Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Nghiên cứu bệnh do streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯƠNG THỊ HOA

NGHIÊN CỨU BỆNH DO Streptococcus iniae
GÂY RA TRÊN CÁ CHẼM (Lates calcarifer)
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã ngành 9620301

Cần Thơ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯƠNG THỊ HOA

NGHIÊN CỨU BỆNH DO Streptococcus iniae
GÂY RA TRÊN CÁ CHẼM (Lates calcarifer)
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã ngành 9620301

Cán bộ hướng dẫn
PGS. TS. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH



Cần Thơ, 2019


LỜI CẢM TẠ
Kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học
Nông Lâm – Đại học Huế, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản và Bộ môn Bệnh
thủy sản đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình đào tạo tiến
sĩ tại Trường Đại học Cần Thơ.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học, Ban
chủ nhiệm Khoa Thủy sản, quý Thầy, Cô Khoa Thủy sản và Bộ môn Bệnh học
Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập,
nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn và hoàn thành chương trình học
trong thời gian qua.
Trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế và dự án
VLIR - Network – Việt Nam đã hỗ trợ nguồn kinh phí giúp tôi hoàn thành
chương trình đào tạo tiến sĩ.
Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Đặng Thị Hoàng Oanh đã dành
thời gian quý báu, luôn sẵn sàng hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô và các anh, chị, em trong Khoa
Thủy sản và Bộ môn Bệnh Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm – Đại học
Huế đã giúp đỡ, chia sẽ những khó khăn, khuyến khích và động viên tôi hoàn
thành chương trình học; đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc
Phước đã luôn sẵn sàng hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học.
Và xin cảm ơn tất cả các bạn nghiên cứu sinh và các em sinh viên đã
luôn hỗ trợ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn gia đình và người thân đã dành cho tôi
tất cả tình yêu và sự ủng hộ để tôi có đủ nghị lực hoàn thành chương trình học.

Xin trân trọng cảm ơn tất cả!
TRƯƠNG THỊ HOA

i


TÓM TẮT
Streptococcus iniae là một trong những tác nhân vi khuẩn gây bệnh phổ
biến trên động vật thuỷ sản đặc biệt trên các loài cá nuôi ở nước mặn, lợ, ngọt.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm: (i) xác định đặc điểm gây bệnh của vi
khuẩn S. iniae trên cá chẽm; (ii) tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic phân lập
từ ruột cá dìa, chẽm, rô phi có tính đối kháng với vi khuẩn S. iniae và (iii) xác
định một số chỉ tiêu huyết học và khả năng ức chế vi khuẩn S. iniae của huyết
thanh cá chẽm khi có sử dụng vi khuẩn lactic.
Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 42 chủng vi khuẩn từ 87 mẫu cá
chẽm bị bệnh xuất huyết và định danh là S. iniae bằng phương pháp sinh hóa,
khuếch đại đoạn gen đặc hiệu và giải trình tự đoạn gen được khuếch đại. Kết
quả gây bệnh thực nghiệm 2 chủng S. iniae HTA1 và HTA3 trên cá chẽm
giống xác định giá trị LD50 của 2 chủng HTA1 và HTA3 lần lượt là 1,9x105
CFU/mL và 1,5x105CFU/mL. Sau 48 giờ cảm nhiễm với 2 chủng HTA1 và
HTA3, cá chẽm có dấu hiệu bơi lờ đờ trên mặt nước, xuất huyết trên da và gốc
vây, mắt lồi và xuất huyết. Sau 72 giờ, cá bắt đầu chết và tỉ lệ chết tích lũy cao
nhất sau 8 ngày là 76,7% (chủng HTA1) và 80% (chủng HTA3). Trong khi đó
ở lô đối chứng, cá không thể hiện dấu hiệu bệnh lý, không chết và không tái
phân lập được vi khuẩn S. iniae. Kết quả nghiên cứu mô học cá chẽm cảm
nhiễm S. iniae trong điều kiện thực nghiệm cho thấy vi khuẩn S. iniae gây xuất
huyết và hoại tử trên các mô gan, thận, lách và não cá.
Tổng cộng có 61 chủng vi khuẩn lactic được phân lập từ ruột cá rô phi,
chẽm và dìa thu tại Thừa Thiên Huế. Các chủng vi khuẩn này đều là vi khuẩn
Gram dương, hình que hoặc hình cầu, không hình thành bào tử, không di

động, phản ứng catalase và oxidase âm tính, có khả năng phân giải CaCO3 và
không làm tan chảy gelatin. Trong 61 chủng vi khuẩn lactic có 28 chủng có
khả năng kháng S. iniae, trong đó 3 chủng C21, D1 và D7 có khả năng kháng
mạnh. Kết quả định danh 3 chủng C21, D1 và D7 bằng phương pháp khuếch
đại đoạn gen đặc hiệu và giải trình tự đoạn gen được khuếch đại, xác định 3
chủng trên là Lactobacillus fermentum.
Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn L. fermentum
vào thức ăn đến các chỉ tiêu huyết học và khả năng kháng S. iniae của huyết
thanh cá chẽm được bố trí với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp. Nghiệm thức đối
chứng âm (NT 1): Không bổ sung vi khuẩn L. fermentum vào thức ăn và
không cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae vào xoang bụng cá; Nghiệm thức đối
chứng dương (NT 2): Không bổ sung vi khuẩn L. fermentum vào thức ăn và
ii


cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae vào xoang bụng cá sau 14 ngày thí nghiệm với
liều tiêm là 1,9x105 CFU/mL/cá; Nghiệm thức thí nghiệm 1 (NT 3): Bổ sung
vi khuẩn L. fermentum vào thức ăn, mật độ 109 CFU/g thức ăn và không cảm
nhiễm vi khuẩn S. iniae; Nghiệm thức thí nghiệm 2 (NT 4): Bổ sung vi khuẩn
L. fermentum vào thức ăn, mật độ 109 CFU/g thức ăn và cảm nhiễm vi khuẩn
S. iniae vào xoang bụng cá sau 14 ngày cho ăn với liều tiêm là 1,9x105
CFU/mL/cá. Tỷ lệ sống của cá được theo dõi ngay sau khi cảm nhiễm S. iniae
đến 14 ngày sau cảm nhiễm. Các chỉ tiêu huyết học và khả năng kháng S. iniae
của huyết thanh cá chẽm được đánh giá vào 1, 14, 21 và 28 ngày thí nghiệm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đến ngày thứ 14 (trước khi gây cảm nhiễm S.
iniae) số lượng tế bào hồng cầu và tổng bạch cầu của cá ở NT 3 và NT 4 cao
hơn so với NT 1 và NT 2 (p<0,05). Đến ngày thứ 28 (sau khi gây cảm nhiễm
S. iniae), số lượng hồng cầu của cá ở NT 2 thấp hơn so với NT 4 (p<0,05); số
lượng tổng bạch cầu của cá ở NT 2, NT 3 và NT 4 cao hơn NT 1 (p<0,05).
Khả năng ức chế vi khuẩn S. iniae của huyết thanh cá chẽm ở NT 4 cao hơn có

ý nghĩa thống kê so với NT 1 và NT 2 (p<0,05). Kết quả xác định hoạt tính
lysozyme của huyết thanh cá chẽm cho thấy ở NT 3 và NT 4, sau 14 ngày bổ
sung L. fermentum vào thức ăn, hoạt tính lysozyme cao hơn và khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) so với NT 1 và NT 2. Sau khi cảm nhiễm S. iniae ở
NT 2 và NT 4, hoạt tính lysozyme ở NT 4 cao hơn nhưng không khác biệt có
ý nghĩa thống kê so với NT 2 (p>0,05). Tỷ lệ sống của cá sau 14 ngày cảm
nhiễm S. iniae, ở NT 2 và NT 4 lần lượt là 23,7% và 52,3%. Tỷ lệ bảo hộ khi
bổ sung L. fermentum vào thức ăn là 37,5%.
Từ khóa: Cá chẽm (Lates calcarifer), huyết học, Lactobacillus
fermentum, Streptococcus iniae

iii


ABSTRACT
Streptococcus iniae is one of the most popular bacterial pathogens in
aquatic animals, especially in marine, brackish and freshwater farmed fish.
This study aimed to: (i) determine the pathogenic characteristics of
Streptococcus iniae on barramundi; (ii) isolate and select the lactic acid
bacteria recovered from the intestinal tracts of rabbit fish, barramundi, tilapia
which antagonistic to S. iniae; and (iii) determine the haematological
charateristics and the antagonistic activities of barramundi serum to S. iniae
when lactic acid bacteria added.
The results showed that 42 bacterial isolates from 87 infected barramundi
samples were recovered and identifed as S. iniae via biochemical tests,
specific 16S rRNA amplification and sequencing. The results of challenged
tests of 2 isolates S. iniae HTA1 and HTA3 on barramundi indicated the LD50
of 2 isolates HTA1 and HTA3 were 1.9x105 CFU/mL and 1.5x105 CFU/mL,
respectively. After 48h challenged with the HTA1 or HTA3 strains by i.p
injection, fish showed the typical clinical signs of diseases such as anorexia,

haemorrhagic on body and fins as well as exophthalmia and haemorrhagic on
eyes. After 48h i.p injection challenged, the mortality was observed. The
cumulative mortality was the highest at 8 days post challenged, accounted for
76.7% (HTA1 isolate) and 80% (HTA3 isolate). Fish was healthy and no
mortality was observed in the control group, as well as no S. iniae were
recovered. Necrosis and haemorhagic were observed in liver, kidney, spleen
and brain in S. iniae infected barramundi under experimental condition.
A collection of 61 lactic acid bacterial isolates were recovered from the
intestinal tracts of rabbit fish, barramundi, tilapia in Thua Thien Hue province.
All isolates were Gram positive, rod or cocci-shaped bacterium, no spore
formation, non-mobile, negative for catalase and oxidase, CaCO3 degration
and no gelatin liquidation. Within the collection of these 61 lactic acid
bacterial isolates, 28 isolates antagonistic to S. iniae, especially, the 3 isolated
of C21, D1 and D7 showed strong antagonistic activity to S. iniae. The 3
isolated of C21, D1 and D7 were identified via specific 16S rRNA
amplification and sequencing. The results showed that they are Lactobacillus
fermentum.
The experiment to determine the effect of L. fermentum supplement to
the barramundi diet to the haematology profile and the antagonistic ability of
iv


barramundi serum to S. iniae were designed in 4 treatments with triplicates.
The negative control (NT 1): no L. fermentum supplement to the barramundi
diet and no S. iniae i.p injection. The positive control (NT 2): no L. fermentum
supplement to the barramundi diet and S. iniae i.p injection to the barramundi
cavity after 14 days with the dose of 1.9x105 CFU/mL/fish. The treatment 1
(NT 3): L. fermentum supplement to the barramundi diet at 109 CFU/g in feed
and no S. iniae i.p injection. The treatment 2 (NT 4): L. fermentum supplement
to the barramundi diet at 109 CFU/g in feed for 14 days before i.p injection to

the barramundi with the dose of 1.9x105 CFU S. iniae /mL/fish. Blood
samples were colleted on day 1, 14, 21 and 28 for hamatological analysis and
the ability of fish serum collected to identify the against of S. iniae. The results
showed that the number of reb blood cells and total white blood cells of fish in
NT 3 and NT 4 on day 14 (before challenged to S. iniae) were significantly
higher than those from NT 1 and NT 2 (p<0.05). After challenged to S. iniae,
the number of reb blood cells of fish in NT 4 was significantly higher than that
from NT 2 on day 28; the number of total white blood cells of fish in NT 2,
NT 3 and NT 4 were significantly higher than those from NT 1 on day 28
(p<0.05). The antagonistic ability of barramundi serum to S. iniae from NT 4
was significantly higher than those from NT 1 and NT 2 (p<0.05). The
lysozyme activity of fish in NT3 and NT 4 treatments were significantly
higher than those in NT 1 and NT 2 treatments (p<0.05). The lysozyme
activity of fish in NT 4 treatment was not significantly higher than those in NT
2 treatment (p>0.05). The survival rate of fish in NT 2 and NT 4 treatments
were 23.7% and 52.3%, respectively. The relative percentage of survival with
L. fermentum supplement to the barramundi diet was 37.5%.
Keywords: Barramundi, haematology, Lactobacillus fermentum,
Streptococcus iniae

v


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------

LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất

cứ luận văn cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày 03 tháng 10 năm 2019
Người hướng dẫn

