Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Lập kế hoạch kinh doanh mở rộng chi nhánh công ty TNHH zago store HCM tại thành phố hà nội và đà nẵng giai đoạn 2019_2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.13 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
CÔNG
TRÌNH ĐẠI
ĐƯỢC
HOÀN
THÀNH
TRƯỜNG
HỌC
BÁCH
KHOATẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -ĐHQG -HCM Cán bộ
hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Vũ Quang

Cán bộ chấm nhận xét 1 :.............................................................................
NGUYỄN LÊ PHƯƠNG KHÁNH
Cán bộ chấm nhận xét 2 :.............................................................................

Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG
Tp. HCMngày tháng năm 2019

LẬP
KINH
DOANH
Thành KẾ
phần HOACH
Hội đồng đánh
giá luận
văn thạc sĩMỞ
gồm:RỘNG CHI
••■


1. Chủ tịch hội đồng:

NHÁNH CÔNG TY TNHH ZAGO STORE HCM TẠI
2. Thư ký hội đồng:
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐÀ NẴNG
3. ủy viên Phản biện 1:

a

GIAI ĐOAN 2019-2022

4. ủy viên Phản biện 2:

5. ủy viên hội đồng: TS.
Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Mã Số Chuyên Ngành: 60.34.01.02
CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG
TRƯỞNG KHOA

KHÓA LUẬN THẠC SỸ

TP. HỒ CHÍ MINH - Tháng 03 Năm 2019


I

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUÂN VĂN THẠC SỸ
••••

Họ tên học viên:

NGUYỄN LÊ PHƯƠNG KHÁNH MSHV: 1570942

Ngày, tháng, năm sinh: 11/09/1990

Nơi sinh: Khánh Hòa

Chuyên ngành:

Mã số : 60.34.01.02

Quản Trị Kinh Doanh

I. TÊN ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH MỞ RỘNG CHI NHÁNH
CÔNG TY TNHH ZAGO STORE HCM TẠI HÀ NỘI VÀ ĐÀ NẢNG GIAI
ĐOẠN 2019-2022
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Xây dựng các kế hoạch kinh doanh cho công ty TNHH Zago Store HCM giai đoạn
2019-2022 gồm các nội dung:
Phân tích thực trạng, nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh

nghiệp.
Xây dựng các kế hoạch marketing, nhân sự, tài chính. Phân tích các rủi ro khi thục
hiện kế hoạch, đưa ra các hạn chế và đề xuất để thực hiện kế hoạch hiệu quả.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
V.

CÁN Bộ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN VŨ QUANG
Tp. HCM, ngày

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)

....

tháng

....

năm 2019


II

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy huớng dẫn khóa luận,
Tiến Sĩ - Nguyễn Vũ Quang trong thời gian vừa qua, đã huớng dẫn và giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Những lời nhận xét, góp ý và huớng dẫn
của cô đã giúp tôi có một định huớng đúng trong quá trình thực hiện đề tài, giúp tôi
nhìn ra đuợc uu khuyết điểm của đề tài và từng buớc khắc phục để ngày một tốt hơn.

Đồng thời tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đĩnh và bạn bè đã động
viên và cổ vũ tinh thần trong suốt quãng thời gian học tập, đặc biệt là bố mẹ, nguời đã
chăm lo và hi sinh rất nhiều cho tôi để tôi có thể chuyên tâm học tập.
Bên cạnh đó, tôi muốn nói lời cảm ơn đến những giáo viên đã đứng trên bục
giảng truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho tôi trong suốt những năm học cao học
vừa qua.
Một lần nữa, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến bố mẹ, thầy cô và
bạn bè, những nguời luôn ở cạnh động viên, giúp đỡ và cổ vũ tinh thần cho tôi.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019
Nguyễn Lê Phuơng Khánh


III

TÓM TẮT
Đề tài thực hiện nhằm phân tích thực trạng kinh doanh trong công ty để tìm ra
được các tồn tại và các nguyên nhân hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng kế
hoạch kinh doanh nhằm giúp công ty thâm nhập và mở rộng thị trường.
Việc thực hiện xây dựng kế hoạch kinh doanh dựa trên việc thu thập và phân tích
thị trường và hiện trạng hoạt động của doanh nghiệp hiện nay, Từ đó đề xuất các kế
hoạch nhân sự, marketing, tài chính nhằm giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề
ra giai đoạn 2019-2022. Các số liệu được lấy bắt đầu từ tháng 12 năm 2017. Điều này
giúp công ty đánh giá và xem xét các cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh
của mình. Đồng thời nhận diện, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp khác
cùng ngành. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đạt mục tiêu thâm nhập và mở rộng thị
trường.
Hạn chế của đề tài là những phân tích, đánh giá trên chủ yếu dựa vào các dữ liệu
trong quá khứ, sự suy đoán thị trường trong tương lai. Trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp sẽ có những biến động từ môi trường bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp

nên cần có sự điều chỉnh các kế hoạch cho phù hợp với các giai đoạn.


