Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 đến nay, định hướng đến 2020 tại xã phà đánh huyện kỳ sơn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.08 KB, 56 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC BẢNG BIỂU

2


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.

Nông thôn Việt Nam nói chung và nông thôn xã Phà Đánh nói riêng vẫn còn
gặp khó khăn. Cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hóa xã hội và cho sản
xuất còn yếu kém. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến chưa được
đầu tư, áp dụng nhiều vào sản xuất , nên tăng trưởng kinh tế chưa cao và không bền
vững. Chênh lệch đời sống giữa nông thôn và các vùng thành thị là rất lớn , trong
khi đó nguồn kinh phí từ ngân sách và dân đóng góp để đầu tư , nâng cấp các cơ sơ
hạ tầng tạo điều kiện phát triển sản xuất chưa nhiều.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu Quốc gia, nhằm
xây dựng nông thôn mới , có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; Cơ
cấu kinh tế và hình thức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị quy hoạch; xã hội nông thôn dân
chủ, ổn định, giàu bản sắc dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ;an ninh trật tự
được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng
cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nông thôn mới là chương trình tổng hợp về chính trị, kinh tế , xã
hội, an ninh quốc phòng được thực hiện theo nguyên tắc “Đảng lãnh đạo; Nhà nước
chỉ đảo,hướng dẫn, hỗ trở; cả hệ thống chính trị tham gia ; người dân thực hiện”
Xã Phà Đánh là một trong những xã còn gặp nhiều khó khăn về xây dựng nông


thôn mới và còn nhiều tiêu chí chưa đạt được theo 19 tiêu chí đề ra của Chính Phủ.
Xã Phà Đánh nằm về phía Bắc của huyện Kỳ Sơn, cách trung tâm huyện Kỳ
Sơn khoảng 15km, nên có điều kiện phát triển công nghiệp,TTCN và dịch vụ; có
nhiều tiềm năng phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng hệ thống cơ sơ hạ tầng, cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, dân ssinh theo chương trình mục tiêu Quốc gia
và tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu
- Đánh giá hiệu quả về công tác xây dựng nông thông trên địa bàn xã Phà Đánh theo
-

các bộ tiêu chí về nông thôn mới của Chính Phủ.
Xác định rõ được những thuận lợi, khó khăn khi thực hiên quy hoạch về nông thôn

-

mới trên địa bàn xã Phà Đánh.
Đánh giá các tiềm năng phát triển về kinh tế - xã hội, văn hóa, môi trường trên địa
bàn xã Phà Đánh.

3


-

Định hướng xây dựng phát triển bền vững các mạng về nông thôn mới, đến 2020 xã
đạt được 19 tiêu chí về nông thôn mới. Xây dựng xã ngày càng phát triển, văn

-


minh.
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu những cơ sở khoa học và thực tiễn về mô hình nông thôn mới ở nước ta
Tìm hiểu về thực trạng triển khai mô hình xây dựng nông thôn mới tại xã Phà Đánh
Từ nghiên cứu thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng nông thôn mới

-

tại xã Phà Đánh có hiệu quả và đạt chỉ tiêu.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
*, Đối tượng nghiên cứu:
Công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Phà Đánh – huyện Kỳ Sơn - tỉnh
Nghệ An.
*, Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi quy hoạch theo ranh giới hành chính xã phà Đánh, huyện kỳ Sơn có

-

tổng diện tích đất: 6.058,63 ha. Vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp : Xã Na Loi và Huồi Tụ
- Phía Nam giáp : Xã Tà Cạ và Hưu Kiệm
- Phía Đông giáp : Xã Hưu Lập
- Phía Tây giáp : Xã Nậm Cắn
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
4.1. Quan điểm nghiên cứu:
Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn; là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên
suốt của cả hệ thống chính trị.
- Xây dựng nông thôn mới còn là cuộc vận động rộng rãi, thu hút các nguồn


lực trong toàn xã hội cùng tham gia; trong đó cấp ủy Đảng và chính quyền cơ sở
đóng vai trò lãnh đạo, điều hành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể có nhiệm vụ
tuyên truyền, vận động; nông dân vừa là chủ thể thực hiện vừa là đối tượng thụ
hưởng thành quả đạt được.
-

Xây dựng nông thôn mới được tiến hành đồng loạt ở tất cả các xã, kế thừa và lồng
ghép với các chương trình, dự án và các cuộc vận động khác, nhất là phong
trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở cơ sở, phong trào nhân dân
đóng góp xây dựng hạ tầng nông thôn, đô thị...
=> Nên việc đánh giá quá trình thực hiên xây dựng nông thôn mới là điều cần
thiết, để đảm bảo cho tiến độ và mức độ thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn xã. Xây dựng những phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trinh thực hiện
xây dựng nông thôn mới có hiểu quả và bền vững.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
*, phương pháp thu thập, xử lý số liệu:
4


-

Kế thừa tài liệu và các kết quả nghiên cứu về các vấn đề có liên quan, các báo cáo
của xã. Các nguồn thông tin cơ bản về kết quả thực hiện xây dựng chương trình

-

nông thôn mới trên phạm vi xã.
Xử lý số liệu: Tổng hợp các số liệu, phân tích và lựa chon số liệu có hiểu quả nhất.
*, Phương pháp phỏng vấn:
Trực tiếp phỏng vấn người dân trên địa và cán bộ địa chính xã về vấn đề nông thôn


-

mới trên địa bàn xã.
*, Phương pháp đánh giá:
Phân tích có hệ thống theo trình tự các nội dung nghiên cứu về thực trạng và giải

