Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án Học kỳ I Đại số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.55 KB, 84 trang )

Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng:
29/8/2008
Tiết 1
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV:1. Phát biểu quy tắc nhân một số với
một tổng, cho ví dụ minh họa?
2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm như thế nào, cho ví dụ?
Gv gọi HS nhận xét, sau đó chữa và cho
điểm
HS 1: Phát biểu quy tắc...
VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45
HS2:...ta giữ nguyên cơ số và cộng số

VD: 4
9
.4
3
= 4
12
HĐ 2 : Quy tắc (10 phút)


GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức
tùy ý?
+Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử
của đa thức vừa viết ?
+Hãy cộng các tích vừa tìm được ?
+ Khi đó ta nói đa thức :15x
3
-20x
2
+ 5x
là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x
2
-
4x+1
GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa
thức ta làm như thế nào?
GV : Theo em phép nhân đa thức với đa
thức có giống nhân một số với một tổng
không?
+ Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ?
HS:
1. Quy tắc
?1:Đơn thức: 5x
Đa thức: 3x
2
- 4x+1
Nhân:
5x(3x
2
- 4x+1)

= 15x
3
-5x
2
.4x + 5x.1
= 15x
3
-20x
2
+ 5x
HS theo dõi
HS : Phát biểu... Quy tắc ( SGK/ 4)
HS: Có vì thực hành giống nhau
HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức
B2: Cộng các tích với nhau
HĐ3: áp dụng (15 phút)
GV: Tính: HS: Ví dụ: tính
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
1
( )
3 2
1
2 5
2
x x x
 
− + −
 ÷
 
( )

3 2
1
2 5
2
x x x
 
− + −
 ÷
 
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
(2 Hs lên bảng)
Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Cả lớp làm ?2.
2 HS lên bảng trình bày?
Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn
và chữa.
Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu
GV: Nghiên cứu ?3. Bài toán cho biết và
yêu cầu gì?
GV : Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu
1(đã ghi bảng phụ)
+ Các nhóm trình bày?
+ Đưa đáp án : HS tự kiểm tra
+ Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó
chữa
HS: Nhận xét
HS Làm tính nhân ở ?2
HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy
nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y
Yêu cầu : 1. Viết biểu thức tính S

2. Tính S với x=3, y=2
HS: HĐ nhóm - Trình bày
?3
1.
2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có
S= 8.3.2+ 2
2
+3.2
=48 + 4+ 6 = 58
HĐ 4: Củng cố ( 12 phút)
GV : +Yêu cầu Hs trình bày lời giải BT
1a, BT2a, 3a/5(SGK). Sau đó chữa và
chốt phương pháp
+ HS hoạt động nhómBt6/6. Sau đó các
nhóm tự chấm sau khi đưa đáp án
HĐ5. Giao việc về nhà:( 3 phút )
+ Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2
+ BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6
* HD: Bài 5
- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , sau đó rút gọn . Đáp án :
a) x
2
- y
2
b) x
n
- y
n

---------------------------------------------------------------------------------------

Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
2
3 2 3 3
5 4 3
1
2 . 2 .5 2 .
2
2 10
x x x x x
x x x
= − − +
= − − +
(5 3 3 ).2
2
x x y y
S
+ + +
=
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng:31/8/2008
Tiết 2
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

I.MỤC TIÊU
- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức
- Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập bài cũ

Làm bài tập về nhà
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV:1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa
thức. Chữa BT 1b/5?

2.Chữa BT2b/5(SGK)
GV gọi HS nhận xét và chữa
HS 1: Phát biểu quy tắc
BT1b/5. Tính
HS2:
x(x
2
- y) - x
2
(x+y) +y(x
2
-x)
= x
3
- xy - x
3
- x
2
y+ x
2
y- xy
= -2xy (1)
Thay

Vào (1) có:
HĐ 2: Quy tắc ( 10 phút) và áp dụng (20 phút)
GV : Xét vd: Cho 2 đa thức:
x-2 và 6x
2
- 5x+1
+ Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2
với đa thức 6x
2
- 5x+1
+ Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ?
Vậy 6x
3
-17x
2
+11x – 2 à tích của đa thức(
x-2)và đa thức 6x
2
-5x +1
GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức
HS Tính
(x-2) (6x
2
- 5x+1)
= x(6x
2
- 5x+1)-2(6x
2
- 5x+1)
= 6x

3
-5x
2
+x -12x
2
+10x-2
= 6x
3
-17x
2
+11x - 2
HS phát biểu quy tắc Quy tắc SGK /7
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
3
2 2
2 2 2 2
3 2 4 2 2
2
(3 )
3
2 2 2
3
3 3 3
2 2
3 3
xy x y x y
xy x y x x y y x y
x y x y x y
− +
= − +

= − +
1
; 100
2
x y
= = −
1
2. ( 100) 100
2
− − =
3
3
4 2 3
1
( 1)( 2 6)
2
1 1 1
2 6
2 2 2
2 6
1
3
2
2 6
xy x x
xyx xy x xy
x
x y x y xy x
x
− − −

= − − +
+ +
= − − − +
+ +
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
ta làm thế nào?
+ Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức?
GV: Cả lớp làm ?1
+ GV : Gọi HS trình bày bảng.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
(2-x) (6x
2
-5x +1)
theo hàng dọc
+ Qua phép nhân trên , rút ra phương
pháp nhân theo hàng dọc

GV: cả lớp làm bài ?2
Hai HS lên bảng trình bày
GV: Gọi hs nhận xét và chữa
GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 (Bảng
phụ )
Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV
chữa và chốt phương pháp.
HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
HS: Thực hiện
phép nhân
HS:B1:Sắp
xếp đa thức theo luỹ
thừa tăng( hoặc giảm)

