Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 52.Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.24 KB, 27 trang )


TRƯỜNG PT DT NT ĐĂK HÀ
GV: Y HÀ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày cấu tạo của tai?

Phản xạ là gì? Dựa vào tính chất, phản xạ
được phân chia như thế nào?
Đáp án:
. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời
các kích thích của môi trường thông qua
hệ thần kinh
Dựa vào tính chất mà phản xạ được chia
thành:
. Phản xạ không điều kiện và Phản xạ
có điều kiện.


▼Hãy xác định xem trong các ví dụ dưới
đây, đâu là phản xạ không điều kiện
(PXKĐK) và đâu là phản xạ có điều kiện
(PXCĐK)
I. Phân biệt phản xạ không điều
kiện và phản xạ có điều kiện.

Hãy đánh dấu (x) vào ô tương ứng
Ví dụ
PXKĐK PXCĐK
1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.


3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe
trước vạch kẻ.
4. Trời rét, môi tím tái, người run
cầm cập và sởi gai ốc.
5. Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng
gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm,
tôi vội mặc áo len đi học.
6.Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa
X
x
X
X
X
x

Một vài ví dụ khác
Trẻ em sinh ra đã biết
bú sữa mẹ(PXKĐK)
Nếu ai đã từng ăn chanh , khi
nhìn thấy ảnh của nó hoặc nghe
thấy “từ chanh” đều chảy nước
bọt – đó là 1 PXCĐK

I.Phân biệt phản xạ không điều kiện và
phản xạ có điều kiện
Thế nào là PXKĐK ?
Thế nào là PXKĐK ?
Thế nào là PXCĐK?
Thế nào là PXCĐK?
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh

ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành
trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học
tập rèn luyện.

II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
a. Thí nghiệm của I.P.PapLốp
b. Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện.
c. Cơ chế
2. Ức chế phản xạ có điều kiện

Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov

×