IV

ABSTRACT
This study is to analyze the business sittuation in the company to find out the
shortcomings and the causes, then to offer the solution to develop the plan to help
company to penetrate and expand the market.
The implementation of the business plan is based on the collection and analysis of
the market and the current state of the enterprise. Hense, author proposes personnel,
marketing, financial and operational plans to achieve the goals set for 2019-2022
period. The data is taken from the company’s data from real observations of the
company’s business. This helps the company to look at opportunities and challenges
in its busoness. At the same time, to identify and evaluate the strengths and
weaknesses of enterpries compares to competitors. From there, author proposes
solutions to achieve the goal of pennetrating and expanding the market.
The limitation of the study is the analysis rely rimarily on limites data in the past,
future market forecast. In the process of enterprise’s operation, there will be changes
in the external and internal anvironment, so it is necessary to adjust the plans to suit
the stages of its development.


V

LỜI CAM ĐOAN
Để hoàn thành khóa luận này tôi có tham khảo một số tài liệu liên quan đến xây
dựng kế hoạch kinh doanh, quản trị chiến luợc, các báo cáo, các bài báo liên quan đến
ngành nội thất trong nuớc và ngoài nuớc. Những thông tin tham khảo trong khóa luận
đều đuợc trích dẫn nguồn sử dụng.

Tôi xin cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu hoàn toàn trung
thực và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này chua từng đuợc công bố truớc đây.
Neu vi phạm, tôi xin chịu mọi trách nhiệm.

Học Viên Thực Hiện.

Nguyễn Lê Phuơng Khánh


VI

MUC LUC
••

TÓM TẮT....................................................................................................................III
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................V
MỤC LỤC...................................................................................................................VI
DANH MỤC BẢNG BIÊU.........................................................................................IX
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................X
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................XI
CHƯƠNG 1.................................................................................................................12
GIỚI THIỆU................................................................................................................12
1.1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................12
1.1.1.

Địa điểm mở chi nhánh mới trực thuộc trung ưong................................12

1.1.2.

Mật độ phân bố cửa hàng của đối thủ.....................................................13


1.1.3.

Tăng thị phần trong thị trường, tiếp cận gần hon với khách hàng tiềm
năng.........................................................................................................15


VII

2.2. Thu thập thông tin..........................................................................................31

2.2.1.

Thu thập thông tin bên trong công ty......................................................32

2.2.2.

Thông tin từ bên ngoài............................................................................ 32

2.3. Lý thuyết về các công cụ phân tích môi trường kinh doanh.........................33

2.3.1.

Phân tích môi trường bên ngoài..............................................................33

2.3.2.

Phân tí ch môi trường bên trong..............................................................36

2.3.3.


Giai đoạn kết họp thông qua việc phân tích ma trận SWOT.................36

CHƯƠNG 3.................................................................................................................38

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP...................................................... 38

3.1. Giói thiệu về Công Ty TNHH Zago Store HCM...........................................38

3.1.1.

Mô tả sơ lược về sản phầm và nguồn vốn hoạt độngcủa Zago...............39

3.1.2.

Mô hình kinh doanh hiện tại................................................................... 41

3.1.3.

Khách hàng hiện tại của công ty............................................................. 41


VIII

4.3.1.

Mục tiêu của kế hoạch tiếp thị................................................................63

4.3.2.


Sản phẩm.................................................................................................64

4.3.3.

Con người...............................................................................................64

4.3.4.

Quy trình................................................................................................. 64

4.3.5.

Phân phối................................................................................................ 64

4.3.6.

Chiêu thị..................................................................................................65

4.3.7.

Tổng chi phí dự kiến............................................................................... 67

4.4. Kế hoạch tài chính......................................................................................... 69
4.4.1.

Mục tiêu của kế hoạch tài chính............................................................. 69

4.4.2.

