Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn 6: Một số phương pháp dạy từ vựng cho học sinh lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.76 KB, 6 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VÀ PHÁT TRIỂN
TỪ VỰNG CHO HỌC SINH LỚP 6”
Người viết: NGUYỄN THANH NAM
Đơn vò: THCS Long Đức
I/ NHẬN ĐỊNH VẤN ĐỀ:
Trong lòch sử của loài người kiến thức là kho tàn q (giá) báo, cho nên con người đã
không ngừng tìm tòi học hỏi để tiếp cận văn minh hiện đại trên thế giới. Qua phương tiện giao
tiếp bằng ngôn ngũ, tiếng Anh ngày nay được sử dụng gần như phổ biến trên toàn thế giới và
mang ý nghóa quốc tế rất lớn trong quan hệ ngoại giao giửa các nước với nhau. Do đó công
việc giảng dạy “tiếng Anh” đối với HS lớp đầu cấp của bậc THCS vô cùng quan trọng. Là một
giáo viên giảng dạy tôi luôn nhận thức rõ động cơ thúc đẩy sự phát triển của đất nước là nâng
cao chất lượng giáo dục theo su hướng chung của đất nước. Và qua thực tế giảng dạy, tôi nhận
thấy rằng: “Việc giảng dạy Ngoại ngữ là một vấn đề không đơn giản”. Nó đòi hỏi người giáo
viên không chỉ có phương pháp chuyên môn mà phải không ngừng học tập nâng cao trình độ
và phải luôn tích cực tìm ra các phương páhp mới để việc dạy và học Ngoại ngữ đạt kết quả
cao hơn. Nhưng truyền thụ kiến thức như thế nào để các em HS dể hiểu bài và tiếp thu bài một
cách nhanh chóng? Làm thế nào để các em yêu thích khi học Ngoại ngữ? Và làm thế nào để
GS thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh hiện nay? Về thực chất tiếng Anh là một trong
những môn học khó nhất ở trong trường phổ thông.
Vì nó hoàn toàn xa lạ và mới mẽ, khác hẳn tiếng mẹ đẻ (trong trường phổ thông) của
chúng ta, đặt biệt là đối với các em HS lớp 6. Do đó các em rất bở ngỡ một số em còn tỏ ra sợ
sệt khi học bộ môn này.
Phần lớn HS ở trường THCS Long Đức là học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa đến học
trường chúng tôi nên việc học môn tiếng Anh có phần khó khăn hơn cụ thể là việc học “Từ
vựng” tiếng Anh . Hơn thế nửa, các em có thói quen học từ vựng riêng lẻ và khả năng vạn
dụng tiếng Anh trong giao tiếp còn hạn chế nên vốn từ vựng của các em ngày càng “chết”
dần. Đó chính là nổi bâng khuăn của những giáo viên dạy Ngoại ngữ nói chung vàbản thân tôi


