Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn toán ở lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.27 KB, 32 trang )

“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

PHẦN A . ĐẶT VẤN ĐỀ
I . Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trên đà phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đất
nước ta ngày càng phát triển sánh vai cùng với các nước khác trong khu vực và
trên thế giới thì điều đó phụ thuộc vào chúng ta và các thế hệ con em của chúng
ta. Tất cả những ai trong ngành giáo dục và những ai quan tâm đến sự nghiệp
giáo dục của con em mình đều mong mỏi cho con em mình tiếp nhận những
kiến thức sâu rộng của nền văn minh nhân loại và trở thành những con người có
trình độ học thức, có đức, có tài để phục vụ đất nước.
Bậc học đầu tiên các em được cắp sách đến trường đó là bậc Tiểu học. Bậc
Tiểu học là bậc học tạo nền tảng vững chắc cho các em vào đời. Được đến
trường đến lớp đó là vinh dự, là niềm vui lớn lao của mỗi trẻ thơ mà mục tiêu
của giáo dục - đào tạo hiện nay là giáo dục học sinh một cách toàn diện. Sau khi
học xong tiểu học, các em được lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng học đã trang
bị cho các em để các em tiếp tục học lên lớp trên.
Toán học là một mảng kiến thức xuyên suốt quá trình học toán của học sinh.
Nó không chỉ truyền thụ và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo tính toán, giúp các em
học tốt môn học khác mà còn rèn luyện trí thông minh, óc tư duy sáng tạo, khả
năng tư duy lô gic, làm việc khoa học.Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm tới
việc dạy toán ở Tiểu học. Trong chương trình môn học ở bậc tiểu học, môn Toán
chiếm số giờ rất lớn. Điều đó cho thấy môn Toán hết sức quan trọng trong việc
dạy học.
Để giúp học sinh nắm vững kiến thức kĩ năng làm nền tảng cho việc học tốt
môn Toán là một vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi người làm công tác giáo dục
phải nghiên cứu,tìm những biện pháp giảng dạy hay, giúp học sinh dễ hiểu,phù
hợp để hình thành kiến thức,kĩ năng nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán.
Xuất phát từ những suy nghĩ về tầm quan trọng của việc dạy học Toán,
đồng thời nhận thức được yêu cầu, nhiệm vụ và vai trò của phân môn Toán ở
bậc Tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng . Tôi đã quyết định lựa chọn đề tài


“Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”
để nghiên cứu.
II . Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán, để giải được
các bài toán trong sách giáo khoa Toán lớp 3.
-Giúp học sinh nắm được cách thực hiện đúng, thành thạo các phép tính
cộng, trừ, nhân, phép chia các số tự nhiên, một số dạng toán có lời văn... theo
sách giáo khoa Toán lớp 3. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Toán Tiểu
học nói chung và lớp 3 nói riêng.
-Nâng cao tay nghề của bản thân, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các
bạn đồng nghiệp, các bậc lãnh đạo để đổi mới, nâng cao hiệu quả dạy học môn
Toán cho học sinh lớp 3.
III . Đối tượng , thời gian nghiên cứu:
- Đối tượng: Biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán
- Thời gian: Thời gian từ tháng 9/2015 đến tháng 4 /2016
IV . Phương pháp nghiên cứu :
1/32


Mt s bin phỏp dy hc nhm giỳp hc sinh hc tt mụn Toỏn lp 3

- Phng phỏp nghiờn cu ti liu: c cỏc ti liu giỏo trỡnh cú liờn quan
n vn nghiờn cu.Tham kho sỏng kin, kinh nghim ca ng nghip.
- Phng phỏp m thoi, trao i kinh nghim vi ng nghip vi hc sinh
lp 3.
- Phng phỏp quan sỏt.
- Phng phỏp iu tra.
- Phng phỏp thc hnh luyn tp.
- Phng phỏp tng kt.
V. K hoch nghiờn cu:

- Tháng 9 - 2015: Nghiên cứu, ăng ký tên sáng kiến kinh
nghiệm.
- Từ tháng 10 - 2015 đến tháng 3 - 2016: Xây dựng đề cơng - nghiên cứu điều tra làm thực nghiệm.
-Tháng 4/20016: Viết sáng kiến kinh nghiệm.
- Tháng 5/2016: Hoàn thiện, nộp sáng kiến kinh nghiệm.

2/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

PHẦN B. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. Cơ sở lý luận.
Dạy Toán học là dạy cho học sinh sáng tạo, là rèn luyện các kỹ năng, trau
dồi phẩm chất đạo đức, tính siêng năng, cần cù, chịu khó. Đó là phẩm chất vốn
có của con người. Thông qua học Toán để đức tính đó được thường xuyên phát
huy và ngày càng hoàn thiện. Chương trình Toán Tiểu học là một công trình
khoa học mang tính truyền thống và hiện đại. Việc dạy Toán Tiểu học phải được
đổi mới một cách mạnh mẽ về phương pháp, về cung cách lên lớp, về chấm
chữa và đánh giá học sinh. Nghiên cứu chương trình Toán lớp 3 chúng ta thấy
rằng đó là một nội dung hoàn chỉnh sắp xếp từ dễ đến khó, từ thấp lên cao, từ
đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận thức
của trẻ từ 6 tuổi trở lên. Nghiên cứu để thấy rõ nội hàm của nó, bản chất của nó
mới có phương pháp giảng dạy sát đúng. Sáng kiến kinh nghiệm là một tập hợp
về nhận thức, cách nhận định, đánh giá, phân tích tình hình để tìm ra con đường
đi mang lại kết quả theo mong muốn. Dạy toán là dạy cách làm việc sáng tạo,
cách suy luận lôgic, cách sống nhân văn thời hiện đại muốn vậy thì phải mở
rộng ngoài sách giáo viên, sách giáo khoa, sách thiết kế của Bộ. Thế nên, người
giáo viên phải có tầm nhìn. Tầm nhìn đó vừa xa vừa thực tế, phải nắm được lý
thuyết song phải có kỹ năng khái quát vừa hết sức cụ thể. Như vậy phải đọc

nhiều, tích luỹ nhiều, và phải rút ra được những điều cần thiết để tận dụng.
Trong quá trình dạy học Toán ở phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng,
môn Toán là một trong những môn học quan trọng nhất trong chương trình học
ở bậc tiểu học vì :
- Môn Toán có hệ thống kiến thức cơ bản cung cấp những kiến thức cần
thiết, ứng dụng vào đời sống sinh hoạt và lao động. Những kiến thức kĩ năng
toán học là công cụ cần thiết để học các môn học khác và ứng dụng trong thực tế
đời sống.
- Toán học có khả năng to lớn trong giáo dục học sinh nhiều mặt như: Phát
triển tư duy lôgic, bồi dưỡng những năng lực trí tuệ (Trừu tượng hoá, khái quát
hoá, phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh,... ) Nó giúp học sinh biết tư duy
suy nghĩ, làm việc góp phần giáo dục những phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của
người lao động.
Giáo dục toán học là một bộ phận của giáo dục tiểu học. Do đó, môn Toán có
nhiệm vụ góp phần vào thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của bậc học, đó là:
Trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức và kĩ năng cơ bản, cần thiết cho
việc học tập tiếp hoặc đi vào cuộc sống. Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức
vào hoạt động thiết thực trong đời sống, từng bước hình thành, rèn luyện thói
3/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

quen phương pháp và tác phong làm việc khoa học, phát triển hợp lí phù hợp với
tâm lí của từng lứa tuổi. Tạo tiền đề cho học sinh học tốt các môn học còn lại.
II. Cơ sở thực tiễn của vấn đề.
Trong thực tiễn có nhiều điều khác với sách vở, có nhiều điều không sách vở
nào nói hết. Toán học cũng vậy, sách vở không nói hết mới cần đến vai trò của
người thầy. Trong thực tiễn sách học không lường hết những tình huống xảy ra
trong quá trình dạy học. Bởi vậy sách dạy chúng ta phương pháp truyền thụ kiến