-

pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Phà Đánh.
+ So sánh kết quả và mức độ thực hiện 19 tiêu chỉ quốc gia về xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn xã.
+ Các vấn đề, nguyên nhân của thực trạng và kết quả mô hình xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn xã Phà Đánh.
5. Cấu trức khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được cấu trúc theo 3 chương:
-

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của xây dựng nông thôn mới.
Chương 2: Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Phà Đanh.
Chương 3 : Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy thực hiên nông thôn
mới tại xã Phà Đánh.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI

1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1. Một số khái niệm liên quan.
Bảng 1.1: Nội dung 19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới:


STT

1

Tên tiêu chí

Nội dung tiêu chí

Quy hoạch và

I. Về quy hoạch
1.1. Quy hoạch sự dụng đất và hạ

thực hiện quy

tầng thiết yếu cho phát triển sản
5

Chỉ tiêu
Phải đạt


hoạch

xuất nông nghiệp hàng hóa , công
nghiệp, tiểu thụ công nghệp, dịch
vụ.

Đạt


1.2. Quy hoạch hạ tầng kinh tế xã hội - môi trường theo tiêu
chuẩn mới.
1.3. Quy hoạch phát triển các khu
dân cư mới và chỉnh trang các khu
dân cư hiện có theo hướng văn
minh, bảo tồn được bản sắc văn
hóa tốt đẹp
II. Hạ tầng kinh tế - xã hội
2.1.Tỷ lệ Km đường trục xã, liên

100%

xã được nhựa hóa , bê tông hóa
2

Giao thông

đạt tiêu chuẩn cấp kỹ thuật của Bộ
GTVT
2.2. Tỷ lệ km đường liên bản cứng
hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ

3

Thủy lợi

thuật của Bộ GTVT
2.3. Tỷ lệ km đường nối bản sạch


100% ( 50%

và không lầy lội vào mùa mưa
3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp

cứng hóa)
Đạt

ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh
3.2 Tỷ lệ km kênh mương do xã quản
4

5

Điện

Trường học

100%

lý được kiên cố hoa
4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu

50%
Đạt

cầu kỹ thuật của ngành điện
4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường

95%


xuyên, an toàn từ các nguồn
5.1. Tỷ lệ trường học cấp: Mầm

70%

non, tiểu học, THCS có cơ sở vật
6

Cơ sở vật chất

chất đạt chuẩn quốc gia
6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao

Đạt

xã đạt chuẩn của bộ VH-TT – DL
6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và

100%

6


khu thể thao thôn đạt quy định của
7
8

Chợ nông thôn
Bưu điện


9

10

Nhà dân cư

Thu nhập

Bộ VH – TT - DL
7.1. Chợ đạt chuẩn Bộ xây dựng
8.1. Có điểm phục vụ bưu chính

Đạt
Đạt

viễn thông
8.2. Có internet tới bản
9.1. Nhà tạm, dột nát
9.2. Tỷ lệ nhà đạt tiêu chuẩn của

Đạt
Không
75%

Bộ xây dựng
III. Kính tế và tổ chức sản xuất.
10.1. Thu nhập bình quân đầu

1.2lần


người / năm so với mức bình quân
11
12

Hộ nghèo
Cơ cấu lao động

chung của tỉnh
11.1. Tỷ lệ hộ nghèo
12.1. Tỷ lệ lao động trong bộ tuổi

10%
45%

làm việc trong lĩnh vực nông, lâm,
13

ngư nghiệp
Hình thức tổ chức 13.1. Có tổ hợp tác hoặc hợp tác
sản xuất

14

15

16

Giáo dục


Y tế

Văn hóa

xã hoạt động có hiệu quả
IV. Văn hóa- Xã hội- Môi trường
14.1. Phổ cấp giáo dục trung học
14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS được tiếp tục học trung học
14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo
15.1 Tỷ lệ người dân tham gia các



Đạt
70%
>20%
20%

hình thức bảo hiểm y tế xã hội
15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia

Đạt

16.1. Xã có 70% số thôn,bản trở

Đạt

lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa
theo tiêu chuẩn của Bộ VH – TT –

17

Môi trường

DL
17.1. Tỷ lệ hộ được sự dụng nước

70%

sạch hợp vệ sinh theo quy định
chuẩn Quốc gia
17.2. Các cở sở sản xuất – kinh
doanh đạt tiêu chuẩn về môi
trường
7

Đạt


17.3. Nghĩa trang được xây dựng

Đạt

theo quy hoạch
17.4. Chất thải, nước thải được

Đạt

thu gom và xử lý theo quy định
V. Hệ thống chính trị.

Hệ thống tổ chức 18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn
18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ
chính trị xã hội
thống chính trị cơ sở theo quy
vững mạnh
đinh
18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt

18

Đạt
Đạt

Đạt

tiêu chuẩn “trong sạch, vững
mạnh”
18.4. Các tổ chức đoàn thể chính

Đạt

trị của xã hội đều đạt danh hiệu
19

An ninh trật tự xã

tiên tiến trở lên
19.1. An ninh trật tự được giữ

hội


vững

Đạt

(Quyết định số 491/QĐ- TTg)
1.2. Cở sở thực tiễn.
1.2.1. Vị trí, vai trò của nông thôn trong xã hội.
Nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, xây dựng đất nước và là cơ sở quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững. Tầm quan trọng đó được thể hiện qua những mặt chủ yếu sau:
-

Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng cho
xã hội. Người nông dân ở nông thôn sản xuất lương thực, thực phẩm để nuôi sống
họ và cung cấp cho người dân thành thị. Sự gia tăng dân số là sức ép to lớn đối với
sản xuất nông nghiệp trong việc cung ứng đủ lương thực, thực phẩm cho toàn xã
hội. Vì vậy, sự phát triển bền vững nông thôn sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu lương
thực, thực phẩm tiêu dùng cho toàn xã hội và nâng cao năng lực xuất khẩu các mặt

-

hàng cho đất nước.
Với số dân số chiếm đa số sống bằng nông nghiệp, khu vực nông thôn thực sự là
nguồn nhân lực dồi dào cho khu vực thành thị. Sự thâm nhập của lao động vào
thành thị cũng như sự gia tăng dân số đều đặn ở các vùng thành thị là không đủ để
đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế quốc gia. Nếu việc di chuyển nhân
8


công ra khỏi nông nghiệp sang các ngành khác bị hạn chế thì sự tăng trưởng sẽ bị

ảnh hưởng và việc phát triển kinh tế sẽ phiến diện. Vì vậy, phát triển bền vững nông
-

thôn sẽ góp phần làm ổn định kinh tế quốc gia.
Nông thôn là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực thành thị hiện
đại. Trước hết nông thôn là địa bàn quan trọng tiêu thụ các sản phẩm của công
nghiệp. Nếu thị trường rộng lớn được khai thông, thu nhập người dân nông thôn
được nâng cao, sức mua của người dân tăng lên, công nghiệp có điều kiện thuận lợi
để tiêu thụ sản phẩm sản xuất của toàn ngành không chỉ hàng tiêu dùng mà cả các
yếu tố đầu vào của nông nghiệp. Phát triển nông thôn sẽ góp phần thúc đẩy sự phát

-

triển công nghiệp và những ngành sản xuất khác trên phạm vi toàn xã hội.
Nông thôn có rất nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều
thành phần khác nhau. Mỗi sự biến động dù tích cực hay tiêu cực đều sẽ ảnh hưởng
mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng của cả nước.
Do đó sự phát triển và ổn định nông thôn sẽ góp phần quan trọng trong việc đảm

-

bảo ổn định tình hình cả nước.
Nông thôn chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật,
rừng, biển, nên sự phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo
vệ môi trường sinh thái, việc khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
khu vực nông thôn bảo đảm cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.

9



1.2.2. Quan hệ hữu cơ của phát triển nông thôn với phát triển kinh tế-xã
hội.
*, Tác động của phát triển nông thôn tới cải thiện kinh tế -xã hội.
Nông nghiệp nông thôn ngày càng có nhiều đóng góp tích cực hơn vào tiến
trình phát triển, hội nhập của kinh tế cả nước vào nền kinh tế toàn cầu. Kim ngạch
xuất khẩu nông-lâm-thuỷ sản hằng năm đều tăng, chiếm tỉ trọng cao trong GDP của
đất nước, phát triển nông thôn không chỉ đã góp phần quan trọng vào việc ổn định
chính trị-xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn mới với mục tiêu là phát triển sản
xuất nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân được nâng cao, bản
sắc văn hóa làng quê được phát huy và giữ gìn, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội được bảo đảm mà còn tạo ra nhiều hơn nữa những tiền đề vật chất cần thiết, góp
phần tích cực vào sự đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
*, Tác động của kinh tế-xã hội tới việc thay đổi mọi mặt đời sống nông
thôn.
Thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn với nhiều cách như
tạo việc làm tăng thu nhập, khuyến khích phát triển các làng nghề, du nhập các nghề
mới, phát triển các loại hình dịch vụ ở nông thôn đa dạng như: Cung ứng vật tư và
tiêu thụ sản phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, cơ khí, sữa chữa... gắn với việc
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ tín dụng, đổi mới, ứng dụng máy móc,
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, hỗ trợ đào tạo nghề ... Vì vậy thu nhập đời
sống nhân dân ngày càng được cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo ở nông thôn giảm nhanh

năm. Bộ mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh đường làng ngõ xóm được
đầu tư nâng cấp, nhà cửa sân vườn được chỉnh trang, hệ thống cống rãnh thoát nước
được quan tâm đầu tư, rác thải được thu gom xử lý, cơ sở hạ tầng như điện, trường,
trạm, các công trình văn hóa, thể thao được đầu tư, nâng cấp khang trang, các thiết
chế văn hóa, quy chế dân chủ ở cơ sở được thực hiện tốt, quan hệ tình làng nghĩa
xóm được đề cao, an ninh trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm
Trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật, việc tiếp cận dịch vụ xã hội và chăm sóc

y tế của nông dân ngày càng nâng lên, với việc đầu tư nâng cấp hệ thống điện,
đường, trường, trạm, định hướng hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ phát triển sản xuất,
quan tâm phát triển giáo dục đạt chuẩn nên trình độ dân trí ngày càng được nâng
10


cao, việc tiếp cận các dịch vụ xã hội, chăm sóc y tế, ứng dụng các công nghệ mới
vào sản xuất, đời sống ngày càng tăng.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ PHÀ
ĐÁNH.
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
*, Vị trí địa lý.
Về địa giới hành chính xã Phà đánh có tổng diện tích tự nhiên là 6.058,63 ha
nằm ở phía Bắc của huyện Kỳ Sơn có tạo đọ địa lý 14º10’00’’ đến 10º41’00’’ độ vĩ
-

Bắc , từ 103º52’00’’ đến 104º52’00’’ vĩ độ Đông, có giới hạn như sau:
Phía Bắc giáp : Xã Na Loi và Huồi Tụ
Phía Nam giáp : Xã Tà Cạ và Hưu Kiệm
Phía Đông giáp : Xã Hưu Lập
Phía Tây giáp : Xã Nậm Cắn

