Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo dục môi trường qua môn địa lí lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.21 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT.

MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................................1
1.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................2
1.4 Phương pháp nghiên cứu:..........................................................................2
PHẦN THỨ HAI:.

NỘI DUNG SÁNG KIẾN

2.1. Cơ sở lý luận….........................................................................................2
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN:...........................................3
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề...........................................................4
2.4. Hiệu quả của SKKN.................................................................................18
PHẦN THỨ BA:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

3.1. Kết luận:...................................................................................................19
3.2. Kiến nghị:.................................................................................................20


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Ô nhiễm môi trường là một trong những chủ đề nóng trên toàn cầu và khắc
phục ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay. Ô nhiễm


môi trường đã và đang đe dọa đến đa dạng sinh học, làm biến đổi khí hậu và
nhiều hệ lụy khác đến môi trường sống và con người là đối tượng phải gánh chịu
trực tiếp. Do vậy, ngay từ lúc này cần nâng cao việc giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh. Đây được xem là một giải pháp bảo vệ môi trường hữu
hiệu trong tương lai.
Theo các thống kê cho thấy song song với sự phát triển công nghiệp hóa
hiện đại hóa, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng được cải
thiện...là tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng diễn biến phức tạp. Tình
trạng ô nhiễm môi trường hiện nay không chỉ là vấn đề riêng lẻ của một khu vực
nào cả, mà đây là vấn đề chung của khắp nơi trên thế giới, từ đô thị đến nông
thôn, từ miền núi đến đồng bằng và miền biển.
Các nghiên cứu tổ chức bảo vệ môi trường đã cho thấy ở nước ta có đến
70% các con sông, 45% vùng ngập nước , 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm và
hủy hoại môi trường. Bên cạnh đó có đến 70% các làng nghề ở nông thôn đang
đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng. Không chỉ ô nhiễm, tình trạng nước
biển xâm nhập vào đất liền, đồi trọc và sự suy thoái các nguồn gen động thực
vật đang có chiều hướng gia tăng là hệ quả của việc hủy hoại môi trường.
Do vậy, bảo vệ môi trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp
bách không phải của từng cá nhân nào mà đây là nhiệm vụ của toàn xã hội.
Học sinh là những mầm non, là những thế hệ sẽ kế thừa nhiệm vụ bảo vệ
môi trường trong tương lai. Do vậy, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh là vô cùng quan trọng nhằm giáo dục học sinh thấy được trách nhiệm của
mình trong việc bảo vệ môi trường. Từ đó, các em có thái độ và hành vi đúng
đắn với việc bảo vệ môi trường, hình thành cho các em tinh thần trách nhiệm
trước môi trường đang bị đe dọa.
Song thực tế hiện nay cho thấy vấn đề giáo dục ý thức và trang bị kiến
thức về bảo vệ môi trường trong nhà trường chưa được chú trọng đúng mức, hay
đúng hơn bảo vệ môi trường chưa được xem là một môn học chính quy tại các
trường phổ thông. Hơn nữa, mặc dù các cuộc thi bảo vệ môi trường được tổ
chức song nhìn chung vẫn chỉ mang tính hình thức.

Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương và những vấn đề xã hội
được đề cập ở trên. Tôi chọn đề tài " Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp
11 "nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về vấn đề môi trường.

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

2


Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp
11
1.2. Mc ớch nghiờn cu:
Giỏo dc HS nhn thc c vai trũ ca mụi trng thụng qua ging dy
a lớ lp 11 mt cỏch cú hiu qu.
Hớng dẫn học sinh nhn bit :Loi bi kin thc mụi trng c
lng ghộp thnh mt mc, mt ý trong bi hc v c tớch hp vo kin thc
a lớ
Góp phần giỏo dc HS nõng cao nhn thc, rốn luyn k nng, hỡnh
thnh thỏi v hnh vi ỳng n trong vic bo v mụi trng.
1.3. i tng nghiờn cu:
ti ny tụi nghiờn cu mt s bi hc a lớ 11 chng trỡnh sỏch
giỏo khoa c bn v gii hn trong vic kt hp lng ghộp giỏo dc mụi trng
vo mụn hc.
1.4. Phng phỏp nghiờn cu.
a. Phng phỏp thu thp ti liu: Tỡm hiu thu thp ti liu t sỏch giỏo
khoa, sỏch giỏo viờn, giỏo dc mụi trng trong mụn a lớ
b. Phơng pháp thực nghiệm: Soạn giáo án và giảng dạy
thực nghiệm ở một số lớp , đồng thời kiểm tra học sinh lấy kết
quả làm căn cứ. Trong quá trình giảng dạy phải tổ chức đợc
lng ghộp giỏo dc mụi trng.

c. Phơng pháp tổng hợp: Tổng hợp mọi vấn đề có liên
quan để hình thành lý luận của đề tài , vân dụng đề tài và
rút ra những kết luận cần thiết
2. NI DUNG:
2.1. C s lớ lun.
Nhng him ha ụ nhim mụi trng ang ngy cng e da cuc sng
ca loi ngi. Chớnh vỡ vy, bo v mụi trng l vn sng cũn ca nhõn
loi v ca mi quc gia.
Cỏc nh khoa hc v qun lớ ó xỏc nh mt trong nhng nguyờn nhõn c
bn gõy suy thoỏi mụi trng l do s thiu hiu bit, thiu ý thc ca con
ngi.
Giỏo dc bo v mụi trng l mt trong nhng bin phỏp hu hiu nht v
cú tớnh bn vng trong cỏc bin phỏp thc hin mc tiờu bo v mụi trng
v phỏt trin bn vng t nc. Thụng qua giỏo dc, tng ngi v cng ng
c trang b kin thc v mụi trng, ý thc bo v mụi trng, nng lc phỏt
hin v x lớ cỏc vn mụi trng.
Giỏo dc bo v mụi trng cũn gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi
lao ng mi, ngi ch tng lai ca t nc- ngi lao ng, ngi ch cú
Nguyn Th Phng - Trng THPT Lờ Vit To