B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này
với ... của đa thức kia
B3: Cộng các đơn thức đd
?2 Tính:
a) (x+3)(x
2
+ 3x-5)
=x
3
+3x
2
-5x+3x
2
+9x-15
= x
3
+6x
2
+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
= x
2
y
2
+5xy-xy -5
= x
2
y
2

+4xy -5
HS: Hoạt động nhóm
?3
S= (2x+y)(2x-y)
=2x(2x-y)+y(2x-y)
= 4x
2
-y
2
Hoạt động 3: Củng cố ( 7 phút)
GV:
+ Hs giải BT 7a, BT 8b, /8(SGK). Sau đó
chữa và chốt phương pháp
+ BT 9/8 cho HS hoạt động nhóm .
+ Nêu quy tắc trang 7 SGK
+HS hoạt động cá nhân
+HS hoạt động nhóm
+ HS nêu quy tắc.
HĐ 4. Giao việc về nhà:( 3 phút )
+ Học quy tắc theo SGK
+ BTVN: BT 7b, BT 8a,9 / tr8 SGK
* HD bài 9:
Rút gọn biểu thức được x
3
- y
3
, trường hợp x = -0,5 và y = 1,25 có thể dùng
máy tính để tính hoặc đổi ra phân số rồi thay số thì việc tính toán sẽ dễ hơn .

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
4
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Ngày soạn:28/9/2008 Ngày
giảng:3/9/2008
Tiết 3
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức .
- Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
I. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Học 2 quy tắc nhân. Làm bài tập về nhà đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV:1. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với
đa thức. BT 7b/8SGK
b). Tính (x
3
-2x
2
+x-1)(5-x)
2.Chữa BT8b/8(SGK)
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: Phát biểu quy tắc
7b) (x

3
-2x
2
+x-1)(5-x)
= 5(x
3
-2x
2
+x-1)-x(x
3
-2x
2
+x-1)
= 5x
3
-10x
2
+5x-5-x
4
+2x
3
-x
2
+x
= 7x
3
-11x
2
+6x- x
4

-5

8 b)(x
2
-xy+y
2
)(x+y)
=x(x
2
-xy+y
2
)+y(x
2
-xy+y
2
)
= x
3
-x
2
y+xy
2
+x
2
y-xy
2
+y
3
=x
3

+y
3
HĐ 2: Luyện tập (30phút)
GV : Xét dạng BT tính toán:
+ Cả lớp làm bài tập 10 a, BT 15 b(SGK).
4 HS lên bảng trình bày?
1. Dạng 1: tính
Bài 10a /tr8
HS
BT 10a/8
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
5
2
2
3 2
1
( 2 3)( 5)
2
1 1
( 5) 2 ( 5)
2 2
1
3( 5)
2
1 23
6 15
2 2
x x x
x x x x
x

x x x
− + −
− − −
+ −
= − + −
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Bài 15b /tr9
GV gọi HS nhận xét.
2. Dạng tính 2: Tính giá trị biểu thức
GV:
B1: Thu gọn biểu thức bằng phép(x)
B2: Thay gía trị vào biểu thức , rút gọn
B3: Tính kết quả
+ GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó
chữa và chốt phương pháp
GV: Nghiên cứu dạng bài tập tính giá trị
của biểu thức ở bảng phụ ( BT 12 a,c/8
SGK)?
+ Cho biết phương pháp giải BT 12?
3. Dạng 3: Tìm x
Bài 13/9 sgk
+ 2 HS lên bảng trình bày
(ở dưới lớp cùng làm)
+ Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương
pháp giải dạng BT này
+ GV : Nghiên cứu dạng BT tìm x ở trên
HS : bài tập 15b/9
HS: Nhận xét
HS: Đọc đề bài
HS:

(x
2
-5)(x+3)+(x+4)(x-x
2
)
=x
3
+3x
2
-5x-15+x
2
-
- x
3
+4x-4x
2
=-x-15 (1)
a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15
b) Thay x=-15 vào (1) ta có:
-(-15) -15 = 0
HS nhận xét
HS :Phương pháp giải
B1: Thực hiện phép nhân
B2: Thu gọn
B3: Tìm x
HS: Hoạt động nhóm
a) (12x-5)(4x-1)+ +(3x-7)(1-16x) =81
48x
2
-12x-20x+5+3x-48x

2
-7 +11x=81
0x
2
+83x -2 =81
83x =83
x=1
vậy x = 1
HS:
B1 : Thực hiện phép nhân
B2: Thu gọn đơn thức đồng dạng
B3: KL
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
6
2 2
2 2
1 1
( )( )
2 2
1 1 1
( ) ( )
2 2 2
1 1 1
2 2 4
1
4
x y x y
x x y y x y
x xy xy y
x xy y

− −
= − − −
= − − +
= − +
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
bảng phụ( BT 13) và nêu phương pháp
giải?
4. dạng 4: Toán CM
+ Các nhóm giải BT 13?
+ Các nhóm trình bày lời giải. Sau đó GV
đưa đáp án để các nhóm theo dõi
GV: Nghiên cứu dạng BT chứng minh ở
bảng phụ( Bt 11/8) . Nêu phương pháp
giải
GV: gọi hs nhận xét và chữa bài
HS: Trình bày lời giải
+ BT11/8: CM biểu thức sau không phụ
thuộc vào biến.
A = (x-5)-2x(x-3)+x+7
=2x
2
+3x-10x -15 -2x
2
+6x+x+7
= -8 . Vậy A không phụ thuộc x.
2 HS lên bảng
Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút)
GV : + Nêu các dạng bài tập và phương
pháp giải của từng loại BT
HS:Nhắc lại phương pháp giải các dạng

bài tập đã làm
HĐ 4. Giao việc về nhà:( 5phút )
+ Học lại 2 quy tắc nhân , đọc trước bài 3. Hướng dẫn BT 14/9
+ BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 14 ,15 a/8(SGK)
* HD bài 14: Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2, 2a + 4 với a