11


(Bản đồ hiện trạng xã Phà Đánh)

*, Địa hình địa mạo

Xã Phà Đánh có độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 600m, có địa
hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Nhìn chung địa hình của xã có độ dốc
lớn trung bình khoảng 28 đến 30% diện tich đất bằng hẹp, gây khó khăn cho việc
phát triển hạ tầng.
*, Khí hậu thời tiết:
Theo trung tâm dự báo khí tưởng thủy văn huyện Kỳ Sơn, xã Phà Đánh mạng
-

đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới, được chia thành 2 mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
Thời tiết nắng nóng do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và gió Lào, lượng mưa

-

trung bình năm là 1.157,04mm
Nhiệt độ trung bình hàng năm 24,6ºC nhiệt đọ thấp vào khoảng tháng 2 là 11,5ºC và
cao nhất vào khoảng tháng 4 là 40ºC

12


-

Độ ẩm trung bình hàng năm từ 70.8% , tháng có độ ẩm trung bình cao nhất là tháng

-

2 đạt 88%và tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 4 đạt 40%.
Chế độ nắng : trung bình số giờ nắng dao động khoảng 1.452,2 giờ /năm, nắng tập
trung từ tháng 5 đến tháng 7 khoảng 7h đến 8h/ngày, tháng ít nhất là tháng 2 khoảng


-

2h /ngày
Chế độ gió:
+ Xã Phà Đánh phải chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: Gió mùa Đông
Bắc thổi vào mùa lạnh và gió Lào thổi vào mùa nóng.
+ Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau là gió Bắc
và gió mùa Đông Bắc, tốc độ gió từ 2 – 4 m/s. Gió mùa Đông Bắc tràn về theo đợt.
Mỗi đợt kéo dài từ 3 – 5 ngày,tốc độ gió mùa Đông Bắc đạt tới cấp 5,6, thời tiết
lạnh, giá rét, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt và sức khỏe của con người.
+ Gió Lào thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 9, tốc độ gió trung bình cấp 2 đến
cấp 3, làm nhiệt độ tăng đột ngột,nóng nực vào mùa hè.
*, Điều kiện thủy văn
Trên địa bàn xã Phà Đánh địa chính dạng vùng núi cao, có suối Lội, sối Huội
Thang, suối Khe Dại chảy qua.Ngoài ra còn có suối nhỏ, các khe, mạch ngầm chảy
từ thung lũng, chân núi, vào mùa khô lượng nước suối giảm, đôi khi bị cạn kiệt gây
thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.
2.1.2. Các nguồn tài nguyên:
*, Tài nguyên đất
Phà Đánh là xã có tổng diện tích tự nhiên: 6.058,63 ha. Trong đó: Diện tích
đất nông nghiệp: 1.417,95 ha, diện tích đất phi nông nghiệp: 80,72 ha, diện tích đất
chưa sử dụng: 4.564,96 ha.
Nguồn tài nguyên đất xã chia làm 2 loại chính:
+ Đất phù xa ven sông:
Nhóm đất này hình thành và phát triển quanh các sông suối,trong đó có đất
phù sa được bồi đắp hàng năm, đất phù sa không được bồi và đất hình thành trong
các thung lũng nhỏ. Loại này phù hợp với phát triển cây lương thực và cây ăn quả.
+ Đất Feralit:
Đất Feralit gồm nhiều loại khác nhau:

Đất feralit đổ vàng phát triển trên đá mác ma trung tính hay còn gọi là đất
bazan, loại đất này thích hợp với cây lâu năm.

13


Đất Feralit đổ vàng phát triển trên núi đá vôi, đá cát kết, đá phiến thạch và sét,
loiaj đất này chiếm diện tích lớn,thích hợp cho trồng rừng sản xuất và cây ăn quả .
*, Tài nguyên nước
Các nguồn nước chủ yếu là suối Lội, suối Huổi Tháng, suối Khe Dại và các
suối nhỏ từ chân núi. Đây là nguồn nước chính phục vụ sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân trong xã. Do địa hình dốc, chia cắt nên khả năng giữ nước hạn chế, mặt
khác nguồn nước phân bộ không đồng đều trên toàn địa bàn xã, nên về mùa khô,
nguồn nước rất nghèo nàn, không đảm bảo nguồn nước cho dân phục vụ sản xuất.
*, Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê đến tháng 12/2010 của UBND xã Phà Đánh, tổng diện
tích đất nông nghiệp của xã: 1400,1 ha chiếm 23,11% tổng diện tích đất tự nhiên.
Trong đó: Rừng sản xuất: 1.284,6 ha chiếm 91,75 %, rừng phòng hộ: 115,5 ha
chiếm 8,25%.
*, Tài nguên khoáng sản
Hiện nay chưa có điều tra khảo sát củ thể nào được tiến hành nghiên cứu về tài
nguyên khoáng sản trên địa bàn xã Phà Đán. Hiện tại tài nguyên khoáng sản nhìn
thấy là các núi đá có thể khai thác để lamf nguyên liệu xây dựng, làm đường...
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
*, Dân số, lao động và đời sống:
Theo số liệu tháng 6 năm 2018, dân số toàn xã có 633 hộ với 2.969 khẩu gồm
2 hệ dân tộc sinh sống: Thái và Khơ mú. Trong đó dân tộc thái chiếm 57,9%, dân
tộc Khơ Mú chiếm 42,1%
Bảng 2.1 :Bảng tổng hợp số nhân khẩu trong toàn xã