3


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hòa với bảo vệ môi
trường, đảm bảo nhu cầu của hôm nay mà không phương hại đến mai sau. Giáo
dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn
cầu.
Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp và gần 1 triệu giáo

viên, các bộ quản lí và cán bộ giảng dạy. Đây là một lực lượng khá hùng hậu.
Việc trang bị các kiến thức về môi trường, kĩ năng bảo vệ môi trường cho đối
tượng này cũng có nghĩa là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba dân số
hiểu biết về môi trường. Đây cũng chính là lực lượng xung kích hùng hậu nhất
trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình và cộng đồng dân cư
của khắp các địa phương trong cả nước.
Là nền tảng của nền giáo dục quốc dân, gần 18 triệu học sinh, chiếm hơn
20% dân số, và gàn 80% tổng số học sinh, sinh viên toàn quốc, giáo dục phổ
thông giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách người lao
động mới. Nếu đội ngũ này có sự chuyển biến về nhận thức, tư tưởng và hành
vi, tất yếu sẽ có thay đổi lớn trong công tác bảo vệ môi trường.
Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ làm cho mọi
người hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là phải có thói
quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường. Điều này phải được hình
thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ.
Trong những năm học phổ thông, học sinh không những được tiếp xúc với
thầy, cô giáo, bạn bè mà còn tiếp xúc với khung cảnh trường lớp, bãi cỏ, vườn
cây,… Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với
thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ
sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục của chúng ta. Giáo
dục bảo vệ môi trường phải được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông
nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng những cảm xúc, xây dựng cái
thiện trong mỗi con người, hình thành thói quen, kĩ năng bảo vệ môi trường.
Các thầy, cô giáo cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục
môi trường cho học sinh, có trách nhiệm triển khai công tác giáo dục bảo vệ môi
trường phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy trong nhiều năm qua vấn
đề giáo dục ý thức và trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường trong nhà trường
chưa được chú trọng đúng mức. Vì vậy hầu hết học sinh chưa hiểu được bản

chất của các vấn đề môi trường, chưa nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng
của các vấn đề môi trường, cũng như chưa có tri thức, kĩ năng, phương pháp
hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc
sử dụng hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

4


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi
sinh sống và học tập. Tôi đã thống kê với số liệu cụ thể như sau:
Lớp

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Số
lượng

%

Số

lượng

%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

6

13,3

10

22,2

18

40,0

11

24,4


5

12,5

8

20,0

20

50,0

7

17,5

8

19,5

10

24,3

15

36,5

8


19,5

Lớp 11A
45 hs
Lớp 11B
40 hs
Lớp 11C
41 hs

Xuất phát từ cơ sở lí luận và yêu cầu thực tiễn trên, để bổ sung kiến thức
cho chính bản thân mình và để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về vấn đề môi
trường trong học tập môn Địa lý, đồng thời tạo hứng thú học tập của học sinh
với bộ môn Địa lý được tốt hơn, tôi mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu.
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
2.3.1. Khái niệm về môi trường:
Có nhiều khái niệm về môi trường, nhưng tôi thấy khái niệm của Allaby
năm 1994 là đầy đủ hơn cả: “Môi trường bao gồm tất cả những yếu tố tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật tồn tại trong đó. Môi trường của
con người bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị,
đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học”.
Tóm lại: Môi trường là thể thống nhất bao gồm các thành phần tự nhiên
như: Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật và các công trình văn
hoá kĩ thuật do con người tạo ra. Vì môi trường là một thể thống nhất nên bất cứ
một thay đổi nào của một thành phần trong môi trường đều làm thay đổi các
thành phần khác và có thể làm thay đổi sâu sắc toàn bộ môi trường.
2.3.2. Kh¸i niÖm vÒ bảo vệ môi trường vµ t×nh h×nh m«i
trêng cña níc ta vµ thÕ giíi:
a- Khái niệm: - Bảo vệ môi trường (theo nghĩa chung) đó là bảo vệ môi
trường tự nhiên và môi trường nhân tạo của con người (Gerasimov).
- Bảo vệ môi trường (theo nghĩa cụ thể) đó là việc sử dụng hợp lý tài

nguyên thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trường.
Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