N . Ta có :
(2a + 2).(2a + 4) - 2a( 2a + 2) = 192
a + 1 = 24

a = 23 . Vậy ba số đó là 46, 48, 50 .
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
7
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Tuần 2
Ngày soạn:3/9/2008
Tiết 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2
bình phương
- Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
GV chữa BT 15a/9 sgk
GV:Gọi HS nhận xét và chữa bài

GV: Liệu có cách nào tính nhanh BT 15
không , tên gọi là gì, các em sẽ nghiên
cứu trong tiết 4
HS : tính
a)
HĐ 2:1. Bình phương một tổng (11 phút)
Cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày
HS nhận xét . Sau đó rút ra (a+b)
2

GV:Đưa ra H1(Bảng phụ) minh hoạ cho
công thức.Với A,B là biểu thức tuỳ ý ta
có (A+B)
2
= ?
GV : Trả lời ?2
+ Gv sửa câu phát biểu cho Hs
Các nhóm cùng làm phần áp dụng ?
+ Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó
Gv chữa
HS: Làm ?1
Tính: với a,b bất kỳ
(a+b)(a+b) =a
2
+ab+ab+b
2
= a
2
+2ab+b
2

=>(a+b)
2
= a
2
+2ab+b
2

HS: Trình bày công thức tổng quát
(A+B)
2
= A
2
+2AB+B
2
Phát biểu ?2... bằng bình phương số thứ
nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số
thứ 2 rồi cộng bình phương số thứ hai
Hs hoạt động nhóm ,1HS trình bày lời
giải
áp dụng Tính:
a) (a+1)
2
= a
2
+2a+1
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
8
2 2
2 2
1 1

( )( )
2 2
1 1 1
4 2 2
1
4
x y x y
x xy xy y
x xy y
+ +
= + + +
= + +
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
b) x
2
+4x+4 = (x+2)
2
c) 51
2
= (50+1)
2
= 2500 +100+1= 2601
HĐ 3: 2.Bình phương của một hiệu (11 phút)
GV cả lớp làm bài?3
+ Trường hợp tổng quát : Với A,B là các
biểu thức tuỳ ý. Viết công thức (A-B)
2
=?
+ So sánh công thức (1) và (2)?
+ GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ

để phép nhân nhanh hơn
áp dụng 2: Cả lớp cùng làm?4
+ Gọi HS trình bày. Sau đó chữa và nhấn
mạnh khi tính
+ GV : Phát biểu (2) bằng lời ?
HS trình bày vào vở
?3 Tính : [a+(-b)]
2
= a
2
-2ab+b
2
Tổng quát:
(A-B)
2
=A
2
- 2AB+B
2

So sánh: Giống :các số hạng
Khác: về dấu
HS: áp dụng làm ?4
a)
b) (2x -3y)
2
= 4x
2
-12xy+9y
2

c) 99
2
= (100 -1)
2
= 100
2
-2.100 +1=
9801
HS:Phát biểu
HĐ 4:3. Hiệu hai bình phương (11 phút)
Gv: Tính (a+b)(a-b)?
+ Rút ra tổng quát?
+ Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) .
Hãy phát biểu bằng lời?
áp dụng: Tính
a) (x+1)(x-1)
b) (x-2y)(x+2y)
c) 56.64
GV: Đưa trên bảng phụ yêu cầu Hs hoạt
động nhóm. Sau đó đưa kết quả
HS làm ?5 Tính
(a+b)(a-b) = a(a-b)+ b(a-b) = a
2
- b
2

HS: Biểu thức A, B bất kỳ Ta có:
A
2
- B

2
=(A+B)(A-B)
HS:...bằng tích của tổng số thứ nhất với
số thứ hai và hiệu...
HS: Trình bày ?6
áp dụng : Tính
a) (x+1)(x-1) =x
2
-1
b) (x-2y)(x+2y) =x
2
-4y
2
c)56.64 = (60-4)(60+4) = 60
2
-4
2
= 3584
HS trình bày theo nhóm
?7 Ai đúng , ai sai?
Cả 2 đúng.
(x-5)
2
= (5 – x)
2
HĐ 5: Củng cố (8 phút):
Đưa BT 16/11 dưới dạng trắc nghiệm (tìm
đáp số đúng);
BT 18/11(SGK)
HS làm bài theo hướng dẫn

Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
9
2 2
1 1
( )
2 4
x x x
− = − +
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
HĐ 6. Giao việc về nhà( 1 phút):
+ Học bằng lời và viết TQ 3 hằng đẳng thức trên
+ BTVN: 16,17/11( sgk)
Tuần 3:
Tiêt 5:Ngày soạn:6/9/2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố và khắc sâu hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2
bình phương.
- Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức, chứng minh, tính giá trị của biểu thức
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước; chuẩn bị bài cũ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
1. phát biểu hằng đẳng thức bình phương
một hiệu. áp dụng tính
a) (3x -y)
2
b)