14


T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên bản

Số hộ

Bản Kẹo Lực 1
Bản Kẹo Lực 2
Bản Kẹo Lực 3
Bản Phà Khốm
Bản Phà Khảo
Bản Kim Đa
Bản Piêng Hòm
Bản Piêng Phô
Bản Huồi Nhúc
Bản Xắn

Tổng số

Số khẩu

73
59
68
36
54
89
139
33
37
45
633

304
240
301
182
261
456
649
170
198
208
2,696
( Nguồn: UBND xã Phà Đánh )

Tỷ lệ tăng dân số: 1,1%/năm. Ngành nghề và việc làm chính là lao động nông

nghiệp.
Tổng số hộ nghèo toàn xã tính đến tháng 6 năm 2018: 500/633 hộ nghèo
chiếm tỷ lệ 78,9%. Hộ cận nghèo: 8 hộ, hộ thoát nghèo: 125 hộ.
Tổng số lao động có 1.353 người, chiếm 45,6%. Trong đó: Lao động nam: 690
người, lao động nữ: 663 người.
Nhìn chung cơ dân số trẻ là tiềm năng cung cấp nguồn lao động dồi dào trong
những năm tới, thuận lợi cho cung cấp nguồn lao động cho thị trường trong và
ngoài xã.
Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 và 2018 là

Bảng 2.2 : Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 và 2018
TT

Năm

1

Tổng dân số
Từng năm một

2

Trung bình 2 năm

2017

2018

5.895.000


6.325.000

6.110.000 đồng / người / năm

cơ cấu kinh tế phân bổ:
- Nông, lâm, ngư nghiệp :

92%

- Tiểu thủ công nghiệp:

8%

Thực trạng kinh tế gia đình : Kinh tế các hộ gia đình chủ yếu dựa vào nông,
lâm nghiệp và chăn nuôi
15


*, Tình hình sản xuất:
Do là một xã nông thôn nên các hoạt động chủ yếu của người dân là sản xuất
nông nghiệp và chăn nuôi kết hợp:
-

Sản xuất nông lâm nghiệp:
Trồng trọt: Các loại cây trồng chủ yếu của người dân
+ Lúa nước cả 2 vụ: Tổng diện tích gieo cấy 5,7 ha
+ Lúa rẫy 1 vụ : Với tổng diện tích khoảng 446,1 ha
+ Ngô lai : Diện tích giao trồng 200ha
+ Sắn : tổng diện tích 10 ha
+ Một số loại cây khác như: khoai sọ, Sắn...

- Ngành chăn nuôi: Là xã vùng núi có diện tích tự nhiên chiếm phần lớn nên

thuận tiện cho chăn nuôi với quy mô các trang trại lớn và nhỏ chủ yếu nuôi các loại
vật nuôi kết hợp như : Trâu, Bò, Lợn, Đàn gia cầm...
- Nuôi trồng thủy sản: Với địa hình là đồi núi nên nuôi trồng thủy sản ở xã là
không có.
Công nghiệp - xây dựng và tiểu thủ công nghiệp:
Các ngành công và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã hiện chưa phát triển
mạnh. Nguồn tài nguyên khoáng sản ít cả về chủng loại và trữ lượng nên từ lâu xã
khó phát triển các ngành công nghiệp quy mô dựa vào tài nguyên khoáng sản.
Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là: Nghề dệt thổ cẩm và nuôi tằm theo
hình thức hộ gia đình được bố trí tại 5 bản: Piêng Pô, Piêng Hòm, Kẹo Lực 1, Kẹo
Lực 2, Kẹo Lực 3.
*, Cơ sở hạ tầng:
Hệ thống giao thông:
Toàn xã có 34,32 km đường giao thông các loại trong đó:
+ Đường giao thông liên xã tuyến từ Xã Tà Cả - Phà Đánh - Xã Huồi Tụ
dài 15km là đường nhựa,
+ Tình trạng: mặt đường hư hỏng nhiều do sụt lở
+ Tuyến đường liên bản dài 14,3 km và đường giao thông nội bản: 4,92 km.
Toàn bộ đang chủ yếu là đường đất.
Thủy lợi:
+ Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp lấy từ các khe, suối nhỏ như:

-

-

Suối Lội, suối Huổi Thang, suối Khe Dại.
+ Tổng chiều dài tuyến kênh tưới cấp 3 toàn xã: 2.000m kênh cấp 3

Hệ thống điện:
Toàn xã các bản lẻ chưa được sự dụng mạng điiện đới Quốc gia, hiện nay toàn
xã 02 trạm biến áp
16


-

01 có tổng công suất 35 KVA đặt gần nhà văn hóa bản Piêng Pô.
02 có công suất 100KVA đặt tại trạm y tế (Bản kèo lực 3)
- Trường học:
+ Trường mần non: Xã có 1 trường mần non với 1 điểm chính ở bản Kẻo Lực
3 và 8 điểm lẽ ở các bản.
+ Trường tiểu học:
Toàn xã có 2 trường tiểu học: Trường tiểu học Phà Đánh 1 và Trường Tiểu
học Phà Đánh 2
Và các trường điểm lẻ ở các bản: bản Piêng Hòm, bản Xắn, bản Huồi Nhúc.
+ Trường THCS: Có 1 trường THCS DTBT Phà Đánh đặt tại bản Kẻo Lực 3,
quản lý học sinh toàn xã.

-

Chợ:
Hiện tại xã chưa có chợ buôn bán tập trung, chủ yếu là các điểm bán lẽ tạp hóa
của người dân.
- Cơ sở vật chất văn hóa:

+ Nhà văn hóa trung tâm xã: Hiện tại, nhà văn hóa xã Phà Đánh có diện tích
xây dựng 150m2. Công trình mới xây dựng từ năm 2005, trang thiết bị đầy đủ, nằm
trong khuôn viên của UBND xã.

