Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn một số PHƯƠNG PHÁP LUYỆN từ VỰNG TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.49 KB, 18 trang )

Mét sè ph¬ng ph¸p luyÖn tõ vùng tiÕng ANH
cho c¸c líp t¹i trung t©m gdtx tØnh thanh ho¸

A- Đặt vấn đề:
I- Lời nói đầu:
HiÖn nay, tiếng Anh đã thực sự trở thành ngôn ngữ Quốc tế, rất nhiều quốc
gia trên thế giới nói vµ sö dông tiếng Anh. Có khoảng 350 triệu người nói tiếng
Anh với tư cách là tiếng mẹ đẻ, và cũng có một số lượng người tương đương như
vậy dùng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai. Tiếng Anh là phương tiện thông tin quan
trọng nhất ở nhiều quốc gia trên thế giới. Khoảng 75 % thư tín quốc tế viết bằng
tiêng Anh. Tiếng Anh cũng là ngôn ngữ chính của 44 quốc gia. §èi víi nhiều nước,
tiếng Anh là ngôn ngữ chÝnh trong kinh doanh thương mại và kỹ thuật, những
kiến thức và phát minh khám phá mới ở các nước được truyền bá sang các nước
khác bằng tiếng Anh để mang lại lợi ích cho cộng đồng thế giới. Hơn nữa, không ai
có thể nắm bắt các nguyên lý khoa học mà lại không có kiến thức về ngôn ngữ.
Chính vì vậy việc hiểu biết về tiếng Anh là điều rất cần thiết trong kỷ nguyên bùng
nổ thông tin này.
Việt Nam giờ đây cũng trở thành một quốc gia nói tiếng Anh cùng với sự
bùng nổ thông tin khoa học công nghệ hiện đại. Tiếng Anh ào đến Việt Nam như
một luồng gió mới và đã được đón nhận rất hồ hởi vào sự khởi sắc riêng của nền
kinh tế và những chuyển biến của đất nước trên con đường hội nhập- “Công nghiệp
hoá-hiện đại hoá”
Mỗi ngoại ngữ đều rất xa lạ với chúng ta vì nó không phải là ngôn ngữ của
chúng ta. Hơn nữa tiếng Anh là thứ tiếng để sử dụng cho nhiều người của nhiều đất
nước và nhiều nền văn hoá, nó trở nên rất phong phú. Tiếng Anh bao gồm khá nhiều
từ ngữ và ý tưởng, cho nên sự hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ làm phong phú trí óc ta,

1


giúp ta diễn đạt được ý tưởng tốt hơn, suy nghĩ tốt hơn, hiểu biết hơn về đất nước và


nền văn hoá Anh nói riêng cũng như các đất nước khác trên thế giới.
Với tất cả lý do trên đây, tiếng Anh giờ đây đã trở thành môn học quan trọng
trong các trường phổ thông, cao ®¼ng, ®¹i häc. Biết được tiếng Anh là điều
khó, để hiểu biết sâu sắc và vận dụng nó như một công cụ giao tiếp, phục vụ cho
mục đích của chúng ta là điều khó khăn hơn nhiều. Đặc biệt đối với học viªn võa
lµm võa häc vµ häc viªn lín tuæi, đây là môn học mới, học viªn phải tiếp
cận với một hệ thống ngôn ngữ khác, một nền văn hóa xa lạ. Điều đó đòi hỏi người
thầy phải đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng chung. Trong các hoạt
động dạy học trên lớp, luyện tập từ vựng ( Vocabulary practice ) là phần vô cùng
quan trọng trong một bài dạy. Vậy phải làm như thế nào ?
Là giáo viên giảng dạy tiếng Anh ở các lớp trong nhiều năm qua tôi xin đưa ra
một số kinh nghiệm về vấn đề luyện tập từ vựng ( Vocabulary practice )
II- Thực trạng việc học từ vựng tiếng Anh
Đại đa số người học tiếng Anh đều phải quan tâm đến học từ vựng là đầu tiên,
mỗi người có mỗi cách học khác nhau miễn sao học được càng nhiều từ thì càng tốt.
Nhưng không hẳn vậy, rất nhiều người sau khi học một thời gian thì nản chí không
muốn học nữa, vì học xong rồi lại quên ngay, hoặc học mãi mà chẳng nhớ. Học viên
các lớp tại Trung tâm GDTX Tỉnh nhiều năm nay cũng nằm trong tình trạng đó, gặp
không ít khó khăn trong việc học từ vựng tiếng Anh:
- Thời gian học theo kỳ, đợt, học dồn dập cả ngày, không đủ thời gian học từ
mới trước khi học bài mới.
- Học viên lớn tuổi nhiều, đại đa số trước đây chưa bao giờ học tiếng Anh
hoặc một ngoại ngữ nào.
- Lớp học đông, không có thời gian luyện tập từ vựng nhiều tại lớp, chủ yếu
tự học từ mới tại nhà.

