Trường THCS Nghia Tân
Họ và tên: …………………….. lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lý 6 - Thời gian: 45’
I. Trắc nghiệm ( 4,5 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn.(2,5 điểm)
( Chú ý: Khoanh bằng bút mực rõ nét, sửa chữa, tẩy xoá không được điểm)
1. Khi làm một vật rắn nóng lên thì:
A. thể tích và khối lượng của vật giảm. B. khối lượng riêng của vật tăng.
C. khối lượng riêng của vật giảm. D. thể tích giảm và khối lượng không đổi.
2. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. chất rắn nở ra khi nóng lên B. chất rắn co lại khi lạnh đi
C. các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt giống
nhau
D. các chất rắn khác nhau co giãn vì nhịêt khác
nhau.
3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy:
A. đốt cháy một tờ giấy. B. một que kem đang tan.
C. một ngọn nến đang cháy. D. một cục nước đá đang để ngoài nắng.
4. Nhiệt kế thường dùng trong phòng Thí nghiệm của trường hoạt động dựa trên hiện
tượng:
A. giãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. giãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. giãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. giãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng:
A. một khối chất lỏng biến thành chất rắn. B. một khối chất khí biến thành chất lỏng.
C. một khối chất khí biến thành chất rắn. D. một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
Câu 2. Điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (2 điểm)
1. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
........................................................................................................................................................
2. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ………………………..và đông đặc ở nhiệt độ
........................................................................................................................................................
3. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật
........................................................................................................................................................
4. Một băng kép đang ở nhiệt độ thích hợp thì nó có dạng thẳng, nếu đem đốt nóng băng kép
này thì nó sẽ bị
........................................................................................................................................................
II. Tự luận (5,5 điểm)
1. Tính: a) 35
0
C = ?
0
F b) 98,6
0
F = ?
0
C
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2. Băng kép được cấu tạo gồm một lá đồng và một lá sắt . Đốt nóng một đầu thì băng kép
cong về phía nào? Tại sao ? Biết rằng đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
420
0
132
12 5
17
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ (
0
C)
A
B
C
D
3 .Hình vẽ bên biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian của kẽm. Dựa vào
hình vẽ hãy cho biết:
a) Đoạn nào thể hiện quá trình đông đặc của
kẽm.
b) Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của
kẽm trong các khoảng thời gian:
- Từ phút 0 phút 5:
- Từ phút 5 phút 12:
- Từ phút 12 phút 17:
c) Để tăng nhiệt độ từ 132
0
C đến 420
0
C cần
bao nhiêu thời gian?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
a c a d c
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (5 điểm)
Bài 1: (2đ)
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những
giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí
và mặt gương lại sáng.
Bài 2: (3đ)
a) (1đ): Đường biểu diễn trên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của kẽm trong quá trình
đông đặc.
b)
- Từ phút 0 phút 5: Nhiệt độ giảm – Thể lỏng (0,5đ)
- Từ phút 7 phút 12: Nhiệt độ không đổi – Thể rắn và lỏng (0,5đ)
- Từ phút 12 phút 17: Nhiệt độ giảm – Thể rắn (0,5đ)
c) 5 phút (0,5đ)