Nghiên cứu sinh

PGS.TS. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH

vi

TRƯƠNG THỊ HOA


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i
TÓM TẮT .......................................................................................................... ii
ABSTRACT...................................................................................................... iv
LỜI CAM KẾT ................................................................................................. vi
MỤC LỤC ....................................................................................................... vii
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... xi
DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................... xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………….…..xv
Chương 1 GIỚI THIỆU .................................................................................. 1
1.1 Giới thiệu .................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
1.4 Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 3
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................ 3
1.6 Điểm mới của luận án............................................................................... 4

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 5
2.1 Tình hình nuôi cá chẽm trên thế giới và Việt Nam .................................. 5
2.1.1 Trên thế giới ....................................................................................... 5
2.1.2 Ở Việt Nam ........................................................................................ 6
2.2 Một số bệnh thường gặp trên cá chẽm ..................................................... 8
2.2.1 Bệnh do virus ..................................................................................... 8
2.2.2 Bệnh do vi khuẩn ............................................................................... 9
2.2.3 Bệnh do ký sinh trùng ...................................................................... 10
2.3. Tổng quan về bệnh do vi khuẩn S. iniae trên cá ................................... 11
2.3.1. Tình hình dịch bệnh do vi khuẩn S. iniae trên cá ........................... 11
2.3.1.1 Trên thế giới .................................................................................. 11
2.3.1.2 Ở Việt Nam ................................................................................... 12
2.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của S. iniae ....................... 13
2.3.2.1 Hệ thống phân loại ..................................................................... 13
2.3.2.2 Đặc điểm hình thái ..................................................................... 13
2.3.2.3 Đặc điểm sinh lý và sinh hóa ..................................................... 15
2.3.3 Đặc điểm bệnh lý ............................................................................. 17

vii


2.3.4 Con đường lan truyền và xâm nhập của vi khuẩn S. iniae trên cá ... 20
2.3.5 Độc lực và cơ chế gây bệnh ............................................................. 21
2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng gây bệnh của vi khuẩn S. iniae
................................................................................................................... 22
2.3.7 Phương pháp chẩn đoán ................................................................... 23
2.3.8 Biện pháp phòng và trị bệnh ............................................................ 24
2.4 Hệ miễn dịch không đặc hiệu ở cá ......................................................... 26
2.4.1 Hàng rào vật lý ................................................................................. 26
2.4.2 Hàng rào hóa học ............................................................................. 27

2.4.3 Hàng rào tế bào ................................................................................ 27
2.5 Đặc điểm huyết học ở cá ........................................................................ 28
2.5.1 Hồng cầu .......................................................................................... 29
2.5.2 Bạch cầu ........................................................................................... 29
2.5.3 Tiểu cầu ............................................................................................ 30
2.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactic để phòng bệnh trên cá ... 31
2.6.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của vi khuẩn lactic ............ 31
2.6.2 Vai trò và cơ chế tác động của vi khuẩn lactic ................................ 34
2.6.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactic để phòng bệnh do vi
khuẩn gây ra trên cá .................................................................................. 36
2.6.3.1 Một số vi khuẩn lactic phân lập từ ruột cá có khả năng kháng vi
khuẩn gây bệnh trên cá .......................................................................... 36
2.6.3.2 Sử dụng vi khuẩn lactic để phòng bệnh trên cá…...…………..38
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………..……40
3.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 40
3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................................... 40
3.3 Phương tiện nghiên cứu.......................................................................... 40
3.3.1 Dụng cụ và thiết bị ........................................................................... 40
3.3.2 Hóa chất và môi trường.................................................................... 41
3.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 42
3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm gây bệnh của vi khuẩn S. iniae
trên cá chẽm .............................................................................................. 42
3.4.1.1 Phân lập và định danh vi khuẩn S. iniae gây bệnh xuất huyết trên cá
chẽm ....................................................................................................... 42

viii


3.4.1.2 Xác định khả năng gây bệnh thực nghiệm của vi khuẩn S. iniae
............................................................................................................... 48

3.4.1.3 Xác định đặc điểm mô bệnh học của cá chẽm cảm nhiễm S. iniae
............................................................................................................... 51
3.4.2 Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic từ ruột một số loài cá nước lợ
có khả năng ức chế vi khuẩn S. iniae ........................................................ 51
3.4.2.1 Phân lập các chủng vi khuẩn lactic từ ruột cá chẽm, cá dìa và cá rô
phi .......................................................................................................... 52
3.4.2.2 Xác định khả năng đối kháng với vi khuẩn S. iniae của vi khuẩn
lactic ....................................................................................................... 54
3.4.2.3 Định danh các chủng vi khuẩn lactic có khả năng đối kháng
mạnh với vi khuẩn S. iniae .................................................................... 54
3.4.3 Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của việc bổ sung chủng vi khuẩn
lactic vào thức ăn đến một số chỉ tiêu huyết học và khả năng ức chế vi
khuẩn S. iniae của huyết thanh cá chẽm ................................................... 55
3.4.3.1 Cá chẽm thí nghiệm ................................................................... 55
3.4.3.2. Chuẩn bị vi khuẩn thí nghiệm……………………………...…55
3.4.3.3 Bố trí thí nghiệm ........................................................................ 56
3.4.3.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu huyết học ........................... 57
3.4.3.5 Xác định khả năng ức chế vi khuẩn S. iniae của huyết thanh ... 59
3.4.3.6 Xác định hoạt tính lysozyme trong huyết thanh ........................ 59
3.4.3.7 Phương pháp xác định tỷ lệ sống của cá ................................... 60
3.5 Xử lý số liệu ........................................................................................... 60
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 61
4.1 Đặc điểm gây bệnh của vi khuẩn S. iniae trên cá chẽm...................... 61
4.1.1 Kết quả phân lập vi khuẩn S. iniae trên cá chẽm ............................. 61
4.1.1.1 Kết quả phân lập vi khuẩn ......................................................... 61
4.1.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của các chủng vi khuẩn
gây bệnh xuất huyết trên cá chẽm ......................................................... 63
4.1.2 Khả năng gây bệnh thực nghiệm của S. iniae trên cá chẽm ............ 67
4.1.2.1 Kết quả xác định độc lực vi khuẩn ............................................ 67
4.1.2.2 Kết quả xác định LD50 của S. iniae trên cá chẽm.......................68