2


- Học viên chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa trung tâm tỉnh lỵ, ít được tiếp xúc với

các nét văn hóa nước ngoài.
- Chưa có phương pháp học ngoại ngữ nên hiệu quả không cao. Học từ vựng
theo phương pháp truyền thống, học từ độc lập, mỗi từ chỉ một nghĩa.
- Mục đích học ngoại ngữ không rõ ràng, học tập chủ yếu đối phó với thi cử.
Sau khi học xong thì toàn bộ lượng từ đã học cũng quên luôn. Hiệu quả của việc học
không có, không nhớ từ, không sử dụng được lượng từ đã học trong chương trình.
Một số học viên quan niệm đây là bộ môn điều kiện miễn sao thi đủ điểm là xong,
chưa thấy được tầm quan trọng, sự cần thiết của ngoại ngữ trong quá trình đổi mới,
hội nhập quốc tế.

3


B.Giải quyết vấn đề.
I. Các biện pháp thực hiện
Có thể nói luyện tập từ vựng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong thực
hành ( Practice ) và ý nghĩa sử dụng ngữ liệu. Việc thực hành từ vựng luôn được kết
hợp với việc thực hành ngữ pháp và các kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết. Ta có thể
luyện tập từ vựng theo các cách sau:
1. Kết hợp luyện từ với mẫu câu.
Một trong những hình thức thực hành từ phổ biến ở giai đoạn có kiểm soát
( controlled practice ) là gắn với các mẫu câu, mẫu cấu trúc đã học.
Ví dụ:
1.1: Luyện phối hợp các từ thể thao với các mẫu câu
- I like ( tên môn thể thao )
- Do you like (………)?
- Can you (……….....)?
swimming; table tennis; football; volleyball; running; jumping…
1.2: Luyện tập từ về các phương tiện giao thông với các mẫu câu như:
- I go to school / to work by bus

- by bike
- by motorbike
- Which is better, going by train or by plane ?
2. Kiểm tra mức độ hiểu từ của học viªn.
Sau khi giới thiệu ngữ liệu mới, giáo viên cần tiến hành các bài tập ứng dụng
nhanh, đồng thời cũng là hình thức kiểm tra mức độ tiếp thu của học viªn. Phần này
sẽ tiếp tục giới thiệu những hình thức kiểm tra khác phục vụ cho mục đích trên.
2.1. Sử dụng các bài tập ngữ nghĩa hoá khác nhau
4


Thông thường để giới thiệu từ mới, giáo viên hay dùng những hình thức sau:
- Pictures, realias
- Definition, synonym
- Antonym
- Situation
- Translation
Vậy khi đã giới thiệu xong, giáo viên có thể kiểm tra mức độ hiểu từ bằng một
trong các hình thức sau, nhưng không lặp lại cách đã dùng để giới thiệu.
* Games: - Slap the board
- Rub out and Remember
- What and where?
- Matching
2.2. Các câu hỏi có liên quan.
Một hình thức kiểm tra khác là hỏi các câu hỏi sử dụng từ mới đã học. Ví dụ
để kiểm tra từ mới “patient” giáo viên có thể hỏi:
- Who does a patient go to see ?
- Is patient a well person?
- Have you ever been a patient ?
- What happen to you?

