Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
Đề tài
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 2
PHÁT HUY TÍNH TÍcH CỰC CỦA HỌC SINH
PHẦN THỨ NHẤT:
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong trường Tiểu học, Tiếng Việt là một mơn học chiếm vị trí chủ yếu trong
chương trình, có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh bốn kĩ năng sử dụng
tiếng Việt: nghe – nói – đọc – viết. Trong đó, Tập đọc là phân mơn có vị thế quan
trọng hàng đầu góp phần đáp ứng các kĩ năng đó. Chính vì vậy, dạy Tập đọc ở Tiểu
học có ý nghĩa rất to lớn đối với giáo viên. Bởi vì có đọc được thì học sinh mới
hiểu bài từ đó phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo tiền đề học tốt các
mơn học khác.
Qua nhiều năm giảng dạy lớp 2, vấn đề tơi gặp khó khăn nhất trong các tiết
dạy Tập đọc là học sinh rất thụ động, tự ti, đọc bài nhỏ, khả năng giao tiếp kém.
Các em có biểu hiện rụt rè, khơng dám phát biểu, thậm chí có một số em sợ đến nổi
phải bật khóc khi được giáo viên mời lên trình bày ý kiến trước lớp. Ngồi ra, điều
làm tơi băn khoăn khơng kém là hình thức tổ chức dạy học của giáo viên chưa linh
hoạt, mềm dẻo. Nhiều giáo viên tiến hành giờ học rập khn như cách hướng dẫn
trong sách giáo viên. Điều này đã làm cho giờ học trở nên khơ khan, đơn điệu. Từ
đó dẫn đến học sinh chán nản mỗi khi đến tiết học Tập đọc.
Trước tình hình như thế, làm thế nào để kích thích được sự hứng thú học tập,
giúp các em tham gia tích cực vào các hoạt động trong giờ học Tập đọc. Theo tơi
thiết nghĩ, u cầu cấp bách để giải quyết vấn đề đó là người giáo viên phải biết
“làm mới các tiết dạy”. Vậy “làm mới tiết dạy” bằng cách nào để đem lại hiệu
quả trong dạy học. Do đó bản thân tơi đã chọn nghiên cứu và thực nghiệm đề tài:
“Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích của học sinh”
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
PHẦN THỨ HAI:
NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I . Khảo sát thực trạng:
* Về phía học sinh:
Để có cơ sở cho mục đích nghiên cứu đề tài, tơi đã chọn đối tượng nghiên cứu
là học sinh khối lớp 2, cụ thể là lớp 2B Trường tiểu học Võ Xu 1 do tơi chủ nhiệm.
Lớp 2B mà tơi nghiên cứu gồm có 30 học sinh. Học sinh đúng độ tuổi là
96.7%, trình độ nhận thức của các em tương đối đồng đều. Vào đầu năm học, tơi đã
tiến hành trải nghiệm bằng cách dạy một vài tiết Tập đọc theo quy trình sách giáo
viên. Qua khảo sát tơi nhận thấy kĩ năng đọc của học sinh đảm bảo. Tuy nhiên học
sinh đọc bài nhỏ, chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, hoạt động ít tích cực so
với các giờ học khác. Chỉ có khoảng 10 em (33,3%) là hoạt động nhưng với thái độ
còn thiếu tự tin. Còn với những em còn lại thì hình như chỉ có tham gia một hoạt
động đọc khi đến lượt của mình và nghe cơ giảng bài.
* Về phía giáo viên:
Tơi đã tiến hành dự giờ phân mơn Tập đọc của các đồng chí chủ nhiệm lớp 2
cùng khối lớp. Qua dự giờ tơi nhận thấy có những hạn chế sau:
- Tiết học diễn ra đơn điệu, chỉ đơn thuần là đọc và trả lời câu hỏi.
- Vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học hạn chế, còn cứng nhắc, chưa
linh hoạt. Quy trình rập khn, chưa có sự sáng tạo, đột phá về các hoạt động trong
một tiết dạy (giới thiệu bài, luyện đọc, giải nghĩa từ, tìm hiểu bài, liên hệ thực tế).
Chính vì vậy mà giờ dạy Tập đọc đọc kết quả chưa cao: học sinh học tập thụ động,
chỉ có những học sinh giỏi mới tham gia hoạt động còn những học sinh khá, trung
bình dường như khơng hoạt động.
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế, giáo viên còn dạy chay, chưa coi
nhũng phương tiện trực quan là cần thiết trong việc dạy Tập đọc.
- Câu hỏi và bài tập chỉ u cầu học sinh một phương thức hành động duy
nhất: dùng lời. Điều này có nhiều hạn chế, số lượng học sinh làm việc trên lớp rất ít
bởi một người nói phải có nhiều người nghe, khơng thể học sinh cùng nói, khơng
tích cực được hoạt động học của học sinh.
- Nhiều em trả lời câu hỏi bằng cách đọc ngun văn như trong sách giáo khoa
chưa biết sử dụng ngơn ngữ nói để trả lời. Điều đó cũng làm cho tiết học trở nên
khơng hấp dẫn.
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
- Nhiều câu hỏi giáo viên nêu ra còn mang tính áp đặt, ít câu hỏi suy luận nên
chưa kích thích tư duy củahọc sinh.
II. Biện pháp thực hiện:
Học sinh Tiểu học là lứa tuổi ưa hoạt động, những điều mới lạ ln hấp dẫn
các em. Q trình học tập sinh động, sáng tạo sẽ giúp các em phát huy tối đa tính
tích cực trong học tập, giúp học sinh bộc lộ được năng lực sáng tạo và óc tưởng
tượng phong phú của mình. Do đó việc tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu
quả dạy phân mơn Tập đọc là hết sức cần thiết của người giáo viên Tiểu học.
Qua việc tìm hiểu về quy trình và phương pháp dạy học Tập đọc tơi thấy quy
trình và phương pháp hiện tại còn nhiều điều chưa đáp ứng được u cầu cần phát
huy tính tích cực học tập của học sinh. Vì vậy tơi xin trình bày một số phương
hướng dạy Tập đọc lớp 2 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh:
1. Đưa ra nhiều cách giới thiệu bài khác nhau.
2. Trong phần luyện đọc, ngồi nhiệm vụ luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ,
GV cho HS thực hiện một vài hoạt động nhằm giúp các em nắm được khái qt về
chủ đề của bài hoặc quan tâm đến nột vài chi tiết thú vị trong bài đọc; cố gắng lơi
cuốn HS luyện đọc một cách có ý nghĩa và hào hứng bằng một số kĩ thuật với
phương tiện trực quan.