+ Nhà văn hóa thôn bản: Hầu hết các bản đã có nhà văn hóa (10/10 bản). Hiện
là nhà nhà xây cấp 4, riêng 3 bản bản (Phà khốm, Huồi Nhúc, Bả Xăn) mới được
xây dựng.
- Bưu điện:
+ Xã có một điểm bưu điện văn hóa hoạt động hiệu quả. Toàn xã không có
điểm truy cập Internet
*, Văn hóa, xã hội, và môi trường.
- Y tế.
Trạm y tế xã nằm ở gần UBND xã, gồm 6 giường bệnh. Có 6 cán bộ ( 01 bác
sỹ và 02 y sỹ, 2 y tá, 1 nữ hộ sinh) phục vụ khám, cấp thuốc. Trạm y tế chưa có
vườn thuốc nam, trang thiết bị, dụng cụ y tế chưa đồng bộ.
- Văn hóa:

Xã Phà Đánh, dân cư được phân bổ đều trên 10 bản trong đó có 6 bản đạt tiêu
chuẩn văn hóa, chiếm 60%.
- Giáo dục:

Toàn xã có tổng số học sinh các cấp có 791 học sinh với 92 giáo viên, trong
đó:
+ Trường mần non: 209 học sinh, 17 giáo viên
+ Trường tiểu học: 351 học sinh, 39 giáo viên.
17


+ Trường trung học cơ sở: 231 học sinh, 36 giáo viên.
+ Hiện nay phổ cập giáo dục trung học xã đạt tiêu chuẩn của bộ giáo dục và
đào tạo. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học lên trung học hàng năm
đều đạt 89%, số học sinhh được phổ cập giáo dục đạt 97 %.
+ Xã có 3 cấp trường: Mần non, Tiểu học, Trung học cơ sở.
Môi trường:

+ Thoát nước thải: Chưa có hệ thống quy cũ. Nước thải sinh hoạt trong các

-

khu dân cư chưa được xử lý, chủ yếu tự tiêu chảy ra các mương trong bản ra
đồng thoát cùng hệ thống thoát nước mưa chảy ra suối khe.
+ Thu gom và sử lý chất thải rắn: Xã chưa có bãi rác tập trung và công nhân
chuyên trách thu gom xử lý.
2.2. Hiện trạng nông thôn mới tại xã Phà Đánh – Huyện kỳ Sơn – tỉnh Nghệ
An.
2.2.1. Quy hoạch và hiện trạng quy hoạch của xã:
-

Quy hoạch sử dụng đất: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng

-

đất giai đoạn 2015 – 2020.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020
Quy hoạch phát triển khu trung tâm, khu dân cư và chỉnh trang khu dân cư hiện có:
Chưa thực hiên.
=> Chưa đạt so với tiêu chí 1 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
2.2.2. Cở sở hạ tầng.
*, Hệ thống giao thông.
Nhìn chung hệ thống giao thông trên đị bàn xã Phà Đánh chưa đạt so với bộ
tiêu chi.
Toàn xã có 34,32 km đường giao thông các loại trong đó:

-


Đường giao thông liên xã tuyến từ Xã Tà Cả - Phà Đánh - Xã Huồi Tụ dài 15km là
đường nhựa,
+ Tình trạng: mặt đường hư hỏng nhiều do sụt lở

-

Tuyến đường liên bản dài 14,3 km và đường giao thông nội bản: 4,92 km. Toàn bộ
đang chủ yếu là đường đất.
Bảng 2.3 :Bảng các tuyến đường trong xã
ST
T

Tên đường

I

Đường liên xã

Chiều
Dài(km)
15
18

Tiêu chuẩn kỹ thuật hiện trạng
Nền
đường

Mặt
đường


Kết cấu


1

Tuyến đường từ Xã Tà Cả Huồi Tụ

15

6m

3,5 m

Đường nhựa

II
1

Tuyến đường liên bản
Tuyến đến bản Piêng Hòm

14,3
4,2

4m

3m

Đường đất


2

Tuyến từ đường nhựa đến
bản Kẻo lực I

2

4m

3m

Đường bê
tông

3

Tuyến từ đường nhựa đến
bản Huồi Nhúc
Tuyến từ đường nhựa đến
bản Piêng Pô
Tuyến từ đường từ bản kẻo
Lực I đến bản Xắn

4

4m

3m

Đường Đất


0,2

4m

3m

4

2m

2m

Đường bê
tông
Đường đất

4
5

( Nguồn UBND xã Phà Đánh)
=> Chưa đạt so với tiêu chí 2 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Do tỷ lệ
đường liên bản được bông tông hóa của xã mới chiếm 40%. Ngoài ra đường nội bản
còn chưa dược cứng hóa còn lầy lội vào mùa mưa.
*, Thủy lợi.
Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp lấy từ các khe, suối nhỏ như: Suối
Lội, suối Huổi Thang, suối Khe Dại.
Tổng chiều dài tuyến kênh tưới cấp 3 toàn xã: 2.000m kênh cấp 3, hiện đang
là kênh đất.
Thông kê kỹ thuật của các tuyến kênh tưới như sau:

Bảng 2.4 : Thông kê kỹ thuật của các tuyến kênh
ST

Hạng mục

Tiêu chuẩn kỹ thuật

T

1

Chiều

Rộn

Kết

Diện tích

dài (m)

g

cấu

tưới ruộng

Tuyến kênh của bản Piêng 2000
Pô (Lấy từ khe Lội)


(m)
0.4

Kênh

2,5 ha

đất
(Nguồn UBND xã Phà Đánh)

= > Chưa đạt so với tiêu chí 3 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Do
Tuyến kênh mương chưa được kiên cố hóa.
*, Hệ thống điện.