thức. Song chúng ta cũng có thể giúp người viết sách hoàn thiện phương pháp
giảng dạy một cách tốt hơn. Chưa nói đối tượng học sinh ở mỗi địa phương lại
có sự khác nhau. Nhận thức của các em có sự chênh lệch, do đó người giáo viên
tuỳ theo học sinh của lớp mình, của địa phương mình để có cách dạy thích hợp.
Trường học nơi tôi công tác là trường thuộc khu vực nông thôn, bố mẹ đa số
làm nghề nông, ngư nghiệp. Song điều đáng nói, trình độ nhận thức của một số
phụ huynh còn nhiều hạn chế. Một số học sinh là con nhà nghèo có hoàn cảnh
kinh tế khó khăn. Ngoài giờ học ở trường, về nhà các em còn phụ giúp gia đình
để kiếm sống. Một số học sinh cha mẹ phải đi làm ăn xa không trực tiếp dạy dỗ,
chăm sóc, ... Vì vậy, các em còn lo chơi chưa chú ý về học tập. Những bài học
bài tập còn xao lãng. Như vậy trách nhiệm nặng nề thuộc vào người giáo viên
trực tiếp đứng lớp.
Năm học 2015 – 2016, tôi được làm công tác giảng dạy lớp 3A. Lớp học có
37 học sinh, độ tuổi tương đối đồng đều nhưng lực học có nhiều khả năng khác
nhau. Ngay hai tuần đầu năm học qua một số giờ học Toán, tôi nhận thấy nhều
em rất ngại học Toán,phương pháp học tập chưa rõ ràng, còn thụ động trong việc
tiếp thu bài, chưa nắm chắc những kiến thức cơ bản về toán như :
+ Chưa thuộc bảng nhân, chia.
+ Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên (đến hàng nghìn, chục).
+ Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc).
+ Đặc biệt các em còn rất yếu trong việc giải toán có lời văn.
+ Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải toán.
Cụ thể kết quả khảo sát cho thấy :

Lớp

3A

TSHS


37

Điểm giỏi

Điểm khá

Điểm TB

Điểm yếu

TS

Tỉ lệ
%

TS

Tỉ lệ
%

TS

Tỉ lệ
%

TS

Tỉ lệ
%


5

13,5

7

18,9

15

40,5

10

27,1

Đứng trước thực trạng trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp 3A tôi thật sự băn
khoăn và đặt ra nhiệm vụ là làm thế nào để bồi dưỡng, hình thành cho học sinh
4/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

những kiến thức cơ bản giúp học sinh học tốt môn Toán. Chính vì thế nên tôi
chọn đề tài : Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán
ở lớp 3 .
III. Các biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3
Để rèn luyện và bồi dưỡng học sinh học tốt môn Toán, theo tôi người giáo
viên phải nghiên cứu:
1. Những việc làm để chuẩn bị bài dạy.

+ Nghiên cứu tài liệu và xác định nội dung bài dạy học.
+ Nghiên cứu mục đích yêu cầu bài học cả về 3 mặt (kiến thức, kĩ năng tư
duy và giáo dục). Xác định kiến thức trọng tâm căn cứ trên mục đích yêu cầu.
Lựa chọn phương pháp cụ thể và phương tiện dạy học, các biện pháp sẽ thực
hiện từng khâu từng đối tượng học sinh.
+ Soát lại việc chuẩn bị của học sinh về bài học.
Tình hình nắm kiến thức đã học có liên quan, tình hình sách giáo khoa và
đồ dùng học tập của học sinh.
2, Điều kiện tiến hành một tiết dạy đạt hiệu quả.
Tạo được không khí sẵn sàng học tập ở chỗ học sinh nắm chắc bài cũ, chuẩn
bị tốt sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tập thể học sinh tự giác, tôn trọng nội
quy, nề nếp và làm việc tốt. Học sinh trong trạng thái khoẻ mạnh, tỉnh táo. Tạo
mối quan hệ tốt giáo viên và học sinh thể hiện ở chỗ:
+ Giáo viên có thái độ cởi mở, chan hoà, ân cần, quan tâm đến học sinh,
mẫu mực trong tác phong. Giáo viên chuẩn bị bài soạn, sẵn sàng lên lớp.
+ Học sinh lễ phép, chăm chỉ và tích cực trong học tập.
3.Những yêu cầu chung của một tiết học trên lớp.
- Tiết học toán phải chú ý đến hai mặt giáo dục và giáo dưỡng. Hai mặt này
kết hợp chặt chẽ với nhau.
- Luôn luôn chú ý theo dõi thái độ học tập và sự lĩnh hội nội dung bài học
của học sinh, để có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.
- Tiết học trên lớp cần căn cứ vào trình độ học sinh trung bình ở lớp, có
phân biệt đến hai đối tượng giỏi và yếu.
4. Thực hiện bài soạn.
- Giáo viên thực hiện tiết học theo trình tự bài soạn, có điều chỉnh thời gian
các phần nhưng đảm bảo nội dung trọng tâm của bài.
- Cần quan tâm đến hoạt động của học sinh, sao cho học trực tiếp giải quyết
vấn đề qua các bước suy luận, thảo luận thực hành phát biểu, báo cáo kết quả. . .
- Cần quan tâm đối tượng khác nhau về trình độ để giao việc, đặt câu hỏi
thích hợp. Có động viên khuyến khích, biểu dương kịp thời các tiến bộ, cố gắng

của học sinh. Nhưng phải nghiêm khắc đối với học sinh lười biếng, vô trách
nhiệm. Giáo viên phải linh động, khéo léo xử lí tình huống diễn ra sao cho đạt
mục đích yêu cầu của tiết dạy.
5. Khảo sát chất lượng đầu năm và qua các tiết ôn tập toán đầu năm, tôi đã
phân loại học sinh cụ thể vào sổ tay như sau:
+ Chưa thuộc bảng nhân, chia ở lớp hai đã học : 16/37 học sinh.
5/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

+ Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên: 20/37 học sinh.
+ Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính: 17/37 học sinh.
+ Giải toán có lời văn chưa được: 18/37 học sinh.
+ Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải toán: 20/ 37 học sinh.
- Tìm hiểu về gia đình, điều kiện sống, sự chăm lo của phụ huynh đối với
con em. Ngay từ đầu năm tôi đề nghị Ban Giám Hiệu cho họp phụ huynh học
sinh. Thông qua cuộc họp tôi báo cáo lại tình hình học tập của từng học sinh đặc
biệt là học sinh yếu môn Toán.
-Trong cuộc họp tôi động viên phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ học tập cho học
sinh .
- Cần tạo điều kiện cho con em có góc học tập ở nhà, Đặc biệt là phụ huynh
nhắc nhở việc học tập của các em và học thuộc bản cửu chương. Thường xuyên
theo dõi, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp.
- Qua cuộc họp tôi nắm được 10 em gia đình thật sự khó khăn so với 3 em có sổ
hộ nghèo, 4 học sinh cha mẹ đi làm ăn xa nên không có thời gian thường xuyên
chăm sóc.
- Qua một tháng đầu giảng dạy tôi cố gắng tìm hiểu những nguyên nhân
dẫn đến các em học yếu toán.
Từ đó tôi suy nghĩ tìm hiểu, lựa chọn các biện pháp giúp học sinh học tốt

môn Toán, cụ thể như sau:
1. ) Biện pháp 1 : Tích cực luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, bảng chia.
- Đã nhiều năm giảng dạy lớp 3, theo tôi nghĩ, học sinh học tốt môn Toán thì
không thể không luyện cho học sinh học thuộc bảng nhân, chia. Bởi lẽ học sinh
có thuộc bảng nhân, chia mới vận dụng giải các bài tập có liên quan. Đặc biệt là
các phép chia có số bị chia 2 , 3, 4 chữ số và giải toán hợp.
- Để cho học sinh nhanh thuộc và khắc sâu các bảng nhân, chia tôi làm như
sau:
1.1. Khi dạy tôi hướng dẫn học sinh lập được bảng nhân, chia và tôi chốt lại
cho học sinh nắm sâu hơn và để dễ nhớ hơn như :
Chẳng hạn khi học bảng nhân, tôi nhấn mạnh :
* Các thừa số thứ nhất trong bảng nhân đều bằng nhau.
* Các thừa số thứ hai trong bảng nhân đều khác nhau theo thứ tự là 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi thừa số này liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. ( trong bảng
nhân các thừa số thứ hai nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 10 không có thừa số 0).
* Các tích cũng khác nhau và mỗi tích liền nhau hơn kém nhau bằng thừa số
thứ nhất. (Tích thứ nhất trong bảng nhân chính là thừa số thứ nhất, tích cuối
cùng trong bảng nhân gấp thừa số thứ nhất 10 lần).
6/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