3. Khâu giải nghĩa từ ngồi việc thực hiện trong khâu luyện đọc có thể tích
hợp vào khâu giới thiệu hoặc khâu tìm hiểu bài để giúp các em dễ dàng nắm ý của
các đoạn trong bài đọc.
4. Trong khâu tìm hiểu bài ngồi việc sử dụng câu hỏi SGK theo cách đàm
thoại tồn lớp, cần chuyển hệ thống ý cơ bản của bài được định hướng trong các
câu hỏi thành tình huống, bài tập trắc nghiệm, trò chơi hoặc một số hình thức hoạt
động khác.
5. Vận dụng hiểu biết về đặc điểm thể loại của văn bản đọc để nắm bắt cấu
trúc bên trong của nội dung cũng như đặc điểm ngơn ngữ của văn bản đọc, từ đó
tìm ra logic dẫn dắt học sinh đọc và tìm hiểu bài một cách phù hợp.
* Đặc biệt phương hướng dạy học trên phải được thực hiện trên nền tảng
ngun tắc: “Dạy học ln hướng vào học sinh”, giúp học sinh vận dụng, khai thác
kinh nghiệm của mình khi đọc hiểu, tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ động não
trong suốt tiến trình học đọc, tạo mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò nhằm phát
huy cao độ tính tích cực học tập của học sinh.
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 3
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Nhỡn chung, tin trỡnh dy mt tit Tp c theo phng hng trờn c thc
hin theo quy trỡnh : Tng- phõn- hp.
Tng: Giỳp HS cú cỏi nhỡn tng quỏt v bi c ngay t u. (Trong bi cú
nhng ai, núi v cỏi gỡ, xy ra õu, thi gian no, ). õy thc cht l khõu to
tõm th v thu hỳt hc sinh vo bi c.
Phõn: T chc cho Hc sinh luyn c cõu, on trong bi; kt hp gii ngha
t v tỡm hiu chi tit bi c. Nh vy trong quỏ trỡnh ny, cỏc yu t c phõn
tớch ng thi c kt hp theo logic ca chỳng.
Hp: giỳp hc sinh nm ý ngha bi c, cho hc sinh núi v nhng iu
mỡnh yờu thớch, thỳ v trong bi, giỏo dc t tng, tỡnh cm, liờn h thc t
Theo phng hng trờn, nu giỏo viờn thc hin ỳng v sỏng to thỡ to cho
hc sinh nhiu hng thỳ hc tp v gi hc din ra thoi mỏi, nh nhng vi tr
hn.
ỳng vy, tớnh tớch cc hc tp ca hc sinh c phỏt huy hay khụng cũn
ph thuc trc tip vo vic t chc dy hc trờn lp ca giỏo viờn. Chớnh vỡ vy,
ngi giỏo viờn cn phi bit vn dng Mt s bin phỏp phỏt huy tớnh tớch cc
hc tp ca hc sinh
Theo tin trỡnh dy hc phõn mụn Tp c, tụi xin trỡnh by 4 nhúm bin
phỏp phc v cho vic ging dy nhm phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca hc
sinh m tụi ó thc hin:
1. Nhúm bin phỏp gii thiu bi:
Gii thiu bi to tõm th rt quan trng trong vic giỳp hc sinh chỳ ý, tp
trung vo bi. Ch cú nm bt ngay t u, hc sinh mi hng hỏi tham gia xõy
dng bi, cũn nu lỳc u hc sinh l óng, khụng tp trung thỡ hc sinh s rt khú
hiu bi. Tuy nhiờn tựy theo tng bi m giỏo viờn cú th chn ra nhng cỏc gii
thiu phự hp.
Sau õy tụi xin a ra mt s bin phỏp gii thiu bi nhm giỳp cho hc sinh
tng hng thỳ hc tp:
1.1. S dng tranh, nh v biu tng liờn quan n bi
Vic s dng tranh nh giỳp hc sinh cú cỏi nhỡn trc quan sinh ng v bi
hc. Tuy nhiờn, mt s tranh trong sỏch Ting Vit 2 cha tht s hp dn hc sinh
v cng cha chuyn ti ht cỏi hn ca bi c. Vỡ vy, tranh nh s dng gii
thiu bi phi p v minh ha ỳng bi c.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 4
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Vớ d:
Bi: Chuyn bn mựa cú cỏc nhõn vt nng tiờn v b t thỡ ta s gii
thiu bi bng cỏch a ra hỡnh nh p, sinh ng ca nng nhõn vt ny v dn
dt hc sinh vo cõu chuyn.
bi: D bỏo thi tit, giỏo viờn cú th gii thiu vi hc sinh mt s
biu tng thi tit quen thuc m hc sinh c xem hng ngy trờn ti vi.
(ngy nng) (ma ro) (cú ma) (cú giụng)
Bi: Bộ nhỡn bin giỏo viờn cú th cho hc sinh xem mt s hỡnh nh ri
v nhng sinh vt bin nh: cỏ heo, cỏ mp, mc, sao bin, vo bi.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 5
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Bi Th Trung thu GV cú th cho hc sinh xem tranh nh gii thiu v
bi cnh ra i ca bi th thi khỏng chin v hỡnh nh Bỏc H.
Vi bi Sụng Hng, giỏo viờn cú th gii thiu bi bng mt bc tranh.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 6
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Bi : Cõy a quờ hng, giỏo viờn cú th gii thiu bng cỏch cho hc
xem hỡnh nh Cõy a- chỳ Cui trờn cung trng t ú dn dt vo bi.
1.2. S dng õm thanh, th ca, bng hỡnh.
iu quan trng ca s dng õm thanh, th ca, bng hỡnh l phi chn on
gii thiu phự hp, n tng ch khụng nht thit phi cho hc sinh xem hoc nghe
ht bi hỏt, bng hỡnh.
Vớ d:
Bi Sụng Hng, giỏo viờn cú th cho hc sinh nghe, xem bng (hoc giỏo
viờn trc tip hỏt) bi hỏt Hu- tỡnh yờu ca tụi nhng ch cho hc sinh nghe
phn u ó ụi ln n vi Hu mng m, tụi ụm p mt tỡnh yờu du ngt. V
p Hu chng ni no cú c, nột du dng pha ln trm t; sau ú giỏo viờn thu
hỳt hc sinh bng cỏch a ra cõu hi: bi hỏt cú cõu v p Hu chng ni no cú
c? Vy cụ cỏc em iu gỡ ó to nờn v p y? T cõu tr li ca hc sinh,
giỏo viờn dn dt vo bi Sụng Hng.
Bi Vố chim: Giỏo viờn cú th vo bi bng vic cho hc sinh nghe ting
chim rớu rớt vui tai s khin hc sinh thy vui thớch v thỳ v.
