Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sử dụng phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ để vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản cho học sinh khối 11 tại trường THCSTHPT bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.46 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI
CẢNH MỘT ĐIỂM TỤ ĐỂ VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA
VẬT THỂ ĐƠN GIẢN CHO HỌC SINH KHỐI 11
TẠI TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Phạm Đức Anh
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực : Công Nghệ

THANH HOÁ NĂM 2019
-1-


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 2
1.1 Lí do chọn đề tài.................................................................................... 3
1.2. Mục đích nghiên cứu............................................................................4
1.3 Đối tượng nghiên cứu............................................................................4
1.4 Phương pháp nghiên cứu......................................................................4
2 – NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM........................................... 4
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.............................................4
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..........4
2.2.1.Thuận lợi:........................................................................................4
2.2. 2. Khó khăn:......................................................................................5
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..................................5


2.3.1. Phương pháp vẽ phác hình chiếu trục đo hiện nay....................5
2.3.2. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh để vẽ hình chiếu
trục đo của vật thể đơn giản...................................................................7
2.3.3. Vận dụng cụ thể...........................................................................10
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục ,
với bản thân , đồng nghiệp và nhà trường..............................................20
3 . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ....................................................................... 22
3.1 Kết luận................................................................................................ 22
3.2 .Kiến nghị............................................................................................. 22

-2-


1. MỞ ĐẦU .
1.1 Lí do chọn đề tài
Trên con đường hội nhập và phát triển cùng thế giới, đất nước ta đã và đang
từng bước đổi mới, áp dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ hiện đại vào
trong mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất để thực hiện công cuộc “ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá” đất nước. Do đó việc đào tạo ra nguồn nhân lực có
tri thức và đạo đức đang là mục tiêu lớn của ngành giáo dục nước ta hiện nay.
Cùng với mục tiêu chung của ngành giáo dục, mục tiêu của giáo dục cấp
THPT đó là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; phát triển năng lực cá nhân, tính năng động
và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham
gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Học sinh của Trường THCS & THPT Bá Thước là học sinh ở miền núi,
trình độ nhận thức của các em không đồng đều. Tình trạng ngại học, coi nhẹ
môn học do đây không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào Đại học, Cao
đẳng ...Nên đã dẫn đến một thực tế đáng buồn là kết quả, hiệu quả của giờ học

chưa cao, chưa đạt được nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt ra.
Kiến thức về các loại hình chiếu nói chung và về hình chiếu trục đo nói
riêng là nội dung mang tính trừu tượng, học sinh không thể trực tiếp quan sát,
tri giác được. Để tiếp thu được nội dung này học sinh phải hình dung, tưởng
tượng, phải thực hiện các thao tác tư duy dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Do đó đã gây ra nhiều khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng như
khắc sâu kiến thức của bài học, dẫn đến sự say mê, yêu thích môn học của học
sinh không nhiều, chất lượng và hiệu quả của giờ học chưa cao.
Nguyên nhân do nhiều phía: Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp, sức
thuyết phục của chương trình còn ở mức độ, tâm lí coi nhẹ môn học của học
sinh..... và còn nhiều lí do khác nữa dược đưa ra để biện minh cho một thực tế
là chất lượng và hiệu quả của giờ học chưa cao. Song tôi thiết nghĩ mấu chốt
của vấn đề là ở chỗ bản thân người giáo viên Công nghệ cũng đang dạt theo
sự ngại học của học sinh, chưa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng giờ
học, quá nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức ấy phải
được tổ chức thế nào để giúp học sinh tiếp nhận một cách dễ dàng và hứng
thú. Hoà nhập với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp
dạy học hiện nay, rút kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp và bằng thực tế
giảng dạy của mình, tôi xin mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm: “Sử
dụng phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ để vẽ hình
chiếu trục đo của vật thể đơn giản cho học sinh khối 11 tại Trường THCS
& THPT Bá Thước”.
Để thực hiện tốt giờ dạy theo tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và hứng thú của học sinh. Bản thân tôi đã không ngừng
đổi mới về tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án (Thiết kế bài học) cho đến
cách sử dụng thiết bị dạy học, lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập
-3-


của học sinh, từ đó điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhà trường và đối