Các giả định về tài chính và bảng cân đối kế toán khởi đầu...................69


4.4.3.

Các báo cáo tài chính dự kiến.................................................................71

CHƯƠNG 5..................................................................................................................75
ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI, MỘT SỐ RỦI RO, BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ


IX

Bảng 4. lNhu cầu về nhăn sự của Zago qua từng giai đoạn................................................. 56

Bảng 4. 4Dự toán chỉ phí nhăn sự dự kiến giai đoạn 2019-2022 (ĐVT: triệu đồng)

....................................................................................................................................................

62

Bảng 4. 5Mục tiêu tăng doanh thu giai đoạn 2019-2022 (ĐVT: triệu đồng)..............63


CTY

Công ty

TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn


XI
X

NPV

TM
CP
CN
ZAGO
KHKD

Net Present Value (Giá trị hiện tại thuần)
Giai đoạn

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

Thương Mại
Cổ Phần
Hình 1. ỉ Phong cách Đan Mạch tại Aconcept.......................................................................... 13
Công Nghệ
Công ty TNHH Zago Store HCM
Hình 1. 2Phong cách Pháp (Modern Scandinavian) của Zago.......................................... 14
Ke hoạch kinh doanh

Hình 1. 3Phong cách Đức (Vancouver) tại Boconcept........................................................... 14

DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hình 2. ỉ Phân loại kết họp hai yếu tổ mục đích và tình trạng doanh nghiệp (Phạm
Ngọc Thúy,2012)................................................................................................. 24


Hình 2. 2Sơ đồ liên kết các nội dung của một bản kế hoạch kinh doanh (Phạm Ngọc

Hình 3. ỉ Bảng chi tiết sản phẩm của Zago

39


12

1.1.

Lý do chọn đề tài

Thương hiệu Zago được bắt nguồn từ nước Pháp do 3 anh em có tên là Thierry,
Fred, Jérom sáng lập với mong muốn tạo ra được những sản phẩm nội thất độc đáo
đặc biệt là sản phẩm nội thất làm từ bê tông. Trong những năm qua cả đội ngũ Zago
Pháp đã phát triển và sáng tạo không ngửng tạo ra sản phẩm mới . Đó chính là nguồn
gốc của công ty TNHH Zago Store HCM viết tắt là Zago, Zago Pháp về Việt Nam vào
tháng 11 năm 2017 được gọi là Zago Việt Nam. Đen nay, sau hơn 1 năm hoạt động,
Zago quyết định mở rộng thêm một số địa điểm kinh doanh và những nguyên nhân
hình thành quyết định này được liệt kê như sau:
1.1.1. Địa điểm mới trực thuộc trung ương
Trong giai đoạn 2019-2022, Zago có kế hoạch mở thêm hai chi nhánh kinh doanh
này vì Hà Nội và Đà Nằng đều là hai thành phố lớn trực thuộc trung ương, theo báo
cáo của Hà Nội [“Cuộc chuyển mình 10 năm của kinh tế Hà Nội, 01-08- 2018”], tăng
trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) giai đoạn 2009-2018 đạt bình quân 7,41%
mỗi năm. Quy mô GRDP gấp 1,9 lần trước khi mở rộng, thu nhập bình quân đầu
người tăng 2,3 lần lên hơn 3.900USD/người .Với Đà Nang, nơi này đang là thành phố
quan trọng nhất miền Trung, đô thị thuộc loại 1 cấp quốc gia, Đà Nang nằm ở trung độ
của Việt Nam, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế-xã hội và quốc phòng-an ninh, là đầu

mối quan trọng về đường sắt, đường bộ, đường biển và đường hàng không, tốc độ
tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người của thành phố cũng tăng cao qua từng giai
đoạn và luôn cao hơn bình quân chung của cả nước. Năm 2011, GDP bình quân đầu
người của thành phố Đà Nang là 2283USD/người thì năm 2016 con số này đã tăng lên
2980USD/người [“Đà Nang 5 năm qua các con số,20-09-2017”].


13

Với những con số trên, việc mở rộng kính doanh tại hai địa điểm này tương lai sẽ
mang lại nhiều thuận lợi cho Zago Store HCM trong giai đoạn 2019-2022.
1.1.2.