5


Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp
11
b- Tỡnh hỡnh mụi trng nc ta v th gii:
Hin nay, cỏc thnh phn ca mụi trng ngy cng xu i v e do trc
tip n s sng ca con ngi trong hin ti v nh hng n tng lai.
- Ngun ti nguyờn khoỏng sn ngy cng cn kit:
Du m: Nm 1990 tr lng ton cu l 137.249 t tn, nay ó khai thỏc
hn 60% tr lng.
Khớ t ó khai thỏc hn 60% tr lng.
Vit Nam, ngun khoỏng sn phong phỳ cú 5.000 m qung. Tuy nhiờn,
khai thỏc khoỏng sn ba bói, cha hp lớ, cũn sút li trong lũng t rt nhiu
nh m thic mt 21- 27%, m st mt 16- 34%.
- Ngun ti nguyờn t b gim cht lng: Trờn th gii cú khong 1,43 t
ha t trng lng thc v thc phm. Bỡnh quõn u ngi thp cha c
0,3ha t trng. Trong khi ú, t chuyờn dựng tng (xõy dng thờm cỏc thnh
ph, cỏc nh mỏy, xớ nghip, nh ).
Vit Nam, din tớch t nụng nghip ngy cng gim, bỡnh quõn di
0,1ha/ ngi. Cht lng t b gim, b xúi mũn, bc mu, ra trụi.
- Ngun nc b ụ nhim trm trng do vic s dng nc khụng hp lý,
khụng cú cỏc bin phỏp bo v v do cỏc cht thi ca cụng nghip, nụng nghip
(thuc tr sõu, thuc dit c, phõn hoỏ hc), nc thi sinh hot, s c tu ch
du Ngun nc b cn kit c v s lng v cht lng.
Hin nay, trờn th gii cú khong 50 quc gia thiu nc dựng, nht l c,
Hoa Kỡ

Vit Nam, hin nay ngun nc ang b ụ nhim. Vớ d: khu gang thộp
Thỏi nguyờn, nc sụng cu b nhim bn khỏ nng. khu cụng nghip hoỏ cht
Vit Trỡ, nc sụng Hng b nhim bn nng do nc thi ca hoỏ cht. H
Ni nc sụng Tụ Lch b nhim bn nng do nc thi sinh hot, cụng nghip
ca ni thnh H Ni.
- Khụng khớ v ti nguyn rng b ụ nhim
Túm li: Ngun ti nguyờn thiờn nhiờn b cn kin v ụ nhim mụi trng
sng lan rng trờn khp th gii. Do ú, bo v ti nguyờn mụi trng ó tr
thnh nhim v cp bỏch ca c loi ngi.
2.3.3. Giáo dục bảo vệ môi trờng qua môn Địa lí
trong nhà trờng phổ thông trung học:
a- Mục đích, nội dung của việc giáo dục mụi trng :
- Về kin thức: Hc sinh cn bit:
+ Trỏi t v cỏc thnh phn t nhiờn ca Trỏi t, ú chớnh l mụi trng
sng v tn ti ca con ngi.
Nguyn Th Phng - Trng THPT Lờ Vit To

6


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
+ Sự cần thiết phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ các thành phần của
môi trường, tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo phát triển bền vững.
+ Mối quan hệ giữa dân cư ( bùng nổ dân số,đô thị hóa, hoạt động sản xuất
của con người) và môi trường.
+ Một số vấn đề cơ bản về môi trường cần phải quan tâm trên quy mô toàn
cầu.
+ Các vấn đề môi trường đặt ra ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và các
địa phương trên cả nước nói riêng( ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của môi

trường đối với sản xuất và đời sống con người; hiện trạng khai thác, sử dụng và
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường).
- Về kĩ năng- hành vi:
+ Tìm hiểu, phát hiện ô nhiếm môi trường và nguyên nhân của chúng.
+ Tham gia các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề môi trường,
bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
+ Sẳn sàng tham gia một cách có trách nhiệm các hoạt động bảo vệ môi
trường ở cộng đồng, địa phương.
- Về thái độ- hành vi:
+ Tôn trong, yêu quý thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các thành phần
của môi trường tự nhiên( rừng, nước, không khí, đất...)
+ Ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ môi trường, phê phán các
hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
b- Nhiệm vụ của việc giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông.
Mỗi giáo viên cần phải trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức, kĩ năng và
chuẩn bị tốt các phương pháp giảng dạy kết hợp nội dung giáo dục môi trường.
Đồng thời giáo viên phải luôn là tấm gương về hoạt động môi trường để học
sinh noi theo, biết tổ chức, lãnh đạo học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi
trường. Vậy nhiệm vụ chính của giáo dục môi trường trong nhà trường phổ
thông là: Giáo dục cho học sinh có ý thức, thái độ, hành vi đúng đắn đối với môi
trường và bảo vệ môi trường.
c- Nguyên tắc giáo dục môi trường qua môn Địa lí trong nhà trường:
- Phải tôn trọng tính đặc thù của môn học. Nội dung giáo dục môi trường
phải lồng ghép vào bộ môn một cách tự nhiên, không gượng ép.
- Những kiến thức môi trường đưa vào nội dung bài giảng Địa lí phải tránh
trùng lặp, vừa sức học sinh.
- Kiến thức môi trường đưa vào môn học phải phản ánh được thực tiễn về
môi trường của địa phương cũng như đất nước.
Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo


7


Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp
11
Túm li: ú l 3 nguyờn tc cn thit v quan trng khi a ni dung giỏo
dc mụi trng qua mụn a lớ lp 11 trong nh trng
2.3.4. Gii quyt vn :
Giỏo dc mụi trng qua mụn a lớ lp 11 cú hai hỡnh thc:
- Hỡnh thc ngoi lp v ngoi khoỏ.
- Hỡnh thc trờn lp.
a- Hỡnh thc ngoi lp v ngoi khoỏ:
õy khụng phi l hỡnh thc ph bin trong ging dy b mụn a lớ lp 11
Thụng qua bi thc hnh, giỏo viờn cú th giao bi tp cho cỏc em v nh
su tm tranh nh, bi vit v nhng phong cnh p ca t nc, cỏc tranh
nh ụ nhim mụi trng nc, khụng khớ
T chc cho cỏc em chi trũ chi bo v mụi trng nh: thi nhng bi
hỏt, bi th núi v mụi trng, hỏi hoa dõn ch tr li cỏc cõu hi v mụi trng.
T chc cho cỏc em tham gia lao ng: v sinh trng lp, chm súc, ti
cõy bn hoa.. Qua ú giỏo dc cho cỏc em cú ý thc, hnh vi xõy dng mụi
trng xanh sch - p v cú trỏch nhim bo v mụi trng.
Cỏc em hc sinh cũn tham gia lm sch ng lng, ngừ xúm vo sỏng ch
nht hng tun, vo ngy quc t lao ng, trong dp Tt Nguyờn ỏn gúp
phn xõy dng lng vn hoỏ.