tượng học sinh.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Luật giáo dục đã quy định: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh cũng cố
và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ
thông có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều
kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học Đại
học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động”. Môn Công nghệ 11 được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh
thần đổi mới, đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực
tiễn Việt Nam. Nó cùng với các môn học khác trong nhà trường phổ thông
góp phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con người phát
triển toàn diện.
Thực tế như chúng ta đã thấy, cách tưởng tượng để vẽ các loại hình chiếu
nói chung và việc tìm ra cách vẽ hình chiếu trục đo nói riêng là công việc rất
khó khăn với đa số học sinh lớp 11. Chính vì vậy để có thể hiểu và ghi nhớ và
vẽ hình chiếu trục đo là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng..
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Các bài tập thực hành vẽ kỹ thuật trong chương trình công nghệ lớp 11 ban cơ
bản
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thực nghiệm
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
2 – NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Môn Công nghệ 11 được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh thần
đổi mới, đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn
Việt Nam. Nó cùng với các môn học khác trong nhà trường phổ thông góp
phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con người phát triển
toàn diện.
Thực tế như chúng ta đã thấy, cách tưởng tượng để vẽ các loại hình chiếu

nói chung và việc tìm ra cách vẽ hình chiếu trục đo nói riêng là công việc rất
khó khăn với đa số học sinh lớp 11. Chính vì vậy để có thể hiểu và ghi nhớ và
vẽ hình chiếu trục đo là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng.
Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở lí luận, vừa là cơ sở thực tiễn để mỗi
người giáo viên giảng dạy môn công nghệ trong nhà trường phổ thông phải có
trách nhiệm tìm ra con đường để hướng dẫn học sinh tiếp nhận và khắc sâu
kiến thức về cách vẽ hình chiếu trục đo một cách chủ động, tích cực, sáng tạo
và có hiệu quả.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Thuận lợi:
- Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giáo dục toàn diện cho học
sinh trong nhà trường. Nhóm chuyên môn có nhiều đổi mới trong chỉ đạo, tổ

-4-


chức các buổi họp nhóm chuyên môn, tập trung làm rõ những vấn đề khó,
những phương pháp tiếp cận bài học hiệu quả.
- Đội ngũ giáo viên trong nhóm chuyên môn chủ yếu là người địa
phương nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh; am hiểu bản sắc
văn hóa địa phương. Luôn trau dồi kiến thức, thường xuyên đổi mới trong
phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ.
- Đa số học sinh chăm ngoan, luôn cố gắng vươn lên trong học tập.
2.2. 2. Khó khăn:
- Học sinh của Trường THCS & THPT Bá Thước là học sinh ở miền núi,
trình độ nhận thức của các em không đồng đều. . Tình trạng ngại học, coi nhẹ
môn học do đây không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào Đại học, Cao
đẳng ...Nên đã dẫn đến một thực tế đáng buồn là kết quả, hiệu quả của giờ học
chưa cao, chưa đạt được nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt ra.
- Kiến thức về các loại hình chiếu nói chung và về hình chiếu trục đo nói

riêng là nội dung mang tính trừu tượng, học sinh không thể trực tiếp quan sát,
tri giác được. Để tiếp thu được nội dung này học sinh phải hình dung, tưởng
tượng, phải thực hiện các thao tác tư duy dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Do đó đã gây ra nhiều khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng như
khắc sâu kiến thức của bài học, dẫn đến sự say mê, yêu thích môn học của học
sinh không nhiều, chất lượng và hiệu quả của giờ học chưa cao.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Phương pháp vẽ phác hình chiếu trục đo hiện nay
Bài toán: Trình bày cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể có hình chiếu đứng
và hình chiếu bằng cho trên hình vẽ sau:

-5-


Hình chiếu trục đo xiên góc cân
(p = r = 1, q = 0,5)
Z'

Các bước vẽ
Bước 1: Vẽ hình chiếu trục đo của
hình hộp ngoại tiếp có kích thước
dài rộng và cao đặt lên ba trục đo
theo các hệ số biến dạng của chúng

X'

O'

Y'
Bước 2: Vẽ phần chữ L bằng cách

đặt chiều dài theo trục O'X' và
chiều cao theo trục O'Z'

Z'

X'
O'
Y'
Bước 3: Tẩy các nét phụ, tô đậm
cạnh thấy và hoàn thiện hình chiếu
trục đo của vật thể.

