Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Một số giải pháp trong việc quản lí, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT hậu lộc 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 22 trang )

MỤC LỤC
Stt
1.
1.1
1.2
1.3
1.4
2.
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.2.1
2.3.2.2
2.3.2.3
2.3.2.4
2.3.2.5
2.3.2.6
2.3.2.7
2.3.2.8
2.4

3
3.1
3.2

Nội dung


Trang
Mở đầu........................................................................................
1
Lí do chọn đề tài..........................................................................
1
Mục đích nghiên cứu..................................................................
2
Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................
2
Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................
2
Nội dung.....................................................................................
2
Cơ sở lí luận................................................................................
2
Thực trạng nghiên cứu.................................................................
3
Cơ sở vật chất, Thiết bị dạy học ở trƣờng THPT Hậu Lộc 4…..
3
Về phía giáo viên ........................................................................
7
Về phía học sinh..........................................................................
8
Giải pháp.....................................................................................
8
Các giải pháp thực hiện...............................................................
8
Một số biện pháp thực hiện nâng cao hiệu quả quản lý, sắp xếp
8
đồ dùng thiết bị dạy học ở trƣờng THPT Hậu Lộc 4………….

Lập Sổ thiết bị giáo dục……………………………………….
8
Phân loại và sắp xếp đồ dùng dạy học…………………………
9
Lên kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học theo phân phối chƣơng
10
trình
Lên kế hoạch “ Phiếu báo sử dụng thiết bị” theo từng tuần……
11
Làm công tác cho mƣợn “ Sổ theo dõi sử dụng thiết bị dạy
12
học”.
Khắc phục những thiết bị dạy học hƣ hỏng ................................
13
Công tác kiểm kê, đánh giá thiết bị qua từng năm học ..............
13
Trách nhiệm của giáo viên, cán bộ thiết bị và học sinh..............
14
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm..........................................
15
Kết luận, kiến nghị...................................................................
19
Kết luận.......................................................................................
19
Những kiến nghị đề xuất.............................................................
19

0



1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới chƣơng trình và SGK,
các trƣờng phổ thông đã đƣợc trang bị đồng bộ các thiết bị dạy học và thiết bị thí
nghiệm theo danh mục tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ yếu để phục vụ
cho giảng dạy. Với quan điểm và mục tiêu là: “Học đi đôi với thực hành”, luôn đi
sâu vào phần thực hành với rất nhiều thí nghiệm. Vì vậy việc sử dụng phƣơng pháp
dạy học truyền thống dạy chay, dạy tại các phòng học thông thƣờng không còn
hiệu quả cao nữa mà phải sử dụng đến các thiết bị dạy học.
Các thiết bị dạy học là công cụ hữu hiệu giúp HS trực quan, dễ nắm bắt nội
dung kiến thức, hiểu kiến thức một cách có cơ sở thực tế, khắc phục những khó
khăn do sự suy diễn trừu tƣợng.
Sử dụng các thiết bị dạy học trong các tiết học lí thuyết và làm thực hành sẽ
giúp HS rèn luyện kĩ năng thao tác với các thiết bị dạy học, là một trong những
biện pháp quan trọng để thu thập thông tin từ thực tế. Thông qua thiết bị dạy học,
thí nghiệm thực hành để xây dựng các nội dung kiến thức (khái niệm, định luật,
quy tắc ) về sự vật, hiện tƣợng mà không có lời lẽ nào có thể mô tả đầy đủ đƣợc.
Các thiết bị dạy học hiện đại có sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhƣ máy
tính, máy chiếu, loa, giúp các nội dung kiến thức đƣợc làm rõ, giờ học trở nên sinh
động, hấp dẫn hơn do giáo viên có thể mô tả đƣợc các khái niệm trừu tƣợng.
Có thể nói với việc sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị dạy học là một trong
những yếu tố quyết định thành công của giờ dạy.
Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thì thiết bị dạy học là yếu tố đặc biệt
quan trọng, giữ vai trò không thể thiếu trong quá trình này. Trong báo cáo của
BCH TW Đảng khóa VIII đƣợc trình bày tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI có
đoạn: “Tăng cƣờng cơ sở vật chất và từng bƣớc hiện đại hóa nhà trƣờng, lớp học,
sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạng internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại,
thƣ viện...” và “ Đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ duy sáng tạo của
ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh
nhồi nhét, học vẹt, học chay”.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đƣa trang thiết bị vào quá trình dạy
học, để đạt đƣợc hiệu quả cao trong công tác giáo dục. Trƣờng THPT Hậu Lộc 4
cũng đã tƣng bƣớc xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở vật chất, nhất là khu nhà thực
hành bộ môn đáp ứng cho nhu cầu dạy và học ngày càng hiệu quả hơn.
Nhà trƣờng mới đƣợc thành lập từ năm 2006 nên phần lớn cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học còn thiếu thốn. Vì vậy, việc xây dựng quản lý và sắp xếp đồ dùng
thiết bị dạy học còn gặp nhiều khó khăn. Là một cán bộ quản lý thiết bị tôi luôn tự
hỏi: Làm thế nào để mình quản lý tốt tài sản? Làm thế nào để sắp xếp đồ dùng dạy
học một cách khoa học, hợp lý, dễ tìm, dễ lấy”. Đó là một điều mà tôi luôn trăn trở.
Trong mỗi năm học tôi lại có thêm cho mình một ý tƣởng và tôi đã học hỏi đồng
nghiệp cũng nhƣ tìm tòi học hỏi thêm qua sách, báo, qua mạng internet.. để có thể
quản lí, sắp xếp một cách hợp lí, khoa học các loại thiết bị, đồ dùng dạy học. Vì
vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:
“ Một số giải pháp trong việc quản lý, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy học nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT Hậu Lộc 4”.
1