1.3 Hc sinh chi trũ chi
T chc cho hc sinh chi trũ chi cú liờn quan n bi hc s giỳp hc sinh
d dng tip cn vi bi c.
Vớ d: Bi Qu tim kh, GV dỏn hỡnh kh vỏ cỏ su lờn bng cho c lp
xem, sau ú cho hc sinh chi trũ chi Tụi l kh hay cỏ su ?. GV nờu ln
lt tng cõu hi:
+ Tụi thớch n trỏi cõy. Tụi l kh hay cỏ su ?
+ Tụi thng sng trờn cõy. Tụi l kh hay cỏ su ?
+ Tụi thớch n tht sng. Tụi l kh hay cỏ su ?
+ Tụi sng di nc. Tụi l kh hay cỏ su ?
+ Da tụi cng v sn sựi. Tụi l kh hay cỏ su ?
+ Tụi cú b lụng xỏm mm. Tụi l kh hay cỏ su ?
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
Các em hào hứng, tranh nhau trả lời. Sau đó giáo viên giới thiệu đó là hai
nhân vật chính trong câu chuyện “Quả tim khỉ”.
1.4 Đóng vai một nhân vật khác để trò chuyện
Đây là một cách để giới thiệu bài hết sức thú vị và lơi cuốn học sinh. GV sẽ
sử dụng bao tay có hình con vật, đội nón hoặc hóa trang vào vai hai nhân vật quen
thuộc với học sinh để giới thiệu với học sinh về nội dung bài học hoặc trò chuyện
để khen ngợi kinh nghiệm của các em.
Ví dụ:
Ở bài: “Bạn có biết”, giáo viên có thể vào vai một ơng Gấu già rất am hiểu
về rừng xanh để kể cho học sinh nghe về những lồi cây kì lạ trong rừng xanh sâu
thẳm. Học sinh sẽ rất vui khi được hiểu biết thêm nhiều điều và được trò chuyện
với ơng gấu Già. Đây cũng là một cách gây ấn tượng sâu sắc với học sinh và đổi
mới cách vào bài.
Bài “Gà “tỉ tê” với gà”, GV sử dụng bao tay có hình con gà để vào vai gà
mẹ, minh họa một số tiếng kêu của lồi gà, trò chuyện khơi gợi kinh nghiệm của
học sinh, tạo khơng khí vui tươi cho lớp học.
1.5 Khơi gợi những kinh nghiệm HS đã có liên quan đến nội dung bài học
Ví dụ: Bài “Cây xồi của ơng em”: GV có thể hỏi học sinh những kỉ niệm về
ơng bà mình để từ đó dẫn dắt học sinh vào bài học.
1.6 Đặt câu hỏi có tính chất nêu vấn đề gợi học sinh tò mò, tập trung suy
nghĩ, tìm tòi.
Ví dụ: Bài “Quả tim khỉ”, GV có thể đặt cho học sinh câu hỏi: truyện có hai
nhân vật, nhưng tại sao tên truyện lại là “Quả tim khỉ”, HS phát biểu rồi từ đó GV
dẫn dắt vào bài.
Bài: “Chim sơn ca và bơng cúc trắng”, GV có thể hỏi học sinh: “Nếu có một
phép màu biến em thành chim thì em sẽ mong ước được làm gì?”
2. Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh luyện đọc:
2.1 Sử dụng bài đọc lớn
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
Đây là một hình thức GV tổ chức hoạt động cùng đọc với học sinh. Với cách
này, cả GV và HS có thể cùng một lúc theo dõi từng hàng của bài.
Hoạt động cùng đọc giúp GV có thể “làm mẫu” một q trình đọc cho học
sinh thấy và giúp các em củng cố kiến thức về các quy tắc đọc; cách ngắt nghỉ khi
đọc. Cùng đọc giúp GV thu hút sự chú ý của học sinh vào các từ quan trọng trong
bài và cách này cũng giúp GV biết được HS có chú ý vào các từ này hay khơng.
* Cách thực hiện:
- GV viết bài đọc trên một tờ giấy lớn hay trên bảng, đây được xem như là
một bài đọc lớn. GV có thể vẽ thêm hình minh họa cho bài đọc. Chữ viết phải to, rõ
ràng và có các khoảng trống giữa các hàng để học sinh có thể thấy rõ từng từ.
Sử dụng bài đọc lớn, ngồi việc tạo ra sự đổi mới về hình thức trình bày văn
bản đọc nhằm lơi cuốn học sinh, nâng cao chất lượng luyện đọc, GV còn có thể vận
dụng lợi thế của bài đọc lớn để giúp học sinh tìm hiểu bài.
2.2 Đưa tranh, HS chỉ đọc những câu, đoạn tương ứng với nội dung bức tranh
Đây là biện pháp luyện đọc rất tích cực vì nó đòi hỏi HS phải hiểu bài để lựa
chọn và đọc đúng câu tương ứng với bức tranh. Đồng thời các HS còn lại cũng phải
theo dõi bạn để xem bạn đọc có đúng khơng.
Ví dụ: Bài “Sư tử xuất qn”, giáo viên có thể đưa các hình ảnh rời về các
nhân vật có trong bài để học sinh luyện đọc đúng câu thơ nói về các nhân vật này.
Ngồi ra, có thể liên kết các hình ảnh rời trên thành đội qn của sư tử để các em
có thể dễ nhìn thứ tự và dễ dàng học thuộc lòng bài thơ.
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 9
Ngơi trường mới
Trường mới của em xây trên nền ngơi
trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa, những mảng
tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp
ló trong cây.
Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy
quen thân. Tường vơi trắng, cánh cửa xanh,
bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy
tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng
mùa thu.
………………………………
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Bi Qu tim kh, GV phõn lp thnh 4 nhúm. GV ln lt a tranh v
ngh hc sinh cỏc nhúm tỡm nhanh mt hoc vi cõu vn cú ni dung liờn quan
n hỡnh m cụ a ra. Cụ cho cỏc em lờn c, nhúm no cú s lng cõu c
nhiu nht, ỳng nht l nhúm thng. Vi cỏch lm ny, vic c cõu, on ó tr
nờn mt trũ chi y hng thỳ.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
2.4 Rút thăm tên HS
GV ghi tên HS của mình vào các thẻ thăm và sẽ rút thăm bất kì. Học sinh nào
được rút trúng sẽ đứng lên đọc bài. Việc này tạo cho lớp học một khơng khí hồi
hộp chờ đón xem mình có được cơ rút trúng khơng và nhờ vậy học sinh sẽ tập trung
vào sự hướng dẫn của giáo viên. Ngồi ra việc rút thăm tên cũng tạo ra sự cơng
bằng, tránh gây cho HS cảm giác là giáo viên thiên vị, chỉ hay gọi vài bạn nào đó.