Ví dụ 1 : Bảng nhân 6
6 x 1=6
6 x 5 = 30
6 x 8 = 48
6 x 2 = 12
6 x 6 = 36
6 x 9 = 54

6 x 3 = 18
6 x 7 = 42
6 x 10 = 60
6 x 4 = 24
Để luyện thuộc bảng nhân 6 tôi tiến hành như :
Hỏi : Trong bảng nhân 6 thừa số thứ nhất là số mấy ? ( Là số 6 )
Thừa số thứ 2 là những số nào ? ( Là những số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10)
Hai tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? (hơn kém nhau 6 đơn vị )
Vậy muốn tìm tích liền sau, hoặc liền trước ta làm như thế nào ? ( Ta cộng,
hoặc trừ cho 6 ) từ đó học sinh dễ nhớ và nhanh thuộc.
Ví dụ 2 : Bảng chia 9, tôi nhấn mạnh :
- Các số bị chia trong bảng chia 9 là các tích của bảng nhân 9, và hơn kém
nhau 9 đơn vị.
- Số chia trong bảng chia 9 là các thừa số thứ nhất của bảng nhân 9 đều là 9.
- Các thương của bảng chia 9 là thừa số thứ hai của bảng nhân 9.
1.2. Để tiếp tục củng cố hàng ngày, đầu giờ học môn toán, thay vì cho học
sinh vui, để khởi động, tôi thay vào cả lớp cùng đọc một bảng nhân hoặc chia và
cứ thế lần lượt từ bảng nhân 2, bảng chia 2 đến bảng nhân, chia hiện học.
+ Sau mỗi giờ học toán tôi thường kiểm tra những học sinh chưa thuộc bảng
nhân, chia từ 2 đến 4 em.
+Tôi thường xuyên kiểm tra học sinh bảng nhân, chia bằng cách in bảng
nhân, chia trên giấy A4, nhưng không in kết quả và bỏ trống một số thành phần
của phép nhân, chia trong bảng. Vào cuối tuần dành thời gian khoảng 10 phút
cho các em ghi đầy đủ và hoàn chỉnh bảng nhân, chia như yêu cầu. Tôi và học
sinh cùng nhau nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt, nhắc nhở các em làm
bài chưa tốt.
+ Tôi cũng thường xuyên cho học sinh chép bảng nhân nào mà các em chưa
thuộc vào tập riêng. Ngay sau trình bày và đọc cho tổ trưởng nghe vào đầu giờ,
sau đó tổ trưởng báo cáo cho giáo viên.
1.3.Thỉnh thoảng để khắc sâu kiến thức, tôi còn cho học sinh chơi trò chơi.

Ví dụ : Trò chơi ôn lại bảng nhân ( trò chơi lô tô)
Tôi chuẩn bị nhiều bảng theo thứ tự đảo ngược như sau:

8

20

16

32

12

24

40

28

36
7/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

40

20

32


16

24

12

8

36

28

Cách chơi:
Phát cho mỗi em một bảng. Giáo viên hoặc lớp trưởng lần lượt đọc mỗi lần
1 phép tính trong bảng nhân 4 nhưng không nêu kết quả. Học sinh nghe và tự
tìm kết quả đánh dấu vào ô có kết quả đúng. Nếu học sinh nào đánh đúng, đủ 3 ô
hàng ngang hoặc hàng dọc thì em đó thắng. Giáo viên quan sát lại khen thưởng
học sinh thắng cuộc, khuyến khích học sinh làm chưa tốt.
Tiếp tục như những cách làm trên cho đến khi cả lớp đều thuộc từ bảng
nhân, chia 2 đến 9. Qua thời gian không lâu lớp tôi có 34/ 37học sinh thuộc tất
cả bảng nhân chia từ 2 đến 9.
2. ) Biện pháp 2 : Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
Học sinh biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên là chuỗi kiến thức rất quan
trọng trong chương trình toán 3.
- Chuỗi kiến thức này nhằm giúp học sinh nắm được cách đọc, viết và so sánh
các số tự nhiên vận dụng vào cộng, trừ, nhân, chia số thứ tự và giải bài toán hợp.
- Dạy chuỗi kiến thức này theo tôi người giáo viên cần hình thành cho học
sinh những kiến thức cơ bản sau:
2.1. Giúp học sinh hiểu các số tự nhiên.

- Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, . . . là các số tự nhiên.
- Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Số 0, 2, 4, 6 . . . là các số tự nhiên chẵn, số 1, 3, 5,7, 9, 11, . . . là các số tự
nhiên lẻ. Hai số chẵn ( hoặc lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
- Nắm được tên và vị trí của các hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn).
- Biết qui tắc các giá trị theo vị trí của các chữ số trong cách viết số.
Ví dụ: Dạy cho học sinh:
- Các số có bốn chữ số gồm hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Tôi giải thích cho học sinh là: hàng nghìn các chữ số lớn hơn 0.
Ví dụ : 1234; 2574; 4351; ... hàng nghìn là: 1, 2, 4 nghìn. Không thể có hàng
nghìn là 0 như: 0234, 0574, 0351,.... Vậy số có bốn chữ số có hàng nghìn nhỏ
nhất là 1, lớn nhất là 9.
2.2. Hướng dẫn đọc, viết.
8/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

Khi dạy đọc viết bài các số có 4 chữ số
Ví dụ số: 5921, tôi làm như sau :
- Hướng dẫn phân hàng:
Hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị : Số 5921: Có 5 nghìn;
9 trăm ;2 chục;1 đơn vị.
- Đọc số 5921: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt.
Tôi viết: 5921.
Phân tích: 5
9
2

1
5nghìn 9trăm 2chục 1đơn vị.
Hoặc: lớp nghìn
lớp đơn vị.
. Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải).
. Khi đọc lớp nào ta kèm theo đơn vị lớp đó.
. Học sinh đọc: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt.
- Hơn thế nữa, tôi còn hướng dẫn thêm cho học sinh thêm nhiều số như sau:
Ví dụ : Số 5921 và 5911.....
. Số 5921 đọc là: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt.
. Số 5911 đọc là: Năm nghìn, chín trăm mười một.
- Nói cụ thể hơn, từ hai số trên cho học sinh nhận ra được cách đọc ở cùng
hàng đơn vị của hai số là khác nhau chỗ mốt và một. Nghĩa là số 5921, hàng đơn
vị đọc là mốt, còn số 5911 hàng đơn vị đọc là một. Tuy cùng hàng và đều là số
“1” nhưng tên gọi lại khác nhau. Tôi còn phát hiện và giúp học sinh đọc và nhận
ra cách đọc của một vài số lại có cách đọc tương tự trên:
Ví dụ : Số 2305 và 2325 cùng hàng đơn vị là số “5” nhưng lại đọc là “năm”
và “lăm”.
Ví dụ : Số 2010: Học sinh nhiều em đọc là “Hai nghìn không trăm linh mười.
Tôi hướng dẫn các em. Trong số tự nhiên chỉ được đọc “linh một, linh hai,... linh
chín, không có đọc là linh mười” vậy số 2010 đọc là: Hai nghìn không trăm
mười.
2.3. Hướng dẫn so sánh.
Trong qui tắc là: Khi ta so sánh trong hai số thì: Số nào có ít chữ số hơn thì
số đó bé hơn và ngược lại.
Ví dụ so sánh số : số 9999 và số 10 000 ; số 1000 và số 999
Hỏi : số 9999 là số có mấy chữ số ? ( có 4 chữ số ) .
Số 10 000 là số có mấy chữ số ? ( có 5 chữ số ) .
Từ đó rút ra : 9999 < 10 000
Với cặp ( số 1000 và số 999 ), tôi hướng dẫn tương tự học sinh tự làm rồi

rút ra 1000 > 999.
Ngoài việc làm theo qui tắc còn các số có cùng chữ số thì tôi làm như sau:
9/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