4.1.2.3 Kết quả gây bệnh thực nghiệm .................................................. 68

ix


4.1.2.4 Đặc điểm mô bệnh học của cá chẽm cảm nhiễm S. iniae ......... 71
4.2 Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả năng đối kháng vi khuẩn
S. iniae từ ruột một số loài cá nước lợ.......................................................... 77
4.2.1 Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn lactic..................................... 77
4.2.2 Kết quả xác định khả năng đối kháng với vi khuẩn S. iniae của vi
khuẩn lactic ............................................................................................... 80
4.2.3 Kết quả định danh các chủng vi khuẩn lactic có khả năng đối kháng
mạnh với vi khuẩn S. iniae........................................................................ 82
4.3 Ảnh hưởng của việc bổ sung chủng vi khuẩn lactic vào thức ăn đến một
số chỉ tiêu huyết học và khả năng ức chế vi khuẩn S. iniae của huyết thanh
cá chẽm ......................................................................................................... 83
4.3.1 Kết quả xác định các chỉ tiêu huyết học của cá chẽm...................... 83
4.3.1.1 Số lượng hồng cầu trong máu cá chẽm ..................................... 83
4.3.1.2 Số lượng tổng bạch cầu trong máu cá chẽm…………………..86
4.3.1.3 Số lượng các loại bạch cầu trong máu cá chẽm ........................ 88
4.3.1.4 Số lượng tiểu cầu trong máu cá chẽm ....................................... 92
4.3.2 Khả năng ức chế vi khuẩn S. iniae của huyết thanh cá chẽm .......... 94
4.3.3 Hoạt tính lysozyme trong huyết thanh ............................................. 96
4.3.4 Tỷ lệ sống của cá .............................................................................. 97
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ....................................................... 100
5.1 Kết luận ................................................................................................ 100
5.2 Đề xuất.................................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 101
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 115


x


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Lịch sử xuất hiện và đặc điểm phân bố của bệnh do S. iniae trên cá
ở trên thế giới ................................................................................................... 12
Bảng 2.2: Lịch sử xuất hiện và đặc điểm phân bố của bệnh do S. iniae trên cá
ở Việt Nam ....................................................................................................... 13
Bảng 2.3: Một số đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn S. iniae ............................. 16
Bảng 2.4. Một số giống vi khuẩn lactic và đặc điểm cơ bản để phân biệt các giống
.......................................................................................................................... 32
Bảng 2.5. Đặc điểm sinh hóa của một số loài thuộc giống Lactobacillus được
phân lập từ động vật thủy sản .......................................................................... 34
Bảng 2.6: Một số vi khuẩn lactic được phân lập từ ruột cá có khả năng kháng
vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản ....................................................... 37
Bảng 2.7: Một số vi khuẩn lactic được sử dụng trong nuôi cá nước lợ ........... 38
Bảng 3.1: Số mẫu cá chẽm bị bệnh xuất huyết thu tại tỉnh Thừa Thiên Huế .. 43
Bảng 3.2. Thuốc thử và cách đọc kết quả của bộ kít API 20 Strep…………..46
Bảng 3.3: Thiết kế thí nghiệm xác định LD50 của vi khuẩn S. iniae trên cá chẽm
.......................................................................................................................... 50
Bảng 3.4: Thiết kế thí nghiệm xác định khả năng gây bệnh của chủng HTA1
và HTA3 trên cá chẽm ..................................................................................... 51
Bảng 3.5: Kết quả thu mẫu để phân lập vi khuẩn lactic .................................. 52
Bảng 3.6: Thiết kế thí nghiệm xác định ảnh hưởng của L. fermentum đến các
chỉ tiêu huyết học và khả năng kháng S. iniae ................................................. 57
Bảng 4.1: Tỷ lệ % số chủng vi khuẩn phân lập từ các mô của cá chẽm bị bệnh
xuất huyết nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế ......................................................... 63
Bảng 4.2: Một số đặc điểm hình thái và sinh hóa của các chủng vi khuẩn phân lập
được từ cá chẽm và so sánh với chủng S. iniae theo Bromage et al. (1999)............ 65
Bảng 4.3: Kết quả xác định một số đặc điểm sinh hóa của các chủng vi khuẩn

phân lập được từ cá chẽm bằng bộ kít API 20 Strep, so với chủng S. iniae của
Bromage et al. (1999) và chủng S. iniae của Rahmatullah et al. (2017)......... 66
Bảng 4.4: Kết quả thí nghiệm xác định độc lực của vi khuẩn ......................... 67
Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm xác định LD50 của hai chủng S. iniae HTA1 và
HTA3 trên cá chẽm .......................................................................................... 68

xi


Bảng 4.6: Kết quả so sánh mức độ tương đồng trình tự vi khuẩn phân lập trên cá
chẽm bị bệnh xuất huyết với vi khuẩn trong ngân hàng dữ liệu gen của NCBI ......... 77
Bảng 4.7: Kết quả phân lập vi khuẩn lactic từ cá chẽm, cá rô phi và cá dìa ... 78
Bảng 4.8. Một số đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của các chủng vi
khuẩn lactic phân lập từ ruột cá dìa, cá chẽm và cá rô phi .............................. 79
Bảng 4.9: Kết quả xác định khả năng đối kháng với vi khuẩn S. iniae HTA1
của các chủng vi khuẩn lactic .......................................................................... 81
Bảng 4.10: Khả năng ức chế vi khuẩn S. iniae của huyết thanh cá chẽm ....... 95

xii


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1. Hình dạng Streptococcus sp. dưới kính hiển vi điện tử ................... 14
Hình 2.2. Hình dạng vi khuẩn S. iniae sau khi nhuộm Gram (100X) ............. 15
Hình 2.3. Dấu hiệu bệnh lý của cá hồng mỹ bị bệnh xuất huyết do S. iniae ... 18
Hình 2.4. Dấu hiệu bệnh lý của cá chẽm bị bệnh xuất huyết do S. iniae ........ 18
Hình 2.5. Mô bệnh cá rô phi bị bệnh xuất huyết do S. iniae ........................... 19
Hình 2.6. Hình dạng vi khuẩn lactic ................................................................ 33
Hình 2.7. Hình dạng vi khuẩn Lactobacillus plantarum ................................. 33
Hình 3.1. Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu................................................ 42

