Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Hội thi giáo viên giỏi, TIết 27, bài 15 chủ đề văn hóa đại việt thời lý trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 35 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THCS HUYỆN KIM SƠN
NĂM HỌC 2018 - 2019

Giáo viên: LÊ VĂN HÙNG
Trường: THCS PD


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN

Tiết 27 – Bài 15
CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN (Tiết 1)

Giáo viên: Lê Văn Hùng
Trường: THCS PD


I. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
- Bước sang thế kỉ XI, tình hình kinh tế-chính trị nước ta bước vào giai đoạn ổn định và phát triển, tạo điều kiện quan trọng cho sự khôi phục và phát triển văn hóa dân tộc.
- Chủ đề văn hóa Lý – Trần khái quát sự phát triển văn hóa nước ta qua hai triều đại: triều Lý (1009-1225) và triều Trần (1225 - 1400) trên các lĩnh vực: tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, khoa học – kỹ thuật và nghệ thuật. Qua đó, HS có những hiểu biết phong phú về văn hóa Lý – Trần –
một bộ phận cấu thành nên nền văn hóa Việt Nam.


II. NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ BÀI HỌC
- Tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần.
- Giáo dục thời Lý – Trần.
- Khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần.
- Văn học thời Lý – Trần.
- Nghệ thuật thời Lý – Trần.




III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Nêu và nhận xét tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục và khoa học –kĩ thuật thời
Lý – Trần.
- So sánh tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, khoa học - kỹ thuật thời Lý – Trần
với các triều đại trước.
- Liên hệ với tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục và khoa học – kỹ thuật của
nước ta ngày nay.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng xâu chuỗi, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử, liên hệ kiến thức lịch sử
với thực tế.
- Kĩ năng tìm kiếm, chọn lọc thông tin, hợp tác, làm việc nhóm.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn, khâm phục các bậc tiền nhân đã góp phần tạo dựng
nên đất nước ngày nay.
- Tích hợp GDCD về bảo vệ di sản văn hóa, tôn sư trọng đạo.
4. Các năng lực được hình thành:
-Năng lực chung: phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo,
hợp tác và làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: nhận xét, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử, liên hệ kiến
thức đã học vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống.


IV. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Tranh ảnh về phong tục thờ cúng tổ tiên, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa
Một Cột, tháp Phổ Minh, Chu Văn An, Khổng Tử, danh y Tuệ Tĩnh,…

- Câu chuyện lịch sử: Từ Thức gặp tiên, sự tích Chùa Một Cột, các trạng
nguyên Việt Nam thời Trần,….
- Phiếu học tập, bảng phụ, máy tính, máy chiếu,…
Học sinh: Chuẩn bị ở nhà:
- Tìm hiểu sự du nhập và ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo vào nước ta.
- Tìm hiểu các danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lý – Trần: Lê Văn Thịnh,
Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Lê Văn Hưu,…


III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động

Nội dung

Thời gian

Hoạt động 1

Khởi động
Tổ chức trò chơi: Mảnh ghép lịch sử

5 phút

Hình thành kiến thức

33 phút

2.1. Tìm hiểu tư tưởng, tôn giáo, thời Lý – Trần
Hoạt động 2


2.2. Tìm hiểu giáo dục thời Lý – Trần
2.3. Tìm hiểu khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần

Luyện tập

4 phút

Hoạt động 4

Vận dụng

2 phút

Hoạt động 5

Tìm tòi, mở rộng

Hoạt động 3

1 phút


HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế cuộc sống của
bản thân để tiếp cận kiến thức mới.
-Kích thích sự tò mò, tư duy sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, giao
tiếp.
-Tạo không khí hào hứng, vui vẻ cho tiết học.



Trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”
1

2

3

6

5

4

Văn Miếu – Quốc Tử Giám


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33 phút)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu tình hình tư tưởng, tôn giáo thời
Lý – Trần (10 phút)
Mục tiêu:
- Nêu và nhận xét tình hình tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần.
- So sánh tình hình tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần với thời
Đinh – Tiền Lê.
- Kĩ năng xâu chuỗi, so sánh, liên hệ thực tế.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc.


Khổng Tử


Tượng Phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)

Tượng Phật hoàng
Trần Nhân Tông


Thời Lý-Trần, nhân dân vẫn
duy trì những tín ngưỡng cổ
truyền nào? Việc làm này thể
hiện điều gì?

NHÓM:
- Nêu tình hình Phật giáo,
Nho giáo thời Lý – Trần và
rút ra nhận xét? (4 phút)


Kỹ thuật: “ Khăn trải bàn”
Ý kiến cá nhân
Ý
kiến

nhân

Ý kiến chung của
cả nhóm

Ý kiến cá nhân


Ý
kiến

nhân


Nội dung cần đạt
*Tín ngưỡng cổ truyền: tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng
dân tộc, những người có công,…
*Phật giáo:
-Thời Lý: rất phát triển
-Thời Trần: phát triển nhưng không bằng thời Lý
*Nho giáo:
-Thời Lý: Nho giáo bắt đầu được sử dụng trong giáo dục, thi cử.
-Thời Trần: Nho giáo ngày càng phát triển.


Hoạt động 2.2. Tìm hiểu giáo dục thời Lý – Trần (15 phút)
Mục tiêu:
- Nêu và nhận xét tình hình giáo dục thời Lý- Trần.
- So sánh tình hình giáo dục thời Lý – Trần với thời Đinh -Tiền Lê.
- Rèn HS kĩ năng xâu chuỗi, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử, liên hệ
thực tế.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo
của dân tộc Việt Nam.


Văn Miếu – Quốc Tử Giám



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN (5 phút)

Câu hỏi

Trả lời

1. Trình bày tình hình giáo dục
thời Lý – Trần? Em có nhận xét
gì về tình hình đó?

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
……………………..

2. So sánh tình hình giáo dục
thời Lý – Trần với giáo dục thời
Đinh – Tiền Lê?

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
……………………


Hoạt động cặp đôi: ( 2 phút)
+Đánh giá mặt tích cực và hạn chế của giáo dục thời Lý - Trần?
Qua đó, em hãy liên hệ với giáo dục ngày nay?


Nội dung cần đạt:
*Thời Lý:
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở trường Quốc tử giám.
- Tổ chức thêm một số kì thi.
chưa quy củ, nề nếp.
*Thời Trần:
- Mở rộng trường Quốc tử giám.
- Thành lập trường công, trường tư.
- Các kì thi tổ chức ngày càng nhiều.
quy củ, chặt chẽ.


Lê Văn Thịnh

Chu Văn An



Mạc Đĩnh Chi

Nguyễn Hiền


Hoạt động 2.3. Tìm hiểu khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần
( 8 phút).
Mục tiêu:
- Nêu và rút ra nhận xét về tình hình khoa học – kỹ thuật dưới
thời Lý – Trần trên các lĩnh vực: Sử học, Y học, Quân sự, Thiên
văn học.
- Rèn kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về lịch sử dân tộc.


Lê Văn Hưu
Tuệ Tĩnh
Súng thần cơ


Xuất phát từ nhu cầu
nào mà cha ông ta đã
bắt đầu chú trọng phát
triển khoa học – kỹ
thuật?


THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Nêu những thành tựu nổi bật về
khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần?

Rút ra nhận xét?


×