1.2. Mục đích nghiên cứu
- Đối với giáo viên:
+ Dễ dàng trong việc chuẩn bị thiết bị dạy học.
+ Trong quá trình dạy học, tránh đƣợc sự nhàm chán, tẻ nhạt, tạo đƣợc niềm vui,
hứng thú của học sinh với nội dung bài học.
+ Giúp cho giáo viên dễ dàng triển khai cho học sinh học tập theo nhóm dƣới sự
giám sát của giáo viên, học sinh vừa có thể học lí thuyết, vừa có thể học thực hành
thông qua việc sử dụng thiết bị dạy học.
+ Giúp cho giáo viên không ngừng trau rồi kiến thức, kĩ năng thực hành, làm đồ
dùng dạy học để bổ sung cho giáo án của mình thêm sinh động và đa dạng kiến
thức.
- Đối với học sinh:

+ Giúp học sinh ham mê, yêu thích môn học.
+ Giúp cho học sinh có ý thức tự giác hơn trong quá trình học tập và quản lí thiết
bị dạy học.
+ Phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập, từ trực quan
sinh động đồ thiết bị. Sau đó là dọn vệ sinh xung quanh lớp
học.
+ Dạy học ở phòng thực hành giúp cho trình độ chuyên môn giáo viên đƣợc nâng
cao, năng lực thực hành, năng lực tƣ duy logic, tƣ duy sáng tạo của học sinh không
ngừng đƣợc phát triển. Khi tiếp xúc và sử dụng thiết bị dạy học nhiều lần, chính
bản thân giáo viên sẽ gắn bó với bài giảng, không ngại làm thí nghiệm, qua đó tự
bồi dƣỡng trình độ chuyên môn.
- Đối với cán bộ thiết bị - thí nghiệm:
+ Là một cán bộ thiết bị chuyên trách, cũng đã đƣợc 7 năm làm công tác thiết bị thì
từ những kiến thức đã học đúng chuyên ngành thì tôi còn phải học hỏi nhiều từ
đồng nghiệp.
+ Ngƣời cán bộ thiết bị thí nghiệm phải hiểu đƣợc kiến thức chuyên môn và kỹ
năng quản lí nghiệp vụ công tác thiết bị trƣờng học. Ngƣời phụ trách thiết bị thí
nghiệm cần phải hiểu tầm quan trọng của công việc chuẩn bị thiết bị phục vụ cho
dạy của thầy và học của trò trong một tiết học thành công hay thất bại.
+ Đầu năm học, thông báo trƣớc cờ cho học sinh về nội quy, quy định khi học tại
phòng thực hành thí nghiệm để các em nắm rõ và thực hiện.
+ Cuối học kì 1 và cuối học kì 2 tổng hợp lại số lƣợt mƣợn đồ dùng thiết bị dạy
học và công nghệ thông tin của giáo viên bộ môn.
+ Ngƣời phụ trách phải có tinh thần, thái độ và trách nhiệm cao với công việc quản
lí thiết bị đồ dùng dạy học ở trƣờng học. Vì vậy, phẩm chất bền bỉ, tỉ mỉ, nhiệt tình
và cần cù làm việc, xây dựng tác phong làm việc khoa học là yếu tố thành công
của ngƣời phụ trách phòng thiết bị dạy học.
- Đối với học sinh:
+ Nghiêm túc thực hiện nội quy phòng thực hành, đảm bảo trật tự, không nô đùa
nghịch làm hƣ hại tài sản, trang thiết bị của nhà trƣờng.

+ Có ý thức tự giác học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập theo hƣớng
dẫn của giáo viên, các nhóm trƣởng phụ giúp giáo viên chuẩn bị đồ dùng và thu
dọn sau mỗi tiết học thực hành.
+ Tổ chức thí nghiệm thực hành an toàn theo sự hƣớng dẫn của giáo viên. Khi có
sự cố sảy ra phải bình tĩnh, trật tự để giáo viên xử lí.

