Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

29 hanh vi to chuc nguyen quang vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.19 KB, 8 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
MÔN: HÀNH VI TỔ CHỨC
Mục đích
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập
và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn học và bài giảng của
giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.
Nội dung hƣớng dẫn
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội dung trọng tâm
của môn học được xác định dựa trên mục tiêu học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc
kỹ năng cốt lõi mà người học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phần 2: Cách thức ôn tập. Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức và luyện tập
kỹ năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm tra và đề thi, hướng
dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý về những sai sót thường gặp, hoặc
những nỗ lực có thể được đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp án, có tính chất
minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi.

-1-


PHẦN 1. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Gồm 8 chương như dưới đây
Chƣơng 1: NHẬP MÔN HÀNH VI TRONG TỔ CHỨC
 Hành vi là gì?
 Tại sao phải nghiên cứu con người và hành vi con người trong tổ chức?


 Chúng ta có thể dự đoán, cắt nghĩa (giải thích), hiểu được hành vi người khác?
 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi cá nhân?
 Hành vi trong tổ chức là gì?
 Đâu là mô hình nghiên cứu hành vi trong tổ chức (OB)?
Chƣơng 2: CÁC NỀN TẢNG CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN
(Bỏ qua – Hoặc chỉ xem như phần tham khảo, đọc thêm )
Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ
 Định nghĩa giá trị.
 Phân biệt các giá trị cứu cánh các giá trị phương tiện (các giá trị công cụ).
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc nhìn nhận và thay đổi các giá trị.
 Nhận thức các giá trị trong các nền văn hóa khác nhau.
 Thái độ là gì?
 Phân biệt sự khác nhau giữa thái độ và giá trị.
 Hiểu được thế nào là nhận thức về lạc điệu.
 Xác định được mối quan hệ giữa thái độ và hành vi.
Chƣơng 4: TÍNH CÁCH VÀ CẢM XÚC
 Những yếu tố quyết định tính cách của một cá nhân.
 Cách phân loại tính cách và mô hình “Năm tính cách chính yếu”.
 Các thuộc tính chính yếu của tính cách ảnh hưởng đến hành vi trong tổ chức
 Tính cách phù hợp với công việc và tổ chức.
 Cảm xúc và vai trò của nó trong đời sống tổ chức.
 Biểu lộ cảm xúc và giải tỏa cảm xúc.
 Áp dụng cảm xúc vào trong công việc.

-2-


Chƣơng 5: NHẬN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Ở BÌNH DIỆN CÁ
NHÂN
 Giải thích được tại sao cùng nhìn một sự vật, một vấn đề nhưng mỗi người lại diễn

giải một cách khác nhau.
 Nắm rõ ba chiều kích quyết định của việc quy nguyên nhân một hành vi.
 Mô tả một số kiểu phán đoán “dục tốc” về người khác.
 Giải thích tại sao nhận thức của chúng ta ảnh hưởng đến tiến trình ra quyết định.
 Hiểu được tại sao con người ra quyết định trên cơ sở thuận lý nhưng có giới hạn.
 Xác định trong những điều kiện nào thì cá nhân sẽ sử dụng trực giác để ra quyết
định.
Chƣơng 6: ĐỘNG LỰC
 Phân biệt giữa động lực và động viên.
 Định nghĩa động lực.
 Nắm rõ nội dung căn bản của các lý thuyết động lực.
 Trình bày được mô hình thống hợp về động lực của T. R. Mitchell và D. Daniel.
 Biết được những giá trị phổ quát và giá trị đặc thù của các thuyết động lực.
 Áp dụng một số kỹ thuật vào trong quản trị từ các thuyết động lực.
Chƣơng 7: ĐỘI NHÓM VÀ CÁC TIẾN TRÌNH NĂNG ĐỘNG CỦA ĐỘI NHÓM
 Tại sao các đội nhóm tồn tại?
 Định nghĩa đội nhóm.
 Phân biệt sự khác nhau giữa các mục tiêu và vai trò của các đội nhóm.
 Mô tả các giai đoạn phát triển của một đội nhóm.
 Trình bày các thuộc tính của đội nhóm
 Nhận diện các mâu thuẫn có thể xảy ra trong một đội nhóm và các biện pháp giải
quyết.
 Áp dụng một số kỹ thuật trong việc ra quyết định của đội nhóm
Chƣơng 8: TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP
(Bỏ qua – Hoặc chỉ xem như phần tham khảo, đọc thêm)
Chƣơng 9: THUẬT LÃNH ĐẠO
 Phân biệt giữa lãnh đạo và quản trị.
 Nắm được những kết luận cơ bản về quan niệm cho rằng lãnh đạo là do tính cách
hoặc bẩm sinh.
 Xác định giới hạn của các thuyết hành vi về lãnh đạo.