Hình 3.2. Bộ test sinh hóa định danh vi khuẩn ................................................ 46
Hình 3.3. Sơ đồ phương pháp tuyển chọn vi khuẩn lactic………………..….52
Hình 4.1. Cá chẽm bị bệnh xuất huyết do vi khuẩn......................................... 62
Hình 4.2. Hình dạng khuẩn lạc và nhuộm Gram vi khuẩn S. iniae ................. 64
Hình 4.3. Khuẩn lạc S. iniae trên môi trường BA+ sau 48 giờ nuôi cấy......... 64
Hình 4.4. Kết quả xác định một số đặc điểm sinh hóa của 02 chủng vi khuẩn
HTA1 và HTA3 bằng bộ kít API 20Strep ....................................................... 66
Hình 4.5. Cá chẽm trước và sau thí nghiệm cảm nhiễm S. iniae. .................... 69
Hình 4.6. Tỷ lệ chết tích lũy của cá chẽm trong 14 ngày cảm nhiễm hai chủng
S. iniae HTA1 và HTA3 .................................................................................. 70
Hình 4.7. Mô gan cá chẽm cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae…………………….72
Hình 4.8. Mô thận cá chẽm cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae…………………....74
Hình 4.9. Mô lách cá chẽm cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae…………………....75
Hình 4.10. Mô não cá chẽm cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae…………………...76
Hình 4.11. Ảnh điện di sản phẩm PCR đoạn gen 16S rRNA tách chiết từ hai
chủng vi khuẩn HTA1 và HTA3 trên gel 2% agarose ..................................... 77
Hình 4.12. Hình dạng khuẩn lạc của vi khuẩn lactic trên môi trường MRS agar
sau 24 giờ nuôi cấy .......................................................................................... 79
Hình 4.13. Hình dạng vi khuẩn lactic sau khi nhuộm Gram (100X) ............... 80
Hình 4.14. Kết quả thử nghiệm khả năng đối kháng của chủng D7 với vi khuẩn S.
iniae sau 48 giờ nuôi cấy (A và B thể hiện đường kính vòng kháng khuẩn) .. 81
Hình 4.15. Ảnh điện di kiểm tra sản phẩm PCR trên gel 2% agarose ............. 82

xiii


Hình 4.16. Cây thể hiện mối quan hệ di truyền của các chủng C21, D1 và D7
so với các chủng trên ngân hàng gen ............................................................... 83
Hình 4.17. Hình dạng tế bào hồng cầu trong máu cá chẽm ............................. 85
Hình 4.18. Biến động số lượng hồng cầu trong máu cá chẽm......................... 85

Hình 4.19. Biến động số lượng tổng bạch cầu trong máu cá chẽm ................. 86
Hình 4.20. Hình dạng tế bào lympho trong máu cá chẽm ............................... 88
Hình 4.21. Biến động số lượng tế bào lympho trong máu cá chẽm ................ 89
Hình 4.22. Hình dạng bạch cầu đơn nhân trong máu cá chẽm ........................ 90
Hình 4.23. Biến động số lượng bạch cầu đơn nhân trong máu cá chẽm ......... 90
Hình 4.24. Hình dạng bạch cầu trung tính trong máu cá chẽm ....................... 91
Hình 4.25. Biến động số lượng bạch cầu trung tính trong máu cá chẽm ........ 92
Hình 4.26. Hình dạng tiểu cầu trong máu cá chẽm ......................................... 93
Hình 4.27. Biến động số tiểu cầu trong máu cá chẽm ..................................... 93
Hình 4.28. Hoạt tính lysozyme trong huyết thanh cá chẽm ............................ 97
Hình 4.29. Tỷ lệ sống của cá sau khi cảm nhiễm S. iniae ............................... 98
Hình 4.30. Kết quả cảm nhiễm S. iniae trên cá chẽm...................................... 99

xiv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADH

Arginine dihydrolase

ARA

Arabinose

AMD

Amygdalin

BA


Blood Agar

BA+

Môi trường BA có bổ sung 1,5% NaCl

BLAST

Basic Local Alignment Search Tool

CFU

Colony forming unit

DNA

Deoxyribonucleic acid

ĐC

Đối chứng

ESC

Hydrolysis of Esculin

GLYG

Glycogen


INU

Inulin

H&E

Hematoxylin và Eosin

HIP

Hydrolysis of Hippurate

LAP

Leucine arylamidase

LAC

Lactose

LCD

lysine decarboxylase

LD50

Lethal dose 50

MRS


De Man, Rogosa and Sharpe

MRSA

De Man, Rogosa and Sharpe Agar

MAN

Mannitol

NCBI

National Center for Biotechnology Information

NMSL

Nước muối sinh lý

NT

Nghiệm thức

OD

Optical Density

PCR

Polymerase Chain Reaction


PYRA

Pyrrolidonyl arylamidase

PAL

Alkaline phosphatase

RAF

Raffinose

xv


RIB

Ribose

RNA

Ribonucleic acid

RPS

Relative Percentage Survival

SOR


Sorbitol

TBTB

Thiazolyl Blue Tetrazolium Bromide

TRE

Trehalose

TSA

Tryptic Soy Agar

TSB

Tryptic Soy Broth

TSA+

Môi trường Tryptic Soy Agar có bổ sung thêm 1,5% NaCl

TSB+

Môi trường Tryptic Soy Broth bổ sung thêm 1,5% NaCl

VP

Voges-Proskauer


αGAL

α-Galactosidase

βGUR

β-Glucuronidase

βGAL

β-Galactosidase

xvi


Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu
Cá chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1790) là loài cá có giá trị kinh tế quan
trọng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc châu Á - Thái Bình Dương. Với
đặc tính dễ nuôi và thời gian sinh trưởng nhanh, sau một năm thả nuôi từ cá
giống cỡ 4 - 5 cm, cá có thể đạt khối lượng 1,5 - 3 kg. Hơn nữa, thịt cá chẽm
thơm ngon, giá thành cao nên loài này đã được nuôi phổ biến ở nhiều nước
trên thế giới như Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Indonesia,
Australia… (Buendia, 1997).
Trong những năm gần đây, thành công của những mô hình nuôi cá chẽm
đã khẳng định đây là đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Ngh1