2.5 Đọc phân vai
Hình thức này khá phổ biến trong các văn bản truyện có nhiều nhân vật. Tuy
nhiên, để giúp HS thêm hứng thú thì mỗi vai diễn cần có đồ dùng hỗ trợ như: nhân
vật rời, nón hoặc mặt nạ nhân vật.
2.6 Hướng dẫn HS luyện đọc- học thuộc lòng dưới hình thức trò chơi
Việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh các trò chơi luyện đọc nhằm mục đích
đổi mới cách dạy học, tạo ra khơng khí vui tươi, hồn nhiên, nhẹ nhàng, sinh động
trong giờ dạy. Đồng thời các trò chơi đó giúp cho việc luyện đọc của học sinh có
hiệu quả.
Giáo viên cần xác định rõ u cầu của trò chơi, chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn
đầy đủ, rõ ràng cách chơi và luật chơi, thực hiện chơi trong thời gian hợp lí, đặc
biệt là phải cân đối các hoạt động khác.
* Căn cứ vào đặc điểm của từng thể loại văn bản có thể tổ chức các trò chơi
sau:
- Thi đọc tiếp sức
- Thả thơ
- Đọc thơ truyền điện
- Ai nhanh hơn
…
Ví dụ về một số trò chơi mà bản thân tơi đã vận dụng:
a) Trò chơi: “Thi đọc tiếp sức”, “Cắm cờ”:
Chuẩn bị: lá cờ cho các đội chơi; chỗ cắm cờ thi đua.
Tiến hành: GV chia lớp thành 2 đội: nam – nữ thi đua đọc tiếp sức tính giờ.
Mỗi đội có một lá cờ. Từng đội sẽ lần lượt thi. Bạn thứ nhất đọc xong câu (đoạn)
của bài sẽ chuyền lá cờ cho bất kì một bạn trong đội của mình để bạn này đọc tiếp
theo. Cứ thế cho đến hết bài đọc.
GV bấm đồng hồ tính giờ. Đội nào đọc nhanh hơn, tốt hơn là đội chiến thắng
và sẽ được cắm cờ.
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 11
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
C mt tun hoc mt thỏng, GV tng kt xem i no cú nhiu c hn thỡ s
c tuyờn dng, khen thng.
Lu ý: tit tp c mt bi th, giỏo viờn nờn cho hc sinh c 2 dũng
hoc 1 cõu lc bỏt. Nu l tit tp c hc thuc lũng, GV cho thi c tip sc
theo cỏch trờn nhng HS khụng nhỡn sỏch giỏo khoa.
b) Trũ chi Lỏ th may mn
Chun b: - Giỏo viờn vit vo nhng mnh giy (lm bng bỡa mu) 1-2 t
u ca mi cõu th hoc cõu th u ca mi kh th trong bi th m HS ó hc
thuc lũng.
- Giỏo viờn chn bt kỡ mt lỏ th v ỏnh du lm lỏ th may mn. õy l
lỏ th ó giỳp cho i cú nú dnh c li th hn trong trng hp cú nhiu i
im cao bng nhau.
Vớ d: Bi Cỏi trng trng em, Gv lm 8 lỏ th, mi lỏ ghi 2 ch u ca
2 cõu th; ghi kớ hiu lờn 1 lỏ th lm lỏ th may mn.
(lỏ th thng) (lỏ th may mn)
Tin hnh:
- Giỏo viờn hng dn cỏch chi v nờu yờu cu:
Lp chia lm 4 nhúm (hoc 5 nhúm tựy thuc di ca bi th v c cu lp
hc). Mi nhúm cú hai lỏ th. i din mi nhúm s lờn bc thm 2 lỏ th. Cỏc bn
trong nhúm s chuyn nhau 2 lỏ th ny trong thi gian 1 bi hỏt ngn. Kt thỳc bi
hỏt, lỏ th n tay ai thỡ ngi ú s c i din cho t thi c th tip sc.
Cỏc nhúm s thi c tip sc bi th. Nhúm no cú hai lỏ th cha 2 cõu u
tiờn s c trc v c th cỏc nhúm khỏc phi theo dừi mỡnh ang cm lỏ th cú
cõu th th my c tip theo cho ỳng v kp thi.
Nhúm no c nhanh, ỳng, trụi chy lỏ th mỡnh cm thỡ cú im cao; cũn
nhúm no cm lỏ th m khụng c c thỡ b tr im (tựy mc do GV qui
nh), mi nhúm cú 1 ln quyn b sung.
Lỏ th may mn l lỏ th giỳp cho i cú nú dnh chin thng trong trng
hp cú nhiu i im cao bng im nhau.
- Kt thỳc trũ chi, giỏo viờn nhn xột v tuyờn dng i chin thng.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 12
Cỏi trng
Mựa hố.
Sut ba
Trng
nm
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
c) Trũ chi: Ai nh gii hn
Chun b: Giỏo viờn vit ra bng ph on, bi th hc thuc lũng cn kim
tra. Trong on bi th giỏo viờn c tỡnh vit sai mt vi li .
Tin hnh:
- Giỏo viờn hng dn cỏch chi v nờu yờu cu:
Giỏo viờn chn 2 i chi, mi i 4- 5 hc sinh. Cỏc i s c thm on,
bi th v phỏt hin li sai, sau ú thay nhau lờn vit li cho ỳng nhng cõu th ó
b vit sai.
i no phỏt hin nhiu li sai v sa li nhanh nht l i chin thng.
- Kt thỳc trũ chi, GV nhn xột v tuyờn dng i chin thng.
d) Trũ chi: Th th
Chun b: Giỏo viờn vit vo phiu cõu th u (hoc gia) mi kh th,
hoc 1 - 2 t u ca mi cõu th.
Vớ d: Bi n g mi n (Hc thuc lũng lp 2), GV lm cỏc phiu nh
sau:
Phiu 1: Lụng vng ; phiu 2: M dang ; phiu 3: Bõy gi; phiu 4:
Con m.; phiu 5: Vn tra.
Tin hnh:
- Giỏo viờn hng dn cỏch chi v nờu yờu cu:
+ Mi lt chi gm 2 nhúm cú s ngi bng s phiu, mi nhúm c nhúm
trng, hai nhúm trng bc thm (hoc on tự tỡ) ginh quyn th th
trc.
+ Mi em trong nhúm cm 1 t phiu (gi kớn); GV hụ bt u nhúm c
th trc c 1 ngi th ra 1 t phiu cho mt bn nhúm kia. Bn nhn c
phiu phi c thuc c kh th (hoc cõu th lc bỏt) cú cõu t ghi trờn phiu.