Mật độ phân bố cửa hàng của đốỉ thủ

Ngành kinh doanh nội thất có rất nhiều thương hiệu lớn cỏ tên tuổi điển hình như
Chi Lai, Phố Xinh, Nhà Xinh, Hoàng Anh Gia Laí, UMA [“Top 5 thương hiệu nội thất
nổi tiếng Việt Nam. (2018)”], những thương hiệu cỏ hệ thống cửa hàng trên khắp đất
nước khoảng 5 đến 10 cửa hàng trên toàn quốc, cung cấp đồ nội thất chủ yếu phục vụ
cho đối tượng nhà ở và văn phòng. Ngoài ra, cũng có 1 số thương hiệu kỉnh doanh nội
thất theo từng bộ sưu tập cho từng phong cách của từng quốc gỉa, chủ yếu thiết kế theo
phong cách châu Âu, sản xuất theo công nghệ và tiêu chuẩn châu Âu như Aconcept
[“giới thiệu về Aconcept”,2018], Bconcept[“giới thiệu về Đoconcept, 2018”] và Zago
Store HCM mà tôi đang nóí đến cũng như thế. Cụ thể thì Aconcept họ theo phong
cách của tinh thần đất nước Đan Mạch mang đâm chất Bắc Ắu, phong cách của
Boconcẹpt và Zago lần lượt là Đức và Pháp.

Hình 1. IPhong cách Đan Mạch tại Aconcept



14

Tt ẹ ¿.omishKAiliflM. ufUi-te +■»7? ÍUMJ Wood legs

¿.reA^icd

v/mnu ÌKỶtrior.

Hình ỉ. 2Phong cách Pháp (Modern Scandinavian) của Zago

Hình ỉ. 3Phong cách Đức (Vancouver) tại Boconcept
Họ được đánh giá là đối thủ cạnh tranh chính trong ngành của Zago nói riêng và toàn
bộ thị trường nội thất nói chung. Hiện nay, tính đến thòi điểm tháng 11.2018


15

hệ thống nội thất Aconcept đã có trên 7 địa điểm kinh doanh trên toàn quốc tập trung
các thành phố quan trọng, 2 trong 7 địa điểm của họ đã có mặt tại TP.HCM và Đà
Nằng, và họ sẽ tiếp tục mở nhiều địa điểm hơn trong tuơng lai. Tuơng tự, hệ thống nội
thất Boconcept có 4 địa điểm kinh doanh tại Hà Nội và Hồ Chí Minh đây là yếu tố mà
Zago Store HCM quyết định đặt thêm hai địa điểm kinh doanh.
Điểm chung giống nhau để trả lời câu hỏi tại sao nội thất Zago HCM lại chọn hai
thuơng hiệu trên là đối thủ chính mà không phải là một thuơng hiệu khác đó là vì cả 3
đều kinh doanh mặt hàng nội thất theo các phong cách nhu đã giới thiệu ở trên , theo
các thiết kế đặc biệt và đều đuợc đăng ký độc quyền. Bên cạnh việc phục vụ tất cả các
nhu cầu về nội thất, quan trọng hơn còn phục vụ cho cái đẹp cái hình thức chứ không
đon thuần sử dụng lợi ích chức năng của sản phẩm mang lại.
1.1.3.


Tăng thị phần trong thị trường, tiếp cận gần hơn với khách

hàng tiềm năng.
Zago HCM hiện nay có hai địa điểm kinh doanh trên toàn hệ thống. Cả hai nơi
đều tọa lạc tại thành phố Hồ Chí Minh [“giới thiệu về Zago Store HCM”], Zago chưa
tiếp cận được khách hàng tiềm năng ở các nơi khác. Với khẩu hiệu: “ Hãy để ngôi nhà
của bạn viết lên câu chuyện của bạn”. Zago mong muốn mang không gian sống tốt
nhất, gần gũi với thiên nhiên đến cho đất nước Việt Nam.


