Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

VỢ CHỒNG APHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.02 KB, 9 trang )

Tô Hoài
A.Tác Giả
1.Tiểu sử
-Tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 10-8-1920 NĐ-Từ Liêm-Hà Nội
-Đến với văn chơng lúc đầu không thành công trong sáng tác thơ ông chuyển
sang truyện kí và nhanh chóng đợc ngời đọc chú ý
-1943 gia nhập hội văn hoá cứu quốc .Trong kháng chiến chống pháp chủ yếu
hoạt động trên lĩnh vực báo chí.Nhng cũng có những thành tựu trong s/tác tiêu
biểu là tập truyện Truyện Tây Bắc
-1954 trở đi ông tập trung và sáng tác với nhiều thể loại khác nhau.
2 / Sự nghiệp
a / Trớc cách mạng : chuyên hai đề tài
* / Viết về vùng quê ngoại thành : cái nhìn thiên về phong tục :quê ngời
1941,giăng thề 1941, Nhà nghèo 1944...
* / Truyện loài vật :Dế mèn phiêu lu kí 1941,O chuột 1942...
b / Sau cách mạng :
thành công hơn cả trong những tác phẩm về Miền Nam và Hà Nội
B / Vợ Chồng A Phủ
I / Xuất xứ
Rút trong tập truyện TB 1953-tác phẩm đợc giải nhất văn học 1954-1955 của hội
văn nghệ VN.
II / Tóm Tắt tác phẩm
Truyện kể về đôi vợ chồng trẻ ngời HMông TB.Mị vốn là một cô
gái trẻ đẹp có tài thổi sáo trai làng nhiều ng ời mê và đã có ngời
yêu .Nhng vì nhà nghèo bị bắt làm con dâu gạt nợ nhà thống lý
pátra .Thực tế cuộc sống của Mị bị cầm tù và chà đạp ,nh ng
chết không đựoc ,ít ngày Mị quay ra cam chịu trong đau khổ .A
phủ là chồng- một thanh niên khoẻ mạnh yêu đời chỉ vì đánh A sử
(chồng của Mị)con trai của thống lý về tội quấy phá cuộc vui của
dân bản trong ngày hội xuân mà phải chịu bao tai vạ cực hình
nhất là sau khi để hổ vồ mất bò của nhà thống lý .Cảm th ơng ng-


ời cùng cảnh ngộ ,Mị đã cắt dây trói cho A Phủ và cả hai cùng
chốn khỏi Hồng Ngài,tới khu du kích Phiềng Sa . Họ lấy nhau và
cả hai ngời đợc cán bộ A Châu giác ngộ. Ho trở thành du kích,
tham gia túch cực vào cuộc đấu tranh chống thức dân Pháp và
phong kiến.
III / Bố cục :
Theo diễn biến cuộc đời của hai nhân vật, đ ợc theo trình tự thời
gian
_ Chặng 1 : ở Hồng Ngài : Quá trình đấu tranh tự phát.
_ Chặng 2 : ở Phiềng Sa : Quá trình đấu tranh tự giác
IV / Chu đề
Tác phẩm tái hiện sinh động cuộc hành trình từ tối tăm đau khổ vơn ra hạnh
phúc ánh sáng của thế hệ thanh niên dân tộc Hmông. Qua đó nhà văn cũng thể
hiện niềm tin vào sức sống bất diệt của con ngời đặc biệt là những ngơì lao khổ
Đoạn trích giảng là phần đầu của truyện, kể về lai lịch cô Mị, cuộc
sống đau khổ của cô trong nhà thống lý Pátra và sức sống mãnh
liệt của lòng yêu đời ham sống ở trong cô, trong một ngày xuân
cũng nh tâm trạng của cô trong đêm cứu A Phủ
V / oc - Hiờu : Theo nhân vật
1 / Nhân vật Mị
a / Mị và cuộc đời làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra
@ / Giới thiệu nhân vật Mị :
*/ Khung cảnh xuất hiện :
Nhà Pátra nhiều nơng, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng Mị xuất
hiện trong sự giàu sang tấp nập của nhà thông lý.
Và ngời đọc không thể không chú ý đến
*/ Vị trí xuất hiện của cô
Mị thờng ngồi quay sợi bên tảng đá trớc cửa, cạnh tàu ngựa Mị xuất hiện
với một mảng sống riêng, mảng sống im lìm tối tăm cực nhọc.
Sự đối lập giữa khung cảnh xuất hiện và vị trí xuất hiện của Mị nh phơi bày