Qua cỏc bui lao ng ny giỳp cỏc em cú ý thc khụng vt rỏc ba bói ra
ng, ra trng hc, ra ao h, bit bo v mụi trng.
b- Hình thức giáo dục mụi trng ở trên lớp:
Đây là hình thức chủ yếu trong quá trình giảng dạy và học
tập. giỏo dc mụi trng qua mụn a lớ lp 11giỏo viờn cn xỏc nh c:

* Loi bi kin thc mụi trng c lng ghộp thnh mt mc, mt ý
trong bi hc.
Trong chng trỡnh a lớ 11 khụng cú loi bi kin thc a lớ ng thi
l kin thc mụi trng nh trong chng trỡnh a lớ 10. V loi bi kin thc
Nguyn Th Phng - Trng THPT Lờ Vit To

8


Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp
11
mụi trng c lng ghộp thnh mt mc, mt ý trong bi hc cng khụng
nhiu. Nờn vic giỏo viờn tỡm ra v xỏc nh ỳng cú ý thc hng dn,
truyn t kin thc mụi trng, m bo hiu qu cao cng khụng n gin.
iu cn thit l giỏo viờn phi cú ý thc lm rừ kin thc v mụi trng, chun
b nhng ni dung, phng phỏp th hin ý , t tng ca tỏc gi sỏch giỏo
khoa, hc sinh hiu v cú hnh vi, thỏi v nhng vn mụi trng m
nhng mc ớch ú, nhng ý ú cn th hin.
Tớnh cht c bit th hin ch, ngay trong mc tiờu bi ging cng
nờn cp n kin thc ny. Trong quỏ trỡnh dy hc phi t c mc tiờu
ra. Mun vy phi chun b ti liu, phng tin, phng phỏp hp lớ v cú hiu
qu thc hin mc tiờu ra. Ta cú th lỏm sỏng t vn trờn bng vic
son giỏo ỏn bi 3 : Mt s vn mang tớnh ton cu (a lớ 11 - C bn)
Bi 3 : Mt s vn mang tớnh ton cu
I. Mục tiêu: Sau bi hc , HS cn:
1.Kin thc
- Gii thớch c bựng n dõn s cỏc nc ang phỏt trin v gi hoỏ
dõn s cỏc nc phỏt trin.
- Bit v gii thớch c c im dõn s ca th gii, nhúm nc phỏt
trin, ang phỏt trin v h qu ca nú.

- Trỡnh by c mt s biu hin ,nguyờn nhõn ca ụ nhim mụi trng;
phõn tớch c ụ nhim v hu qu ca ụ nhiờm tng loi mụi trng; nhn
thc c s cn thit phi bo v mụi trng.
- Hiu c s cn thit phi bo v ho bỡnh v chng nguy c chin
tranh
2. Kĩ năng
Phân tích đợc các bảng số liệu ,liên hệ thực tế,so sánh
và nhận xét.
3. Thái độ. Nhận thức đợc: Tỏc ng ca con ngi ti bin i khớ
hu,ụ nhim nc,suy gim a dng sinh vt.
4. nh hng nng lc cho hc sinh:
- Nng lc chung: Nng lc t hc, nng lc gii quyt vn , nng lc hp tỏc,
nng lc giao tip.
- Nng lc chuyờn bit: Nng l s dng bn , hỡnh nh, s
II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH
1. Giỏo viờn:
- Mt s hỡnh nh v ụ nhim mụi trng trờn th gii v Vit Nam.
Nguyn Th Phng - Trng THPT Lờ Vit To

9


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
- Bảng số liệu phóng to theo SGK.
2. Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, đọc và chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. æn định lớp- 1 phút
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát( 4 phút)

a. Mục tiêu: Nhận biết được một số vấn đề dân số trên thế giới và một số
sự cố về ô nhiễm môi trường,chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế
giới.
b. Phương thức: Cá nhân.
c. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
GV kể một số sự kiện mới nhất về sự già hoá dân số và sự bùng nổ dân
số của một vài quốc gia trên thế giới, một số sự cố về môi trường ( chất thải, sự
cố tràn dầu trên biển, ... ), một số tin mới nhất về chiến tranh khu vực và khủng
bố trên thế giới. Sau đó khái quát lại thành các vấn đề. GV hỏi : Đó là những
vấn đề riêng của một quốc gia hay của toàn nhân loại ?
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp.
Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, GV gọi một học sinh trả lời,
các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài.
Nội dung chốt:
- Bên cạnh xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa để phát triển kinh tế- xã hội
ngày nay, các quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với một số vấn đề chung
chúng gây ra những hậu quả nghiêm trọng; cần sự hợp tác, chung sức của toàn
nhân loại để giải quyết như vấn đề dân số, môi trường, chiến tranh. Đó chính là
những vấn đề mang tính toàn cầu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
Nội dung 1: Tìm hiểu vấn đề dân số( 12 phút)
a. Mục tiêu:
- Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở
các nước phát triển.
- Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, nhóm nước phát triển,
đang phát triển và hệ quả của nó.
b. Hình thức: Nhóm.
Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo


10


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
c. Tiến trình dạy học:
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu nội dung mục 1, SGK trang 13 và bảng 3.1 nêu đặc điểm
phân bố, nguyên nhân, biểu hiện và hệ quả của hiện tượng bùng nổ dân số.
- Các nhóm 3, 4: Tìm hiểu nội dung mục 2, SGK trang 13 và bảng 3.2 nêu đặc
điểm phân bố, nguyên nhân, biểu hiện và hệ quả của hiện tượng già hóa dân số.
Bước 2 : HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp.
Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, đại diện các nhóm lên trình bày. Các
nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, chất vấn, bổ sung.
Bước 4 : GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, kết hợp liên hệ với chính sách
dân số ở Việt Nam.
Nội dung chốt:
Bùng nổ dân số

Già hóa dân số

Đặc điểm
phân bố và
nguyên
nhân

- Các nước đang phát triển.

- Các nước phát triển.


Biểu hiện

- Dân số thế giới tăng nhanh đặc
biệt là nửa sau thế kỉ XX.

Xu hướng chung của dân số
thế giới đang già đi:

- Các nước đang phát triển chiếm
80% dân số và trên 95% số dân
tăng hằng năm của thế giới.

- Tỉ lệ dưới 15 tuổi ngày càng
thấp, trên 65 tuổi ngày càng
cao.

- Nguyên nhân: có số người trong - Nguyên nhân: có dân số già,
độ tuổi sinh đẻ đông, điều kiện y
tỉ lệ sinh thấp, dân số tăng
tế, mức sống được cải thiện nên tỉ chậm.
lệ sinh cao, dân số tăng rất nhanh.

- Tuổi thọ trung bình dân số
thế giới ngày càng tăng.
Hệ quả

- Tạo nguồn nhân lực lớn.
- Gây nhiều sức ép về kinh tế- xã
hội, thiếu việc làm, khó cải thiện

chất lượng cuộc sống.

- Thiếu nhân công lao động,
hạn chế sự phát triển kinh tế,
tác động đến chất lượng cuộc
sống

Nội dung 2: Tìm hiểu vấn đề môi trường( 15 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được một số biểu hiện ,nguyên nhân của ô nhiễm môi trường;
phân tích được ô nhiễm và hậu quả của ô nhiêm từng loại môi trường; nhận
thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
b. Hình thức: Thảo luận nhóm:
Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

11


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
c. Tiến trình dạy học:
- Bước 1: GV trình chiếu một số tranh ảnh,video về môi trường,yêu cầu HS gọi
ra được tên của các vấn đề môi trường qua tư liệu đó ghi lên bảng và sắp xếp
thành nhóm như các chủ đề trong SGK.

Sau đóGV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, phát phiếu học tập số 2 và phân công
nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1-2: Tìm hiểu nội dung mục 1, SGK trang 14, nêu biểu hiện, nguyên
nhân và hậu quả của tình trạng ô nhiễm không khí.
+ Nhóm 3-4: Tìm hiểu nội dung mục 2, SGK trang 14, nêu biểu hiện, nguyên

nhân, hậu quả tình trạng ô nhiễm nước ngọt, biển và đại dương.
+ Nhóm 5-6: Tìm hiểu nội dung mục 3, SGK trang 15, nêu biểu hiện, nguyên
nhân, hậu quả tình trạng suy giảm đa dạng sinh học.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp.
Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, HS đại diện nhóm trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức và nhấn mạnh tính nghiêm
trọng của các vấn đề về môi trường trên phạm vi thế giới.
Nội dung chốt:
Một số vấn đề môi trường toàn cầu
Vấn đề
môi
trường

Hiện trạng

Nguyên nhân

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

Hậu quả

Giải pháp

12


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
Biến đổi

khí hậu
toàn cầu

- Trái đất
nóng lên

- Khí CO2 tăng> hiệu ứng nhà
- Mưa axit. kính
- Chủ yếu từ
ngành sản xuất
điện và các
ngành CN sử
dụng than đốt.

- Băng tan
- Mực nước biển
tăng-> ngập 1 số
vùng đất thấp.
- ảnh hưởng đến
sức khoẻ, sinh
hoạt, sản xuất.

- Cắt giảm
lượng CO2,
NO2, SO2,
CH4 troóngản
xuất và sinh
hoạt.

Suy giảm Tầng ôdôn

tầng ô
bị thủng và
dôn
lỗ thủng
ngày càng
lớn.

Hoạt động CN,
sinh hoạt -> 1
lượng khí thải
lớn trong khí
quyển.

ảnh hưởng đến sức Cắt giảm
khoẻ, mùa màng,
lượng CFCs
sinh vật thuỷ sinh. trong sản xuất
và sinh hoạt.

Ô nhiễm
nguồn
nước
ngọt,biển
và đại
dương

- Chất thải CN,
NN và sinh hoạt

- Thiếu nguồn

nước sạch

- Việc vận
chuyển dầu và
các sản phẩn từ
dầu

- ảnh hưởng đến
sức khoẻ
- ảnh hưởng đến
SV thuỷ sinh

- Đảm bảo an
toang hàng
hải

Khai thác thiên
nhiên quá mức.