Ví dụ : Bài tập 3a trang 100:
Để tìm số lớn nhất trong các số: 4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753. Tôi hướng dẫn
học sinh như sau:
- Phân theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- So sánh từng hàng để chọn ra số lớn nhất trong hàng như :
+ Hàng nghìn đều bằng nhau là 4, so sánh đến hàng trăm
+ Đến hàng trăm chọn được hai số lớn là 7 có trong 4735 và 4753. Sau đó
yêu cầu các em chỉ so sánh hai số này . Trong hai số 4735 và 4753, các em so
sánh hàng chục và tìm được số lớn nhất là 4753.
Hoặc tôi hướng dẫn học sinh so sánh như sau:
- Xếp theo cột dọc, sao cho thẳng hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị với nhau. Cụ
thể trên bảng phần được xoá là:
4375
4735

4735

453 7
475 3
475 3
Số lớn nhất 4753.
47
475

- Phân theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- So sánh từng hàng để chọn ra số lớn nhất trong hàng như: hàng nghìn đều
bằng nhau là 4. Đến hàng trăm chọn được hai số lớn là 7 có trong 4735 và 4753.
Sau đó yêu cầu các em chỉ so sánh hai số này và tìm được số lớn nhất là 4753.
3) Biện pháp 3 : Rèn một số kỹ năng góp phần năng cao chất lượng dạy và
học, nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3.
3.1. Rèn kỹ năng cách đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia
cột dọc)
Theo tôi, đặt tính cũng là một việc hết sức quan trọng trong quá trình làm
tính. Nếu học sinh không biết cách đặt tính hoặc tính sai sẽ dẫn đến kết quả sai.
Vì thế theo tôi nghĩ, để học sinh có căn bản khi thực hiện phép tính phải nắm
vững cách đặt tính, các thành phần cũng như sự liên quan trong khi tính .
a. Đối với phép cộng, trừ:
a.1 . Giúp học sinh hiểu, nhớ và áp dụng .
Ví dụ :
2473 + 3422 = 5895
Số hạng số hạng Tổng
+ Nếu ta thay đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi.
2473 + 3422 = 3422 + 2473= 5895
10/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

+ Muốn tìm tổng ta lấy số hạng thứ nhất cộng với số hạng thứ hai.
2473 + 3422 = 5895
+ Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
5895 - 2473 = 3422
+ Bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
2+0=2


a.2. Đặt tính và tính:
Cần hướng dẫn học sinh kĩ là phải đặt tính thẳng hàng (hàng đơn vị theo
hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục, hàng trăm theo hàng trăm, hàng nghìn
theo hàng nghìn). Hướng dẫn học sinh bắt đầu cộng, trừ từ hàng đơn vị (hoặc từ
phải sang trái)
Ví dụ : phép cộng có nhớ một lần, đặt tính rồi tính 435 + 127
Tôi hướng dẫn đặt tính và cách tính cụ thể như :
435
+ 127
Bước 1 : Viết 435 là số hạng thứ nhất ở 1 dòng ; viết 127 số hạng thứ hai
ở dòng dưới sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau hàng đơn vị thẳng
hàng đơn vị ( số 5 thẳng số 7 ) ;hàng chục thẳng hàng chục (số 3 thẳng số 2 );
hàng trăm thẳng hàng trăm (số 4 thẳng 1 )
Bước 2 :Viết dấu cộng (+) ở giữa hai dòng số hạng thứ nhất và số hạng thứ
hai và lùi ra khoảng 1, 2 mm, rồi kẻ vạch ngang bằng thước kẻ.
Bước 3 : Khi thực hiện phép này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ hàng đơn
vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm (hoặc tính từ phải sang trái )
435
. Lần 1 : 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
+ 127
.Lần 2 : 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 .
562
.Lần 3 : 4 cộng 1 bằng 5, viết
Đối với phép tính trừ tôi cũng làm và hướng dẫn như phép cộng
- Nên lưu ý cho học sinh đối với phép cộng, phép trừ ở lớp 3 có nhớ cần thêm
vào hoặc bớt ra khi cộng, trừ hàng kế tiếp không nhớ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 .
b. Đối với phép nhân
b.1.Giúp học sinh hiểu, nhớ và áp dụng.
Ví dụ : 1427 x 3 = 4281

Thừa số
Thừa số Tích
+ Khi ta thay đổi các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
11/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

3 x 9 = 9 x 3 = 27
+ Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
3 x 1 = 3; 6 x 1 = 6; . . .
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
3x0=0
b.2 .Đặt tính và tính:
Bước 1 : Khi đặt tính giáo viên lưu ý cho học: Viết thừa số thứ nhất ở 1
dòng, viết thừa số thứ hai ở dòng dưới sao cho thẳng cột với hàng đơn vị (nhân
số có 2, 3, 4 chữ số với số có 1 chữ số).
Bước 2 :Viết dấu nhân ở giữa hai dòng thừa số thứ nhất và thừa số thứ hai và
lùi ra khoảng 1, 2 mm, rồi kẻ vạch ngang bằng thước kẻ.
Bước 3 : Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ hàng
đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (hoặc tính từ phải sang
trái). Các chữ số ở tích nên viết sao cho thẳng cột với theo từng hàng, bắt đầu từ
hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn của thừa số thứ nhất.
Chẳng hạn : Khi dạy bài nhân số có 3 chữ số với có 1 chữ số :
- Trường hợp không nhớ Ví dụ : 213 x 3 tôi vừa làm vừa nói
* Đặt tính :
213
.Viết thừa số thứ nhất
x
3

.Viết dấu nhân (x ) ở giữa
639 .Viết thừa số thứ hai 3 thẳng với hàng đơi vị của só thứ nhất
* Tính : Hướng dẫn ta lấy thừa số thứ hai lần lượt nhân với các chữ số của
thừa số thứ nhất theo thứ tự từ phải sang trái
.Lần nhân thứ nhất : Lấy 3 nhân 3 bằng 9 viết 9 ( Viết 9 thẳng hàng với số 3
ở hảng đơn vị của thừa số thứ nhất )
.Lần nhân thứ 2 : lấy 3 nhân với 1 bằng 3 viết 3 (Viết 3 thẳng với hàng chục
của thừa số thứ nhất )
. Lần nhân thứ 3 :Lấy 3 nhân với 2 bằng 6 viết 6 (Viết 6 thẳng với hàng trăm
của thừa số thứ nhất ).
- Đối với trường hợp nhân có nhớ viết từng chữ số của tích có nhớ, ta nên
viết số đơn vị, nhớ số chục. (hoặc nhắc học sinh viết số bên tay phải nhớ số bên
tay trái).
Ví dụ 124 x 3 cách trình bày như trên tôi nhấn mạnh cách nhớ
124
.Lần 1 : 3nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1
x 3
.Lần 2 : 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7
372
.Lần 3 : 3 nhân 1 bằng 3 , viết 3

12/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

Nhắc thêm cho học sinh : Nếu trường hợp như: 8 nhân 3 bằng 24, thì viết 4
nhớ 2, . . . ( đối với phép nhân thì chỉ có nhớ 1, 2, . . . 8, không có nhớ 9)
c. Đối với phép chia:
c.1 Giúp học sinh hiểu, nhớ và áp dụng .