ra cạnh cái giàu sang tấp nập của nhà thống lý là những số phận éo le đau khổ
và chính nó là một phần của hình ảnh nhà Pá tra.
Tiếp đó tác giả phác thảo vài nét về
*/ Chân dung nhân vật :
Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi
hay đi cõng nớc dới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn r -
ời rợi Tại sao con dâu nhà thống lý sống trong cảnh giàu
sang tấp nập mà lại buồn đến vậy ? tạo cho ngời đọc
những băn khoăn chờ đợi sự lý giải. Chính vì thế nó tăng phần
hấo dẫn của truyện
* / Cuộc đời làm dâu gạt nợ
Tuy nhà nghèo
,
nhng Mị là đứa con chăm ngoan và hiếu thảo .
Mị đã từng nói với cha mẹ con nay đã biết cuốc n ơng làm ngô,
con phải làm ngô trả nợ cho bố. Cô còn có tài thổi sáo Mị thổi
sáo giỏi, có biết bao nhiêu ngời mê, ngày đêm đã thổi sáo đi
theo Mị.Tóm lại
_ Cô có điều kiện và xứng đáng đợc hởng hạnh phúc.
Mùa xuân năm ấy, Mị sống trong những giây phút sung s ớng của
ngời đang yêu. Nghe tiếng gõ vách hẹn hò, cô hồi hộp nhấc tấm
vách gỗ, một bàn tay dắt Mị bớc ra... lập tức có mấy ngời
choàng đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt cõng Mị đi.
_ Mị đã bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý.
Bố Mị lấy mẹ không có tiền cới phải đến vay của nhà thống
lý ,bây giờ, ngời ta bắt con để trừ nợ. Nh vậy , từ lúc sinh
ra, Mị đã mang trong mình món nợ truyền kiếp nh một thứ tội tổ
tông của ngời nghèo. vạch trần cái hình thức bốc lột cho vay
nặng lãi của bọn phong kiến miền núi
.

Thời gian đầu bị bắt, Mị,
một con ngời yêu tự do đã :
_ Phản kháng quyết liệt
+ Mị khóc - quyết tự tử :
Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc. Rồi Mị quyết
định tự tử.
Nhng cho dù cô có chết thì món nợ truyền kiếp vẫn còn. Bố cô
còn khổ hơn nữa. Thế là
+ Mị không đành chết. Mị trở lại nhà thống lý
_ Mị đành cam chịu cuộc sống nô lệ
+ Mị bị đày đoạ về thể xác Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc
nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, nối tiếp nhau
vẽ ra trớc mắt, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại...
Con ngựa con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn đ ợc đứng gãi
chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm
că đêm cả ngày(91). Bên cạnh sự đầy đoạ về thể xác,
+ Mị còn bị áp chế về tinh thần. Cô luôn bị ràng buộc bởi một ý nghĩ :
bố con Pá tra đã trình ma mình là ngời nhà nó rồi thì chỉ còn
biết ở cho đến chết rũ xác ở đây thôi mê tín thần
quyền đã hỗ trợ đắc lực cho giai cấp thống trị. Nó là thứ thuốc
phiện của tinh thần đối với ngời dân bị áp bức nh Mác đã nói.
Mị bị tê liệt tinh thần phản kháng.
Mấy năm sau, bố Mị chết. Nhng Mị cũng không còn tởng đến
Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa.. Mị lúc này đã không buồn nghĩ
đến cái chết
+ Cô hoàn toàn phó mặc cuộc đời mình cho định mệnh
Không những thế ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi
+Mị nh thích nghi cùng hoàn cảnh
Bây giờ thì Mị tởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con
ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu

ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi.
Và vì thế, Mị luôn cúi mặt, không nghĩ ngợi gì.Mỗi ngày Mị càng
không nói, lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa. Cô sống nh một
cái bóng.
+ Cô không có ý thức về sự tồn tại của chính mình.
Tồi tệ hơn là
+ Cô không còn ý thức về thời gian sống của mình nữa.
# Mị không còn nhớ mình đã làm dâu nhà Pá tra mấy năm.
# Căn buồng Mị nằm kín mít chỉ có một chiếc cửa sổ một lỗ
vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng,
không biết là sơng hay là nắng. Với Mị, sự chuyển biến của
thời khắc sáng tối hay năm tháng qua đi cũng không có ý nghĩa
gì, không gợi cho cô một xúc cảm gì, không dĩ vãng, không hiện
tại và cũng không tơng lai. Cô đang sống mà nh đã chết, nh
không tồn tại đó là hậu quả của sự đầy đoạ dai dẳng nặng
nề của ách thống trị phong kiến thời trung cổ
Nghệ thuật :
_ Để diễn tả số phận nhân vật Mị, tác giả đã dựng lên một không gian chật hẹp
tù đọng và Mị bị giam hãm trong cái không gian ấy.
_ Thời gian : cuộc sống diễn ra nh ngng đọng với một thứ ánh sáng mờ mờ đục
đục, cái sắc màu của những hoàng hôn dài dằng dặc buồn tê tái mà ta thờng
gặp trong văn chơng cổ.
_ Nhịp điệu cuộc sống : Buồn tẻ đơn điệu với những công việc lao dịch lặp đi lặp
lại lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trớc
mắt mỗi năm, mỗi tháng.
c / Mị trong đêm tình xuân
Phải chăng trong tâm hồn Mị đã hoàn toàn nguội lạnh ?
Cô Mị một thời trẻ đẹp yêu đời nay đã hoàn toàn an
phận với cuộc sống nô lệ, sống mà nh đã chết ? Không !
Ngòi bút của nhà văn không chỉ h ớng vào cái ảm đạm,