2.3 Câu đúng sai ( True-False statements )
Giáo viên có thể đưa ra những câu đúng sai để học viên xác định:
Ví dụ: Đối với “carpenter” giáo viên có thể đưa ra những câu đúng sai để học viên
xác định:
- A carpenter takes care of forest
- A carpenter often works with wood
- A carpenter uses many tools.
2.4. Câu lựa chọn ( Multiple choice items )

5


Thầy đưa ra những câu khác nhau diễn tả ý nghĩa của những từ để học viên
chọn ra định nghĩa đúng
Ví dụ:
Drive:- a. Move backward and forward
- b. Make a small hole
- c. Go head first into water
3. Ôn luyện củng cố từ
Trong quá trình học tập giáo viên có thể xem các bài luyện từ vào các bài học
để ôn luyện, củng cố những từ đã học. Sau đây là một số bài học gợi ý:
3.1: Ôn từ theo cụm ( wordsets )
Một trong những thủ thuật làm cho học viên dễ học từ và nhớ lâu là học từ theo
cụm. Có một số bài tập theo nguyên tắc này như sau:
a. Odd one out
Giáo viên cho một số từ trong dó có một không năm trong cụm ở một số ý nghĩa
nào đó. Học viên phải chọn ra từ không thuộc nhóm từ đó và giải thích tại sao.
VD1: Out one out
1. walks, plays, sings, learns
2. bicycle, cycle, car, motorbike

3. Thailand, Europe, Africa, Asia
VD2: Odd one out and give the reasons:
Với ví dụ 2 có nhiều cách lập cụm khác nhau theo nhiều nghĩa khác nhau.
Giáo viên có thể cho học viên làm việc theo cặp hoặc theo nhóm, hướng dẫn học
viên làm bài sao cho càng có nhiều đáp án càng tốt. Với bài tập trên, cụ thể sẽ có
nhiều cách kết hợp cụm khác nhau như sau:
1. Food: noodles, rice, ....
2. Active: pliers, saw, hammer
3. nail set: nail, hammer, pliers
b. Where is it? What is it?
6


Một học viên nghĩ về một địa điểm nào đó: một căn phòng, một toà nhà…sau đó
nói cho lớp biết 3 vật có thể có ở nơi đó. Các học viên khác sẽ đoán địa điểm của
bạn mình đang nghĩ là đâu.
Ví dụ:
Học viên A ( nghĩ về “library” ) nêu 3 từ:
Shelf-sunblind-catalogue
Học viên:

B- a lawer /s office?
C: a supermarket?
A: Here is an extraword:

Và cứ thể tiếp tục cho đến khi lớp đoán đúng.
c.Vocabulary network
Giáo viên cho sắn một mạng tóm tắt với một chủ điểm làm trọng tâm, cùng với
vài gợi ý, sau đó yêu cầu học viên hoàn thành tiếp mạng đó.
Ví dụ:


Ways of cooking

3.2.

Thủ thuật luyện nhớ từ ( memorizing technique )

Để giúp học viên nhớ từ được lâu, giáo viên có thể dùng các bài luyện nhớ từ như
sau:
a. Observe and remember: Quan sát và ghi nhớ
Giáo viên chuẩn bị một số hiện vật khác nhau để trên một cái khay hoặc một
bức tranh gồm nhiều chi tiết khác nhau ( khoảng 8-10 vật / hình) cho học viên quan
sát 1-2 phút. Sau đó học viên không được nhìn nữa và phải viết lại những gì đã quan
sát được.
Cùng với hiện vật này, giáo viên có thể cho học viên quan sát lần thứ 2, có thay
đổi vật, vị trí hoặc màu sắc. Sau đó , học viên phải nói lại phát hiện xem có những
thay đổi gì.
b. Kim /s game: Trò chơi của Kim
Giáo viên đọc to hoặc viết lên bảng 10 từ thuộc các loại từ khác nhau, sau đó xoá
bảng, yêu cầu học viên viết lại 10 từ đã nghe hoặc đã nhìn.
7


c. Finding the right word: Tìm từ đúng
Giáo viên đưa ra một câu hoặc một tình huống.
-

Học viên điền từ vào chỗ trống. Nếu học viên không làm được thì thầy

giáo có thể gợi ý bằng cách cho ký tự đầu tiên hoặc cuối của từ cho tới khi các em