Thực tế cho thấy với phương pháp vẽ như trên có những nhược điểm
như sau:
Thứ nhất: việc xác định kích thước của hình hộp ngoại tiếp vật thể cần
vẽ gây không ít khó khăn đối với học sinh.
Thứ hai: việc vẽ hình chiếu trục đo của hình hộp ngoại tiếp vật thể cũng
là điều khó khăn đối với học sinh, đặc biệt là học sinh học về các môn xã hội.
-6-


Thứ ba: việc xác định hình dạng, kích thước của vật thể cần phải có sự
quan sát và tưởng tượng hình học tốt của học sinh.
2.3.2. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh để vẽ hình chiếu trục
đo của vật thể đơn giản
2.3.2.1 Cơ sở lý luận
- Bản chất của quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức
cho học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm đạt mục đích dạy học.
Quá trình nhận thức diễn biến theo con đường mà Lê Nin đã chỉ rõ: “ Từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó

là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức thực tại khách
quan”.
2.3.2.2. Cơ sở thực tiễn
- Hình chiều trục đo được xây dựng từ phép chiếu song song
- Hình chiếu phối cảnh được xây dựng từ phép chiếu xuyên tâm
Theo hình học nếu tâm chiếu của phép chiếu xuyên tâm tiến ra vô cùng
thì phép chiếu xuyên tâm trở thành phép chiếu song song.
Trong cách vẽ hình chiếu phối cảnh, nếu điểm tụ tiến ra vô cùng thì các
cạnh của vật thể sẽ gần như song song. Vì vậy hình chiếu phồi cảnh khi đó sẽ
tương tự hình chiếu trục đo.
Việc vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản là kiến thức trừu tượng,
khó tiếp thu. Do đó kí ức khó ghi nhận và tái hiện lại khi cần thiết. Vì vậy cần
phải cần phải đơn giản hóa để học sinh có thể đễ dàng tiếp thu kiến thức.
Ở đây, tôi không có tham vọng đưa ra một cách dạy mới thay thế cách
dạy phong phú đa dạng mà lâu nay giáo viên vẫn thường sử dụng và còn tiếp
tục được sử dụng. Tôi chỉ xin giới thiệu một cách vẽ hình chiếu trục đo của
vật thể đơn giản mà tôi đã rút ra từ kinh nghiệm giảng dạy của minh. Đó là:
“Sử dụng phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ để vẽ
hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản cho học sinh khối 11 tại Trường
THCS & THPT Bá Thước”.

2.3.3. 3. Cách thức tiến hành:
Hình chiếu phối cảnh
Bước 1: Vẽ đường chân trời t-t
F'

Hình chiếu trục đo
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ
O'X'Y'Z' theo phương pháp hình
chiếu trục đo.

Z
'
X
'

O
'

Y
'

-7-


Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể, Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của
xác định điểm tụ F'
vật thể lên mặt phẳng tương ứng
F'
(mp O'X'Z')
Z'

X'
O'

Y'

Bước 3: Nối các đỉnh của hình chiếu Bước 3: Từ các đỉnh của hình
đứng với điểm tụ F'
chiếu đứng kẻ song song với
trục còn lại (O'Y')

F'
Z'

X'
O
'

Y'

-8-


Bước 4: Xác định chiều rộng của vật thể
F'

Bước 4: Xác định chiều rộng
của vật thể (với hình chiếu trục
đo xiên góc cân q=0,5)
Z'

I'
I'
X'
Y'
O
'
Bước 5: Từ điểm I kẻ các đường thẳng Bước 5: Từ điểm I kẻ các đường
lần lượt song song với các cạnh của hình thẳng lần lượt song song với các
chiếu đứng
cạnh của hình chiếu đứng

F'

Z'

I'

I'
X'
O'

Bước 6: tô đậm các cạnh thấy, hoàn thành Bước 6: tô đậm các cạnh thấy,
bản vẽ
hoàn thành bản vẽ

-9-

Y'


2.3.3. Vận dụng cụ thể
1. Đối với vật thể hình khối đơn giản
Bài toán: Cho 2 hình chiếu vuông góc (hình vẽ)
Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể

Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ O'X'Y'Z' theo Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của
phương pháp hình chiếu trục đo xác vật thể lên mặt phẳng tương ứng
định.
(mp O'X'Z')

Z'


Z'
Y'

X'

Y'

X'

O'

O'

Bước 3: Từ các đỉnh của hình chiếu Bước 4: Xác định chiều rộng của
đứng kẻ song song với trục còn lại ( trục vật thể (với hình chiếu trục đo
O'Y')
vuông góc đều
p = q = r = 1)
Z'
X'

Z'

Y'
O'

X'

Y'


I'
O'

- 10 -


Bước 5: Từ điểm I kẻ các đường thẳng Bước 6: Tô đậm các cạnh thấy,
lần lượt song song với các cạnh của hình hoàn thành bản vẽ
chiếu đứng

Z'
X'

Y'

I'
O'

2. Đối với vật thể có rãnh, lỗ:
Bài toán: Cho 2 hình chiếu vuông góc (hình vẽ)
Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể

Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ O'X'Y'Z' theo phương pháp hình chiếu trục đo xác
định.

