Tải bản đầy đủ (.ppt) (139 trang)

hành vi tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.76 KB, 139 trang )

1
BAỉI 1 : Cễ Sễ CUA HAỉNH VI CA NHAN
2
Những vấn đề cần nắm vững

S c n thi t ph i nghiên c u HVTC.ự ầ ế ả ứ

c đi m c a tính cách . Các ph ng di n Đặ ể ủ ươ ệ
đánh giá tính cách . nh h ng c a mơi Ả ưở ủ
tr ng đ n hình thành tính cách . nh ườ ế Ả
h ng c a tính cách đ n hành vi.ưở ủ ế

Các nhân t nh h ng đ n nh n th c ố ả ưở ế ậ ứ
.Rào c n nh n th c .ả ậ ứ Ảnh hưởng của nhận
thức đến hành vi

M c tiêu c a h c t p . M i quan h gi a ụ ủ ọ ậ ố ệ ữ
h c t p - nh n th c - hành vi.ọ ậ ậ ứ
3
NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ
NHÂN
1. Đặc tính tiểu sử
2. Tính cách
3. Nhận thức
4. Học tập
HÀNH VI CÁ NHÂN
-
Làm việc tích cực  Năng suất lao động
-
Gắn bó với doanh nghiệp Sự thuyên chuyển
-


Ít vắng mặt sự vắng mặt
-
Hài lòng Sự thoả mãn
NHẬN
THỨC
TÍNH
CÁCH
HỌC
TẬP
ĐẶC TÍNH
TIỂU SỬ
NHỮNG ĐẶC TÍNH TIỂU SỬ

Tuổi

Giới tính

Trình độ chuyên môn

Thâm niên công tác

Tình trạng gia đình
Năng suất lao động
Sự vắng mặt
Sự thuyên chuyển
Sự thoả mãn
TÍNH CÁCH

Đònh nghóa:
Tính cách là tổng thể những cách thức mà con người

(cá nhân) phản ứng và tương tác với môi trường.

Đặc điểm của tính cách:
-
Độc đáo, riêng có, cá biệt
-
Tương đối ổn đònh
Những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện
một cách có hệ thống trong hành vi, hành động của
cá nhân đó.
ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH
Xét trên 3 phương diện:
1. Phản ứng (tương tác) của cá nhân với trách nhiệm và
nghóa vụ mà họ đảm nhiệm
 Quyết đònh cá nhân đó là người làm việc như thế nào
2. Phản ứng (tương tác) với những người xung quanh Quyết
đònh mối quan hệ hợp tác của cá nhân đó với người khác
như thế nào.
3. Phản ứng (tương tác) với chính bản thân mình
Quyết đònh cá nhân đó có biết đánh giá đúng mình để
hướng đến sự hoàn thiện hơn.
CƠ SỞ HÀNH THÀNH TÍNH CÁCH
1. Di truyền
2. Môi trường:
-
Văn hóa dân tộc
-
Điều kiện sống
-
Cách thức giáo dục (chuẩn mực gia đình…)

-
Nhà trường, bạn be ø,…
NĂM THÀNH TỐ CỦA EI (Emotional Intelligency)
Biết Mình
-
Tự tin
-
Tự đánh giá bản thân một cách thực tế
-
Tự châm biếm
Tự Chủ
-
Đáng tin cậy , chính trực.
-
Thích nghi với sự mơ hồ
-
Cởi mở với sự thay đổi
Động Cơ
-
Nỗ lực cao để hoàn thành công việc.
-
Lạc quan, ngay cả khi đối đầu với thất bại.
-
Tận tâm với công ty.
Đồng Cảm
-
Giỏi đào tạo và giữ chân các nhân viên ưu tú
-
Nhạy cảm với sự khác biệt văn hoá
-

Chu đáo với khách hàng
Kỹ Năng Xã Hội
-
Thích ứng với sự thay đổi
-
Có khả năng thuyết phục
-
Có năng lực trong việc xây dựng và lãnh đạo

chữ TÂM và TÀI đòi hỏi
Nhà Quản trò
doanh nghiệp
cần những phẩm chất gì
NHẬN THỨC
“ Nhận thức được xem là quá trình trong đó
cá nhân hình thành và diễn đạt những ấn
tượng mang tính cảm giác để giải thích về
môi trường của họ.”
NHẬN THỨC
Thế giới khách quan
( Môi Trường )
Thế giới được nhận thức
( Thực Tế )
Các tín hiệu Cảm giác Chú ý Nhận thức
Quá trình nhận thức
NHẬN THỨC