19


Toàn xã có 10 bản, trong đó mới có 2 bản được sử dụng mạng điện lưới Quốc
gia, hiện tại xã có 02 trạm biến áp:
-

01 có tổng công suất 35 KVA đặt gần nhà văn hóa bản Piêng Pô.
02 có công suất 100KVA đặt tại trạm y tế (Bản kèo lực 3)
Bảng 2.5 : Bảng các bản sử dụng điện đới Quốc gia:
STT

Tên bản

Số hộ


Số hộ sử dụng điện

1

Bản Piêng Phô

33

33

2

Bản Kẻo Lực 3

68

68

(Nguồn UBND Xã Phà Đánh)
=> Chưa đạt so với tiêu chí 4 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Do các hộ
gia đình chưa được sử dụng mạng lưới điện quốc gia.
*, Trường học.
Trường mần non:

-

Xã có 1 trường mần non với 1 điểm chính ở bản Kẻo Lực 3 và 8 điểm lẻ ở các
bản khác
+ Điểm chính: Diện tích khuôn viên là 800m2, diện tích xây dựng khoảng
250m2. Có 1 dẫy nhà cấp 4, 2 phòng học với 38 cháu và 1 nhà gỗ cấp 4 với 1 phòng

văn phòng và phòng giáo viên.
+ Điểm lẻ tải các bản như sau:
Bảng 2.6 : bảng các điểm lẻ của trường mần non của xã.

1 Bản Kẹo Lực 1

1

18

180

DT
xây
dựn
Kết cấu nhà
g
(m2)
40
Nhà xây cấp 4

2
3
4
5
6
7
8

2

1
2
1
2
1
1

21
17
23
26
35
15
16

180
180
180
180
180
180
180

80
40
80
40
80
40
40


ST
T

Tên bản

Bản Kẹo Lực 2
Bản Phà Khốm
Bản Phà Khảo
Bản kim Đa
Bản Piêng Hòm
Bản Huồi Nhúc
Bản xắn

Số
lớp

Học
sinh
(hs)

DT
khuô
n viên
(m2)

20

Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4

Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4


(nguồn UBND
xã Phà Đánh)

21


-

Trường tiểu học:
Xã có 2 trường tiểu học: Trường tiểu học Phà Đánh , Trường tiểu học Phà

Đánh 2. Và các trường điểm lẻ ở các bản: bản Piêng Hòm, bản Xắn, bản Huồi
Nhúc.
+ Được xây dựng trên tổng diện tích khuôn viên 2000m2, với 15 lớp học gồm
351 học sinh.
+ Trường có các phòng chức năng: phòng học 830m2, phòng thư viện – thiết
bị 36m2, nhà kho 30m2, nhà bán trú học sinh 30m2. Trường có 1 bộ máy vi tính, 70
bộ bàn ghế đạt chuẩn.
Trường THCS:
Xã có 1 trường THCS: Trường THCS DTBT Phà Đánh với tổng diện tích
khuôn viên 10.276m2, gồm 12 lớp, với 231 học sinh.
Cơ sở vật chất của trường hiện có;
+ 12 phòng học, 1 phòng thư viện.

+ 1 văn phòng nhà trường.
+ 1 nhà bán trú học sinh.
+ 1 nhà ăn học sinh.
+ 1 nhà gồm 16 phòng cho giáo viên.
+ Khu vãi tập 600m2.
=> Chưa đạt so với tiêu chí 5 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
*, Cơ sở vật chất văn hóa.
-

Trung tâm văn hóa xã, thôn:
+ Nhà văn hóa trung tâm xã:
Hiện tại, nhà văn hóa xã Phà Đánh có diện tích xây dựng 150m2. Công trình
mới xây dựng từ năm 2015, trang thiết bị đầy đủ, nằm trong khuôn viên của UBND
xã.
+ Nhà văn hóa thôn bản:
Hầu hết các bản đã có nhà văn hóa (10/10 bản). Hiện là nhà sản gỗ và nhà xây
cấp 4, riêng 3 bản ( bản Phà khốm, Huồi Nhúc, Bả Xăn) mới được xây dựng

Bảng 2.7: Bảng nhà văn hóa thôn bản

22


ST
Nhà văn hóa
T
1
Bản Kẻo Lực 1
2
Bản Kẻo Lực 2

3
Bản Kẻo Lực 3
4
Bản Phà Khốm
5
Bản Phà Khốm
6
Bản Kim Đa
7
Bản Piêng Hòm
8
Bản Piêng Phô
9
Bản Huồi Nhúc
10
Bản Xắn
(Nguồn UBND Xã Phà Đánh)
-

Diện tích xây dựng (m)

Kết cấu nhà

140
110
110
160
110
110
110

110
160
160

Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4
Nhà xây cấp 4

Số khu thể thao của xã, thôn:
Toàn xã có 1 sân thể thao trung tâm xã tại bản Kẻo Lực 3 và một số bản sân

thể thao kết hợp sử dụng chung với khuôn viên nhà văn hóa như bản Kẻo Lực 1,
Kẻo Lực 2, bản xắn, bản huồi Nhúc, bản Phà Khốm, một số bản còn lại chưa có sân
thể thao. Các bản đã có sân thể thao nhưng quy mô chưa đạt chuẩn quy mô chưa đạt
quy định của ngành văn hóa Thể thao và Du lịch (>= 2000m2) .
-