Nu c ỳng c tớnh 1 im. Giỏo viờn tớnh s im ca nhúm c thuc th.
i nhúm, chi tng t nh trờn tớnh im nhúm th 2.
Chỳ ý: Ch c th 1 phiu cho 1 bn nhúm tng ng, khụng c th
nhiu phiu mt lỳc hoc th nhiu ln phiu cho 1 bn. HS no khụng c c,
c sai s khụng c im (m thi gian t 1 n 5).
- Kt thỳc trũ chi: Giỏo viờn tuyờn dng nhúm c tt, im cao.
) Trũ chi: c th truyn in
Chun b:
Thi im chi cui tit tp c HTL hoc tit ụn tp HTL, HS 2 nhúm
ngi quay vo nhau (hoc ng thnh 2 hng i din).
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 13
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Tin hnh:
- Nờu tờn bi th s c truyn in, nờu cỏch chi.
- 2 nhúm bc thm (hoc on tự tỡ) ginh quyn c trc.
- i din nhúm c trc (A) c cõu u tiờn ca bi th ri ch nh tht
nhanh (truyn in) mt bn bt kỡ nhúm kia (B). Bn c ch nh c tip cõu
th th 2 ca bi. Nu c thuc c ch nh 1 bn nhúm (A) c tip cõu th
th 3 c nh vy cho n ht bi.
Vớ d: Bi Vố chim
HS A1: - Hay chy lon xon
HS B1: - L g mi n.
HS A2: - Va i va nhy.
HS B2: - L em sỏo xinh
Trng hp HS truyn in cha thuc, cỏc bn nhúm i din s hụ t 1
5, nu khụng c c phi ng yờn ti ch (b in git) lỳc ú HS A1 ch tip
HS B2 Nhúm no cú nhiu ngi phi ng (b in git) l nhúm thua cuc.
3. Nhúm bin phỏp s dng gii ngha t:
i vi cỏc t ng khú cn gii thớch, giỏo viờn khụng ỏp t, khụng mm
sn, khụng a ra kt lun sn cú bt buc hc sinh b ng tip thu m cn gi
m, dn dt hc sinh cỏc em tỡm tũi, khỏm phỏ, t tỡm ra kt lun. Tựy theo cỏc
dng t cn gii ngha m giỏo viờn vn dng cỏch gii ngha thớch hp giỳp HS
hiu v vn dng ỳng vo cỏc hot ng giao tip. Sau õy l mt cỏch phõn loi
cỏc dng t trong mt bi c cn gii ngha v cỏch thc GV t chc cho HS hiu
ngha cỏc dng t y.
3.1 T khụng th hiu bng ng cnh v HS cng cha h cú mt kinh nghim
no liờn quan.
ú l nhng t cp n sn vt a phng, hin tng vt cht hay vn
húa ca mt a phng, a danh, s kin lch s, chng hn nh thỳng cõu, c
cung, ning ning, xp xnh trong bi Qu ca b hay g xoan o trong bi
Ngụi trng mi hay cõy xờ-cụi-a, cõy hai lỏ, cõy chũ trong bi Bn cú bit?
Cỏch giỳp HS hiu ý ngha nhng t thuc dng ny l dựng tranh miờu t, vt
tht, phim nh hoc li gii thớch c th, sinh ng ca GV.
3.2 T cú th hiu bng ng cnh (t liờn quan n trng thỏi tinh thn, cm
xỳc) nhng HS cú v cha cú nhng tri nghim liờn quan.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 14
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
Ví dụ: băn khoăn, bâng khng, do dự, quyết định, …
Với những từ thuộc dạng này, GV nêu ví dụ là một câu chuyện, tình huống,
… để HS hiểu ý nghĩa của từ. Từ ví dụ mình đưa ra, GV đề nghị HS nói câu chứa
từ mình mới giải thích để xem HS đã hiểu được từ ấy chưa và cũng là hiểu ý câu
đoạn chưa.
3.3 Từ có thể hiểu bằng ngữ cảnh và HS ít nhiều đã có trải nghiệm
Ví dụ: “thật thà, siêng năng, rực rỡ, tưng bừng, …”
Đối với dạng từ này, GV tổ chức cho HS nêu ví dụ thể hiện ngữ cảnh sử dụng
từ ấy. Với cách này, GV tạo cho HS cơ hội liên hệ hoặc vận dụng những kinh
nghiệm của mình để hiểu ý câu chứa từ ấy.
Cách thứ hai để HS hiểu ý của từ thuộc dạng này là cho HS tìm từ đồng nghĩa
thay thế hay đặt câu với từ đang tìm hiểu rồi đề nghị HS nói ý của câu chứa từ ấy.
Tuy nhiên nên hạn chế cách tìm từ đồng nghĩa thay thế đối với HS lớp 2, nhất là
vào đầu học kì 1, vì vốn từ sử dụng một cách có ý thức của các em chưa nhiều.
3.4 Từ khóa, từ có ý nghĩa khái qt nội dung văn bản đọc:
Ví dụ: “nhẫn nại, kiên trì” trong bài “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”;
“đồn kết” trong “Câu chuyện bó đũa”; sắc độ, đặc ân” trong bài “Sơng Hương”;
…
Đối với những từ ngữ này, GV có thể hướng dẫn giải thích chúng bằng cách
đưa ra một giải nghĩa chung (giải nghĩa này có thể nêu trong phần chú thích) rồi
vận dụng, xâu kết các chi tiết trong bài để chứng minh cho giải nghĩa ấy.
Nói cách khác, đối với những từ khóa của bài đọc, GV phải nhất thiết giúp HS
kết hợp giải nghĩa từ với tìm hiểu ý của đoạn.
3.5 Một số từ thể hiện động tác
Ví dụ: “loạng choạng, hích vai, thập thò, vùng vẫy, …” hay tính từ thể hiện
một số trạng thái mà HS khó hình dung như: “ngập ngừng, nhẹ nhõm, ơn tồn, ngại
ngùng, …”
GV dùng động tác, cử chỉ, cách biểu hiện của giọng nói, lời nói thể hiện ý
nghĩa của chúng.
Ví dụ: Bài Bạn của Nai Nhỏ - Tiếng Việt 2 - Tập 1.
+ Để giải nghĩa từ "Hích vai, húc, rình": Giáo viên cho học sinh diễn tả động
tác, sau đó gắn với ngữ cảnh mà giải thích. Chẳng hạn giải thích từ "húc": bằng
cách cho 2 học sinh lên thực hành: một em đứng thẳng, em kia hơi cúi xuống và
cong người lấy đầu "húc" vào bụng bạn kia làm bạn chao đảo.
+ Để giải thích từ “gạc”: giáo viên dùng tranh minh họa.