mặt đen tối của cuộc đời. Mà còn tha thiết hớng tới sự
sống và ánh sáng. Tô Hoài đã đi sâu vào tận cùng của ý
thức và trong đáy sâu tiềm thức nhân vật cho ta thấy vẫn
còn le lói chút ánh sáng và hơi ấm của niềm ham sống,
của khát khao hạnh phúc. Nh dới lớp tro nguội lạnh kia
vẫn ủ chút than hồng, chỉ chờ ngọn gió thổi đến lại bùng
lên. Và ngọn gió thổi vào cuộc đời Mị đó chính là mùa
xuân về - đêm tình xuân trên vùng cao, một hoàn cảnh
khá điển hình cho sự phát triển đời sống tâm hồn Mị
* / Hoàn cảnh điển hình cho đời sống tâm hồn Mị phát triển
_ Mùa xuân về : :
+ Màu sắc mùa xuân :Sặc sỡ sinh động vui mắt: những chiếc váy hoa
đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè nh con bớm sặc sỡ(92). Hoa
thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm rồi sang
màu tím man mát. Thêm vào đó là :
+ Những âm thanh rộn rã báo hiệu xuân về.
Đám trẻ đợi tết chơi quay, cời ầm trên sân chơi trớc nhà, trai
gái, trẻ con ra sân chơi ấy tụ tập đánh pao đánh quay, thổi sáo
thổi khèn và nhảy.
Sự sống của tạo vật và con ngời nh bừng tỉnh. Hoàn cảnh ấy
không thể không tác động đến tâm hồn Mị. Nh ng có lẽ tác động
mạnh nhất, đặc biệt nhất đối với Mị là
+ Tiếng sáo rủ bạn chơi xuân Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi
hổi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của ngời đang thổi, ngày trớc
Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị cũng uống r ợu bên bếp và
thổi sáo.Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay nh thổi sáo.
Có biết bao ngời mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị tiếng sáo
là biểu tợng lôi cuốn nhất của mùa xuân, của khát vọng sống.
Thời khắc để ngọn lửa sống trong lòng Mị bùng lên đã đến. Đó


_ Những đêm tình mùa xuân đã tới
Khác với những cái tết trớc kia, tết năm nay
+ Mị cũng uống rợu. Mị lén lấy hũ rợu, cứ uống ừng ực từng
bát.Rồi say cái say của men r ợu mà tâm hồn Mị có những
biến đổi sâu sắc.
* / Diễn biến tâm lý của nhân vật Mị :
Trong tình trạng bị kích động mạnh bởi men rợu, lại thêm những
âm thanh náo nhiệt của ngày tết, Mị đã v ợt ra khỏi tâm trạng thờ
ơ nguội lạnh lâu nay của mình. Mà dấu hiệu đầu tiên đó là :
_ Mị đang sống về ngày trớc với những kỉ niệm đẹp đẽ và hạnh phúc Mị đã
vợt qua tình trạng sống phí thời gian, sống mà nh đã chết bấy lâu nay. Tiến
thêm bớc nữa
_ Mị trở lại với niềm vui sống trong chốc lát
Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui s ớng nh những
đêm tết ngày trớc. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi
lòng ham sống trong Mị đã trỗi dậy. Sức sống bấy lâu nay bị đè nén bỗng bồng
bột trào lên, không thể dập tắt đợc nữa. Phản ứng đầu tiên đối với hoàn
cảnh của mình lúc này là
_ Mị muốn chết
Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay,
chứ không buồn nhớ lại nữa biểu hiện của sự phản kháng với hoàn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×