df1


df2
15

Sig.
32

.008

Tests the null hypothesis that the error variance of the
dependent variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + Nghiemthuc + Ngay + Nghiemthuc * Ngay
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: Te bao Lympho
Source
Type III Sum of
df
Mean Square
Squares
Corrected Model
101156579047.515a
15
6743771936.501
Intercept
1237308759773.031
1 1237308759773.031
Nghiemthuc
33244408551.701
3
11081469517.234
Ngay

49973706734.263
3
16657902244.754
Nghiemthuc * Ngay
17938463761.551
9
1993162640.172
Error

19280884319.943

32

Total

1357746223140.491

48

120437463367.458

47

Corrected Total

F

Sig.

11.192

2053.530
18.392
27.647
3.308

.000
.000
.000
.000
.006

602527634.998

a. R Squared = .840 (Adjusted R Squared = .765)
Multiple Comparisons
Dependent Variable: Te bao Lympho
(I)
(J)
Mean
Std. Error
Sig.
Nghiem Nghie
Difference (I-J)
thuc
m thuc
2
-29597.207162* 10021.0414878
.028
*
1

3
-46354.966217 10021.0414878
.000
4
-72483.773150* 10021.0414878
.000
1
29597.207162* 10021.0414878
.028
2
3
-16757.759055 10021.0414878
.355
4
-42886.565988* 10021.0414878
.001
Tukey
HSD
1
46354.966217* 10021.0414878
.000
3
2
16757.759055 10021.0414878
.355
4
-26128.806933 10021.0414878
.063
1
72483.773150* 10021.0414878

.000
*
4
2
42886.565988 10021.0414878
.001
3
26128.806933 10021.0414878
.063
2
-29597.207162* 10021.0414878
.006
*
1
3
-46354.966217 10021.0414878
.000
4
-72483.773150* 10021.0414878
.000
LSD
1
29597.207162* 10021.0414878
.006
2
3
-16757.759055 10021.0414878
.104
4
-42886.565988* 10021.0414878

.000
3
1
46354.966217* 10021.0414878
.000

129

95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
-56747.832831
-73505.591886
-99634.398819
2446.581493
-43908.384724
-70037.191657
19204.340548
-10392.866614
-53279.432602
45333.147480
15735.940318
-1021.818737
-50009.400705
-66767.159760
-92895.966692
9185.013619
-37169.952598
-63298.759530
25942.772674


-2446.581493
-19204.340548
-45333.147480
56747.832831
10392.866614
-15735.940318
73505.591886
43908.384724
1021.818737
99634.398819
70037.191657
53279.432602
-9185.013619
-25942.772674
-52071.579607
50009.400705
3654.434488
-22474.372445
66767.159760


2
16757.759055 10021.0414878
4
-26128.806933* 10021.0414878
1
72483.773150* 10021.0414878
4
2

42886.565988* 10021.0414878
3
26128.806933* 10021.0414878
Based on observed means.
The error term is Mean Square(Error) = 602527634.998.
*. The mean difference is significant at the .05 level.

.104
.014
.000
.000
.014

-3654.434488
-46541.000475
52071.579607
22474.372445
5716.613390

37169.952598
-5716.613390
92895.966692
63298.759530
46541.000475

Phụ lục C.4 Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của việc bổ sung vi
khuẩn L. fermentum C21 vào thức ăn và cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae đến
sự biến động số lượng bạch cầu đơn nhân trong máu cá chẽm thí nghiệm
Between-Subjects Factors
N


Nghiem thuc

Ngay

1

12

2

12

3

12

4

12

1

12

14

12

21


12

28

12
Descriptive Statistics

Dependent Variable: BC don nhan
Nghiem thuc

1

2

3

4

Total

Ngay

Mean

Std. Deviation

N

1


4767.293232

590.3823224

3

14

5475.113301

1769.4724994

3

21

6092.070606

504.0432294

3

28

7053.956872

1848.8712485

3


Total

5847.108503

1438.6404558

12

1

4998.664076

1028.3994199

3

14

5059.023352

1574.5239854

3

21

9497.626466

213.0635585


3

28

9862.795182

1226.2856771

3

Total

7354.527269

2616.0856031

12

1

5181.211774

1292.7174062

3

14

6467.873414


2508.7208318

3

21

9501.806930

748.5379701

3

28

12521.709820

1623.2575235

3

Total

8418.150484

3291.9286320

12

1


5378.636814

894.2566079

3

14

7019.469850

1148.5577121

3

21

12855.556620

1050.2107121

3

28

13539.025626

555.3589885

3


Total

9698.172227

3798.6323211

12

1

5081.451474

872.0613431

12

14

6005.369979

1750.4078394

12

130


21


9486.765156

2568.0655663

12

28

10744.371875

2889.2757892

12

7829.489621

3168.6864039

48

Total

Variancesa

Levene's Test of Equality of Error
Dependent Variable: BC don nhan
F
df1
df2
Sig.