tìm được từ cần phải điền.
3.3: Học từ với bài khoá
Từ vựng được học và ôn luyện rất có hiệu quả khi kết hợp với các bài học. Có
thể khai thác một số hình thức bài tập sau:
a. Trước khi đọc bài khoá
- What is in the text ?
Giáo viên viết lên bảng một nhóm từ có trong bài khoá ( Không viết những từ
mà theo đó rất dễ đoán hoặc những từ không có ngữ cảnh ). Sau đó yêu cầu học viên
đoán nội dung bài đọc.
- Predicting words:
Giáo viên cũng có thể làm ngược lại, tức là giới thiệu nội dung bài sắp đọc,
sau đó yêu cầu học viên đoán đúng những gì sẽ xuất hiện trong bài.
- Look, remember and complete the set.
Giáo viên chọn 10-15 từ có trong bài đọc rồi viết lên bảng không theo một thứ tự
nhất định. Học viên đọc và nhớ từ đó. Sau đó giáo viên xoá bảng, học viên đọc bài
khoá rồi viết lại số từ đã có trên bảng.
b. Luyện từ với bài khoá.
• Correct the teacher:
Giáo viên chuẩn bị một câu chuyện ngắn. Chọn 10-15 từ trong bài, viết sẵn các
cụm tương đương thay cho những từ đã chọn. Học viên sẽ nghe giáo viên đọc cả câu
chuyện một lần để nắm ý chính.
Sau đó giáo viên phát cho học sinh phiếu ghi số từ gốc có trong bài. Giáo viên
tiếp tục đọc lại câu chuyện. Khi nghe thấy cụm từ nào đó có nghĩa giống như từ có
trong phiếu, học viên sẽ yêu cầu giáo viên dừng đọc- và học viên sẽ đọc to từ đó lên
8


để thay thế cho cụm từ tương đương trong phần thầy đọc. Cứ như vậy cho đến khi
hết bài. Thầy đọc lại lần thứ 3 cả câu chuyện để học viên nắm hoàn toàn bài khoá
với những từ gốc.

Với trình độ học viên thấp, giáo viên có thể cho học viên nghe đồng thời nhìn
vào bài khoá.
• Phát hiện lỗi
Giáo viên chuyển một số từ trong bài khoá làm cho từ hoặc cả câu trở nên vô
nghĩa, rồi phát cho học viên đọc, thông báo trước về sự thay đổi đó. Học viên đọc và
tự phát hiện lỗi. Sau đó cùng giáo viên sửa lỗi. Tuỳ theo trình đội của lớp, giáo viên
có thể làm cho lỗi đơn giản hay phức tạp. Với những lớp trình độ cao, có thể làm
cho câu vô nghĩa về ý lôgíc hoặc về nội dung thông tin.....
3.3- Ôn luyện cách phối hợp từ
a. Brainstorming: Dạng bài động não
Thầy giáo đưa ra một vài từ và đề nghị học viên tìm ra tất cả những từ có thể
kết hợp được với từ đó. Học viên có thể làm trong cặp trước, sau đó làm việc cả lớp.
Thầy giáo sẽ ghi lên bảng mọi sự đóng góp của từng nhóm để kết hợp được một
danh sách phong phú và đúng nhất.
b. Finding thing which/ Find people who.....
Bài tập này cũng có thể làm cá nhân, theo cặp hoặc nhóm, sau đó cả lớp cùng làm.
- Find things which bench / book / eraser.
- Find things which are old / grey / expensive.
- Find people who move quietly.
c. Gap-filling: Dạng bài điền từ
Thầy giáo cho một đoạn văn ( text ) có để trống một số từ như danh từ, tính
từ, động từ...có ý nghĩa kết hợp với từ trước và sau trong văn cảnh. Những từ được
cho sẵn. Học viên chọn từ để điền vào chỗ thích hợp.
d. Matching: dạng bài nối
Giáo viên đưa ra hai cột từ, học viên kết hợp từ của hai cột với nhau.
9


Adjectives
1. big

2. long
3. black
4. police
5. good
6. truck
......

Nouns
a school
hair
eyes
a station
an idea
a driver
.......

EX:
1. a big school.
2. long hair, black eyes
3. a police station , ...........
e. Twenty questions: Dạng bài 20 câu hỏi
Trò chơi này rất phổ biến, không chỉ có tác dụng học từ mà còn giúp học viên
ôn luyện cách đặt câu hỏi phản ứng nhanh. Một học viên A- Nghĩ về một vật thuộc
một trong 3 nhóm quy định:
Animals: .......................................
Fruits: ..........................................
Vegetables: .........................................
Cả lớp sẽ đoán đồ vật đó bằng cách chỉ được hỏi học viên A các câu hỏi đúng hay
sai ( Yes-No Questions ). Tối đa là 20 câu hỏi để tìm câu trả lời.