X'/

Z'
Y'


O'
- 11 -


Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể lên mặt phẳng tương ứng (mp O'X'Z')

Z'

X'/

Y'
O'
Bước 3: Từ các đỉnh của hình chiếu đứng vẽ các đường song song với trục
O'Y'

Z'

X'

Y'
O'

Bước 4: Xác định chiều rộng của vật thể (với hình chiếu trục đo vuông góc
đều p = q = r = 1)

- 12 -


Z'

I'

X'

I'
O'

Bước 5: Từ điểm I' kẻ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của
hình chiếu đứng

X'

Z'

Y'
Vẽ rãnh trước

I'
O'

Vẽ lỗ sau

- 13 -


Bước 6: Tô đậm các cạnh thấy, hoàn thành bản vẽ

32
27


3. Áp dụng vẽ một số bài tập sách giáo khoa:
Bài tập 1: Vẽ hình chiếu trục đo của Gá lỗ tròn (hình vẽ)

- 14 -


27

14
28

18

13

65
-Vẽ hệ trục đo, vẽ hình chiếu đứng của vật thể trên mặt phẳng X'O'Z'

32

Z'

27
33

Y'

X'

65


14

3
O'

-Từ các đỉnh của hình chiếu đứng vẽ các đường thẳng song song với trục O'Y'
/
-Xác định chiều rộng lớn nhất củaO'vật
thể (đo
ở hình chiếu
bằng), kẻ /song
65
27
/
/
14
X'
Y'
Z'
32
song với các cạnh còn lại
33

Z'

3
2

3

3

Y'
2
8

2
7

X'

6
5

1
4

O'

-Vẽ lỗ trụ, rãnh

- 15 -


Z'
3
2
3
3


Y'/
2
8

X'

2
7

6
5

1
4

O'

-Xoá nét thừa, tô đậm các cạnh thấy, hoàn thành bản vẽ

Bài tập 2: Vẽ hình chiếu trục đo của Gá mặt nghiêng (hình vẽ)
20

10

30

1
6

10


72

- 16 -


-Vẽ hệ trục đo, vẽ hình chiếu đứng của vật thể trên mặt phẳng X'O'Z'
23

Z'

X'

26

72

Y'/

19
9

O'

-Từ các đỉnh của hình chiếu đứng vẽ các đường thẳng song song với trục
O'Y'

Z'O'
X'
Y'/

-Xác định chiều rộng lớn nhất của vật thể (đo ở hình chiếu bằng), kẻ song
song với các cạnh còn lại
30

Z'

30

X'
30

Y'

30
30

O'
- 17 -


Vẽ rãnh

10
Z'
X'
Y'
16
O'

Xoá nét thừa, tô đậm các cạnh thấy, hoàn thành bản vẽ


Bài tập 3: Vẽ hình chiếu trục đo của Gá lỗ chữ nhật (hình vẽ)

- 18 -


-Vẽ hệ trục đo, vẽ hình chiếu đứng của vật thể trên mặt phẳng X'O'Z'
31
X'

9

23

Z'

68

Y'
14

/

O'
-Từ các đỉnh của hình chiếu đứng vẽ các đường thẳng song song với trục
O'Y'

X'

Z'

Y'

O'
-Xác định chiều rộng lớn nhất của vật thể (đo ở hình chiếu bằng), kẻ song
song với các cạnh còn lại

28
28

Z'

/

X'

28

Y'
O'

- Vẽ lỗ chữ nhật
28

Z'
/

28

- 19 -



X'

Y'

28

/

O'

- Xoá nét thừa, tô đậm các cạnh thấy, hoàn thành bản vẽ.