14


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Trên cơ sở tìm hiểu và áp dụng những giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm vào
thực tiễn ở Trƣờng THPT Hậu Lộc 4 trong năm học vừa qua đã có nhiều chuyển
biến tích cực:
- Bản thân tôi là một cán bộ phụ trách các phòng thiết bị, thí nghiệm thực hành nên
đã xây dựng cho mình đƣợc kế hoạch quản lý, sắp xếp các thiết bị đồ dùng thí
nghiệm, các loại hồ sơ sổ sách một cách hợp lý, khoa học phục vụ tốt cho quá trình
dạy học và đã đƣợc chuyên viên Sở GD& ĐT Thanh Hóa, Ban giám hiệu nhà
trƣờng, Tổ chuyên môn, giáo viên khen ngợi và đánh giá cao.
- Qua sự hƣớng dẫn chỉ đạo, động viên, đôn đốc kịp thời của Ban giám hiệu Nhà
trƣờng, của tổ chuyên môn thì đa số giáo viên đã tích cực và chủ động hơn trong
việc sử dụng các thiết bị đồ dùng thí nghiệm. Cụ thể nhƣ sau:
+ Năm học 2015 – 2016 Nhà trƣờng có 70% giáo viên thƣờng hay sử dụng các đồ
dùng, thiết bị thí nghiệm thực hành.
+ Năm học 2016 – 2017 thì nhà trƣờng đã có 100% giáo viên sử dụng tích cực đồ
dùng, thiết bị thí nghiệm thực hành, nên hiệu quả của các tiết học đƣợc nâng lên
đáng kể, phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình học
tập.
- Trong các tiết học giáo viên và học sinh có sử dụng thiết bị dạy học, thì tôi nhận
thấy giáo viên đã biết phối hợp điệu bộ, cử chỉ, lời nói nhịp nhàng với thao tác sử
dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả cao hơn so với trƣớc đây.

- Giáo viên đã thuần thục hơn trong việc xây dựng kế hoạch bài học với hoạt động
có sử dụng đồ dùng dạy học.
- Giáo viên phân bố thời gian hợp lý hơn, giờ học trở nên nhẹ nhàng, sinh động.
Đa số các em rất thích học các giờ có sử dụng đồ dùng dạy học. Chất lƣợng học
tập của học sinh trong các giờ học có sử dụng đồ dùng dạy học đƣợc nâng lên đáng
kể.
- Giáo viên đã có ý thức tự giác hơn trong việc sử dụng đồ dùng dạy học, các thiết
bị thí nghiệm khi lên lớp.
- Việc mƣợn và sử dụng đồ dùng dạy học không còn là hình thức đối phó.
Cụ thể: Qua bảng thống kê số tiết mƣợn thiết bị dạy học của 2 năm gần đây là
năm học 2015 – 2016, năm học 2016 – 2017:
Số GV
Số GV
hiện có
hiện có
Số tiết sử Số tiết
Số tiết sử
Số tiết
năm
năm
TT Bộ môn
dụng
sử dụng
dụng
sử dụng
học
học
ĐDTBDH CNTT
ĐDTBDH CNTT
20152016 2016

2017
1
Vật lí
6
315
167
6
346
212
2
Hóa Học
5
358
189
5
369
236
3
Sinh học
5
216
186
5
245
258
4
Toán
8
195
218

9
202
221
5
Tin học
3
128
387
4
116
392
6
KT Điện
2
236
215
2
247
234
7
Địa lý
3
373
225
3
385
267
15



8
Lịch sử
3
234
245
3
256
258
9
Ngữ Văn
7
178
217
9
181
222
10 T. Anh
8
281
219
7
288
256
11 GDCD
4
8
190
4
9
205

12 TD - QP
6
428
5
6
430
5
Tổng cộng
60
2.950
2.463
63
3.074
2.766
- Đối với học sinh:
+ Giúp học sinh có ý thức học tập tốt hơn, học sinh tập trung hơn trong các tiết
học.
+ Các em không còn ngồi học thụ động, làm việc riêng hay nói chuyện trong các
giờ học.
+ Đa số học sinh dều đƣợc tham gia vào các hoạt động học tập dƣới mọi hình thức.
+ Học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài, tiếp thu bài nhanh hơn.
+ Tạo đƣợc sự tự tin và mạnh dạn cho học sinh.
- Kết quả cho thấy:
+ Năm học 2015 – 2016:
- Thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Nhà trƣờng xếp thứ 49.
- Chất lƣợng đại trà: Giỏi 10%, Khá 26%, Trung bình 45%, Yếu kém 19%
+ Năm học 2016 – 2017:
- Thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Nhà trƣờng xếp thứ 15.
Chất lƣợng đại trà: Giỏi 15%, Khá 35%, Trung bình 40%, Yếu kém 10%
Một số hình ảnh về việc sắp xếp hợp lí thiết bị, đồ dùng dạy học:


16


Hình ảnh: Bộ dụng cụ thực hành môn Vật lí – Công nghệ

Hình ảnh: Phòng thiết bị dạy học
17


Hình ảnh: Bộ dụng cụ thực hành môn Hóa học

Hình ảnh: Học sinh đang làm thực hành

18


3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lí, sau khi phân tích thực trạng công tác
quản lý cơ sở vật chất nói chung và việc sử dụng đồ dùng dạy học nói riêng ở
Trƣờng THPT hậu Lộc 4, tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm và đã đề ra
đƣợc một số giải pháp và biện pháp thực hiện trong việc quản lí, sử dụng hợp lí các
thiết bị đồ dùng dạy học và đã áp dụng thực tiễn tại Trƣờng THPT Hậu Lộc 4 và
đã quả mang lại kết quả cao trong năm học vừa qua. Đề tài này cũng sẽ đƣợc áp
dụng trong những năm học tiếp theo.
Để thực hiện có hiệu quả việc sử dụng thiết bị dạy học góp phần đổi mới PPDH
ngƣời GV cần chú ý những điểm sau đây:
- Trƣớc hết giáo viên phải nhận thức đúng và đầy đủ vai trò của việc sử dụng thiết
bị vào đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó,

tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp rèn luyện đƣợc nhiều kỹ
năng và phối hợp tốt các phƣơng pháp dạy học tích cực khác.
- Không lạm dụng công nghệ thông tin nếu chúng không tác động tích cực đến quá
trình dạy học và sự phát triển của học sinh. Công nghệ mô phỏng nếu không phản
ảnh đúng nội dung và thực tế thì không nên sử dụng. Chuẩn kiến thức ở mức độ
vận dụng cần kết hợp bảng và sử dụng các PPDH khác mới có hiệu quả.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học không phải là một phƣơng pháp
mới mà chỉ là sự hổ trợ đổi mới phƣơng pháp dạy học bằng các công cụ, phƣơng
tiện. Cần tránh việc chuyển từ đọc - chép sang nhìn – chép.
- Đối với các giờ thực hành, thí nghiệm, giáo viên cần có cách tổ chức lớp học
khoa học hợp lý để huy động mọi học sinh đều tham gia vào việc học, thực hành.
Tránh tình trạng chỉ một vài học sinh thực hiện còn các học sinh khác thì không
tập trung chú ý.
3.2. Những kiến nghị đề xuất
- Đối với Nhà trƣờng:
+ Cần xây dựng thêm các phòng thực hành thí nghiệm để thuận tiện hơn trong quá
trình dạy học.
+ Hàng năm cần phải trang bị đầy đủ hơn các thiết bị, đồ dùng dạy học để phục vụ
tốt hơn cho quá trình dạy học.
+ Tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng kĩ năng, nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị hiện có
hoặc tạo điều kiện cho nhân viên đƣợc đào tạo bài bản nghiệp vụ thiết bị về phụ
trách công tác thiết bị dạy học để nâng cao hiệu quả phục vụ công tác giảng dạy và
học tập.
- Đối với giáo viên: Cần phải tích cực học hỏi để nâng cao kiến thức, kĩ năng thực
hành, để phục vụ tốt hơn cho quá trình giảng dạy tại đơn vị.
- Đối với HS: Cần nâng cao ý thức tự giác trong học tập, ý thức trong việc bảo
quản cơ sở vật chất, các thiết bị đồ dùng dạy học, hình thành cho các em có kĩ
năng tốt hơn trong thực hành thí nghiệm.
Trên đây là là một số giải pháp trong việc quản lý, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy
học ở trƣờng THPT Hậu Lộc 4, trong quá trình làm sáng kiến của mình không thể

tránh đƣợc những thiếu sót về nội dung và cách trình bày. Tôi rất mong sự đóng
19


góp ý kiến của các thầy cô và đồng nghiệp đi trƣớc quan tâm đến vấn đề này nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh, giúp các em thành công trong cuộc
sống và sự nghiệp, có thể giúp một phần cho sự phát triển của đất nƣớc.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

Hậu Lộc, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của ngƣời khác.

Phạm Phương Dung

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo dục năm 2005 và văn bản hƣớng dẫn thi hành - NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2006.
2. Quản lí giáo dục – Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội 2006 (Bùi Minh Hiền
chủ biên, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo)
3. Nghị quyết Số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng ngày 04 tháng
11 năm 2013.
4. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII, XI, X – Nhà xuất bản chính
trị quốc gia Hà Nội 2006.
5. Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học

2016 – 2017 của Trƣờng THPT Hậu Lộc 4.

21



×