lố

** __
Hình ỉ. 4Phong cách mix đô gô của Zago phiên bản (2018)
Nếu như trước đây và bây giờ khách hàng thuộc phạm vi khác Thành Phố Hồ
Chí Minh, không có điều kiện trực tiếp đến cửa hàng lựa chọn mua sản phẩm của
thương hiệu Zago, họ phải xem hàng hóa trên trang bán hàng điện tử [“ Tất cả sản
phẩm của Zago”] sau đó từ thành phố Hồ Chí Minh vận chuyển hàng đến khách hàng.
Mang đến nhiều bất lọi và rủi ro cho cả người mua hàng và người bán hàng như hàng
hỏa bị hư hỏng, chỉ phí vận chuyển, thậm chí là niềm tin của khách hàng đối với
thương hiệu.
1.1.4. Đại lý độc quyền cung cấp phân phối các sản phẩm bê tông tại Việt
Nam
Zago Store HCM là đại lý độc quyền trên toàn quốc bán lẻ các sản phẩm nội thất
từ Nhà máy Le BeTong [“ giới thiệu về sản phẩm của Le BeTong”], Các sản phẩm của
Le BeTong được sản xuất theo đơn đặt hàng khắp toàn cầu như: Canada, Brazil,
China, Japan, UK, Ireland..., sản phẩm chủ yếu được làm từ bê tông nguyên khối tạo


MIX CONCRETE GATWICK -


MIX WOOD - OMEGA
- DESK

SI DETABLE

MIX WOOD PACKLINE - SIDE
BOARD

17

còn lại là các phụ gia khác.

Hình 1. 5Những nơi trên thế giới mà Le BeTong đang cung cấp sản phẩm
Zago tại Việt Nam là một trong số công ty con của Le BeTong nên Zago có đặc
quyền là nhà cung cấp độc quyền tại thị truờng Việt Nam về sản phẩm nội thất thiết kế
có chất liệu từ bê tông. Hình ảnh của một số sản phẩm của công ty Le BeTon nhu sau:

<

>
FULL CONCRETE CUBE

FULL CONCRETE ROUND STOOL

Hình 1. 6Những sản phắm Le BeTong cung cấp cho Zago HCM ( P l )


18


Hình 1. 7Những sản phẩm Le BeTong cung cấp cho Zago HCM (P2)
1.1.5.

Sứ mệnh của Zago store tại Việt Nam

Chính là: “ Cung cấp giải pháp toàn diện cho cá nhân và doanh nghiệp yêu thích
phong cách nội thất theo xu hướng châu Âu tại Việt Nam. Thúc đẩy sự phát ừiển của
thị trường nội thất, tư vấn thiết kế thông qua giới thiệu, phổ hiến phong cảch, sản
phẩm mang đẳng cấp quốc tế. Tạo giả trị mối cho khách hàng và cho cộng đồng. Đưa
cái đẹp đến gần với mọi người hon.”
Với những mục tiêu trên của Zago từ đó ta cố mục tiêu thực hiện đề tài phần
1.2

1.2.

Muc tiêu thưc hiên đề tàỉ
m

m

m

Mục tiêu chung của đề tài này là nhằm xây dựng một bản kế hoạch kỉnh doanh.
Các mục tiêu cụ thể như sau:
Thứ nhất: Phân tích đánh giá thực trạng IIĐKD CÔNG TY TNHH ZAGO trong
thời gian từ 11.2017 đến tháng 12.2018
Thứ hâỉ: Phân tích môi trường hoạt động của doanh nghiệp bao gầm môi trường


19


Thứ ba: Hình thành kế hoạch kinh doanh mở rộng 1 địa điểm tại thành phố Hà
Nội và 1 địa điểm tại Đà Nằng của Công Ty TNHH Zago Store HCM chuyên cung
cấp nội thất, thiết kế nội thất trong giai đoạn 2019-2022.
1.3.

Ý nghĩa đề tài
Đối với công ty: Đe tài này thực hiện nhằm giúp công ty có cái nhìn sâu sắc về

môi trường kinh doanh của mình, nhận diện được các vấn đề hiện tại về điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội thách thức của công ty. Từ đó công ty xây dựng kế hoạch kinh
doanh mở rộng thị trường đồng thời tối thiểu hoá chi phí nâng cao lợi nhuận, đáp ứng
nhanh chóng hàng hóa đến khách hàng.
Đối với khách hàng: Đáp ứng ngay một cách nhanh chóng hàng hóa đến người
tiêu dùng, tiết kiệm chi phí vận chuyển..
Đối với người thực hiện: hiện thực hoá được kế hoạch kinh doanh, ứng dụng các
kiến thức kinh doanh đã học vào thực tế. Cơ hội kiểm chứng tính khả thi và tính rủi ro
của kế hoạch kinh doanh.
1.4.

