồng
thời với việc các em kiểm tra giả thiết là tiến hành thí nghiệm.
Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm thờng tổ chức theo
nhóm hoặc từng cá nhân học sinh. Tiến hành thí nghiệm thờng trải qua các bớc sau : Vạch kế hoạch thí nghiệm (đa ra phơng án thí nghiệm, phân công công việc, chuẩn bị đồ dùng
thí nghiệm), tiến hành thí nghiệm và ghi chép, và rút ra kết
luận.

* Bớc 5 : Báo cáo kết quả và tìm ra kết quả chung.
- Giáo viên : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
- Học sinh :
+ Báo cáo kết quả : Có thể báo cáo kết quả bằng lời, mô
hình, biểu diễn thí nghiệm.
+ So sánh đối chiếu kết quả thí nghiệm của ngời khác.
+ Thảo luận, nhận xét để tìm ra một giả thuyết đúng,
kết quả đúng, thuyết phục. Đồng thời chỉ ra những chỗ cha
23/41


hợp lý, cha chặt chẽ của một số giả thuyết khác và một số kết
quả khác.
+ Tiến hành sửa chữa để hoàn thành một khái niệm mới,
đúng, chính xác và đầy đủ.
* Bớc 6 : Kết luận.
- Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài, khẳng định tính
đúng đắn của chân lý khoa học vừa đợc kiểm chứng.
- Cho học sinh trình bày lại kiến thức trọng tâm của bài.
* Bớc 7 : Đánh giá.
- Giáo viên : Tổ chức cho học sinh đánh giá về các mặt :
Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Học sinh : Nhận thức rõ sự tiến bộ của bản thân mình.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, vì đặc điểm học sinh
tiểu học ham hiểu biết hay tò mò và hay thắc mắc cho nên
các em có thể đặt ra nhiều câu hỏi tự phát mà giáo viên cần
phải giải thích rõ ràng cho chúng.
3.2.7. Điều kiện để thực hiện quy trình sử dụng phơng
pháp "Bàn tay nặn bột" có hiệu quả
Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" là một phơng pháp dạy học

mới, có nhiều u điểm. Tuy nhiên, để tổ chức tốt cho học sinh
học tập theo phơng pháp này trong phân môn Khoa học- T
nhiờn xó hi, phát huy tối đa tính u việt của phơng pháp, cần
phải lu ý một số vấn đề sau :
- Về phía giáo viên :
+ Giáo viên là ngời giữ vai trò quyết định trong việc nâng
cao chất lợng và hiệu quả dạy học. Vì vậy, mỗi giáo viên dạy học
phân môn Khoa học phải luôn luôn nghiên cứu về các lĩnh vực
khoa học có liên quan đến môn học. Đồng thời cần nắm vững
lý luận dạy học phân môn này, lý luận dạy học theo phơng
pháp "Bàn tay nặn bột", rèn luyện cho mình kỹ năng tổ chức
hớng dẫn cho học sinh, nhất là kỹ năng tổ chức cho học sinh
hoạt động để họ tự tìm tòi khám phá tri thức khoa học.
+ Phơng pháp vừa là kỹ thuật, đồng thời là nghệ thuật,
đòi hỏi ở ngời giáo viên phải có năng lực s phạm nhất định. Vì
vậy, giáo viên phải biết vận dụng chúng một cách linh hoạt, sáng
tạo. Nh phải biết vận dụng tuỳ vào nội dung của từng bài, từng
24/41


tình huống cụ thể, Đồng thời khi sử dụng phơng pháp này
trong một giờ dạy khoa học, nhiều tình huống bất ngờ do quá
trình tìm tòi của học sinh sinh ra, vì vậy, giáo viên phải ứng
xử tốt, khéo léo, vững vàng trớc học sinh.
+ Trong bài học, nếu sử dụng phơng pháp "Bàn tay nặn
bột", giáo viên phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, dự
kiến các bớc tiến hành, những câu hỏi tự phát, các phơng án
mà học sinh có thể đặt ra trong giờ học, chuẩn bị đồ dùng dạy
học đầy đủ và đảm bảo. Vì vậy, nếu thiếu những vấn đề
trên thì dẫn đến giờ học không hiệu quả.

+ Trong quá trình dạy học, giáo viên phải luôn luôn lắng
nghe học sinh, tạo điều kiện cho các em nói ra những gì
mình làm đợc, thấy đợc. Khi tiến hành, giáo viên phải có nghệ
thuật gây bất ngờ, phải biết tạo tình huống có vấn đề hợp lý,
đảm bảo kích thích học sinh để học sinh tò mò, dấn thân
vào hoạt động, phải tạo đợc không khí trong giờ học diễn ra
nhẹ nhàng, thoải mái, mỗi học sinh cảm thấy tự tin.
+ Nên chia mỗi nhóm học sinh từ 4 - 6 em.
+ Trong quá trình dạy học theo phơng pháp "Bàn tay nặn
bột", ngời giáo viên phải biết liên lạc phối hợp với phụ huynh, các
phòng ban chức năng để tạo mối quan hệ liên lạc giữa nhà trờng với gia đình giúp đỡ các em học tập: Bố mẹ của các em sẽ
tạo điều kiện cho các em làm vờn thí nghiệm của riêng mình,
làm các dụng cụ học tập cho các em. Đồng thời ngời giáo viên
cũng phải học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan chức
năng nh : lãnh đạo cấp trên, phòng khoa học, xởng thí nghiệm,
về những vấn đề khoa học.
+ Sự cần cù, chịu khó, sự say sa với nghề cũng một trong
những điều kiện không thể thiếu của ngời giáo viên khi sử
dụng phơng pháp "Bàn tay nặn bột".
- Về phía học sinh.
+ Mỗi lớp học chỉ có khoảng 25 học sinh.
+ Mỗi học sinh phải có một quyển vở thí nghiệm.
Vở thí nghiệm là một công cụ quan trọng của phơng pháp
"Bàn tay nặn bột". Nó là nơi hội tụ của việc giảng dạy các môn
khoa học và nắm bắt ngôn ngữ. Bởi vì, trên quyển vở trên ấy,
25/41


×