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 15
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
+ gii thớch t hung ỏc: GV dựng t trỏi ngha
Núi túm li, dự hng dn HS hiu t bng cỏch no thỡ GV cng phi:
Gn ý ngha ca t y vi vn bn c (cõu, on cha t y)
Lng t cn gii ngha khụng quỏ nhiu
Luụn xem vic hiu t l phng tin giỳp HS hiu vn bn c
To iu kin cho HS t khỏm phỏ bng cỏch nhỡn li v vn dng kinh
nghim ca mỡnh.
4. Nhúm bin phỏp hng dn HS tỡm hiu bi
4.1 V mng cõu chuyn - mng s kin
Mng cõu chuyn cú th c to thnh t mt ý tng, mt khỏi nim hay
mt ch , mt cõu chuyn, mt bi c v cỏc s kin cú tht hay mt bi th.
Mng ny cú th c vn dng trc hay sau khi c xong bi c.
Cú mt s cỏch gii thiu mng cõu chuyn - mng v cỏc s kin:
V mng v cỏc s kin:
+ Chn ra nhng s kin chớnh ri liờn kt cỏc s kin ú theo trỡnh t thi
gian, khụng gian.
+ Nhỡn mng liờn kt cỏc s kin ó v trờn, núi li ni dung bi c.
V mng k chuyn
+ V cỏc nhõn vt ca cõu chuyn (v cỏch iu)
+ Vit cỏc t miờu t nhõn vt
+ V mi liờn h ca cỏc nhõn vt chớnh trong cõu chuyn
+ Nhỡn mng k li ni dung bi
Vớ d: Bi: Chuyn bn mựa cú th thit k mng nh sau:
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 16
Xuõn
H
Thu
ụng
Bp bựng bp la,
gic ng m
p mm sng
Trỏi ngt,
hoa thm
Hc trũ
ngh hố
ờm rm
rc ốn,
phỏ c
Ngy tu trng
Cõy lỏ ti tt
Vn cõy õm
chi ny lc
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Mng cõu chuyn trong bi Chim sn ca v bụng cỳc trng:
Chim: hút vộo von b cm tự, bun thm
bay ln khỏt khụ cht
Hoa: sung sng b ct cựng ỏm c,
xinh xn bun thng hộo tn
4.2 Mng miờu t nhõn vt
Mng cỏc t miờu t nhõn vt giỳp hc sinh nhỡn thy mt cỏch trc quan cỏc
c im ca nhõn vt, giỳp cỏc em hỡnh dung mi quan h gia tớnh cỏch, c
im, thỏi ca nhõn vt ú v núi li iu ú mt cỏch d dng.
- Cỏch thc hin:
HS cú th lm vic cỏ nhõn hoc nhúm. HS v hay phỏc ha, hay ghi tờn nhõn
vt. Sau ú, HS vit t ng hoc cõu miờu t nhõn vt ú ngay bờn cnh hỡnh va
v.
Vn dng vo bi: Qu tim kh, HS tỡm t ng ch c tớnh ca hai con
vt:
4.3 Minh ho n gin
Bin phỏp ny giỳp hc sinh khc sõu n tng bi c thụng qua vic tụ mu
cho bc tranh minh ho bi c hoc v minh ha li cỏc chi tit, s kin hay nhõn
vt trong bi.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 17
Thõn thin
Tt bng
Nhõn hu
ng cm vi ni
bun ca ngi
khỏc
Khụn ngoan
Chia s thc n
Kh
Gi di
c ỏc
Xu xớ
Bi bc
Cỏ Su
Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Vớ d: Bi Sụng Hng, GV cú th cho HS tụ mu bc tranh sau:
4.4. Mnh giy nh
Giỏo viờn cho hc sinh chun b sn mt xp giy nh, kớch thc c 7 x 7
cm. Ch l nhng mnh giy nh nhng nú s rt hu ớch trong vic giỳp hc sinh
c trỡnh by nhng ý kin, suy ngh ca riờng mỡnh. Cỏc em c vit ra nhng
iu mỡnh suy ngh, trỏnh tỡnh trng cỏc em ch nghe bn khỏc tr li ri khụng
chu suy ngh. Sau ú GV cú th thu li nhng mnh giy ny cú th hiu thờm
v HS ca mỡnh vỡ trong mt tit hc do thi gian hn ch nờn khụng th hi ht
c tt c HS trong lp.
Vớ d: bi Chuyn bn mựa, HS cú cú th vit vo mnh giy mu m
mỡnh yờu thớch v lớ do m cỏc em yờu thớch. Sau ú cỏc em s trao i s thớch ca
mỡnh vi cỏc bn trong lp.
bi Th trung thu, HS s vit ra giy nhng vic m cỏc em cho l vic
nh va sc vi mỡnh. Qua ú GV bit thờm v nhng vic HS thng lm nh
giỏo dc HS.
4.5 Ci tin h thng cõu hi hng dn hc sinh tỡm hiu bi:
- B sung thờm cõu hi phỏt hin nhng hỡnh nh trc cm, trc khi dn
n cõu hi cú tớnh cht khỏi quỏt giỳp tr em cm nhn trc tip cỏc hỡnh nh c
th trong bi, t ú dn dt quỏ trỡnh hi tng, so sỏnh, ỏnh giỏ bc u nhn
thc c ni dung ca bi hc.
- Nhng cõu hi vn dng ngụn ng thng c s dng vo phn c cỏ
nhõn (luyn c) khi phõn tỏn chiu hng cm xỳc ang c hỡnh thnh
bc tỡm hiu bi. ú l nhng cõu hi tỡm t gn ngha, t lỏy, t cõu cú t ó
hc.
Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 18
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
- Phân loại các dạng câu hỏi khi khai thác bài văn:
+ Câu hỏi làm tái hiện nội dung chính của bài (Loại câu hỏi này dùng để
giảng từ và ý).
+ Câu hỏi bắt buộc học sinh phải so sánh, liên tưởng, liên hệ thực tế.
+ Câu hỏi mở rộng vận dụng kiến thức cuộc sống.
Hệ thống câu hỏi đặt ra phải được nâng bậc từ thấp đến cao và cuối cùng chốt lại ở
phần tổng kết bài, mở rộng và liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức cho học sinh; có thể
đưa thêm câu hỏi ngồi những câu hỏi có sẵn ở sách giáo khoa.
Ví dụ: Bài Bé Hoa - Tiếng Việt 2 - Tập 1:
Tơi đưa ra hệ thống câu hỏi như sau:
+ Em biết những gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ có những nét gì đáng u?
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
+ Ở lớp ta có những bạn nào có em bé?
+ Em thường làm gì thể hiện u q em bé?