Đối tượng và phạm vi thực hiện

Thời gian nghiên cứu : Giai đoạn từ tháng 4/2019 đến hết tháng 12/2022
Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng những lý thuyết cơ bản của công cụ phân tích chiến
lược, tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua để lập kế hoạch mở rộng địa
điểm kinh doanh cho công ty TNHH Zago Store HCM trong giai đoạn 2019-2022
Địa điểm thực hiện đề tài: Thành Phố Hồ Chí Minh,Thành Phố Hà Nội, Đà Nang
Số liệu dùng trong đề tài chủ yếu là các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ những
báo cáo của doanh nghiệp cũng như thu thập từ các mối quan hệ cá nhân bên trong,
đối thủ trong ngành (bản chất ngành này, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu). Bên cạnh đó

là khảo sát lại thông tin sơ cấp thu thập được từ nhiều nguồn. Ngoài ra, đề tài


20

còn tiến hành thu thập các dữ liệu sơ cấp bằng cách tiến hành điều tra thăm dò ý kiến của
lãnh đạo của công ty về kế hoạch đuợc lập ra.
1.5.

Kết cấu dự kiến của đề tài
Chuơng 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài Chuơng 2: Cơ sở lý thuyết và
tổng quan lập kế hoạch kinh doanh Chuơng 3: Phân tích thực trạng
doanh nghiệp xây dựng ma trận SWOT Chuơng 4: Xây dựng kế hoạch
kinh doanh
Chuơng 5: Điều kiện triển khai, một số rủi ro phòng ngừa và kết luận


21

CHƯƠNG 2
Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN LẬP KỂ HOẠCH
2.1.

Lập kế hoạch kinh doanh

2.1.1. Khái niệm
KHKD là bảng tổng hợp các nội dung chứa trong các kế hoạch bộ phận bao gồm
kế hoạch tiếp thị, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính mà DN dự
kiến thực hiện trong thời đoạn 3-5 năm. Nộ i dung kế hoạch kinh doanh nhằm mô tả,
phân tích hiện trạng hoạt động bên trong doanh nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp

(môi truờng kinh doanh), trên cơ sở đó đua ra các hoạt động dự kiến cần thiết trong
tuơng lai nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề ra. Với các phân tích về nguồn lực của
doanh nghiệp, về môi truờng kinh doanh, về đối thủ cạnh tranh, kế hoạch kinh doanh
sẽ đua ra các chiến luợc kế hoạch thực hiện cùng các dự báo kết quả hoạt động trong
khoảng thời gian thuc hiện (Pham Ngọc Thúy, 2012).
Ke hoạch kinh doanh là một báo cáo bằng văn bản mô tả và phân tích công việc
kinh doanh, cũng nhu đua ra các dự đoán, tính toán chi tiết về tuơng lai của nó. Đồng
thời nó cũng bao gồm các vấn đề tài chính trong việc khởi sự hay mở rộng kinh doanh
(Mckeever,2012)
2.1.2. Vai trò của lập kế hoạch kinh doanh
Lập kế hoạch kinh doanh là một buớc quan trọng nhất mà bất cứ nhà doanh
nghiệp nào cũng cần tiến hành cho dù quy mô của doanh nghiệp ở mức độ nào
Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch bởi vì lập kế hoạch cho biết phuơng huớng
hoạt động trong tuơng lai, làm giảm sự tác động của những thay đối từ môi


22

trường, tránh được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực, và thiết lập nên những tiêu
chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra. Hiện nay, trong cơ chế thị trường, có thể thấy
lập kế hoạch có vai trò to lớn đối với doanh nghiệp. Bao gồm:
Ke hoạch là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong việc phối hợp
nỗ lực các thành viên trong doanh nghiệp. Lập kế hoạch cho ta biết mục tiêu, và cách
thức đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.Khi tất cả nhân viên trong cùng một doanh
nghiệp biết được doanh nghiệp minh sẽ đi đâu và họ sẽ cần phải đóng góp để đạt
được mục tiêu đó, thi chắc chắn họ sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác và làm việc một
cách có tổ chức. Neu thiếu kế hoạch thi quỹ đạo đi tới mục tiêu của doanh nghiệp sẽ
là đường không hiệu quả.
Lập kế hoạch giúp cho giảm được chi phí bất ổn định của doanh nghiệp hay tổ
chức. Sự bất ổn định và thay đổi cùa môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở

nên tất yếu và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp và nhà quản lý. Lập kế hoạch
buộc nhà quản lý phải nhìn về phía trước, dự đoán được sự thay đổi trong nội bộ
doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài để cân nhắc các ảnh hưởng của chúng
đễ đưa ra các giải pháp ứng phó kịp thời.
Lập kế hoạch làm giảm sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí nguồn lực
của doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch thi những mục tiêu đã được xác định, những
phương thức tốt nhất để đạt mục tiêu đã được lựa chọn sẽ sử dụng nguồn lực một các
có hiệu quả, cực tiểu hóa chi phí bời vĩ nó chủ động vào các hoạt động hiệu quả và
phù hợp.
Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuấn tạo điều kiện cho công tác kiểm
tra đạt hiệu quả cao. Một khi doanh nghiệp không xác định được là mình phải đạt tới
cái gì và đạt tới bằng cách nào, thì đường nhiên sẽ không thể xác định được những
biện pháp để điều chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra. Do vậy, có thể nói nếu
không có kế hoạch thì cũng không có cả kiểm tra.
Như vậy, việc lập kế hoạch trong kế hoạch kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối


23

với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản lý. Nếu không có kế hoạch thì nhà quản lý có
thể không biết tổ chức, khai thác con nguời và các nguồn lực khác của doanh nghiệp
một cách có hiệu quả, thậm chí sẽ không có đuợc một ý tuởng rõ ràng về cái họ cần tổ
chức và khai thác. Không có kế hoạch, nhà quản lý và nhân viên của họ sẽ khó đạt
đuợc mục tiêu của minh.
Tóm lại, chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểm của mọi quá
trình quản lý. Bất kể quản lý cấp cao hay quản lý cấp thấp, việc lập ra đuợc những kế
hoạch hiệu quả sẽ là chĩa khóa cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục tiêu
đã đề ra của doanh nghiệp. (Trần Bĩnh Minh,2013)
2.1.3. Phân loại kế hoạch kinh doanh
Theo sách Lập kế hoạch kinh doanh của Phạm Ngọc Thúy làm chủ biên năm

2012 thi KHKD về cơ bản các đề mục chính giống nhau, nhung trong các truờng hợp
cụ thể, chúng lại có một số đặc điểm khác nhau. Do vậy, việc phân loại KHKD sẽ
giúp nguời lập cũng nhu nguời đọc bản KHKD nhận dạng đuợc các vấn đề trọng tâm
nêu trong kế hoạch. Có nhiều tiêu thức phân loại nhu sau:
Thứ nhất là: Phân loại theo quy mô doanh nghiệp, có hai loại là KHKD cho
DNV&N và KHKD cho doanh nghiệp lớn.
Thứ hai là: Phân loại theo tình trạng doanh nghiệp khi lập KHKD , gồm KHKD
khi khởi sự doanh nghiệp và KHKD cho doanh nghiệp đang hoạt động.
Thứ ba là: Phân loại theo mục đích lập KHKD, gồm KHKD để vay vốn/bán
doanh nghiệp và KHKD dùng định huớng/quản lý hoạt động.
Thứ ba là: Phân loại theo đối tuợng đọc bản KHKD, gồm hai loại là KHKD viết
cho đối tuợng bên ngoài DN và KHKD viết cho đối tuợng bên trong DN
Thực tế, các KHKD của các doanh nghiệp lớn hay nhỏ thuờng kết hợp hai tiêu
chí có thể tạm phân loại trong hình 2.1.


24

Hình 2. ỉ Phân loại kết họp hai yếu tổ mục đích và tình trạng doanh nghiệp (Phạm
Ngọc Thúy,2012)

Đối với loại /: dùng cho DN chuẩn bị thành lập và có nhu cầu vay vốn. Bản
KHKD cần luu ý những vấn đề:
Nhận dạng và đánh giá đúng đắn các khó khan có thể gặp phải khi quyết định
thành lập DN.
Phân tích một cách chi tiết các hoạt động kinh doanh, vạch rõ các thế mạnh nổi
bật có thể dựa vào, các điểm yếu cũng nhu những thách thức có thể gặp phải để đua
ra các quyết định hành động, các biện pháp chuẩn bị để phòng ngừa rủi ro hoặc chấp
nhận rủi ro
Nghiên cứu lập hồ sơ hoặc chứng minh tiềm năng thực sự về mặt kinh tế của ý

tuởng kinh doanh, phân tích một cách thoả đáng các rủi ro, thuận lợi có thể có
Tống kết và trình bày đầy đủ bản chất của công cuộc kinh doanh, ý tuởng kinh
doanh theo một cấu trúc logic để các nhà tài trợ, nhà đầu tu, đối tác tiềm năng có thể
hiểu và đánh giá thành công của kế hoạch
Đối với loại II, KHKD dùng cho DN chuẩn bị thành lập để định huớng hoạt
động, không nhằm mục tiêu vay vốn, hay nói cách khác KHKD dùng cho đối tuợng
bên trong DN. Nội dung viết trong truờng hợp này cũng nhu loại I, tuy nhiên không
quá chú trọng đến việc chứng minh, thuyết phục nguời đọc về sự thành công của