2. Chữa bài tập 16b
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS phát biểu
a) (3x -y)
2
= 9x
2
-6xy +y
2
b)
HS:
b) 9x
2
+y
2
+6xy = (3x+y)
2
HĐ2: Giảng bài mới (35ph)
GV nghiên cứu BT 21/12 (bảng phụ)
2 em lên bảng giải bài tập 21
Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương
pháp.
GV nghiên cứu bài tập 22/12 (bảng phụ)
2 em lên bảng giải a,c
1HS đọc đề bài, 2HS khác lên bảng thực
hiện :Viết các đa thức sau dưới dạng
bình phương 1 tổng hoặc hiệu:
a) 9x
2
- 6x +1

= (3x)
2
-2.3x +1
= (3x -1)
2
b) (2x+3y)
2
+2(2x+3y)+1
= (2x +3y +1)
2

2HS lên bảng.Tính nhanh
a) 101
2
=(100+1)
2

100
2
+200+1 = 10201
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
10
2 2
1
( )
2
x y

2 2 4 2 2
1 1

( )
2 4
x y x x y y
− = − +
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Nhận xét bài làm từng bạn
Chữa và chốt phương pháp
GV nghiên cứu bài tập 24/12 (bảng phụ)
Các nhóm cùng giải bài tập 24?
Trình bày lời giải của các nhóm
Đưa ra đáp án sau đó HS chữa bài tập và
chốt phương pháp
GV nghiên cứu BT 23/12 (bảng phụ)
Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn?
Gọi 1 HS Trình bày lời giải
Áp dụng tính (a+b)
2
biết
a-b=7 và ab =12
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt
phương pháp
GV nghiên cứu bài tập 25/12 (bảng phụ)
và nêu cách tính
GV gọi HS trình bày lời giải
Rút ra phương pháp để tính với 3 số hạng
Chữa và chốt phương pháp
c) 47.53 = (50-3)(50+3)
= 50
2
-3

2
=2491
HS hoạt động nhóm
HS trình bày lời giải
A = 49x
2
-70x +25 (1)
a) x=5 thay vào (1)
A = 49.5
2
-70.5 +25 = 900
b) x=1/7 thay vào (1) có A = 16
HS biến đối 1 vế bằng vế còn lại
HS trình bày
CMR (a+b)
2
= (a-b)
2
+4ab
VP: = a
2
-2ab+b
2
+4ab = a
2
+2ab+b
2
=
(a+b)
2

Vậy VT = VP đẳng thức được chứng
minh
áp dụng : Tính: (a-b)
2
= 7
2
-4.12 = 1
HS Thực hiện phép nhân
C1: A
2
= A.A
C2: coi (a+b) là một số thứ nhất, c là số
thứ hai rồi tính
HS:
a) (a+b+c)
2
=a
2
+b
2
+c
2
+2ab+2ac+2bc
b) (a+b-c)
2
= a
2
+b
2
+c

2
+2ab-2ac-2bc
HS bình phương từng số các số hạng tiếp
theo lần lượt bằng tích 2 lần
HĐ3: Củng cố (3 ph)
? điền vào chỗ ....
1) (...+...)
2
=...+ 8xy...
2) ... - ... = (3x+...)(...-2y)
3) (x-...)
2
=...-2xy
2
...
4) (7x-...)(...+4y)=...-...
2. Viết công thức của 3 hằng đẳng thức đã
học? Cho ví dụ minh hoạ.
HS thực hiện.
1 HS lên bảng viết và lấy ví dụ
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
11
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
HĐ4:Hướng dẫn về nhà (2 phút)
+ Học thuộc các hằng đẳng thức bằng công thức
+ BTVN: 22b,23b,25c sgk
RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

..
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
12
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Tiết 6
Ngày soạn:15/9/2008
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương một tổng, lập phương 1 hiệu
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
HS: Thước; Học 3 hằng đẳng thức ở bài cũ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1 Phát biểu hằng đẳng thức: hiệu hai
bình phương
Tính: (4m-p)(4m+p)
2. Tính: (a+b)(a+b)
2
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS phát biểu
Hs 1) (4m-p)(4m+p)
= (4m)
2
- p
2
=16m
2

- p
2
HS 2: (a+b)(a+b)
2
= (a+b)(a
2
+2ab +b
2
)
= a
3
+3a
2
b+3ab
2
+ b
3
HĐ2: Giảng bài mới (30ph)
GV: qua bài tập 2 ở trên rút ra công thức
(a+b)
3
Với A,B là biểu thức tuỳ ý cho biết kết
quả của (A+B)
3

Gv đó là nội dung hằng đẳng thức lập
phương 1 tổng. Hãy phát biểu bằng lời?
GV phát biểu lại
Áp dụng tính
a)(x+1)

3
b)(2x+y)
3
2 HS lên bảng trình bày
GV : cả lớp làm ?3
1 HS lên bảng
HS:
(a+b)
3
= a
3
+3a
2
b+3ab
2
+b
3
HS ....là :
(A+B)
3
= A
3
+3A
2
B+3AB
2
+B
3
HS ... bằng lập phương số thứ nhất cộng
ba lần tích bình phương số thứ nhất với

số thứ hai cộng ba lần tích số thứ nhất
với bình phương số thứ hai cộng lập
phương số thứ hai.
áp dụng
a)(x+1)
3
= x
3
+3x
2
+3x+1
b) (2x+y)
3
= (2x)
3
+3(2x)
2
y+3.2xy
2
+y
3
=8x
3
+12x
2
y+6xy
2
+y
3
HS trình bày

[a + (-b)]
3

Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
13
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Gọi HS nhận xét
Qua đó em hãy rút ra công thức tính lập
phương 1 hiệu
GV trả lời ?4: Phát biểu hằng đẳng thức
lập phương 1 tổng bằnglời
áp dụng tính
a)
b) (x - 2y)
3
nhận xét và chốt phương pháp
Các nhóm cùng giải phần c (bảng phụ)
Cho biết kết quả từng nhóm?
Đáp án:
1. Đ 4. S
2. S 5. S
3. Đ
GV gọi nhận xét. Sau đó chữa và chốt lại
phần c
= a
3
+ 3a
2
(-b) + 3a(-b)
2