+ Muốn tìm thương, ta lấy số bị chia, chia cho số chia.
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia.
+ Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia, chia cho thương.
+ Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
+ 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng 0.
* Nhắc thêm cho học sinh:
+ không thể chia cho 0.
+ Trong phép chia có dư, số dư nhỏ nhất là 1, số dư lớn nhất kém số chia 1
đơn vị. ( trong chương trình toán 3 số dư trong phép chia nhỏ nhất là 1, lớn
nhất là 8).
Ví dụ : Số chia là 9, thì số dư là 1, 2, 3, 4, ....8. (số dư phải nhỏ hơn số chia)
c.2. Đặt tính và tính:
Ví dụ : Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số:
1276 : 3 = ?
- Trước tiên giúp học sinh biết ghi theo cột dọc và hiểu tên gọi các thành
phần trong cột dọc của phép chia. (sử dụng phần bảng được xoá)
Số bị chia
1276

dấu chia
:

số chia
3

1276 3
Hạ
425
Thương tìm được.
Số dư lần chia 1

07
Số dư lần chia 2
16
1 Số dư lần chia cuối cùng (Phép chia có dư).
* Khi hạ hàng nào phải hạ dưới sao cho thẳng hàng, để ta biết sẽ thực hiện
hàng đó, sau đó mới thực hiện hàng kế tiếp.
Tôi nhấn mạnh học sinh: Chỉ duy nhất trong lần chia đầu tiên là được lấy
nhiều hơn một chữ số ở số bị chia để chia, còn các lần chia tiếp theo lấy từng
chữ số để chia và khi lấy một chữ số để chia thì phải viết được một chữ số ở
thương.
Tôi nghĩ thực hiện đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc, thì phép
chia là khó nhất vì: Học sinh hay quên, thực hiện chưa đầy đủ các hàng cao đến
hàng thấp (có em chỉ mới thực hiện đến hàng trăm, chục mà không thực hiện
13/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

hết). Cần hướng dẫn kĩ cho học sinh cách nhân ngược lên và trừ lại,... Đặc biệt
đối với học sinh yếu toán, tôi hướng dẫn kĩ cách đặt tính, nhằm giúp các em thấy
được hàng nào thực hiện rồi, hàng nào chưa thực hiện.
Hay với ví dụ trên, tôi vừa làm vừa nói
1276 3
. Lần chia thứ nhất : Lấy 12chia 3 được 4, ta nhẩm 4 nhân 3
07 425
bằng 12 lấy 12 trừ 12 bằng 0 , viết 0 thẳng số 2
16
. Hạ 7 xuống , số 7 viết thẳng số 7
1
. Lần chia thứ 2 lấy,7 chia 3 được 2 viết 2, ta nhẩm

2 nhân 3 bằng 6, lấy 7 trừ 6 bằng 1, viết 1 thẳng số 7
. Hạ 6 xuống, 6 viết thẳng 6 ta được 16
. Lần chia thứ 3, ta lấy 16 chia 3 được 5, nhẩm 5 nhân 3
bằng 15, lấy 16 trừ 15 bằng 1
. Số dư lần chia cuối cùng (Phép chia có dư).
* Chú ý nhấn mạnh : Khi hạ hàng nào phải hạ dưới sao cho thẳng hàng, để
ta biết sẽ thực hiện hàng đó, sau đó mới thực hiện hàng kế tiếp.
Như vậy : Trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc thì các
phép cộng, trừ, nhân ta thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái, hoặc từ hàng
đơn vị, hàng chục… . Còn riêng phép chia ta tính theo thứ tụ từ trái sang phải,
hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất ( hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị).
Khi thực hiện phép chia có dư trong mỗi lượt chia , tôi có các cách như sau
Ví dụ : 48 : 5 = ?
- Cách thứ nhất : Có thể cho học sinh đếm ngược từ 48 cho đến khi gặp một
tích (hoặc số bị chia) trong bảng nhân 5 (chia 5) 48; 47; 46 ; 45. 45 : 5 = 9 .
Vậy 48 : 5 = 9 (dư 3). Số dư là 3 thì nhỏ hơn số chia là 5. Tương tự như vậy
khi gặp số bị chia có dư, học sinh không mấy gặp khó khăn khi xác định thương
và số dư ( học sinh luôn luôn ghi nhớ số dư trong mỗi lần chia đều phải nhỏ hơn
số chia)
- Cách thứ hai : Tìm số lớn nhất (không vượt quá 48) trong các tích (số bị
chia) của bảng nhân (chia 5) ta được 45 ; 45 : 5 = 9 mà 48 lớn hơn 45 ba đơn
vị.
Vậy 48 : 5 = 9 (dư 3).
Khi dạy về nhân chia ngoài bảng, tôi yêu cầu học sinh học thật thuộc và nắm
thật chắc các bảng nhân, chia trước khi dạy chia viết. Dạy cho học sinh phải từ
dễ đến khó.
Đối với các em trung bình, yếu, hàng ngày mỗi tiết học toán tôi gọi lên bảng thực
hiện phép tính cần đạt của chuẩn kĩ năng, kiến thức. Có khi tôi yêu cầu những

14/32



“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

em này chỉ làm một phần trong mỗi bài tập và hướng dẫn rất kĩ khi làm bài vào
vở. Cách trình bày từng con số, cách sửa sai để từng trang vở được sạch đẹp.
Với cách với những biện pháp thực hiện như trên, bước đầu học sinh đã có
hiệu quả, các em đã nắm được cách làm bài mà không còn nhẫm lẫn.
3.2. Rèn kỹ năng tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
.Dạng 1: Tìm thừa số chưa biết:
Phương pháp dạy:Tôi yêu cầu học sinh gọi đúng tên thành phần của phép
tính nhân và yêu cầu học sinh học thuộc : Muốn tìm thừa số chưa biết , ta lấy
tích chia cho thừa số đã biết
Ví dụ: Bài 2 trang 120 – Toán 3
Tìm x a. X x 7 = 2107

b. 8 x X = 1640

c. X x 9 = 2

Hỏi : X x 7 = 2107
Thừa số nào chưa biết ? Thừa số nào đã biết ? số 2107 gọi là gì ? Tôi hướng
dẫn cách giải và trình bày
X x 7 = 2107
X = 2107 : 7
X = 301
Tương tự với 2 phép tính còn lại học sinh tự làm
Mở rộng “dành cho học sinh khá giỏi”. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích
chia cho các thừa số đã biết. Chẳng hạn ta lấy tích chia cho các thừa số đã biết.
Chẳng hạn tìm X ?