- Mất đi nhiều loài
sinh vật, nguồn
thực phẩm, nguồn
thuốc chữa bệnh,
nguồn nguyên
liệu,...

- Toàn thế giới
tham gia vào
mạng lưới các
trung tâm sinh

vật, xây dựng
các khu bảo
vệ thiên nhiên.

- Ô nhiễm
nghiệm
trọng
nguồn
nước ngọt.
- Ô nhiễm
biển

Suy giảm Nhiều loài
đa dạng sinh vật bị
sinh học tuyệt
chủng
hoặc đứng
trước nguy
cơ tuyệt
chủng.

- Mất cân bằng
sinh thái

- Tăng cường
xây dựng các
nhà máy xử kí
chất thải.

Bước 5: GV đặt câu hỏi: Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?

Bước 6: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp. GV quan sát giúp đỡ.
Bước 7: HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 8: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức:
Nội dung chốt:
Môi trường tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát
triển của con người, vì thế, bảo vệ môi trường tự nhiên chính là bảo vệ môi
trường sống của con người.
Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

13


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11

Nội dung 3: Tìm hiểu một số vấn đề khác( 8 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ
chiến tranh
b. Hình thức: Cả lớp
c. Tiến trình dạy học:
Bước 1: GV trình chiếu một số hình ảnh về các vấn đề xung đột sắc tộc, xung
đột tôn giáo, nạn khủng bố. Yêu cầu HS quan sát và kết hợp kiến thức trong mục
III, SGK trang 14 chỉ ra được các vấn đề liên quan, phân tích ảnh hưởng của nó
tới hòa bình và phát triển của nhân loại.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp.
Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi một HS trả lời, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung,chuẩn kiến thức.
Nội dung chốt:
- Các vấn đề: xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố,…

- Ảnh hưởng: gây mất ổn định xã hội, thiệt hại về người và của, nguy cơ dẫn
đến chiến tranh.
Hoạt đông 3: Luyện tập( 3 phút):
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức bài học.
b. Hình thức: Cả lớp
c. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung kiến thức bài học, hãy: Giải thích
câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải ‘‘ tư duy toàn cầu, hành động địa
phương”.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp.
Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

14


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi một HS trả lời, các HS khác
nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Nội dung chốt:
- Phải tư duy toàn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và suy giảm
đa dạng sinh học đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu chứ không phải tại một số
quốc gia hay một khu vực nào trên trái đất.
- Hành động địa phương vì: Sự biến đổi, ô nhiễm môi trường và suy giảm đa
dạng sinh học ở các quốc gia, các khu vực khác nhau trên trái đất, không giống
nhau về mức độ. Do vậy, ở các địa phương khác nhau trên trái đất tùy theo mức
độ ô nhiễm môi trường mà có biện pháp cụ thể khác nhau.
Hoạt động 4: Vận dụng( 2 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, video, tranh ảnh để liên hệ với thực tế

địa phương.
b. Hình thức: Cá nhân.
c. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:- Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu một số
loài động vật ở nước ta hiện nay có nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn lai rất ít.
- Sưu tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề môi trường toàn cầu.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp.
Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi một HS trả lời, các HS khác
nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
V. Phụ lục : Phiếu học tập 1:
Bùng nổ dân số

Già hóa dân số

Đặc điểm phân bố và nguyên nhân
Biểu hiện
Hệ quả
Phiếu học tập 2 :Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi và hoàn thành
phiếu học tập sau:
Một số vấn đề môi trường toàn cầu

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

15


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
Vấn đề môi trường


Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả

Giải pháp

Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ô dôn
Ô nhiễm nguồn nước ngọt,
biển và đại dương
Suy giảm đa dạng sinh học
*. Loại bài kiến thức môi trường được tích hợp vào kiến thức địa lí
Trong chương trình Địa lí 11 có nhiều kiến thức giáo dục môi trường
được tích hợp trong kiến thức địa lí.Có được những kiến thức này phải trên cơ
sở giáo viên quan tâm, lưu ý đến việc kết hợp, bố xung, thêm vào một cách linh
hoạt, khéo léo những kiến thức môi trường. Kiến thức môi trường ở đây thường
liên quan đến những hậu quả của việc phát triển dân số, phát triển kinh
tế,...Hoặc những đường lối chính sách, biện pháp của các nước khác nhau đến
việc bảo vệ môi trường và những thành tựu của việc làm này. Ta có thể lấy một
loạt các ví dụ sau :
Tên
bài

Địa chỉ tích hợp

Nội dung GDBVMT có thể
tích hợp

Bài 4

Mục 1: Những cơ hội và thách - Kiến thức:

Bộ
thức của toàn cầu hóa đối với các + Toàn cầu hóa gây áp lực phận
nước đang phát triển.
đối với tự nhiên, làm môi
Tập trung khai thác ý: Toàn cầu trường suy thoái.
hóa gây áp lực nặng nề đối với tự + Các nước phát triển
nhiên, làm cho môi trường suy chuyển công nghệ lỗi thời
thoái trên phạm vi toàn cầu và gây ô nhiễm sang các nước
trong mỗi quốc gia. Trong quá đang phát triển.
trinh đổi mới công nghệ, các
nước phát triển đã chuyển các - Kĩ năng: Thu thập và xử lí
công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm thông tin về vấn đề môi
trường ở các nước đang phát
sang các nước đang phát triển.
triển.