+ (-b)
3
HS nhận xét
(a-b)
3
= a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b
3
TQ: (A - B)
3
= A
3
-3A
2
B + 3AB
2
- B
3
HS phát biểu ?4
áp dụng:
a)
b) (x - 2y)
3
= x
3

- 3x
2
.2y + 3x(2y)
2
- (2y)
3
HS hoạt động nhóm
Các nhóm đưa ra kết quả
c) khẳng định đúng:
1 và 3
HS nhận xét
HĐ3: Củng cố (8ph)
GV 1. Phát biểu bằng lời nội dung hai
hàng đẳng thức: lập phương 1 tổng, lập
phương 1 hiệu? Cho ví dụ để tính
2. Giải bài tập 26a,27b,28a,29/14 sgk
Hs phát biểu
Bài tập
BT26 tính
a) (2x
2
+3y)
3
= 8x
6
+36x
2
y+18xy
2
+27y

3
Bài tập 27b: Viết biểu thức sau dưới
dạng bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu:
8 -12x +6x
2
-x
2
= (2-x)
3
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học 2 hằng đẳng thức: lập phương một tổng, một hiệu
BTVN: 26, 27,28 (các phần còn lại) sgk/14
- Hướng dẫn về nhà: 25/a: ( a + b + c )
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
+ 2ab + 2ac + 2cb
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
14
3
1
( )
3
x

3

3 2 3
3 2
1
( )
3
1 1 1
3 3 . ( )
3 9 3
1 1
3 27
x
x x x
x x x

= − + −
= − + −
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
RÚT KINH
NGHIỆM:..................................................................................................... .....................
............................................................................................................................................
.......................................................................................................
TUẦN 4:
Tiết 7: Ngày soạn:16/9/2008

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu

HS: Thước; Học 5 hằng đẳng thức ở bài cũ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1. Phát biểu ,viết công thức, cho 1
VD minh hoạ về hằng đẳng thức lập
phương 1 tổng
2. Phát biểu viết công thức cho 1 VD
minh hoạ về hằng đẳng thức lập phương 1
hiệu
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS1 phát biểu
(A+B)
3
= A
3
+3A
2
B+3AB
2
+B
3
VD: (x+2y)
3
= x
3
+6x
2
y+12xy
2

+8y
3
HS2 phát biểu
(A-B)
3
= A
3
-3A
2
B+3AB
2
-B
3
VD: (2a-b)
3
= 8a
3
-12a
2
b+6ab
2
-b
3
HĐ2: Giảng bài mới (30ph)
GV: cả lớp làm?1
1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét và chữa a
3
+b
3

gọi là
hằng đẳng thức tổng 2 lập phương.
Viết công thức tổng quát?
GV: trả lời ?2
Áp dụng:
a) Viết x
3
+ 8 dạng tích
HS lµm ?1. TÝnh
(a+b)(a
2
- ab+b
2
) = a
3
-a
2
b+ab
2
+a
2
b-ab
2
+b
3
= a
3
+b
3
HS Nhận xÐt : a

3
+b
3
= (a +b)(a
2
- ab+b
2
)
TQ: A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
– AB + B
2
)
HS ph¸t biÓu:Tæng hai lËp ph¬ng b»ng
tÝch cña tæng sè thø nhÊt víi sè thø hai vµ
b×nh ph¬ng thiÕu cña 1 hiÖu
¸p dông
a) x
3
+ 8=x
3
+2
3
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
15
Giỏo ỏn i s 8 Giỏo viờn: Nguyn Th Thu

b) Vit (x+1)(x
2
-x+1) di dng tng
2hs lờn bng trỡnh by
Nhn xột bi lm tng bn?
Cha v cht phng phỏp khi ỏp dng
GV tr li ?3
1hs lờn bng
a
3
- b
3
l hiu hai lp phng. vit cụng
thc tng quỏt
Gi(a
2
+ ab + b
2
) l bỡnh phng thiu ca
tng
GV tr li ?4 Phỏt biu hng ng thc 7
bng li
p dụng
a) Tính (x+1) (x
2
+ x+1)
b) Viết 8x
3
-y
3

dới dạng tích
c) Bảng phụ
3 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt ph-
ơng pháp
Từ những tiết học trớc và tiết học này ta có
mầy hằng đẳng thức?Kể tên
=(x+2)(x
2
+2x+2
2
)
=(x+2)(x
2
+2x+4)
b) (x+1)(x
2
-x+1) = x
3
+1
HS nhận xét
HS :Thực hiện ?3
(a - b)(a
2
+ ab + b
2
)
= a
3
+ a

2
b + ab
2
- a
2
b - ab
2
- b
3
= a
3
- b
3
HS : a
3
-b
3
= (a-b)(a
2
+ ab + b
2
)
TQ: A
3
-B
3
= (A-B)(A
2
+ AB+B
2

)
HS phát biểu: Hiệu 2 lập phơng bằng hiệu
số thứ nhất với số thứ hai nhân với bình
phơng thiếu của tổng
áp dụng tính
a) (x+1) (x
2
+ x+1) = x
3
-1
b) 8x
3
-y
3
= (2x-y)(4x
2
+2xy+y
2
)
c) Hãy đánh dấu (X) vào đáp số đúng của
tích (x+2)(x
2
-2x+4)
x
3
+8 X
HS nhận xét
HS: 7 hằng đẳng thức
H3: Cng c (7ph)
1. BT32/16 (bng ph)