Phân tích Hoach
đinh

Mô tả

Lượng hoá Đánh eiá

25
26

trình
DN mà
bàytập
tương
trunglaivào
củacác
sảnthông
phẩmtin,
này.
biện pháp cụ thể cho hoạt động sắp tới của DN

Đối
Phầnvới
3: loại
PhânIII,
tíchKHKD
thị trường
dùngcủa
choKHKD
DN đang
thường
hoạtnêu
động
về có
đặcnhu
điểm
cầucủa
vay
thịvốn,
trường,
nội
đặc
dungđiểm
khi viết
khách
KHKD
hàng,cho
đặc
cácđiểm
DN đang
cạnh hoạt

tranh,động
các thường:
yếu tố môi trường kinh doanh và
phân tích điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách thức (SWOT).
Trình bày các cơ sở để định hướng chiến lược của doanh nghiệp, cụ thể hoá các
Các đạt
kế hoạch
tiếp tiêu
thị, kế
vện hành, kế hoạch nhận sự và kế hoạch
hoạtPhần
động4:nhằm
được mục
đề hoạch
ra.
tài chính để đạt các mục tiêu mà bản kế hoạch kinh doanh đề ra. (Phạm Ngọc Thúy,
Phân tích hoạt động kinh doanh của DN, cho thấy các thế mạnh hiện tại có thể
2012).

tiếp tục phát huy, các tồn tại và thách thức đã gặp phải và các biện pháp khắc phục.
cách
quát,
các khả
nội dung
một KHKD
thểđúng
đượccho
thể các
hiệnhoạt
một động

cách
QuaMột
đó có
thểtổng
chứng
minh
năng của
có những
quyết có
định


hệ thống
trong
tương theo
lai sơ đồ hình 2.2 sau đây:
HìnhKinh
2. 2Sơ
đồ liên
nộinên
dung
(Phạm
Ngọc
doanh
là rủikếtro,các
cũng
dựcủa
kiếnmột
cácbản
rủi kế

ro hoạch
có thể kinh
gặp, doanh
phân tích
và dự
kiến
các biện pháp phòng ngừa rủi ro hoặcThúy,2012)
mức độ có thể chấp nhận rủi ro của DN.
Đối với loại IV, dùng cho DN đang hoạt động và cần có KHKD như là một công
cụ quản lý để định hướng hoạt động. Cũng như các phần của loại III nhưng chi tiết
hơn, tập trung vào những vấn đề chính, những khó khan DN hiện gặp và các biện
pháp khắc phục cụ thể. KHKD phải giúp cho nhà quản lý dự đoán được những khó
khan hoặc rủi ro có thể gặp phải, tránh bị bất ngờ và có thể ra các quyế t định đúng và
kịp thòi trong quá trình hoạt động.
2.1.4. Nội dung của kế hoạch kinh doanh
Theo sách Lập kế hoạch kinh doanh của Phạm Ngọc Thúy làm chủ biên năm
2012 , một bản kế hoạch kinh doanh thường bao gồm những phần sau:
Phần 1: Giới thiệu công ty trong đó nêu lên lịch sử hình thành, hiện trạng, mục
tiêu và triển vọng của công ty, các kế hoạch tương lại, tình trạng nhu cầu tài chính.
Theo 2:
sơ Sản
đồ này,
thìcủa
Zago
chỉ ty
sửtrong
dụng đó
3 kế
trênphấm
để lậpvềkếđịnh

hoạch
Phần
phấm
công
môhoạch
tả vềtrong
khái bảng
quát sản
vị
kinh
doanhđánh
mở rộng
chi nhánh
tại thành
phốphẫm
Hà Nội
Đà Nang
sản phấm,
giá tính
cạnh tranh
của sản
củavàcông
ty trêngiai
thị đoạn
trường, và


×