-3-


 Mô tả được các mô hình quyền biến.
 Trình bày những phẩm chất của một lãnh đạo hấp lực.
 Phân biệt sự khác nhau giữa kiểu lãnh đạo trao đổi và kiểu lãnh đạo chuyển hóa.
 Biết được những thách thức của một lãnh đạo hiện nay.
Chƣơng 10: CÁC NỀN TẢNG CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
(Bỏ qua – Hoặc chỉ xem như phần tham khảo, đọc thêm )
Chƣơng 11: VĂN HÓA TỔ CHỨC
 Nắm được mối liên hệ giữa định chế hóa và văn hóa.
 Định nghĩa văn hóa tổ chức và mô tả những đặc trưng của văn hóa tổ chức.
 So sánh được những hiệu ứng chức năng và rối loạn chức năng của văn hóa tổ chức
đối với tổ chức và con người trong tổ chức.
 Giải thích những yếu tố tạo lập và duy trì văn hóa tổ chức.
 Chỉ ra bằng cách nào văn hóa được chuyển tải đến nhân viên.
 Chứng minh bằng cách nào tạo ra một nền văn hóa đạo đức.
 Mô tả một nền văn hóa tổ chức tích cực.
 Xác định những đặc trưng của một nền văn hóa tinh thần.

-4-


PHẦN 2. CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chƣơng 1: NHẬP MÔN HÀNH VI TRONG TỔ CHỨC
 Giải thích các khái niệm chủ chốt: tổ chức, hành vi, hành vi trong tổ chức.
 Trình bày để sinh viên nắm rõ các vấn đề căn bản, đặc biệt là ba câu hỏi mang tính
chất nền tảng của bộ môn: 1/ Tại sao phải nghiên cứu con người và hành vi con
người? 2/ Chúng ta có thể dự đoán, cắt nghĩa (giải thích), hiểu được hành vi người
khác? Và 3/ Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi cá nhân?

 Giới thiệu mô hình nghiên cứu hành vi trong tổ chức.
 Đọc Chương 1.
 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 1.
Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ
 Các khái niệm chủ chốt cần nắm vững: giá trị, giá trị cứu cánh, giá trị phương tiện,
thái độ, nhận thức về lạc điệu.
 Trình bày để sinh viên nắm rõ các vấn đề căn bản: 1/ Các yếu tố ảnh hưởng đến
việc nhìn nhận và thay đổi các giá trị, 2/ Nhận thức các giá trị trong các nền văn
hóa khác nhau và 3/ Ảnh hưởng của giá trị và thái độ lên trên hành vi con người.
 Đọc Chương 3.
 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 3.
Chƣơng 4: TÍNH CÁCH VÀ CẢM XÚC
 Các khái niệm chủ chốt cần nắm vững: tính cách, nhân cách, cảm xúc, cảm xúc tích
cực, cảm xúc tiêu chức.
 Trình bày để sinh viên nắm rõ các vấn đề căn bản:
-

Về tính cách: 1/ Những yếu tố quyết định tính cách, 2/ Phân loại tính cách và
mô hình “Năm tính cách chính yếu” và 3/ Các thuộc tính chính yếu của tính
cách ảnh hưởng đến hành vi trong tổ chức.

-

Về cảm xúc: 1/ Vai trò của nó trong đời sống tổ chức và 2/ Biểu lộ cảm xúc và
giải tỏa cảm xúc.

 Đọc Chương 4.
 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 4.
Chƣơng 5: NHẬN THỨC VÀ TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Ở BÌNH DIỆN CÁ
NHÂN

 Các khái niệm cần nắm: tri giác, nhận thức, duy lý (thuận lý) có giới hạn, trực giác.
 Trình bày để sinh viên nắm rõ các vấn đề căn bản:
-

Về tiến trình nhận thức: 1/ Tại sao cùng nhìn một sự vật, một vấn đề nhưng mỗi
người lại diễn giải một cách khác nhau? 2/ Cách quy nguyên nhân một hành vi.
-5-


-

Về ra quyết định cá nhân: 1/ Tại sao nhận thức ảnh hưởng đến tiến trình ra
quyết định? và 2/ Tại sao con người ra quyết định trên cơ sở thuận lý nhưng có
giới hạn?