4 HS lờn bng
2. BT31/16 CMR:
a
3
+b
3
= (a+b)
3
-3ab(a+b)
? Nờu phng phỏp lm dng bi tp ny
ntn.
HS
a)...(9x-3xy+y
2
)=...
b) (2x-5)(4x
2
+10x+25) =8x
3
-125
HS Bin i v phi
HS : Bin i VP = VT
VP = (a+b)
3
-3ab(a+b)
= a
3
+3a
2
b+ 3ab

2
+ b
3
-3a
2
b- 3ab
2
= a
3
+b
3
H 4: Hng dn VN (3 ph)
- Hc thuc 7 hng ng thc ó hc
- BTVN: 30, 31b ,32 / 16 sgk
Trng Trung hc c s Tr Sn Nm hc 2008 2009
16
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
*Bài 32: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
a) (3x + y)( ... - ... + ...) = 27x
3
+ y
3


( 3x)
3
+ y
3
= (3x+ y)(9x
2

- 6xy
+ y
2
)
b) 8x
3
- 125 = (2x)
3
- 5
3
= .............

RÚT KINH
NGHIỆM:................................................................................................ ..........................
..................................................................................................................

--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 8:
Ngày soạn:16/9/2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố và khắc sâu nội dung 7 hằng đẳng thức đã học thông qua một số bài tập
- Rèn kĩ năng áp dụng các hằng đẳng thức đã học thông qua dạng bài tập tính, rút gọn,
chứng minh.
- Thông qua trò chơi giúp HS nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc vận dụng 7 hằng đẳng
thức
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, 14 tấm bìa
HS: Thước; Học 7 hằng đẳng thức ở bài cũ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1. Phát biểu nội dung hằng đẳng thức
tổng 2 lập phương
Chữa bài tập 32/16 sgk
2. Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai lập
phương. chữa bài tập 32 b trang 16 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: Phát biểu ...
BT 32/16
a) (3x+y)(9x
2
-3xy +y
2
) = 27x
3
+y
3
HS 2: Phát biểu ...
b) (2x-5)(4x
2
+10x+25) = 8x
3
-125
HĐ2: Giảng bài mới (35ph)
1)Bài 33 /16sgk
Tính: a) (2 + xy)
2
= ...................
c) (5 - x

2
) (5 + x
2
) = ...........
d) (5x - 1)
3
= ...................
GV: 3HS lên bảng trình bày lời giải (ở
dưới lớp cùng làm bào vở bài tập )
3HS lên bảng :
a) (2 + xy)
2
= 4 + 4xy + x
2
y
2
c) (5 - x
2
) (5 + x
2
) = 25 - x
4
d) (5x - 1)
3
= 125x
3
- 75x
2
+ 15x - 1
HS nhận xét

Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
17
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
GV yêu cầu HS chữa và chốt lại các hằng
đẳng thức đã áp dụng.
2)BT34/ tr17
Rút gọn các biểu thức sau:
a) (a + b)
2
- (a - b)
2
c. (x + y + z)
2
-2(x + y + z)(x + y) + (x +
y)
2
? áp dụng hđt nào và cho biết phương
pháp giải?
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
Các nhóm cùng làm và đưa ra kết quả của
nhóm mình?
GV: Đưa ra đáp án để các nhóm tự kiểm
tra chéo. Đáp án
a) (a + b + a - b)(a + b – a + b) = 2a.2b =
4ab
c) [(x + y + z) - (x + y)]
2
= z
2


GV chốt phương pháp
3)BT36a/ tr17 (bảng phụ)
Tnh giá trị của biểu thức:
a. x
2
+4x+4 tại x=98
? cho biết phương pháp giải?
GV gọi 1 em lên bảng trình bày, GV kiểm
tra bài làm của 3HS dưới lớp
4) BT37/ tr17
GV đưa BT37/17 trên bảng phụ yêu cầu
HS dùng phấn nối 2 vế để tạo thành hằng
đẳng thức đúng
HS : phần a áp dụng hằng đẳng thức
a
2
- b
2
hoặc (a + b)
2
; (a - b)
2
để khai triển rồi rút gọn. Phần c áp dụng
hằng đẳng thức (a-b)
2
HS đưa ra kết quả từng nhóm
a) (a + b)
2
- (a - b)
2

= (a + b + a - b)[(a + b) - (a - b)]
= 2a.2b = 4ab
c. (x + y + z)
2
-2(x + y + z)(x + y) + (x +
y)
2
=[x + y + z-(x + y)]
2
= (x + y + z – x - y)
2
= z
2
HS kiểm tra bài làm của nhóm khác
HS áp dụng hằng đẳng thức (a + b)
2
để
thu gọn biểu thức phần a. Sau đó thay giá
trị của biến vào biểu thức
HS trình bày phần ghi bảng:
a. x
2
+4x+4 tại x=98
x
2
+ 4x + 4 = (x + 2)
2
(1)
Thay x = 98 vào (1) có
(98 + 2)

2
= 100
2
= 10000
HS nhận xét

1 HS lên bảng làm
HĐ 3: Củng cố (4 phút)
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
18
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đôi
bạn nhanh nhất”
HS tham gia trò chơi
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (1ph)
Học và viết Công thức của 7 hằng đẳng thức
BTVN 33 đến 38 (các phần còn lại)/16,17 sgk
* BT38/tr17. CM các hằng đẳng thức sau: a) (a - b)
3
= -(b - a)
3
(1)
Biến đổi: VT = VP => kết luận
a) (a - b)
3
= -(b - a)
3
(1) .Ta có: (a - b)
3
= [-(b - a)]