X x 2 x 3 = 18
Tôi có thể gợi ý để học sinh tự tìm nhiều cách làm khác nhau
Cách 1: X x 2 x 3 = 18

Cách 2: X x 2 x3 = 18

X = 18 : 2 : 3

X = 18 : 3: 2

X=9:3

X=6:2

X=3

X=3

Cách 3: X x 2 x 3 = 18

Cách 4 : X x 2 x 3 = 18

X x 6 = 18 (t/c kết hợp phép nhân)

X = 18 : (2 x 3)

X = 18 : 6

X = 18 : 6


X=3

X=3
15/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

.Dạng 2: Tìm số bị chia, tôi hướng dẫn như :
+Tôi viên yêu cầu học sinh gọi tên đúng thành phần và kết quả của phép
tính.
Ví dụ: 6 : 2 = 3 trong đó 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
+ Học sinh nhắc lại quy tắc tìm số bị chia: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương
nhân với số chia.
Ví dụ: Bài 3 trang 116 – Toán 3
a. X : 3 = 1527
Tôi hỏi X gọi là gì trong phép chia ? 3 được gọi là gì ? 1527 gọi là gì ?
Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số bị chia , sau đó hướng dẫn cách giải và
trình bày
X : 3 = 1527
X = 1527 x 3
X = 4518
b. X : 4 = 1823 ( Tôi cho học sinh tự làm )
Ví dụ: X : 4 = 1296 (dư 3)
- Mở rộng: Muốn tìm số bị chia trong trường hợp phép chia có dư, ta lấy
thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.Trường hợp này dành cho học sinh
khá, giỏi . Tôi hướng dẫn trình bày như sau
X : 4 = 1296 (dư 3)
X = 1296 x 4 + 3
X = 5184 + 3

X = 5187
.Dạng 3: Tìm số chia, tôi hướng dẫn tương tự
Lưu ý trong phép chia có dư, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia trừ đi số dư
được bao nhiêu đem chia cho thương số.
Ví dụ: 63 : X = 5(dư 3)
X = (63 – 3) : 5
X = 60 : 5
X = 12

16/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

3.3. Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn .
Dạy học toán có lời văn là một trong những con đường hình thành và phát
triển trình độ tư độ tư duy ở học sinh ( phát hiện và tự giải quyết vấn đề, tự
nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định
…. ) . Tuy nhiên để đạt hiệu qủa, người giáo viên phải biết tổ chức, hướng dẫn
học sinh ( cá nhân, nhóm, cả lớp …) hoạt động chủ đích với sự giúp đỡ đúng
mức của giáo viên để mỗi cá nhân học sinh “ khám phá’’ tự phát hiện và giải
quyết bài toán thông qua việc biết thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới với
kiến thức có liên quan đã học, với kinh nghiệm bản thân ( đã học ở trường, trong
đời sống …) Với đặc trưng mạch liến thức này, tôi cần lưu ý :
Tôi không làm thay, không áp đặt cách giải cần tạo cho học sinh tự tìm cách
giải bài toán ( tập trung vào ba bước : Tóm tắt bài toán để biết bài toán cho biết
gì ? hỏi gì ? yêu cầu gì ? )
+ Tìm cách giải thông qua thiết lập mối quan hệ giữa các dữ liệu của đề bài
( giả thiết )với yêu cầu của bài ( kết luận ) để tìm phép tính tương ứng .
+Trình bày bài giải, viết câu lời giải, phép tính trung gian và đáp số .

+Trong giải toán, tôi cần khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải và biết
so sánh, lựa chọn cách giải tốt. Hình thành cho học sinh có thói quen không
bằng lòng với kết quả đạt được và có lòng muốn tìm cách giải tốt cho bài của
mình . Vì vậy, điều quan tâm không phải là học sinh làm được nhiều bài và giáo
viên cung cấp thêm nhiều bài tập cho học sinh mà chính là giáo viên cùng học
sinh khai thác được các tiềm năng trong các bài tập có sẵn trong sách giáo khoa,
giáo viên hướng dẫn học sinh trao đỏi ý kiến về các cách giải, qua củng cố, khắc
sâu kiến thức bài học .
Để đạt mục đích trên tôi cần thực hiện yêu cầu sau :
- Cho học sinh nắm vững các khái niệm toán học, cấu trúc phép tính, các
thuật ngữ ,… ( Chuẩn bị giải toán ).Việc giải toán có lời văn, tôi giúp học sinh
dần hình thành bước đầu về cách trình bày dạng bày toán có lời văn, biết giải cá
bài toán về thêm bớt ( giải bằng một phép tính cộng, trừ, nhân, chia ). Trình bày
bìa giải gồm : câu văn thể hiện lời giải, phép tính, đáp số .
Ở lớp 3,học sinh cần nắm rõ thế nào là bài toán hợp ( giải bằng 2 phép tính ),
giải bài toán đơn ( giải bằng một phép tính ) . Trong mỗi bước giải có câu lời
giải và phép tính tương ứng. Để giải bài toán tôi hướng dẫn như :
+ Đọc bài toán ( đọc to, đọc thầm – đọc bằng mắt )
+ Tìm hiểu một số từ, thuật ngữ quan trọng để tìm hiểu nội dung, nắm bắt bài
toán cho biết cái gì, bài toán yêu cầu phải làm cái gì ?
17/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

+ Cho học diễn đạt bài toán thông qua tóm tắt ( tóm tắt bằng lời, bằng hình
vẽ, sơ đồ )
+Thực hiện cách giải giải và trình bày lời giải :
-Viết câu lời giải .
-Viết phép tính tương ứng

- Viết đáp số .
+ Kiểm tra bài giải : kiểm tra số liệu, tóm tắt, câu lời giải, phép tính kiểm tra
kết quả cuối cùng có đúng với yêu cầu bài toán .
Chẳng hạn : Hướng dẫn học sinh thực hiện giải một số bài toán sau :
Ví dụ 1 : Thu hoạch thửa ruộng thứ nhất được 127kg cà chua, thửa thứ hai
được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở ruộng thứ nhất. Hỏi thu hoạch hai thửa ruộng
được bao nhiêu ki – lô gam cà chua ?
-Cho học sinh tìm hiểu thuật ngữ : “ thu hoạch’’nghĩa là gì ? (đồng nghĩa hái
cà chua để sử dụng ) ; thuật ngữ “thửa thứ hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở
ruộng thứ nhất’’ .
- Nắm bắt nội dung bài toán :
+ biết số cà chua thứ nhất được 127kg và thửa thứ hai được nhiều gấp 3 lần
số cà chua ở ruộng thứ nhất .
- Tìm cách giải bài toán :
+ Tóm tắt ngắn gọn làm nổi bật yếu tố đã cho và yếu tố phải tìm .
Cách 1 : Thửa 1 : 127kg cà chua
Thửa 2 : Gấp 3 lần thửa 1
? kg cà chua
Cách 2 :
Thửa 1 :
Thửa 2 :
? kg cà chua
Cho học sinh diễn đạt bài toán qua tóm tắt ( không nhìn đề toán mà nhìn vào
tóm tắt, học sinh tự nêu bài toán theo sự hiểu biết và ngôn ngữ của từng em )
- Lập kế hoạch giải toán
Tìm số cà chua ở hai thửa ruộng, cần biết yếu tố gì ? ( biết số cà chua ở từng
thửa ruộng là bao nhiêu ki – lô – gam ? )
Số ki – lô – gam ở từng thửa ruộng đã biết chưa ? ( biết số ki lô gam cà chua
chua ở thửa thứ nhất là 127kg,còn số ki lô gam cà chua ở thửa 2 chưa biết ).Vậy
phải tìm số ki lô gam cà chua ở thửa thứ 2

-Trình tự giải :
+ Trước hết tìm số ki lô gam ở thửa ruộng thứ hai :( Biêt số cà chua ở thửa
thứ hai nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa thứ nhất. Vậy số ki lô gam cà chua ở
thửa thứ hai bằng số ki lô gam cà chua ở thửa thứ nhất nhân với 3 )
18/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

+Tìm số ki lô gam cà chua ở hai thửa ruộng: ( Biết số cà chua ở thửa thứ
nhất 127kg, số ki lô gam thửa thứ hai bằng 127 kg x 3 )
+ Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm đúng phép tính thích hợp .
- Thực hiện cách giải và trình bày :
Tôi cho học sinh thực hiện các phép tính trước ở ngoài nháp , sau đó trình
bày bài giải hoặc viết câu lời giải và phép tính tương ứng, thực hiện phép
tính, viết kết quả .
Bài giải
Số ki lô gam cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là :
127 x 3 = 318 (kg )
Số ki lô gam cà chua thu hoạch ở hai thửa ruộng là :
127 + 318 = 508 ( kg )
Đáp số : 508 ( kg )
Hay khi giải dạng toán : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tôi có các
bước hướng dẫn như sau :
Ví dụ 2: Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng
đều vào mấy can như thế?
Bước 1: Gọi học sinh đọc kĩ đề: 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm. (chú ý nội
dung)
Bước 2: Hướng dẫn phân tích để xác định cái đã cho và cái cần tìm, sau đó
giáo viên gạch chân.