 Đọc Chương 5.
 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 5.
Chƣơng 6: ĐỘNG LỰC
 Cần phân biệt các khái niệm: động lực - động viên, nội tố - tiến trình.
 Trình bày để sinh viên nắm rõ 1/ Các lý thuyết về động lực, 2/ Mô hình thống hợp
về động lực của T. R. Mitchell và D. Daniel, và 3/ Những giá trị phổ quát và giá trị
đặc thù của các thuyết động lực.
 Đọc Chương 6.
 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 6.
Chƣơng 7: ĐỘI NHÓM VÀ CÁC TIẾN TRÌNH NĂNG ĐỘNG CỦA ĐỘI NHÓM
 Các khái niệm cần nắm: đội - nhóm.
 Trình bày để sinh viên nắm rõ các vấn đề căn bản: 1/ Các giai đoạn phát triển của
một đội nhóm, 2/ Các thuộc tính của đội nhóm và 3/ Các mâu thuẫn có thể xảy ra
trong một đội nhóm và các biện pháp giải quyết.
 Đọc Chương 7.

 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 7.
Chƣơng 9: THUẬT LÃNH ĐẠO
 Cần phân biệt các khái niệm: lãnh đạo – quản trị.
 Trình bày để sinh viên nắm rõ 1/ Các lý thuyết về lãnh đạo, 2/ Phân biệt kiểu lãnh
đạo trao đổi và kiểu lãnh đạo chuyển hóa.
 Đọc Chương 9.
 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 9.
Chƣơng 11: VĂN HÓA TỔ CHỨC
 Cần phân biệt các khái niệm: định chế hóa – văn hóa.
 Các vấn đề cần trình bày 1/ Những đặc trưng của văn hóa tổ chức, 2/ chức năng của
văn hóa tổ chức, 3/ những yếu tố tạo lập và duy trì văn hóa tổ chức và 4/ Thế nào là
một nền văn hóa đạo đức và một nền văn hóa tinh thần.
 Đọc Chương 11.
 Trả lời các câu hỏi ôn tập và tự làm bài tập thực hành cuối chương 11.

-6-


PHẦN 3. HƢỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
 Hình thức kiểm tra và kết cấu đề: Đề trắc nghiệm, bao gồm 50 câu ngẫu nhiên và
rải đều trong các chương, thời gian làm bài: 60 phút.
 Hướng dẫn cách làm bài trắc nghiệm
 Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng trả lời. Có thể đánh trước trên đề và
điền vào sau, nhưng phải dành thời gian cho việc này vì KHÔNG ĐÁNH VÀO
BẢNG SẼ KHÔNG ĐƯỢC TÍNH ĐIỂM.
 Chọn câu dễ làm trước.
 Lưu ý quan trọng: trước tiên cần xem kỹ cách hướng dẫn làm bài thi trắc nghiệm và
khi làm bài thực hiện đúng theo yêu cầu của hướng dẫn.

-7-



PHẦN 4.
1. Tất cả những điều kê ra dưới đây đều là mối quan tâm của lãnh vực hành vi
trong tổ chức, ngoại trừ:
a. Lợi nhuận tối đa
b. Thuyên chuyển tối thiểu
c. Mức vắng mặt thấp nhất
d. Kết quả thực hiện công việc theo yêu cầu
2. Các khái niệm dưới đây đều có liên quan khá chặt chẽ với nhau, ngoại trừ
a. Thuộc tính
b. Thái độ
c. Giá trò
d. Hành vi
3. Khá là chính xác khi nói rằng
a. Tính cách bị ảnh hưởng nhiều bởi di truyền hơn là mơi trường
b. Tính cách bị ảnh hưởng bởi mơi trường hơn là di truyền
c. Tính cách là kết quả của một sự tƣơng tác giữa di truyền và mơi trƣờng
d. nh hưởng của mơi trường lên tính cách của trẻ là rất lớn
4. Phẩm chất nào dưới đây khơng phù hợp với người có tính sáng tạo cao trong khi ra
quyết định
a. Tính độc lập
b. Động lực cá nhân cao
c. Năng lực chun mơn
d. Tn thủ lãnh đạo
5. Quy ngun nhân là một tiến trình
a. Đánh giá những nỗ lực của nhân viên
b. Tìm ra lý do và nguyên nhân đối với một hành vi của nhân viên
c. Qû trách lỗi lầm của nhân viên
d. Tìm ra lý do và nguyên nhân đối với hiệu quả của một tổ chức


-8-



×