3
= -(b - a)
3
Vậy (1) được CM
RÚT.KINH
NGHIỆM ...........................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
19
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Tuần 5
Tiết 9: Soạn ngày 20/9/2008
Bài 7:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

I. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử .
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu
HS: Thước; Đọc trước bài “Phân tích đa thức ... đặt nhân tử chung”
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1. Chữa BT 36/17 sgk
2. Tìm thừa số chung của biểu thức 2x
+3xy
Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phương

pháp . Cho điểm HS
HS: BT 36/17 tính giá trị của biểu thức
b) x
3
+ 3 x
2
+ 3x + 1 tại x = 99
= (x + 1)
3
(1)
Thay x = 99 vào (1) có
(99 + 1)
3
= 100
3
HS thừa số chung là x
Vì 2x = 2.x ; 3xy = 3y.x
HĐ2: Giảng bài mới (30ph)
GV: Viết 2x + 3xy thành tích bằng cách
đặt thừa số chung
Việc làm trên gọi là phân tích đa thức
thành nhân tử. Thế nào là phân tích đa
thức thành nhân tử?
Phương pháp trên gọi là phân tích đa thức
thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân
tử chung.
GV tương tự như trên: Hãy phân tích
15x
3
- 5x

2
+ 10x thành nhân tử?
1 HS lên bảng
HS thực hiện:
a) VD1: Viết 2x + 3xy thành tích
3xy + 2x = x(3y + 2)
HS ... là biến đổi đa thức đó thành 1 tích
của những đa thức
HS thực hiện:
b. VD2: Phân tích
15x
3
- 5x
2
+ 10x thành nhân tử
= 5x(3x
2
- x + 2)
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
20
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
GV gọi HS nhận xét sau đó chốt lại
phương pháp đặt nhân tử chung
GV áp dụng làm ?1 (bảng phụ)
3 HS lên bảng
Nhận xét bài làm của từng bạn?
Trong phần c phải làm ntn để xuất hiện
nhân tử chung ?
GV chốt lại phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử chung. Sau đó đưa ra

chú ý
GV ng/c ?2 và nêu cách giải
2 HS lên bảng giải phần ?2
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt
phương pháp
HS :
a) x
2
– x = x(x - 1)
b) 5x
2
(x - 2y) - 15x(x - 2y)
= 5x(x - 2y)(x - 3)
c) 3(x - y) - 5x(x -y)
= (x - y)(3 + 5x)
HS nhận xét
HS phần c: phải đổi dấu (y - x) = -(x - y)
HS chữa bài
HS phân tích VT thành nhân tử
áp dụng: A.B = 0 =>A = 0 hoặc B = 0
HS tình bày lời giải
HS nhận xét
HĐ3: Củng cố (8ph)
GV 3 em lên bảng giải BT 39/19 (a,d,e)
bảng phụ
Gọi HS nhận xét và chữa
GV yêu cầu HS giải BT 40b/19
Hoạt động nhóm
Sau đó chữa và chốt phương pháp
HS

a) 3x - 6y = 3(x-2y)
d) 2/5x (y - 1) -2/5y(y - 1) = 2/5(y - 1) (x
- y)
e) 10x(x - y) -8y(y - x)
= 10x(x - y) + 8y(x - y)
= 2(x - y)(5x + 4y)
HS hoạt động nhóm
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
BTVN: 39,40 (phần còn lại), 41,42/19 sgk
Xem lại các ví dụ và BT đã chữa.
* Bài 42:
Viết 55
n+1
- 55
n
thành 54 . 55
n
, luôn chia hết cho 54 với n là số tự nhiên .
RÚT KINH NGHIỆM:
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
21
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------.
....................................................................................................................................y
Tiết 10: Soạn ngày 20/9/2008.
Bài 7:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng

hằng đẳng thức.
- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân
tử..
II.CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu.
- HS: Thước; ôn lại nội dung 7 hằng đẳng thức.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5ph)
? Đền vào chỗ (... )để hoàn thiện các hằng
đẳng thức sau:
1. A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
=.................
2. A
2
- B
2
=..........................................
3. A
2
- 2AB + B
2
=.................................

4. A
3
- B
3
=............................................
5. A
3
- 3A
2
B + 3AB
2
- B
3
=......................
6. A
3
+ B
3
=............................................
7. A
2
+ 2AB + B
2
=...................................
HS điền từ câu 1 đến 4
HS điền từ câu 5 đến 7
HS 1:
1. = (A + B)
3
2. = (A + B) (A - B)

3. = (A - B)
2
4. = (A + B) (A
2
+ AB + B
2
)
HS 2:
5. =(A-B)
3
6. = (A+B) (A
2
- AB +B
2
)
7. = (A+B)
2
HS nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới (30ph)
Gv phân tích
a) x
2
- 4x + 4
b) x
2
- 2
c) 1- 8x
3
thành nhân tử? (3 HS lên bảng)
+ Để làm được bài tập trên ta đã làm ntn?