+ Hỏi: Cái đã cho: 35l mật ong, 7 can
+ Cái cần tìm: Có 10l mật ong đựng trong bao nhiêu can.
Tôi hướng dẫn tóm tắt bài toán :
35 lít mật ong : 7 can
10 lít mật ong : …? Can
Bước 3: Tìm hướng giải:
+ Bài toán hỏi gì? (có 10l mật ong thì đựng trong bao nhiêu can?)
+ Muốn biết 10l mật ong đựng đều mấy can, ta phải làm gì? (tìm xem 1
can đựng được bao nhiêu lít mật ong).
+ Muốn tìm được 1 can đựng bao nhiêu lít mật ong ta làm như thế nào ?
( 35 : 7 = 5 ( l ) )
Hỏi tiếp , biết được mỗi can 5l mật ong. Vậy nếu có 10l mật ong thì đựng
đều mấy can như thế ta làm như thế nào ? ( 10: 5 = 2 ( can ) )
- Song song với qui trình hướng dẫn giải, tôi luôn lưu ý học sinh cách trình bày
bài giải sao cho phù hợp với trình tự yêu cầu của đề, cụ thể như bài toán vừa
hướng dẫn trên, tôi hướng dẫn các em trình bày như sau:
19/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

Bài giải
Số lít mật ong đựng trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số can đựng trong 10l mật ong là:
10 : 5 = 2 ( can )
Đáp số: 2 can
Hoặc đối với dạng toán áp dụng đến công thức tôi hướng dẫn như :
Ví dụ 3 : Bài toán : “Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 72cm, chiều
rộng bằng 1/8 chiều dài. Tính diện tích tờ giấy đó”.

- Phân tích đề bài toán: Là một kỹ năng quan trọng nhất
Để giải được bài toán này học sinh cần phải phân tích đề và dựa vào những
yếu tố đã biết để giải.
+ Bài toán đã biết chiều dài chưa?
+ Bài toán đã biết chiều rộng chưa?
Vậy để tính được diện tích tờ giấy thì ta phải tính gì trước?
Qua hàng loạt câu hỏi đặt ra để phân tích yêu cầu bài toán, trả lời được các
câu hỏi đó, học sinh sẽ làm được bài tập dễ dàng.
Với các kỹ năng đã có của học sinh, giáo viên là người giúp học sinh rèn
luyện và phát huy những kỹ năng ấy, cần cho học sinh nắm rõ thuật ngữ toán
học”chiều rộng bằng 1/8 chiều dài nghĩa là gì?
Biết phân tích và tóm tắt bài toán bằng cách ghi các dữ kiện đã cho và câu
hỏi của bài toán dưới dạng ngắn gọn nhất. Qua tóm tắt học sinh có thể nêu lại
được bài toán, từ đó lập kế hoạch giải, do vậy giáo viên cần hướng dẫn:
+ Muốn tính được diện tích tờ giấy ta cần dữ liệu nào? (có chiều dài, có chiều
rộng).
+ Tìm chiều rộng bằng cách nào ? Lấy 72 : 8 = 9 (cm)
Như vậy với một số câu hỏi gợi mở mà tôi đưa ra, học sinh có thể sẽ tìm cách
giải bài toán về những kiến thức đã học để có thể áp dụng được công thức tính.
Vậy muốn giải được tốt bài toán yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, phân tích kỹ
đầu bài (biết tóm tắt và trình bày bài toán thông qua tóm tắt) lập được kế hoạch
bài giải bài toán và kỹ năng vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào giải
các bài toán ở mức độ phức tạp hơn. Do vậy giáo viên nhất thiết phải sử dụng
biện pháp này nhằm rèn cho học sinh những kỹ năng trên giúp các em có khả
20/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

năng giải mọi dạng toán khác nhau. Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán

xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm đúng phép tính thích hợp.
4) Biện pháp 4 : Những nguyên nhân sai lầm và biện pháp khắc phục khắc
phục khi dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
Khi thực hiện các phép tính nhân, chia ở lớp 3 học sinh thường gặp một số
khó khăn, sai lầm từ đó tôi có một số cách khắc phục sau:
4.1. Dạy với phép nhân
a Trường hợp 1: Nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số có nhớ 2,3,
lần liên tiếp mà :
+Học sinh thường chỉ nhớ lần đầu tiên mà quên không nhớ các lần tiếp theo.
Ví dụ:
1718
x
5
5590
+ Trong phép nhân có nhớ nhiều hơn 1 (nhớ 2, nhớ 3 …) học sinh thường
chỉ nhớ 1.
Ví dụ:

1918
x
4
5672
* Nguyên nhân : Học sinh chưa nắm được cách thực hiện phép nhân có nhớ
* Biện pháp khắc phục: Đối với 2 lỗi trên, giáo viên cần khắc phục cho học
sinh bằng cách: yêu cầu các em nhẩm thầm trong khi tính (vừa tính, vừa nhẩm)
như phép tính mẫu trong sách giáo khoa và viết số cần nhớ ra lề phép tính.
b.Trường hợp 2 : Khi mới học nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số,
học sinh không nhớ mà viết tất kết quả vào .
* Nguyên nhân : Học sinh còn chưa nắm được cách làm nên hay sai trong cách
ghi kết quả.

Ví dụ
27
hoặc
236
X
3
x 3
621
6918
* Biện pháp khắc phục:
Ở đây giáo viên cần giải thích cho học sinh rằng: Nếu làm như vậy thì tích
có tới 62 chục nhưng thực chất chỉ có 8 chục mà thôi. Vì:

21/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”

Ở lượt nhân thứ nhất: 3 nhân 7 đơn vị được 21 đơn vị, tức là hai chục và 1
đơn vị viết 1 ở cột đơn vị, còn 2 chục nhớ lại (ghi hai chấm tức là nhớ 2 bên lề
phép nhân ở hàng chục) để khi thực hiện lượt nhân thứ hai xong sau đó thêm hai
chục đã nhớ vào lượt nhân thứ hai.
Ở lượt nhân thứ hai: 3 nhân 2 chục được 6 chục, thêm hai chục đã nhớ là tám
chục, viết 8 vào cột chục.
Giáo viên cũng có thể một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của phép tính

bằng cách: Phân tích từ số 27 = 2 chục + 7 đơn vị và hướng dẫn học sinh
nhân bình thường theo hàng ngang rồi cộng các kết quả lại.
4.2 .Đối với phép chia :
a. Trường hợp 1: Với chia ngoài bảng học sinh thường ước lượng thương sai

trong phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn hơn số chia và lại thực
hiện chia số dư đó cho số chia. Cuối cùng, tìm được thương lớn hơn số chia.

Ví dụ:

65 2
6 311
05
2
3
2
1

*Nguyên nhân của lỗi sai này là:
- Do học sinh chưa nắm được quy tắc “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia”
- Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ năng trừ nhẩm để tìm số
dư còn chưa tốt.
Biện pháp khắc phục:
- Khi dạy học sinh cách ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý cho học
sinh quy tắc trong phép chia có dư: “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia”
- Khi dạy về nhân, chia trong bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học
thật thuộc các bảng nhân, bảng chia trước khi dạy chia viết.
- Dạy cho học sinh làm tính chia phải được tiến hành từ dễ đến khó, theo từng
bước một.