Bài 5:
Một
số
vấn
đề

* Tiết 1: Một số vấn đề của châu - Kiến thức:
Phi
+ Khai thác tài nguyên thiên
- Mục I: Một số vấn đề về tự nhiên ở các nước đang phát
nhiên
triển làm suy thoái môi

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo


Ghi
chú

- Bộ
phận/
Liên
hệ
16


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
của
châu
lục và
khu
vực

- Mục II: Một số vấn đề về dân trường.
cư và xã hội.
+ Cần có giải pháp khai thác
* Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ tài nguyên thiên nhiên hợp
La Tinh
lí.

- Mục I: Một số vấn đề tự nhiên,
( tiết dân cư và xã hội.
1,2,3)
* Tiết 3: Một số vấn đề của khu

vực Tây Nam Á và khu vực
Trung Á

- Kĩ năng: Thu thập và phân
tích thông tin về khai thác tài
nguyên làm ảnh hưởng tới
chất lượng môi trường.

- Mục I: Đặc điểm của khu vực
Tây Nam Á và khu vực Trung Á
- Mục II: Một số vấn đề của khu
vực Tây Nam Á và khu vực
Trung Á
Bài 6:
Hợp
chủng
quốc
Hoa
Kì( ti
ết
1,2)

* Tự nhiên và dân cư

- Kiến thức:

- Liên
- Mục II: Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện tự nhiên và tài hệ
nguyên thiên nhiên có nhiều

* Tiết 2: Kinh tế
thuận lợi cho phát triển kinh
- Mục II: Các ngành kinh tế. Tập tế.
trung khai thác và liên hệ ở phần
+ Sự phát triển kinh tế của
2: Công nghiệp
Hoa Kì có ảnh hưởng rất lớn
tới môi trường tự nhiên.
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ
kinh tế Hoa Kì để nhận biết
các khu vực phát triển công
nghiệp và nông nghiệp làm
biến đổi cảnh quan môi
trường

Bài 8:
Liên
bang
Nga(
tiết
1,2)

* Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã - Kiến thức
Liên
hội
+ Những thuận lợi và khó hệ
- Mục II: Điều kiện tự nhiên
khăn của điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên đối
* Tiết 2: Kinh tế

với phát triển kinh tế.
- Mục II: Các ngành kinh tế. Tập
+ Tác động của con người
trung vào phần:
tới môi trường tự nhiên.
+ 1. Công nghiệp
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ
+ 2. Nông nghiệp

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

17


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
kinh tế Liên bang Nga để
nhận biết những khu vực
chịu tác động của công
nghiệp và nông nghiệp làm
môi trường tự nhiên thay đổi
Bài 9:
Nhật
Bản(
tiết
1,2)

* Tiết 1: Tự nhiên dân cư và hình - Kiến thức:
Liên
hình phát triển kinh tế

+ Những khó khăn của điều hệ
- Mục I: Điều kiện tự nhiên
kiện tự nhiên( động đất,
* Tiết 2: Các ngành kinh tế và sóng thần) và tài nguyên
thiên nhiên( nghèo) đối với
các vùng kinh tế.
phát triển kinh tế.
- Mục I: Các ngành kinh tế. Tập
trung khai thác phần 1- Công + Tác động của con người
tới môi trường tự nhiên.
nghiệp
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ
kinh tế Nhạt Bản để nhận
biết những khu vực chịu tác
động của công nghiệp và
nông nghiệp làm môi trường
tự nhiên thay đổi

Bài
10:
Cộng
hòa
nhân
dân
Trung
Hoa(
tiết
1,2)

* Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã - Kiến thức:

-Liên
hội
+ Những thuận lợi và khó hệ
- Mục II: Điều kiện tự nhiên
khăn của điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên đối
* Tiết 2: Kinh tế
với phát triển kinh tế.
- Mục II: Các ngành kinh tế. Tập
+ Tác động của con người
trung vào phần:
tới môi trường tự nhiên.
+ 1. Công nghiệp
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ
+ 2. Nông nghiệp
kinh tế Trung Hoa để nhận
biết những khu vực chịu tác
động của công nghiệp và
nông nghiệp làm môi trường
tự nhiên thay đổi.

Bài
11:
Khu
vực
Đông
Nam
Á( tiế

* Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã - Kiến thức:

- Liên
hội
+ Những thuận lợi và khó hệ
- Mục I: Tự nhiên. Tập trung vào khăn của điều kiện tự nhiên
phần:
và tài nguyên thiên nhiên đối
với phát triển kinh tế.
+ 2. Đặc điểm tự nhiên
+ 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên + Tác động của con người

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

18


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
t 1,2)

của khu vực Đông Nam Á

tới môi trường tự nhiên,

*Tiết 2: Kinh tế

- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ
kinh tế khu vực Đông Nam
Á để nhận biết những khu
vực chịu tác động của công
nghiệp và nông nghiệp làm

môi trường tự nhiên thay
đổi.