nói riêng.
Từ thực tế, và qua quá trình dạy học chương trình thay sách mới ở trường THCS Long
Đức, bản thân tôi tự rút ra được một vài kinh nghiệm để dạy và giúp HS khối 6 học tốt từ vựng
khắc sâu và tích lũy, phát triển dần từ vựng, nhằm mục đích vận dụng tốt kiến thức ngôn ngữ
đã học vào thực tiễn giao tiếp.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A/ Dạy từ vựng:
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng biét để giao tiếp bằng tiếng Anh thì điều kiện trước tiên
là phải có vốn từ vựng. Vì nó là cơ sở ban đầu hình thành câu văn. Do đó có học thuộc từ thì
mới giúp các em thực hiện tốt trong giao tiếp tiếng Anh. Vậy giáo viên nên sử dụng phương
pháp để các em luôn quan tâm và thích học tiếng Anh cũng như học thuộc từ vựng? Qua thực
tế giảng dạy và học hỏi ở đồng nghiệp bản thân tôi rút ra được một số phương pháp thiết thực
nhất giúp các em dể dàng hiểu bài và thuộc từ vựng như sau:
1/ Phương pháp dạy từ vựng cụ thể:
a/ Dùng tranh ảnh hay vật thật:
Theo tôi phương pháp giúp HS hiểu nhanh và khắc sâu được từ vựng là phương pháp
giảng dạy bằng tranh ảnh hay đồ vật thật. Vì giáo cụ trực quan đóng một vai trò rất quan trọng
trong tiết dạy. Vì nó luôn luôn hổ trợ cho lời giảng của giáo viên nhằm gây hứng thú và tập
trung sự theo dõi của HS vào vấn đề đang được trình bày. Đồng thời nó còn có tác dụng phát
triển tư duy của HS, giúp các em tích cực hơn rong học tập như là:
-Tranh ảnh:
Khi giới thiệu các từ “teacher” (giáo viên) trong câu: “Is this your teacher”? (Đây là
giáo viên của bạn phải không?) SGK Unit 2 on page 27. Tôi đưa bức tranh lên mời em đứng
lên phát biểu ý kiến trong lớp học, lập tức các em sẽ hiểu ngay nghóa từ “teacher”. Tương tự
cũng bằng phương pháp này tôi dạy các từ vựng khác như Danh từ, Tính từ, Động từ. . . Bên
cạnh đó tôi có thể cho học sinh đem ra những vật thật có sẳn ở tại lớp để ra trước mặt.
Ví dụ:
Giới thiệu từ “pen” tôi lấy từ trong túi tôi ra 1 cây viết mực và nói: What is this? HS nói
đó là cây viết và đưa ra cấu trúc: It is a pen, sau đó tôi đưa tiếp vật khác, như là: Cây thướt ,
cục tẩy, bảng đen. . .Nếu không có vật thật thì thay thế bằng những bức tranh vẽ riêng một vật

nào đó:
Ví dụ: giới thiệu từ “close” trong câu “close your book” tôi hỏi hãy nhìn vào động tác
của thầy, thầy đang làm gì? Tôi hỏi “What am I doing?” Và sách trên bàn tôi đang mở ra và
tôi lập tức xếp sách lại ngay, HS thấy tôi đang đóng sách lại HS hiểu ngay từ “close”
Ví dụ:
Giới thiệu tính từ, từ “tall” “short” và tôi đưa tranh lên vẽ một cậu bé cao thật cao và
một cậu bé lùn thật lùn. Và chỉ vào người lùn và kết hợp hành động tay và hỏi “Is he short?”
HS nhận ra người lùn và biết ngay nghóa từ “short” ngược lại từ “tall”
Ở mẩu câu 2: listen and repeat. Unit 9 The Body (class 6) dùng màu sắc của đồ vật, tôi
vẽ hình tròn và tô màu lên chúng, để gới thiệu các từ vựng mới như: “Whit, yellow, brown, red,
black, bluc” (Màu trắng, vàng, nâu, đỏ, đen, xanh) HS chia để nhận ra màu sắc tốt hơn. Qua
tiết học đó (Năm học 2002 – 2003) Tôi cảm nhận rằng các em học rất sinh động, hiểu và nhớ
từ vựng lâu hơn.
b/ Dùng tranh vẽ đơn giản trên bảng kết hợp với điệu bộï và giọng nói của GV:
Ngoài việc giới thiệu từ bằng tranh hay đồ vật thật, đôi khi vẽ lên bảng và kết hợp điệu
bộ hay giọng nói của mình để minh họa từ mới giúp HS hiểu một cách trực tiếp mà không qua
khâu dòch ra Tiếng Việt .
Cụ thể:
Khi giới thiệu: “to sing” (hát) trong câu “Ngoc son is singing” (Ngọc sơn đang hát)
Lúc đó tôi minh họa hình sưu tầm hoặc vẽ hình “Ngọc sơn” đang trình diễn lên bảng và
tôi cũng làm điêu bộ như đang hát thì học sinh sẽ hiểu ngay nghóa từ tiếng việt của từ “to
sing” mà không cần dòch.
Tuy nhiên không phải lúc nào củng dạy từ vựng bằng phương pháp sử dụng giáo cụ trực
quan. Do vậy đối với các từ vựng trừu tượng thì tôi có dùng phương pháp nào?
2/ Phương pháp trừu tượng:
Theo tôi, có 2 loại phương pháp dạy từ vựng trừu tượng:
a/ Sử dụng ngữ cảnh:
Với mục đích duy nhất là làm sao cho các em học tố bộ môn Ngoại ngữ nên tô đã kết
hợp nhiều phương pháp mới như sử dụng ngữ cảnh để giải nghóa của từ, giúp Hs quen dần với
phương pháp này để rèn luyện cho việc rèn luyện tốc độ đọc, hiểu sau này. Bằng việcdựa vào