22/32


“ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ”


b. Trường hợp 2 : Một sai lầm nữa thường thấy ở học sinh khi học chia viết
là: Các em thường quên chữ số “0” trong phép chia có chữ số “0” ở thương , dẫn
đến thương luôn thiếu đi một số . Như vậy kết quả cuối cùng của phép chia sai .
Ví dụ

412 2
4 26
01
12
12
0

Học sinh thực hiện như sau:

*Nguyên nhân :

Do học sinh không nắm được quy tắc thực hiện chia viết có bao nhiêu lần
chia thì có bấy nhiêu chữ số được viết ở thương.
* Biện pháp khắc phục:
Tôi cũng cần cho học sinh lưu ý: Chỉ duy nhất trong lần chia đầu tiên là được
lấy nhiều hơn một chữ số ở số bị chia để chia, còn các lần chia tiếp theo lấy từng
chữ số để chia và khi lấy một chữ số để chia thì phải viết được một chữ số ở
thương. Trường hợp ở lần chia thứ hai trở lên, nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì
bắt buộc chúng ta phải ghi vào thương một chữ số "0".Bên cạnh đó tôi cũng yêu
cầu học sinh phải viết đủ phép trừ ở các lượt chia như sau:
Ví dụ:
1232 4
hoặc học sinh có thể thực hiện như sau
1232 4

03 308
12
308
32
03
0
0
32
32
0
5). Biện pháp5: Giúp học sinh nắm, thuộc các qui tắc đã học.
Tuy nhiên học sinh đã biết cộng, trừ, nhân, chia, . . . cũng chưa giải hết
được các bài toán trong chương trình sách giáo khoa toán lớp 3. Vì thế tôi cần
giúp cho các em thuộc và khắc sâu các qui tắc đã học để áp dụng và làm toán tốt
hơn, tôi làm như sau:
Cách 1: + Tôi soạn lại các qui tắc đã học và có ví dụ, rồi in trên giấy A4,
phát cho học sinh và yêu cầu các em phải học thuộc.
Cách 2 : Tổ chức thi đua theo nhóm
+ Tổ chức cho học sinh ôn lại qui tắc: Lớp tôi chia làm 6 nhóm. Tôi thường
cho các nhóm thi với nhau về các qui tắc như sau:
Ví dụ : Nhóm 1 nêu câu hỏi: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm gì? Nêu
xong gọi nhóm 2 hoặc nhóm 3 trả lời, nhóm nào trả lời được, sau đó nêu câu hỏi
cho nhóm khác trả lời. ( không được hỏi trùng câu hỏi).
Ví dụ : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? Hoặc: Muốn tìm thừa
số chưa biếtta làm thế nào ? , . Muốn tìm số chia . . Cứ làm như vậy, khoảng 10
phút chốt lại nhóm đặt và trả lời đúng nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
23/32


Mt s bin phỏp dy hc nhm giỳp hc sinh hc tt mụn Toỏn lp 3


Cỏch 3 : Trũ chi hỏi hoa toỏn hc : (p dng cỏc tit ụn v cỏch tớnh chu vi
v din tớch hỡnh ch nht, hỡnh vuụng ) .
* Mc ớch: Giỳp hc sinh nh lõu cụng thc tớnh cỏc hỡnh . T ú vn
dng linh hot, kt hp vi k nng tớnh nhm tớnh chu vi, din tớch ca hỡnh
vi s o cho trc Phỏt trin kh nng din t rừ rng, mch lc.
* Chun b : Chun b mt cõy hoa, trờn cõy treo sn cỏc bụng hoa ct bng
giy mu trong cú ghi ni dung cõu hi .
Vớ d 1 : Mun tớnh din tớch hỡnh vuụng
Mt cnh nhõn bn ra ngay khú gỡ.
Bn hóy cho bit cõu th trờn ỳng hay sai?
Hóy tớnh nhanh din tớch hỡnh vuụng cú cnh l 5m ?
Vớ d 2: bn in tip nhng t thớch hp vo ch trng trong nhng cõu
sau .
Din tớch hỡnh ch nht l gỡ?
Ly di tc thỡ ra ngay .
Chu vi ch nht d thay .
Ly ..nhõn hai l thnh.
* Thi gian chi khong 4 n 5 phỳt
* Cỏch chi : Chi thi ua gia cỏ nhõn, hoc sinh xung phong lờn hỏi hoa v
c to, rừ rng ni dung cõu hi cho c lp cựng nghe, sau ú mi tr li cõu hi
Nu bn hỏi hoa tr li chớnh xỏc, din t trụi chy, gn gng cỏc bn di
lp v tay tht to c v. Nu bn tr li sai tụi gi ý vn khụng tr li c
thỡ phi lũ cũ v ch.
- Qua khong thi gian khụng lõu lp tụi cú rt nhiu hc sinh hc thuc v
bit ỏp dng rt tt v qui tc ó hc.
6). Bin phỏp th 6 : Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học
tập.

Đặc điểm chung của học sinh tiểu học là thích đợc

khen hơn chê, hạn chế chê các em trong học tập, rèn luyện .
Tuy nhiên, nếu ta không biết kết hợp tâm lý từng học sinh
mà cứ quá khen sẽ không có tác dụng kích thích. Đối với
những em chậm tiến bộ, thờng rụt rè, tự ti, vì vậy tôi luôn
luôn chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời hoặc lên bảng làm
bài. Chỉ cần các em có một tiến bộ nhỏ là tôi tuyên dơng ngay, để từ đó các em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh
dạn, tự tin hơn. Đối với những em học khá, giỏi phải có
những biểu hiện vợt bậc, có tiến bộ rõ rệt tôi mới
khen.Chính sự khen, chê đúng lúc, kịp thời và đúng đối t24/32


Mt s bin phỏp dy hc nhm giỳp hc sinh hc tt mụn Toỏn lp 3

ợng học sinh trong lớp đã có tác dụng khích lệ học sinh
trong học tâp.
Vớ d: i vi hc sinh trung bỡnh yu khi t tớnh ri tớnh trong phộp
cng hoc tr, t cũn cha thng hng, tớnh cũn sai, tụi nhc nh hoc vit
vo v l con cn chỳ ý nghe cụ hng dn hn n mt vi tit sau
em bit t tớnh thng hng, bit tớnh nhng cũn chm, ch vit con s
cha p . Tụi tuyờn dng luụn, hoc phờ vo v l con ó tin b,
cn c gng lờn na nhộ Vi nhng hc sinh giỏi phải có những
biểu hiện vợt bậc tụi khen , Con hiu bi nhanh , cn phỏt
huy ....
Ngoài ra, việc áp dụng các trò chơi học tập giữa các tiết
học cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng giúp
học sinh có niềm hăng say trong học tập, mong muốn
nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chắc
hơn. Vì chúng ta đều biết học sinh tiểu học nói chung,
học sinh lớp ba nói riêng có trí thông minh khá nhạy bén,
sắc sảo, có óc tởng tợng phong phú. ó là tiền đề tốt cho

việc phát triển t duy toán học nhng các em cũng rất dễ bị
phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng hay quá tải.
Hơn nữa cơ thể của các em còn đang trong thời kì phát
triển hay nói cụ thể hơn là các hệ cơ quan còn cha hoàn
thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể còn thấp nên trẻ không
thể ngồi lâu trong giờ học cũng nh làm một việc gì đó
trong một thời gian dài. Vì vậy muốn giờ học có hiệu quả
thì đòi hỏi ngời giáo viên phải đổi mới phơng pháp dạy
học tức là kiểu dạy học : Lấy học sinh làm trung tâm.,
hớng tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các
em. Trong mỗi tiết học, tôi thờng dành khoảng 2 - 3 phút
để cho các em nghỉ giải lao tại chỗ bằng cách chơi các trò
chơi học tập vừa giúp các em thoải mái sau giờ học căng
thẳng, vừa giúp các em có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ
một số nội dung bài đã học.
Vớ d trũ chi ai nhanh, ai ỳng ; trũ chi tip sc phự hp vúi ni dung
bi hc. Khi ụn tp n bng nhõn v bng chia.Tụi vit cỏc phộp tớnh ú vo
bng ph, thnh lp thnh hai nhúm cho chi ( mi nhúm 6 em ).
25/32


×