2.499
15
32
.015
Tests the null hypothesis that the error variance of the dependent
variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + Nghiemthuc + Ngay + Nghiemthuc * Ngay
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: BC don nhan
Source
Type III Sum of
df
Mean Square
Squares
Corrected Model
418050573.945a
15
27870038.263
Intercept
2942443570.691
1 2942443570.691
Nghiemthuc
95927045.148
3
31975681.716
Ngay
265466722.523
3
88488907.508
Nghiemthuc * Ngay

56656806.274
9
6295200.697
Error

53856381.804

32

Total

3414350526.440

48

471906955.749

47

Corrected Total

F
16.560
1748.320
18.999
52.578
3.740

Sig.
.000

.000
.000
.000
.003

1683011.931

a. R Squared = .886 (Adjusted R Squared = .832)
Multiple Comparisons
Dependent Variable: BC don nhan
(I) Nghiem (J)
Mean
Std. Error
thuc
Nghiem
Difference (I-J)
thuc
2
-1507.418766* 529.6243844
1
3
-2571.041982* 529.6243844
4
-3851.063725* 529.6243844
1
1507.418766* 529.6243844
2
3
-1063.623215 529.6243844
4

-2343.644958* 529.6243844
Tukey
HSD
1
2571.041982* 529.6243844
3
2
1063.623215 529.6243844
4
-1280.021743 529.6243844
1
3851.063725* 529.6243844
4
2
2343.644958* 529.6243844
3
1280.021743 529.6243844
2
-1507.418766* 529.6243844
1
3
-2571.041982* 529.6243844
4
-3851.063725* 529.6243844
1
1507.418766* 529.6243844
2
3
-1063.623215 529.6243844
4

-2343.644958* 529.6243844
LSD
1
2571.041982* 529.6243844
3
2
1063.623215 529.6243844
4
-1280.021743* 529.6243844
1
3851.063725* 529.6243844
4
2
2343.644958* 529.6243844
3
1280.021743* 529.6243844

131

Sig.

95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound

.037
.000
.000
.037
.206
.001

.000
.206
.094
.000
.001
.094
.008
.000
.000
.008
.053
.000
.000
.053
.022
.000
.000
.022

-2942.362771
-4005.985987
-5286.007730
72.474761
-2498.567220
-3778.588963
1136.097977
-371.320789
-2714.965748
2416.119720
908.700953

-154.922262
-2586.228334
-3649.851550
-4929.873293
428.609198
-2142.432784
-3422.454526
1492.232414
-15.186353
-2358.831311
2772.254156
1264.835390
201.212175

-72.474761
-1136.097977
-2416.119720
2942.362771
371.320789
-908.700953
4005.985987
2498.567220
154.922262
5286.007730
3778.588963
2714.965748
-428.609198
-1492.232414
-2772.254156
2586.228334

15.186353
-1264.835390
3649.851550
2142.432784
-201.212175
4929.873293
3422.454526
2358.831311


Based on observed means.
The error term is Mean Square(Error) = 1683011.931.
*. The mean difference is significant at the .05 level.

Phụ lục C.5 Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của việc bổ sung vi
khuẩn L. fermentum C21 vào thức ăn và cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae đến
sự biến động số lượng bạch cầu trung tính trong máu cá chẽm thí nghiệm
Between-Subjects Factors
N

Nghiem thuc

Ngay

1

12

2


12

3

12

4

12

1

12

14

12

21

12

28

12
Descriptive Statistics

Dependent Variable: BC trung tinh
Nghiem thuc


1

2

3

4

Total

Ngay

Mean

Std. Deviation

N

1

9630.576161

714.5067378

3

14

10525.160977


1421.4685011

3

21

11020.608828

736.9195567

3

28

11905.662243

810.4290592

3

Total

10770.502052

1190.6519434

12

1


10067.662598

1108.8072266

3

14

10672.969285

1861.3271902

3

21

13446.539497

1047.3692392

3

28

12814.026596

2926.0456737

3


Total

11750.299494

2188.9680914

12

1

10787.178710

1051.0735205

3

14

12286.818932

2393.8931704

3

21

14496.446235

2292.1647979


3

28

15880.682891

2336.5211714

3

Total

13362.781692

2719.4084649

12

1

10366.235680

811.3916215

3

14

12536.527539


1388.7587175

3

21

15526.759724

2044.5561034

3

28

17085.243326

1548.2645606

3

Total

13878.691567

3011.1797793

12

1


10212.913287

911.8751397

12

14

11505.369183

1815.8874800

12

21

13622.588571

2250.6743297

12

28

14421.403764

2837.4836226

12


Total

12440.568701

2623.9447079

48

Levene's Test of Equality of Error
Dependent Variable: BC trung tinh

Variancesa

132


F
df1
df2
Sig.
1.441
15
32
.188
Tests the null hypothesis that the error variance of
the dependent variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + Nghiemthuc + Ngay +
Nghiemthuc * Ngay
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: BC trung tinh

Source
Type III Sum of
df
Mean Square
Squares
Corrected Model
234005380.213a
15
15600358.681
Intercept
7428851981.470
1 7428851981.470
Nghiemthuc
74211220.423
3
24737073.474
Ngay
133895103.588
3
44631701.196
Nghiemthuc * Ngay
25899056.202
9
2877672.911
Error
89593653.807
32
2799801.681
Total
Corrected Total


7752451015.489

48

323599034.020

47

a. R Squared = .723 (Adjusted R Squared = .593)
Multiple Comparisons
Dependent Variable: BC trung tinh
(I)
(J)
Mean Difference
Std. Error
Sig.
Nghiem Nghiem
(I-J)
thuc
thuc
2
-979.797442 683.1058583 .488
1
3
-2592.279640* 683.1058583 .003
4
-3108.189515* 683.1058583 .000
1
979.797442 683.1058583 .488

2
3
-1612.482198 683.1058583 .106
4
-2128.392073* 683.1058583 .019
Tukey
HSD
1
2592.279640* 683.1058583 .003
3
2
1612.482198 683.1058583 .106
4
-515.909875 683.1058583 .874
1
3108.189515* 683.1058583 .000
4
2
2128.392073* 683.1058583 .019
3
515.909875 683.1058583 .874
2
-979.797442 683.1058583 .161
1
3
-2592.279640* 683.1058583 .001
4
-3108.189515* 683.1058583 .000
1
979.797442 683.1058583 .161

2
3
-1612.482198* 683.1058583 .025
4
-2128.392073* 683.1058583 .004
LSD
1
2592.279640* 683.1058583 .001
3
2
1612.482198* 683.1058583 .025
4
-515.909875 683.1058583 .456
1
3108.189515* 683.1058583 .000
4
2
2128.392073* 683.1058583 .004
3
515.909875 683.1058583 .456
Based on observed means.
The error term is Mean Square(Error) = 2799801.681.
*. The mean difference is significant at the .05 level.