II- Các giải pháp tổ chức thực hiện
10


1- Đánh giá đối tượng, chọn phương án.
a- Phân nhóm lớp học:
Căn cứ vào đối tượng học để giáo viên đưa ra một giải pháp thích hợp. cụ thể
như:
Lớp Đại học từ xa: Đối tượng học lớn tuổi nhiều, chủ yếu là cán bộ phường
xã, thời lượng học trên lớp ít.
Lớp Đại học tại chức:
+ Đại học tại chức mầm non, Tiểu học: Học viên chủ yếu là nữ, tuổi đời còn
trẻ, chăm chỉ học tập hơn các lớp khác.
+ Đại học tại chức Kinh tế: Học viên chủ yếu làm việc ở các công ty, công
việc bận rộn, đầu tư cho thời gian học ít.
Lớp Tiếng Anh ngoài giờ: Học viên học tập có mục đích riêng, chịu khó tìm
tòi, học hỏi, học mất kinh phí, thích thực hành giao tiếp.
b- Chon phương pháp thích hợp cho từng đối tượng:
Đối tượng Đại học từ xa: Chọn phương pháp dễ nhất, thường tôi hay dùng sơ
đồ mạng ( Spider system ) cho học viên học theo chủ điểm:
Ví dụ: Cho một chủ điểm là “ Trường học “ tìm từ có liên quan đến trường
học bao gồm: Con người, thiết bị dạy và học, cơ sở vật chất , môn học v.v...
Vẽ sơ đồ lên bảng, gợi ý cho học viên tìm từ thay phiên nhau lên điền từ vào
sơ đồ, sau khi đã huy động gần hết số lượng từ cần thiết thì giáo viên bắt đầu chữa
lỗi.
Đối tượng Đại học Mầm non, Tiểu học: Chọn phương pháp (Observe and
remember) quan sát và nhớ; Cho học viên quan sát một vật hoặc một bức tranh sau
đó ghi lại những gì mình nhìn thấy. Bằng phương pháp này học viên hứng thú học
và tạo ra một sự thi đua giữa những nhóm, tổ khác nhau.
Đối tượng học ngoài giờ: Phương pháp sử dụng chủ yếu dùng từ vựng trong

mẫu câu giao tiếp

11


Tóm lại: Trong quá trình thực hiện bài giảng tùy thuộc đối tượng để giáo viên
chọn phương pháp dạy từ vựng thích hợp.
2-Áp dụng các biện pháp trên vào tiết dạy cụ thể.
Sau khi đã thực hiện xong các bước, giáo viên thiết kế bài giảng cho đối
tượng đã được xác định cho từng bài dạy từ vựng.
Ví dụ: Tôi chọn bài: Listening and speaking ( WOMAD) trang 58-59; Bài 8; Giáo
trình : Life lines ( Elementary) Phần từ vưng của bài nghe nói về thời tiết. Giảng cho
lớp Tiếng Anh ngoài giờ, trình độ A.
a. Predict ( Cho học viên đoán các hành động mà thường người ta hay làm tốt nhất
trong thời tiết thích hợp)
What do you usually do when it is
- hot?

.................................................................

- cold?

..................................................................

- cool?

................................................................

- warm?


................................................................

Example:

:- I usually go swimming when it’s hot.
- I usually go jogging when it’s cold.

b. Presentation the pictures:
- Ask Ss to guess and correct their predictions
c. Model sentences: Hỏi các học viên còn lại về các câu hỏi mà giáo viên đã hỏi
học viên trước đó. Mục đích của luyện tập này là cho các từ mới được tái hiện nhiều
lần, trong các mẫu câu được thay thế khác nhau để học viên nhớ từ ngay trên lớp.
+ What does he do when it is hot ?
+ Does he ................................. ?
+ What about you?
d. Practice: Dựng câu với các từ gợi ý dưới đây
12


- Cold / go jogging
- Hot / go swimming
- Warm / go to the park
- Cool / play football
e- Luyện tập mở rộng:
Cho học viên làm việc theo cặp hỏi và trả lời những câu có lượng từ thích hợp đã
cho:
S1: Do you go jogging when it is cold ?
S2: Yes, I do / No, I don/t
+ Ss write about themselves ( using “I” )
- When it is hot, I.................................................