+ Khơng có em bé, em đã làm gì giúp bố mẹ?
+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì?
+ Em hãy tưởng tượng xem bố sẽ nói gì với Hoa?
+ Theo em Hoa đáng u ở điểm nào?
+ Em học tập được ở Hoa điều gì?
Bài “Tơm Càng và Cá Con”, giáo viên cho cho sinh thảo luận câu hỏi “Em
thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?” (HS có thể trả lời: Em thích Tơm Càng vì
chú có tài búng càng nhanh nhẹn và dũng cảm; Em thích Cá Con vì Cá Con bơi
lượn giỏi, biết q trọng tình bạn)
Bài “Chim sơn ca và bơng cúc trắng” GV hỏi: “Theo em, hai cậu bé có hối
tiếc về hành động của mình khơng? Nếu gặp hai cậu bé em muốn nói gì với họ?”
Điều cần chú ý ở cách đặt câu hỏi là: mức độ câu hỏi phải phù hợp với u
cầu kĩ năng đọc hiểu và trình độ của HS.
4.6 Sử dụng bài tập trắc nghiệm
Tùy theo từng bài mà GV lựa chọn kiểu bài trắc nghiệm cho phù hợp. Sau
đây là một số kiểu bài tập trắc nghiệm phù hợp với việc dạy đọc - hiểu cho HS lớp
2:
+ Đối chiếu cặp đơi
+ Điền khuyết
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 19
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
+ Lựa chọn
+ Hỏi – trả lời ngắn (bằng hình thức viết)
4.7 Sử dụng bài tập tình huống
Thực hành kĩ năng giao tiếp cần được đưa vào trong các bài tập tình huống cụ
thể, phù hợp với đặc trưng của phân mơn TĐ GV có thể sử dụng các loại bài tập
tình huống sau:
a) Bài tập vận dụng tình huống
Nếu những câu hỏi trong SGK q dễ đối với HS, GV có thể chuyển những
câu hỏi này thành những tình huống sinh động mà HS vẫn phải vận dụng những
điều mình đã hiểu về bài học để xử lý tình huống.
Ví dụ:
Trong bài “Mục lục sách” có thể sử dụng những tình huống thay thế cho câu
hỏi 2 và 3 trong SGK như sau:
- Một bạn nói với em truyện “Người học trò cũ” rất hấp dẫn, em sẽ mở sách
trang nào để đọc truyện? (Trang 52)
- Bạn em nghe nói truyện “Như con cò vàng trong cổ tích” của một tác giả
rất hay viết truyện cho thiếu nhi, nhưng bạn khơng biết đó là tác giả nào. Em hãy
giúp bạn biết. (Tác giả Phùng Qn)
Trong bài “Thơng báo của thư viện vườn chim” có thể cho học sinh xử lý
các tình huống sau:
- Bạn Quạ rất mê cuốn sách “Làm thế nào để có giọng hót hay”. Bạn Quạ
muốn mượn sách về nhà đọc nhưng cơ Vàng Anh nhất định khơng cho bạn Quạ
mượn sách? Và em hãy chỉ cách để bạn ấy được mượn sách về nhà? (Phải làm thẻ
mượn sách)
- Bạn Vẹt nói rằng 2 cuốn sách “Chuyện lạ về thế giới lồi chim” và “Tập
bay” đã có rất lâu ở thư viện. Theo em bạn Vẹt nói đúng hay sai. Vì sao em biết?
(Sai. Vì em đọc Mục “Sách mới về”)
b) Bài tập tình huống đóng vai
Bài tập này giúp học sinh đặt mình vào vị trí của nhân vật, được đọc, được
thể hiện những điệu bộ, cử chỉ tự nhiên của các em.
Ví dụ:
Bài “Đổi giày”, GV cho HS đóng hoạt cảnh thể hiện theo nội dung bài: một
HS đóng vai cậu bé đi giày chiếc thấp chiếc cao, một HS đóng vai thầy giáo, ba bạn
đại diện ba tổ nói với cậu bé một câu giúp cậu chọn đúng giày.
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 20
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
Ở bài “Thêm sừng cho ngựa”, GV có thể chọn một HS đóng vai Bin và
một HS đóng vai mẹ của Bin đóng hoạt cảnh thể hiện nội dung câu chuyện.
c) Bài tập tình huống tự luận
Bài tập này đặt HS trước một vấn đề văn học để HS bộc lộ khả năng của
mình, có những khám phá, sáng tạo thú vị. Loại bài tập này khơng theo khn mẫu
định trước, đòi hỏi cao về năng lực sử dụng Tiếng việt của HS.
Ví dụ:
“Em hãy tưởng tượng mình là những cơ, cậu bé đang ngồi dưới bóng mát
của gốc đa và nói lên những cảm nhận của mình về cảnh đồng q.”
(“Cây đa q hương”)
“Nếu em là bé Hà, em sẽ tặng ơng bà món q gì? Em có sáng kiến gì đóng
góp cho “Góc sản phẩm của lớp”?
(“Sáng kiến của bé Hà”)
Hiệu quả của sử dụng bài tập tình huống phụ thuộc nhiều yếu tố, đặc biệt là
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
4.8 Sử dụng trò chơi
Việc sử dụng các trò chơi trong học tập là cách giải trí có nội dung và mục
đích học tập, đồng thời rèn luyện kĩ năng, kiểm tra tri thức của HS.
Đặc biệt, GV cần lưu ý: khi sáng tạo ra các trò chơi học tập, GV phải dựa vào kiến
thức, kĩ năng giao tiếp cần rèn luyện cho HS để xây dựng thành trò chơi.
Sau đây là một số trò chơi mà GV có thể vận dụng vào dạy học Tập đọc::
a) Lật ơ số - đốn hình nền
Đây thực chất là một hình thức tìm hiểu bài được lồng ghép trong trò chơi.
Các ơ số chính là những câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài. Khi HS trả lời được hết các
câu hỏi tức là lật được hết các ơ số cũng chính là lúc HS đã tìm hiểu xong bài học
mà ln có cảm giác vui thích vì mong chờ được nhìn thấy và đốn hình nền. Hình
nền cũng chính là hình ảnh minh họa nội dung bài đọc và do vậy HS hiểu bài, khắc
sâu bài học rất tốt.
Cách thực hiện:
- GV chọn hình nền là hình ảnh phù hợp với nội dung bài học
- Tùy vào số lượng câu hỏi mà GV tạo ra các ơ số tương ứng để che hình
nền
VD: Bài “Thư Trung thu”
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 21
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
(Ơ số) (Hình nền)
Ơ số trên có 4 câu hỏi tìm hiểu bài như sau:
+ Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ đến ai?