F
5.572
2653.349
8.835
15.941
1.028


Sig.
.000
.000
.000
.000
.440

95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
-2830.578269
870.983385
-4443.060466 -741.498813
-4958.970342 -1257.408688
-870.983385 2830.578269
-3463.263025
238.298629
-3979.172900 -277.611247
741.498813 4443.060466
-238.298629 3463.263025
-2366.690702 1334.870951
1257.408688 4958.970342
277.611247 3979.172900
-1334.870951 2366.690702
-2371.238542
411.643658
-3983.720739 -1200.838540
-4499.630615 -1716.748415
-411.643658 2371.238542

-3003.923298 -221.041098
-3519.833173 -736.950974
1200.838540 3983.720739
221.041098 3003.923298
-1907.350975
875.531224
1716.748415 4499.630615
736.950974 3519.833173
-875.531224 1907.350975

Phụ lục C.6 Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của việc bổ sung vi
khuẩn L. fermentum C21 vào thức ăn và cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae đến
sự biến động số lượng tiểu cầu trong máu cá chẽm thí nghiệm
Between-Subjects Factors
N

133


Nghiem thuc

Ngay

1

12

2

12


3

12

4

12

1

12

14

12

21

12

28

12
Descriptive Statistics

Dependent Variable: Tieu cau
Nghiem thuc

1


2

3

4

Total

Ngay

Mean

Std. Deviation

N

1

106274.515405

2929.4659867

3

14

118622.827833

44036.5409145


3

21

125996.666667

8698.8959859

3

28

137957.168333

14612.7001421

3

Total

122212.794560

23474.0859023

12

1

103164.351916


19505.3341030

3

14

111290.424667

21870.4928851

3

21

126159.326667

9918.4528829

3

28

147362.095000

14815.6886611

3

Total


121994.049562

22850.0065592

12

1

104320.005145

10212.8801895

3

14

151385.433667

14458.3810952

3

21

172923.160000

30227.1712832

3


28

177483.748333

22864.1651462

3

Total

151528.086786

35135.8478084

12

1

100912.262349

43223.6954718

3

14

151899.927667

26339.7682841


3

21

154910.749206

6490.4269120

3

28

155509.541764

14595.4803275

3

Total

140808.120247

33061.4038698

12

1

103667.783704


20820.5788853

12

14

133299.653458

31274.9829884

12

21

144997.475635

25301.4163509

12

28

154578.138358

21104.1889000

12

Total


134135.762789

30958.8735460

48

Levene's Test of Equality of Error Variancesa
Dependent Variable: Tieu cau
F
df1
df2
Sig.
2.822
15
32
.007
Tests the null hypothesis that the error variance of
the dependent variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + Nghiemthuc + Ngay +
Nghiemthuc * Ngay

134


Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: Tieu cau
Source
Type III Sum of
df

Mean Square
Squares
Corrected Model
29085873153.331a
15
1939058210.222
863635337228.14
Intercept
863635337228.147
1
7
Nghiemthuc
7639099914.601
3
2546366638.200
Ngay
17578372238.186
3
5859457412.729
Nghiemthuc * Ngay
3868401000.545
9
429822333.394
Error

15961363854.714

32

Total


908682574236.193

48

45047237008.045

47

Corrected Total

F
3.888
1731.45
2
5.105
11.747
.862

Sig.
.001
.000
.005
.000
.005

498792620.460

a. R Squared = .646 (Adjusted R Squared = .480)
Multiple Comparisons

Dependent Variable: Tieu cau
(I)
(J)
Mean Difference
Std. Error
Sig.
Nghiem Nghiem
(I-J)
thuc
thuc
2
218.744997 9117.6808131
1.000
*
1
3
-29315.292227 9117.6808131
.015
4
-18595.325687 9117.6808131
.195
1
-218.744997 9117.6808131
1.000
2
3
-29534.037224* 9117.6808131
.014
4
-18814.070684 9117.6808131

.187
Tukey
*
HSD
1
29315.292227 9117.6808131
.015
3
2
29534.037224* 9117.6808131
.014
4
10719.966540 9117.6808131
.646
1
18595.325687 9117.6808131
.195
4
2
18814.070684 9117.6808131
.187
3
-10719.966540 9117.6808131
.646
2
218.744997 9117.6808131
.981
*
1
3

-29315.292227 9117.6808131
.003
4
-18595.325687* 9117.6808131
.050
1
-218.744997 9117.6808131
.981
*
2
3
-29534.037224 9117.6808131
.003
4
-18814.070684* 9117.6808131
.047
LSD
1
29315.292227* 9117.6808131
.003
*
3
2
29534.037224 9117.6808131
.003
4
10719.966540 9117.6808131
.248
*
1

18595.325687 9117.6808131
.050
4
2
18814.070684* 9117.6808131
.047
3
-10719.966540 9117.6808131
.248
Based on observed means.
The error term is Mean Square(Error) = 498792620.460.
*. The mean difference is significant at the .05 level.

95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
-24484.349889 24921.839883
-54018.387113
-4612.197341
-43298.420573
6107.769199
-24921.839883 24484.349889
-54237.132110
-4830.942338
-43517.165570
5889.024202
4612.197341 54018.387113
4830.942338 54237.132110
-13983.128346 35423.061426
-6107.769199 43298.420573

-5889.024202 43517.165570
-35423.061426 13983.128346
-18353.363066 18790.853060
-47887.400290 -10743.184164
-37167.433750
-23.217624
-18790.853060 18353.363066
-48106.145287 -10961.929161
-37386.178748
-241.962621
10743.184164 47887.400290
10961.929161 48106.145287
-7852.141524 29292.074603
23.217624 37167.433750
241.962621 37386.178748
-29292.074603
7852.141524

Phụ lục C.7 Kết quả phân tích tương quan giữa các chỉ tiêu huyết
học trong máu cá chẽm
Correlations
Hong

tong

BC don

BC

Te bao


Tieu

cau

bach

nhan

trung

Lympho

cau

cau

135

tinh


×