- When it is cold, I ...............................................
- When it is cool, I ................................................
- When it is warm, I ...........................................
Mở rộng từ loại thông qua ngữ cảnh:
Warm / Spring
Hot / Summer
Cool / Autumn
Cold / Winter
Thông qua thời tiết học viên làm quen với mùa.
Sau đó từ đặc điểm các mùa cho học viên nhận dạng các hoạt động thông qua các
bài tập gợi ý để mở rộng lượng từ vựng không có trong bài học, lượng từ này do
học viên xây dựng trong giờ học nên nó gần gũi với họ hơn và dễ nhớ từ hơn.
What do you do best in summer?
I usually go swimming, go to the sea, play badminton ..............
What do you do best in Spring?
I usually go picnic, visit pagodas ...............................................
What do you do best in ........................?
13


I usually ..................................... .
f- Bài Tập thực nghiệm
Matching
a. hot
b. cold
c. warm
d. cool

1. go jogging
2. go swimming

3. play badminton
4. do aerobic
5. go to the park
6. drink cold water

g- Homework
- Learn by heart the model sentences
- Write your activitives when it is hot / cold / cool / warm.

C. Kết luận
I- Kết quả đạt được.
14


a- Như tôi đã trình bày ở phần thực trạng, nếu dạy từ vựng theo phương pháp cũ
( Phương pháp truyền thống ) thì học viên chủ yếu tự học từ mới ở nhà, học nhồi
nhét 15-20 từ một ngày, nhưng đến vài hôm sau là quên hết. Khi kiểm tra từ mới tại
lớp kết quả thu được như sau:
Lớp Tiếng Anh A3 có sỹ số 30 học viên:
Giỏi
5%

Khá
10%

Trung bình
40%

Yếu
30%


Không nhớ
15%

b- Sau khi tôi áp dụng phương pháp luyện tập mới cho các lớp ( Năm học 20102011 ), số lượng 03 lớp = 120 học viên ( Gåm Líp TiÕng Anh A3, Líp §¹i häc
LuËt Kinh tÕ Tõ xa ViÖn §H Më, Líp Trung cÊp L§XH). Kết quả cho thấy,
số học viên đạt diểm khá, giỏi nhiều hơn, học viên rất ham mê học và nhớ từ mới.
Giỏi
10%

Khá
25%

Trung bình
55%

Yếu
10%

Không nhớ
0%

Các biện pháp trên đây cùng kết quả mà tôi đã trình bày khẳng định được
phương pháp rèn luyện từ vựng như trên rất có hiệu quả.
II-Ý kiến đề xuất
Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy các biện pháp trên mà tôi nêu ra thực hiện dễ
dàng, có hiệu quả tốt. Tôi mong các đồng nghiệp giảng dạy môn tiếng Anh cùng
tham khảo và trao đổi. Tôi cũng mong rằng chúng ta có nhiều tài liệu tham khảo,
hướng dẫn các phương pháp giảng dạy để phục vụ cho vấn đề đổi mới phương pháp
nhằm đạt hiệu quả cao hơn.


15


Sở Giáo dục và Đào tạo thanh hoá
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên Tỉnh

Sáng kiến kinh nghiệm

Một số phơng pháp luyện từ vựng tiếng ANH
cho các lớp tại trung tâm gdtx tỉnh thanh hoá
-------------------------------------------

16

Tác giả: Nguyễn


Mục lục

A- Đặt vấn đề.

Trang

1
I- Lời nói đầu

Trang 1

II- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

Trang 2
B- Giải quyết vấn đề.

Trang

4
I- Các giải pháp thực hiện:

Trang

4
1- Kt hp luyn t vi mu cõu.

Trang 4

2. Kim tra mc hiu t ca hc viờn

Trang 4

3. ễn luyn cng c t

Trang 6

II- Biện pháp tổ chức thực hiện:
Trang 11
1- ỏnh giỏ i tng, chn phng ỏn.

Trang 11

a- Phõn nhúm lp hc:


Trang 11

b- Chon phng phỏp thớch hp cho tng i tng:

Trang 11

2-p dng cỏc bin phỏp trờn vo tit dy c th.

Trang 12

a. Predict

Trang 12

b. Presentation the pictures:

Trang 12

c. Model sentences:

Trang 12

d. Practice:

Trang 12

e- Luyn tp m rng:

Trang 13


f- Bi Tp thc nghim

Trang 14
17


Trang 14

g- Homework
C- KÕt luËn:

Trang

15
I-KÕt qu¶ nghiªn cøu:

Trang

15
II-KiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt:

Trang

15

18




×