+ Những câu thơ nào cho em biết Bác Hồ rất u thiếu nhi?
+ Bác khun chúng em làm những điều gì?
+ Theo em những việc nhỏ là việc gì?
Khi HS trả lời xong 4 câu hỏi trên thì HS sẽ được thấy tồn bộ hình nền.
b) Đố bạn
Đây là trò chơi giúp HS củng cố bài học rất tốt.
Ví dụ: Bài: “Bạn có biết” có thể cho HS chơi “Đố bạn” về những cây đã
học.
+ HS 1: “Đố bạn cây to nhất là cây gì?” – Sau đó HS này sẽ mời 1 bạn HS 2
trả lời câu hỏi của mình rồi nhận xét câu trả lời của HS 2. Nếu HS 2 trả lời đúng thì
sẽ được ra câu đố và mời 1 bạn khác (HS 3) lên trả lời.
+ HS 2: “Đó là cây xê-cơi-a” (HS 1: “Đúng”). “Đố bạn cây đồn kết nhất là
cây gì?”. Mời bạn HS 3
+ HS 3: “Đó là cây thơng”
v.v…
Và cứ như vậy HS sẽ được củng cố bài và có cơ hội giao lưu, trao đổi ý kiến
với các bạn.
Ở bài “Dự báo thời tiết”, có thể vận dụng hình thức này để cho HS tìm hiểu
về các vùng được dự báo trên bản đồ.
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 22
1 3
2
4
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
c) Đố tơi là ai
Trò chơi này giúp HS hiểu rõ hơn và củng cố kiến thức về đặc điểm những
nhân vật mình học trong bài.
Ví dụ:
Bài “Vè chim”, HS chơi trò chơi theo nhóm. Nhóm 1 đố nhóm 2 “Tơi hay
chạy lon xon, đố bạn tơi là ai?”. Nhóm 2 trả lời. Nếu trả lời đúng dẽ tiếp tục đó lại
nhóm 1 “Tơi hay nghịch hay tếu, tơi là ai?”,… Cứ như vậy, 2 đội đố nhau và củng
cố kiến thức về bài học.
Hoặc GV có thể cho HS chơi trò chơi này để ơn lại đặc điểm của nhiều
nhân vật. Ví dụ:
+ Tơi là chồng của Mị Nương. Tơi là ai? (Sơn Tinh)
+ Tơi gây ra lũ lụt khắp nơi. Tơi là ai? (Thủy Tinh)
+ Tơi làm cho vườn cây đâm chồi nảy lộc. (nàng tiên Xn)
+ Tơi đem đến cho bạn đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. (nàng tiên Thu)
+ Tơi nghĩ ra kế thốt khỏi người thợ săn. (Gà Rừng)
+ Tơi là một ơng vua có tài điều binh, khiển tướng (Sư Tử)
PHẦN THỨ BA
KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG
NỘI DUNG VÀO THỤC TIỄN
I/
Kết quả thực hiện:
Trong tình hình hiện nay, với xu hướng đổi mới giáo dục, thiết nghĩ đổi mới
phương pháp dạy học là một vấn đề vơ cùng quan trọng. Chính việc vận dụng
những phương pháp dạy học tích cực đã giúp tơi từng bước hồn thiện những kĩ
năng sư phạm, từ đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong cơng tác giảng dạy. Trong
q trình vận dụng những phương pháp dạy học tích cực này, sự say mê học tập và
những tiến bộ rõ rệt của học sinh chính là nguồn động lực thúc đẩy tơi ln nỗ lực
và phấn đấu khơng ngừng
Từ những nghiên cứu và vận dụng thường xun các biện pháp trên vào các
tiết dạy Tập đọc, bản thân tơi nhận thấy kết quả có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể như
sau:
- Khơng khí trong các tiết học của năm nay khác hẳn so với năm học trước
cũng như so với các tiết học ở đầu năm. Lớp học diễn ra thật sơi nổi, các em khơng
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 23
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
còn rụt rè như trước kia nữa, mạnh dạn phát biểu ý kiến, đọc bài to hơn. HS háo
hức chờ đợi khi đến giờ học tập đọc. Các em ln học tập với tâm trạng hồ hởi,
hứng thú, các em tỏ ra say mê và tích cực học tập.
* Sau đây là bảng thống kê kết quả học tập của học sinh lóp 2B:
Thời điểm Tổng số HS
HS tham gia học
tích cực
HS thụ động,
ít hoạt động
Đầu năm 30 10 33.3% 20 66.7%
Cuối năm 30 27 90% 3 10%
Dựa vào bảng thống kê kết quả học tập của học sinh, chúng ta thấy rằng các
em có sự tiến bộ rõ rệt trong học tập, số lượng học sinh tham gia tích cực vào tiết
học tăng, học sinh thụ động, ít hoạt động giảm đi.
Mặt khác tơi còn nhận thấy rằng học sinh lớp tơi ngày càng trở nên năng động
hơn, tư duy của các em phát triển nhiều so với đầu năm. Nếu như trong những tiết
học trước đây, các em chỉ trả lời những câu hỏi theo ngun văn như sách giáo
khoa thì đến nay thay vào đó bằng những câu trả lời thơng minh hơn, sáng tạo hơn.
Khơng những nhận được kết quả từ phía học sinh, bản thân tơi còn nhận được
sự đánh giá cao từ phía đồng nghiệp và ban giám hiệu nhà trường. Qua các tiết dạy
Tập đọc mà đồng nghiệp và Ban giám hiệu dự giờ, lớp tơi ln được đánh giá là
lớp học sinh động, hiệu quả, học sinh tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn, tích cực tham
gia các hoạt động.
II/Hiệu quả phổ biến:
- Đáp ứng được u cầu thực tiễn theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy
học.
- Đồ dùng dạy học dễ làm, ít tốn kém kinh phí.
- Dễ vận dụng vào giảng dạy, giáo viên nào cũng có thể thực hiện được.
- Tạo mơi trường học tập cơng bằng, thân thiện, thich thú.
Tóm lại: “ Sự đổi mới phương pháp dạy học ln chứa đựng những mạo
hiểm nhưng những lợi ích mà nó mang lại là vơ cùng q giá”
Trên đây là một số biện pháp dạy học dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực
của học sinh mà bản thân tơi đã được đúc rút qua nghiên cứu thực nghiệm đề tài và
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 24
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh”
thực tế giảng dạy. Trong q trình viết đề tài này hẳn khơng tránh khỏi những sai
sót. Tơi rất mong được sự góp ý của Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp
để ý kiến tơi đưa ra được hồn thiện hơn nữa để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm
trong cơng tác giảng dạy của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Võ Xu, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Người viết
Trần Thị Bích
Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 25