HS 1. Ví dụ : Phân tích đa thức thành
nhân tử
a) x
2
- 4x + 4 = (x - 2)
2
b) x
2
– 2 = (x – 2) (x + 2)
c) 1- 8x
3

= (1 - 2x)(1 + 2x + 4x
2
)
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
22
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
+ Đó là phương pháp phân tích thành
nhân tử bằng phương pháp dùng hằng
đẳng thức
GV cho cả lớp làm ?1
2 HS lên bảng
Nhận xét bài làm của bạn
GV chữa và chốt phương pháp
GV: cả lớp làm ?2
Gọi HS làm và chữa
GV: áp dụng làm bài tập sau: CMR
(2n + 5)
2

- 25 chia hết cho 4 với mọi số
nguyên n?
Muốn CM: (2n + 5)
2
- 25 chia hết cho 4 ta
làm ntn?
Trình bày theo nhóm
Gọi các nhóm trình bày sau đó chữa và
chốt phương pháp
HS áp dụng các hằng đẳng thức đã học
HS : a) = (x+1)
3
b) (x + y + 3x)(x + y - 3x)
HS nhận xét
HS: =(105 + 25)(105 - 25)
= 130.80 = 10400
HS đọc đề bài
HS phân tích (2n + 5)
2
- 25 thành nhân tử
HS hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Củng cố (8ph)
GV: 2 em lên bảng giải bài tập 43 a.d/20
bảng phụ
Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp
GV cho HS hoạt động nhóm bài tập c,d
bài 44/20 (bảng phụ)
Gọi HS nhận xét, chốt phương pháp
GV gọi HS chữa bài tập 45a/20 sgk
HS : a) x

2
+ 6x + 9 = (x + 3)
2
d) = ............................
HS: c) (a + b)
3
+ (a - b)
3
=(a + b + a - b)[(a + b)
2
- (a
2
- b
2
) + (a-
b)
2
]
= 2a(3b
2
) = 6ab
2
d) 8x
3
+ 12x
2
y + 6xy
2
+y
3

= (2x + y)
3


IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PH)
- GV: Học lại 7 hằng đẳng thức
- BTVN: 43,44,45 (phần còn lại), 46/20,21.
* Hướng đẫn bài 45b/SGK: Phân tích vế trái thành hằng đẳng thức ( x -
2
1
)
2
.
______________________________________________
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
23
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Tuần 6
Tiết 11: Soạn ngày 30/9/2008
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I. MỤC TIÊU
- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
- HS được áp dụng phương pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu
- HS: Thước; đọc trước bài 8
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:

Kiểm tra bài cũ (5ph)
?: Hoàn hành bài tập sau :
e) -x
3
+ 9x
2
- 27x + 27
= -( ............ ............) ...
= -( x -....)
3
2. Chữa bài tập 45/20b sgk
b) x
2
- x + 1/4 = 0
x
2
- 2.1/2x + (1/2)
2
= 0
(....-....)
2
= 0 =>.......
HS 1:
e) -x
3
+ 9x
2
- 27x + 27
= -(x
3

- 9x
2
+ 27x - 27)
= - (x - 3)
3
HS2:
b) x
2
- x + 1/4 = 0
x
2
- 2.1/2x + (1/2)
2
= 0
Gọi HS nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới (30ph)
GV: phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x
2
- 3x + xy - 3y
GV:Các hạng tử có nhân tử chung hay
không?
Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?
Phân tích x
2
- 3x + xy - 3y theo phương
pháp nhóm hạng tử?
GV: Còn cách nào để nhóm không ?
Yêu cầu HS làm sau đó chữa .
GV tương tự như ví dụ a, hãy phân tích

2xy - 3z + 6y + xz thành nhân tử? (HS
trình bày)
Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phương
pháp: cách làm như các ví dụ trên gọi là
HS ....
HS ; không có nhân tử chung
HS nhóm 2 hạng tử vào 1 nhóm
HS : a) x
2
- 3x + xy - 3y = (x
2
- 3x) +
(xy - 3y)
= x(x - 3) + y (x - 3)
= (x - 3)(x + y)
HS : Nhóm hạng tử 1 và 3; 2 và 4

b) 2xy - 3z + 6y +xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(x + 3)
=(x + 3)(2y + z)
HS nhận xét
Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009
24
Giáo án Đại số 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp nhóm hạng tử
GV : áp dụng làm ?1 sgk/22
Gọi HS nhận xét sau đó chữa
HS : áp dụng ?1

= 54 (16.3 + 5.25 + 9.3 + 12.25)
= 20(48 + 100 + 27 + 300)
= 20.475 = 9500
GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ
- Cho biết ý kiến của em về lời giải của
các bạn?
- Chữa cách làm từng HS
?2: Phân tích thành nhân tử
HS : Bạn Thái: phân tích chưa xong
Bạn Hà : phân tích chưa xong
Bạn An: Làm đúng, đủ
Hoạt động 3:
Củng cố (8 phút)
GV trình bày lời giải của bài tập 47 a,c/22
(2 HS lên bảng)
Gọi HS nhận xét sau đó chữa
2. Giải BT 49 b/22?
3. Giải BT 50a/23 sgk
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt
phương pháp
HS : Bài tập 47 a,c/22
Phân tích thành nhân tử:
a) = (x
2
- xy) + (x - y)
= x(x - y) + (x + y)
= (x - y) (x + 1)
c) (3x
2
- 3xy) -(5x - 5y)

= 3x(x - y) - 5 (x - y)
= (3x - 5)(x - y)
HS : BT 49 b/22?
b) (45
2
- 15
2
) + (40
2
+ 80.45)
HS trình bày giải ra phần ghi bảng
BT 50a/23 sgk: Tìm x
IV .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PH)
- Học lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- BTVN: 47 đến 50 /22,23 sgk..
- Hướng đẫn về nhà bài: 49/SGK
a) Nhóm hạng tử thứ nhất và thứ tư thành một nhóm, đặt 37,5 làm nhân
tử chung;
Nhóm hạng tử thứ hai và thứ ba thành một nhóm, đặt 7,5 làm nhân tử
chung...
b) Nhóm như sau: ( 45
2
+ 2.40.45 + 40
2
) - 15
2
=.............
__________________________________________

Trường Trung học cơ sở Trà Sơn Năm học 2008 – 2009

25

×