Đài truyền thanh: Xã chưa đầu tư lắp đặt hệ thống máy thu – phát thanh FM và lao
đến từng bản, phục vụ cho công tác tuyên truyền trên địa bàn.
=> Chưa đạt so với tiêu chí 6 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Do
nhà văn hóa của thôn bản chưa đạt chuẩn của Bộ văn hóa thể thao và du lịch.
*, Chợ xã.
Hiện tại xã chưa có chợ buôn bán tập trung, chủ yếu là các điểm bán lẽ tạp hóa

của người dân.
=> Chưa đạt so với tiêu chí 7 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Do
xã chưa có hệ thống chợ.
*, Bưu điện xã.
- Xã có một điểm bưu điện văn hóa, có diện tích toàn khuôn viên là 138m2,
nhà cấp 4, hoạt động hiệu quả. Toàn xã 1 điểm không có điểm truy cập Internet.
= > Đạt so với tiêu chí 8 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
*, Nhà ở dân cư.

23


Toàn bộ dân cư xã có 633 hộ gia đình tương ướng với 633 nhà ở trên tổng diện
tích khuôn viên đất ở là 28,10 ha, trong đó:
-

Nhà tầng :
không có.
Nhà sàn :
422 nhà.
Nhà ngói, nhà xây: 270 nhà.
Toàn xã có 80 nhà tạm, dột nát ( chiếm 12,6%). Số nhà có diện tích nhà ở đạt
từ14m2/ người trở lên là 110 nhà( Đạt 17,4%), và không có nhà đạt chuẩn Bộ xây
dựng.
Đặc điểm nhà ở tại địa phương được xây dựng tại các khu vực có địa hình
tương đối cao,chủ yếu là nhà gỗ,lợp ngói và xây dựng chưa có các quy hoạch cụ thể
mang tính tự phát.
Hầu hết tại các bản, các hộ gia đình đều chưa có công trình vệ sinh, hệ thống
xử lý chất thải chăn nuôi và khu vực sinh hoạt gia hoạt gia đình...ảnh hưởng đến sức
khỏe và vệ sinh môi trường.

=> Chưa đạt so với tiêu chí 1 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Do
nhà ở chưa đạt chuẩn Bộ xây dựng, xã có tới 80 nhà dột nát.
2.2.3. Kinh tế và tổ chức sản xuất:
*, Dân số, lao động và dân tộc.
Theo số liệu tháng 6 năm 2018, dân số toàn xã có 633 hộ với 2.969 khẩu gồm
2 hệ dân tộc sinh sống: Thái và Khơ mú. Trong đó dân tộc thái chiếm 57,9%, dân
tộc Khơ Mú chiếm 42,1%
Bảng 2.8 :Bảng tổng hợp số nhân khẩu trong toàn xã

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên bản
Bản Kẹo Lực 1
Bản Kẹo Lực 2
Bản Kẹo Lực 3
Bản Phà Khốm
Bản Phà Khảo
Bản Kim Đa
Bản Piêng Hòm

Bản Piêng Phô
Bản Huồi Nhúc
Bản Xắn
Tổng số

Số hộ
73
59
68
36
54
89
139
33
37
45
633

Số khẩu
304
240
301
182
261
456
649
170
198
208
2,696

( Nguồn: UBND xã Phà Đánh )

- Tỷ lệ tăng dân số: 1,1%/năm. Ngành nghề và việc làm chính là lao động nông

nghiệp.

24


-

Tổng số hộ nghèo toàn xã tính đến tháng 6 năm 2018: 500/633 hộ nghèo chiếm tỷ lệ

-

78,9%. Hộ cận nghèo: 8 hộ, hộ thoát nghèo: 125 hộ.
Tổng số lao động có 1.353 người, chiếm 45,6%. Trong đó: Lao động nam: 690
người, lao động nữ: 663 người.
Nhìn chung cơ dân số trẻ là tiềm năng cung cấp nguồn lao động dồi dào trong
những năm tới, thuận lợi cho cung cấp nguồn lao động cho thị trường trong và
ngoài xã.
=> Chưa đạt so với tiêu chí 11 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Do
tỷ lệ hộ nghèo toàn xã chiếm tỷ lẹ lớn 78,9 % so dân số toàn xã.
=> Đạt các tiêu chí 10, 12,
*, Tổ chức sản xuất.
- Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp:

+ Ngành trồng trọt:
Trong những năm qua, sản xuất trồng trọt đã từng bước phá thế độc canh,
chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển đổi thích hợp theo

hướng sản xuất hàng hóa. Các loại giống cũ có năng suất thấp, chống chịu sâu bệnh
kém đã từng bước thay thế bằng các loại giống mới có năng suất cao thích trên diện
rộng, đẩy mạnh thâm canh.
Các loại cây trồng và giá trị thu nhập chủ yếu của người dân:
Bảng 2.9: Bảng năng suất, sản lượng, ngành trồng trọt năm 2018:
ST

Cây trồng

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2018

Diện tích
Năng suất

ha
Tấn/ha

5,7
4

Sản lượng
Đơn giá
Thành tiển
Diện tích
Năng suất
Sản lượng

Đơn giá
Thành tiển
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Đơn giá
Thành tiển

Tấn
Tr.đ/t
Tr.đ
ha
Tấn/ha
Tấn
Tr.đ/t
Tr.đ
ha
Tấn/ha
Tấn
Tr.đ/t
Tr.đ

25,65
5
128,25
362
3,5
870
5
4.350

162
5
840
3.6
3.024

T
1
Lúa nước

2
Lúa rẫy

3
Ngô

25


×