- Mục II: Công nghiệp
- Mục IV: Nông nghiệp

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh ngiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Đối với giáo viên:
- Giáo viên tích cực đầu tư nghiên cứu để xác định được mục tiêu giáo dục bảo
vệ môi trường qua các chương bài.
- Giáo viên thành thạo các nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo
vệ môi trường trong trường THPT.
2.4.2. Đối với học sinh
Qua việc giảng dạy môn Địa lí có lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi
trường tôi nhận thấy không khí lớp học sôi nổi hơn, các em hăng hái phát biểu
xây dựng bài, kết quả học tập tốt hơn.
Việc chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp tốt hơn, các em chịu khó sưu tầm
tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu, giúp cô giáo có sổ tư liệu giảng dạy rất
phong phú.
Các em thường xuyên tham gia lao động ở trường lớp để xây dựng trường
học xanh - sạch - đẹp. Hiệu quả lao động ở trường rất cao, trường lớp sạch sẽ,
Qua những giờ học Địa lý, cô giáo đã gieo những ước mơ về tương lai cho
học sinh. Khi được nghe cô giáo kể về những phong cảnh đẹp của đất nước mà
cô được đi tham quan từ ngày còn là sinh viên khoa Địa lí, nhiều em đã ước mơ
sau này trở thành giáo viên Địa lí để được đi khắp mọi miền của Tổ quốc.
Để có thể đánh giá được kết quả học sinh một cách chính xác, tôi đã tiến
hành kiểm tra khảo sát học sinh với các câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục
môi trường cho học sinh, đa số các em hiểu và làm được bài.
Sau đây là kết quả kiểm tra khảo sát cuối năm học 2017-2018

Lớp

Giỏi

Số

Khá

%

Số

%

Trung bình

Yếu

Số

Số

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

%

%
19



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
lượng

lượng

lượng

lượng

Lớp 11A
45 hs
Lớp 11B
40 hs
Lớp 11C
41 hs

18

40,0

20

44,4

7

15,6

0


0

16

40,0

17

42,5

7

17,5

0

0

19

46,4

16

39,0

6

14,6


0

0

Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ khá giỏi tăng lên khi đã giáo dục bảo vệ môi
trường cho học sinh. Vì vậy, cần phải đẩy mạnh giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho các em để các em có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để
nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí
và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả
vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống
và học tập vì bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta.
3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận:
Việc lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Địa lí hiện nay là rất cấp
thiết nhưng muốn giờ dạy có nội dung giáo dục môi trường đạt được kết quả cao
thì phải lồng ghép khéo léo các phần, không gượng ép, phải có sự chuẩn bị chu
đáo của giáo viên và học sinh.
Sự chuẩn bị của giáo viên phải thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn
phải ngắn gọn, khoa học phù hợp với mọi đối tượng trong lớp (từng lớp, từng
bài, từng phần) có các cách khác nhau. Ngoài việc soạn bài, người giáo viên
phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ
lát cắt địa hình, mô hình … Đối với học sinh phải làm tốt các bài tập trong SGK,
trong tập bản đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương và đọc bài mới trước khi
đến lớp. Giáo viên và học sinh cần tích luỹ cho mình vốn kiến thức thực tế về
đời sống của con người với môi trường sống.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải chú ý lắng nghe ý kiến của học
sinh, giải đáp các câu hỏi của các em, quan tâm đến các em . Từ đó, giáo viên sẽ
giúp các em tự tìm ra kiến thức mới, giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn.
Giáo viên bộ môn thường xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, ban giám

hiệu nhà trường, gia đình và địa phương để thống nhất các biện pháp giáo dục
môi trường cho các em.
Giáo dục môi trường có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ.
Địa lí là một trong các môn học có nhiều khả năng giáo dục môi trường cho HS,
Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

20


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11
vì vậy trong qúa trình giảng dạy tôi cũng đó lồng ghộp các kiến thức giáo dục
môi trường vào những bài giảng có nội dung phù hợp. Việc đưa các phương
pháp giáo dục môi trường vào hoàn cảnh cụ thể của trường THPT cũng gặp
nhiều khó khăn. Việc sử dụng các phương tiện trực quan như : băng hình, video,
phim ảnh...vẫn chưa được áp dụng rộng rãi.
Tuy vậy, qua các bài giảng cụ thể HS đã có những hiểu biết nhất định về
môi trường, có ý thức, thái độ, hành vi tốt đối với môi trường, các em cũng có
được một số kĩ năng và biện pháp bảo vệ môi trường thông thường để áp dụng ở
địa phương nơi các em sinh sống.
Giáo dục môi trường ở trường THPT không chỉ có thể áp dụng với môn
Địa lí mà có thể áp dụng với nhiều môn học khác. Đó đến lúc "Mỗi GV phải
trưởng thành một nhà giáo dục môi trường để giảng dạy các môn trong nhà
trường" ( GS.TS Vũ Ngọc Hải)
3.2. Kiến nghị:
Là người giáo viên giảng dạy môn Địa lý, với lòng say mê nghề nghiệp,
yêu mến học sinh, tôi xin có một số đề xuất như sau:
Cần trang bị đầy đủ sách tham khảo về môi trường.
Sách bồi dưỡng chuyên môn bảo vệ môi trường , nhất là các giáo viên trực
tiếp tham gia giảng dạy các môn có liên quan đến môi trường.

Thường xuyên tổ chức cho giáo viên, học sinh đi thăm quan các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá của đất nước.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan sáng kiến trên là
do tôi tự làm không sao chép của
người khác.
Hoằng hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2018
Người thực hiện

Nguyễn Thị Phương

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí trung học phổ thông
Hà Nội -2012.
2. Chuẩn kiến thức kỹ năng địa lí 11( NXB Giáo dục): Phạm Thị Sen,
Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ.
3. Phân phối chương trình môn Địa lí .Năm 2011.
4. Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí lớp 11( NXB Gáo dục): Lê Thông,
Nguyễn Thị Minh Phương,Nguyễn Việt Hùng,… Nguyễn Đức Vũ.


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp
11

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI
ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH CẤP
1.Rèn luyện kĩ năng phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ cho hs lớp 11
2. Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí lớp 10,11

Nguyễn Thị Phương - Trường THPT Lê Viết Tạo



×