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức:
-
Đối tượng nhận thức

-
Người nhận thức
-
Tình huống
ĐỐI TƯNG CỦA NHẬN THỨC

Đối tượng của nhận thức chi phối đến điều
được nhận thức, đặc biệt khi đối tựơng của
nhận thức là con người

Có 4 xu hướng thường xảy ra trong quá trình
nhận thức : tương quan vật-nền, tương đồng,
gần nhau, bổ xung thông tin để sớm kết thúc
NHẬN THỨC
Đối tượng nhận thức
NGƯỜI NHẬN THỨC

Những đặc tính cá nhân của người nhận thức
ảnh hưởng mạnh đến vấn đề được nhận
thức , đó là:

Thái độ

Động cơ

Lợi ích

Kiến thức và kinh nghiệm
TÌNH HUỐNG TRONG ĐÓ QUÁ TRÌNH
NHẬN THỨC DIỄN RA


Cùng một vấn đề nhưng trong hoàn cảnh
khác nhau , vấn đề được nhận thức rất khác
nhau bởi cùng một người nhận thức

Hãy phân tích sự khác biệt trong nhận thức và
hành vi của nhà quản trò khi xem xét vấn đề :
Con người là “tài sản”
hay “chi phí” ?
RÀO CẢN NHẬN THỨC

Rào cản nhận thức là những cản trở khiến chúng ta
không nhận thức được một cách rõ ràng bản thân
vấn đề hoặc những thông tin cần thiết để nhìn
nhận vấn đề

Chấp nhận những dữ liệu “thật” mà chúng thực ra chỉ là giả
đònh , chưa được chứng minh

Thu hẹp hoăïc mở rộng vấn đề quá mức làm mất “toàn cảnh
bức tranh”

Không vận dụng được tất cả các giác quan khi quan sát

Khó nhìn thấy những mối quan hệ xa

p đặt chủ quan sự phán quyết
HỌC TẬP
Đònh nghóa:
“ Học tập là tất cả những thay đổi trong

hành vi mà điều này xảy ra như là kết quả
của những kinh nghiệm”

Học tập bao gồm thay đổi
-
Kiến thức
-
Hành vi
-
Thái độ

Một số dạng kinh nghiệm là cần thiết cho
học tập
CÁC MỤC TIÊU HỌC TẬP

Kiến thức  Biết gì ?

Hành vi  Làm được gì ?

Thái độ  Đạo đức
MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC
Cấp cao nhất
Cấp thấp nhất
Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
ng dụng
Hiểu
Biết
Đánh giá giá trò các

ý kiến, sự vật ,……
Tổng hợp các thành
phần từ các bộ phận
Chia tổng thể thành
từng phần
Sử dụng những gì
đã học trước đó
Nhận biết ý nghóa
của một thông điệp
Ghi nhơ, sự kiện,…
MỤC TIÊU VỀ HÀNH VI
Mức cao nhất
Mức thấp nhất
Hành động
điêu luyện
Cơ chế
Phản ứng có
hướng dẫn
Một tập hợp
các kó năng
Nhận thức
Thực hiện một cách tự động
với sự dễ dàng/ theo thói quen
Hành động không
cần hỗ trợ
Thực hiện một nhiệm
vụ với sự hỗ trợ
Sẵn sàng thực hiện
Quan sát các hành vi
liên quan đến một

nhiệm vụ
MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ
Mức cao nhất
Mức thấp nhất
Hình thành
phong cách sống
Tổ chức
Đánh giá
Đáp lại
Tiếp nhận
p dụng cách sống mới
hay cách nhìn mới
Phát triển, tiếp nhận một
hệ thống giá trò mới
Chấp nhận các giá trò
các niềm tin
Tham gia
Chú ý
Quá trình học tập
để phát triển bản thân

Có thể phát triển bản thân qua nhiều hình
thức học tập

Bắt chước

Được hướng dẫn

Trải nghiệm


Trải nghiệm là hình thức học tập hiệu quả
nhất để phát triển bản thân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×