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục , với
bản thân , đồng nghiệp và nhà trường
Chúng ta đã và đang tìm kiếm con đường nâng cao hiệu quả học tập, phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh thì đây là cách làm có thể coi là hiệu
quả. Trong mấy năm gần đây, khi sử dụng cách làm này vào thực tế giảng dạy
bản thân tôi thấy rất có hiệu quả. Đây là một phương pháp đúng đắn. Những
vấn đề lí thuyết không còn là trừu tượng, mờ nhạt và khó nhớ. Cách làm này
khá thiết thực và rất dễ vận dụng.
Tôi đã làm phép so sánh kết quả học tập của học sinh và thu được kết quả
rất khả quan như sau:
Lớp 11A1 - Ban cơ bản.
( Dạy theo phương pháp truyền thống )
Số học
sinh
41

Giỏi

Số
Tỉ lệ
lượng

Mức độ nắm kiến thức
Khá
Trung bình
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
lượng
lượng

Yếu
Số
lượng

Tỉ lệ

- 20 -


16,7
%

6

27,8
%


10

17

47,2%

3

8,3%

( Dạy theo phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh )
Số học
Giỏi

sinh
41

Số
lượng
14

Tỉ lệ
38,9%

Mức độ nắm kiến thức
Khá
Trung bình
Yếu
Số

Số
Số
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
lượng
lượng
lượng
12 33,3% 10 27,8%
0
0%

Lớp 11A2 - Ban cơ bản.
( Dạy theo phương pháp truyền thống )
Số

Mức độ nắm kiến thức

học

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

sinh
37


Số
lượng
3

Số
lượng
8,3%
8

Số
lượng
22,2%
21

Tỉ lệ

Số
Tỉ lệ
lượng
58,5%
4
11%

Tỉ lệ

Tỉ lệ

( Dạy theo phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh )
Số

học

Mức độ nắm kiến thức
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

sinh
37

Số
lượng
10

Số
lượng
27,8%
14

Số
lượng
38,9%
12

Tỉ lệ


Tỉ lệ

Số
lượng
33,3%
0
Tỉ lệ

Tỉ lệ
0%

Lớp 11A3 - Ban cơ bản.
( Dạy theo phương pháp truyền thống )
Số
học
sinh
37

Mức độ nắm kiến thức
Giỏi
Số
lượng

Khá
Tỉ
lệ

Số
lượng


Trung bình
Tỉ lệ

Số
lượng

Tỉ lệ

Yếu
SL

Tỉ lệ

- 21 -


8

17%

17

36,2%

12

25,5%

10


21,2%

( Dạy theo phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh )
Số học
sinh
37

Mức độ nắm kiến thức
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Số
Số
Số
Số
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
lượng
lượng
lượng
lượng
12
25,5%
23
49,0%
12
25,5%

0
0%

3 . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
3.1 Kết luận
Sử dụng phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ để vẽ
hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản cho học sinh khối 11 tại Trường
THCS & THPT Bá Thước”.
là cách làm phù hợp với thực tiễn của quá trình đổi mới phương pháp dạy học
môn Công nghệ trong nhà trường phổ thông, phù hợp với sự đổi mới chương
trình, sách giáo khoa và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn
công nghệ hiện nay. Cách làm này thực chất là biến những gì thuộc về lí
thuyết, trừu tượng thành cái đơn giản hơn. Đồng thời nó cũng phát huy được
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, kích thích sự say mê, hứng thú
học tập của học sinh.
3.2 .Kiến nghị
3.2.1. Đối với giáo viên:
Trước hết để phục vụ tốt cho giờ học này, người giáo viên phải có sự
chuẩn bị tốt ở nhà. Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị
giáo án và xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp một cách cẩn thận , chu đáo và
chính xác.
Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh
tham gia một cách tích cực trong quá trình lĩnh hội kiến thức . Chú ý khai thác
vốn kinh nghiệm, kỹ năng đã có của học sinh, giúp các em phát triển tối đa
năng lực, tiềm năng của bản thân.
3. 3. 2. Đối với các cấp lãnh đạo :
Đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm và tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho
môn học trong việc mua sắm trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất phục vụ
cho việc dạy và học bộ môn Công nghệ.
Đổi mới phương pháp dạy học đã trở thành pháp lệnh. Chỉ có đổi mới

phương pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự
trong giáo dục. Trên đây là đề tài nghiên cứu và đã được tôi áp dụng vào thực
tế giảng dạy tại Trường THCS & THPT Bá Thước. Tuy nhiên để có được
những giờ dạy thành công cần phải liên tục rút kinh nghiệm. Vì thế tôi rất
mong được sự góp ý chân tình của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp.

- 22 -


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Bá Thước, ngày ... tháng 5 năm 2019
Tôi cam đoan SKKN này là do mình
viết, không sao chép nội dung của
người khác
Người viết sáng kiến

Phạm Đức Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Công nghệ 11
2. Sách giáo viên Công nghệ 11
3. Thiết kế bài giảng Công nghệ 11
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Công nghệ 11
5. Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
6. Hoạt động giáo dục ở trường THPT

- 23 -



- 24 -



×