ngữ cảnh đoán nghóa của từ, các em sẽ đọc nhanh và hứng thú vì không phải ngừng lại nhiều
để tra tự điển những từ có thể đoán được.
Sau đây là một số cách gợi ý sử dụng ngữ cảnh để gới thiệu từ cho HS:
* Dùng cách giải thích hoặc đònh nghóa đơn giản:
Ví dụ:
- That is any father and that is my mo ther
- Those are my parents.
( Đó là cha của tôi, và đó là mẹ của tôi)
(Đóù là cha, mẹ của tôi)
* Dùng từ đồng nghóa hay phản nghóa:
- Ví dụ 1:
Your sister is beautifill but my brether is ugli (Chò gái của bạn thì đẹp nhưng anh trai của
tôi thì xấu xí)
- Ví dụ 2:
Miss Lien is tall and Lan is tall (Cô liên thì cao và Lan thì cao)
We live in my Xuyen. Our country is my Xuyen (chúng tôi sống ở Mỹ Xuyên. Quê của
chúng tôi là Mỹ Xuyên.)
+ Nhìn chung sử dụng phương pháp này tương đối khá cho phương pháp mới ( Có thể làm
nhóm tốt để đoán nghóa của từ vì nó đòi hỏi phải có vốn từ nhất đònh. Nhưng nó có tác dụng
phát huy dược tính tư duy của Hs, đặt biệt là rèn luyện dần thối quen cho các em khi học bài “
Dialogue” (Hội thoại) hay giới thiêu từ mới từ bài: “ Dialogue” reading, listening, writng.
2/ Dạy từ vựng thông qua các bài hát tiếng Anh nho nhỏ hay các câu danh ngôn, thành
ngữ:
Để giúp các em bớt căng thẳng sau tiết học, đôi khi xem một số bài hát tiếng Anh nhỏ
hoặc các câu danh ngôn, thành ngữ có nội dung giáo dục phù hợp sẽ giúp các em thư giản,
phấn khởi và tiếp tục tiếp thu bài ở các tiết học tiếp theo.
Cụ thể:
-Các bài hát: “Hello teacher”, “Happy birthday” “The ABC sing’. . .và một số thành
ngữ, tục ngữ khác như:
“You are never too old to learn” (Học không bao giờ muộn)

All things are diffieeft before they are easy (Vạn sự khởi đầu nan)
“ Lost time is never toun again” (Đánh mất thời gian thì không bao gời tìm lại được)
+ Nhìn chung vui học là điều rất cần thiết. Tuy nhiên cần có sự lựa chọn thì mới có tác
dụng giúp Hs hiểu sâu thêm từ đã học, phát triển thêm vốn từ của các em, đặt biệt là phải
mang tính giáo dục các em
B/ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG CHO HỌC SINH:
Muốn thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh lưu loát, không chỉ nắm vững ngữ pháp là đủ
mà cần phải có một số lượng từ vựng phong phú. Thế nên ngoài việc dạy từ vựng trong SGK ,
tôi luôn cũng cố và phát triển thêm vốn từ cho HS - Không riêng đối với HS khá giỏi mà kể cả
HS yếu.Qua đó tôi đã tự cũng cố lại kiến thức của mình để làm nền tảng cho các năm học về
sau. Vì vậy, trước khi phát triển từ vựng mới, vốn từ cho HS tôi thường cũng cố vốn từ cho các
em với nhiều hình thức khác nhau:
1/ Trò chơi viết từ:
( Đối với HS khá, giỏi tôi chia lớp ra làm 2 nhóm A và B và bảng cũng được chia ra làm
2 phần. Hai nhóm sẽ bóc thăm xem nhóm nào lên viết trước.
Nếu nhóm A lên bảng viết từ bên phải bảng của mình thì nhóm B, 1 em sẽ viết liền sao
cho:
Ví dụ:
A B
Book That
Tell This
Rular Is
How Room
Close Pen
Và cứ tiếp tục như thế, số lượng từ của 2 nhóm sẽ tăng dần cho đến khi nhóm nào ‘bí” thì
thua.
2/ Trò chơi viết từ bắt đầu theo chữ cái qui đònh: (đối với Hs trung bình)
Tôi chia lớp ra làm hai nhóm A và B bảng cũng được chia làm hai phần. Mỗi nhóm cử
một đại diện lên ghi các từ vựng mà mình biết theo chữ cái đã qui đònh:
Ví dụ:

Viết bằng chữ “ B”
A B
Book Board
Bench Beautifful
Brother Behird
Big Bank
Brush Bus
Và cứ tiếp tục như thế cho đến khi nhóm nào “Bí” thì thua.
3/ Trò chơi hỏi, đáp:
Lớp được chia làm 2 nhóm thay phien nhau, nhóm 1 hỏi nhóm 2 trả lời và ngược lại. Câu
hỏi và trả lời được viết lên bảng và có giới hạn thời gian nên nhóm nào quá “Chậm” hay “bò”
thì thua và bò “phạt” và nhóm “thắng” thì được “ thưởng” khen nhóm thua cần phải khen
thưởng cho nhóm thắng một món quà nho nhỏ để khích lệ tinh thần học tập.
III/ KẾT LUẬN:
Qua quá trình học và dạy Ngoại ngữ tôi rút ra được hai phbương pháp sau để làm tăng số
lượng từ :
a/ Phương pháp thụ động:
b/ Phương pháp tích cực:
Đối với phương pháp thụ động thì chỉ cần HS ngày ngày tiếp nhận một số ít kiến thức. Có
thể các em cố đọc để nhớ, hiểu nội dung và gặp từ khó thì tra tự điển để nhớ. Nhưng nếu gom
góp một ngày một ít thì số lượng từ cũng sẽ phong phú hơn. Do đó phương pháp này chỉ yêu
cầu có sử dụng rộng rãi, dưới nhiều hình thức và chỉ cần HS đọc những quyển sách báo phù
hợp với trình độ của các em như:
Những truyện dòch song ngữ: “Elementary stories For Repoduction 2 hoặc cung cấp cho
các em một số bài hát mới hay những câu thành ngữ nhằm mục đích phát triển từ vựng cho
HS.
“A friend in need is a friend in deed”
(Gian nguy mới biết bạn hiền)
“Slow and stendy win the races”
(Chậm và chắc sẽ thắng cuộc)

* Kết quả chung:
Qua quá trình thực hiện các phương pháp trên, tôi thu được kết quả khá khả quan
- Lớp học sinh động
- Học sinh dễ tiếp thu bài mới
- Học sinh học thuộc từø dễ hơn và không “sợ” bộ môn tiếng Anh
- Một số học sinh rất ham học và luôn mạnh dạn vận dụng kiến thức đã học vào trong
giao tiếp bằng tiếng Anh
Cụ thể:
Kết quả từ đầu năm tới nay ở khối 6 đạt kết quả như sau:
Sỉ số 149 học sinh ở 4 lớp: 6
3
, 6
4
, 7
3
, 7
4
.
Giỏi: 40 HS
Kha:ù 55 HS
TB: 25 HS
Yếu: 19 HS
Kém: 10 HS
Nhìn chung qua một học kỳ vận dụng sáng kiến vào phương pháp giảng dạy mặc dù kết
quả đạt chưa cao lắm nhưng đó là đều phấn khởi cho thầy trò chúng tôi tiếp tục cố gắng để đạt
kết quả ngày một cao hơn.
Qua quá trình áp dụng các phương pháp trên trong giảng dạy ngoại ngữ, tôi đã đúc kết
được một số kinh nghiệm sau:
1/- Giáo viên nên đầu tư vào đồ dùng dạy học vì giáo cụ trực quan sẽ đem lại kết quả
khả quan hơn trong tiết dạy, đặc biệt là bộ môn tiếng Anh.

2/- Giáo viên nên giúp học sinh củng cố kiến thức, phát triển từ vựng và vận dụng các từ
đã học vào giao tiếp thực tế.
3/- Giáo viên nên giáo dục tính tích cực, thảo luận nhóm, cặp trong lớp học. Ở nhà phải
tự giác học tập của học sinh để các em có động cơ học tập, say mê đối với môn học và tự đào

×