Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn tạo môi trường văn học phong phú cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 22 trang )

A- ĐẶT VẤN ĐỀ:
I, LỜI MỞ ĐẦU:
Như chúng ta đã biết trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí vô
cùng quan trọng trong xã hội. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, người giáo
viên mầm non là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân
cách con người cho xã hội tương lai, có điều tùy theo mỗi thời đại mà giáo
dục sẽ được tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tùy theo mỗi độ tuổi mà giáo
dục khác nhau. Tuổi mẫu giáo, trẻ mới bắt đầu quá trình học nói chính vì vậy
mà hoạt động làm quen với văn học có vai trò rất quan trọng đối với trẻ. Có
thể nói rằng văn học là ngọn lửa hồng sưởi ấm tâm hồn và thắp sáng những
ước mơ cho trẻ về tương lai. Nó đem đến cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về
cuộc sống xung quanh. Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững biết đi, tập nói
đến lúc tập đọc, tập viết thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt
trẻ. Văn học có vai trò tích cực trong việc hình thành đạo đức cho trẻ, mỗi tác
phẩm văn học đem đến cho trẻ tâm hồn phong phú giàu tình thương yêu chân
thực, giúp cho trẻ biết được cái tốt, cái xấu, biết cái đẹp và làm theo cái
đẹp…….
Quá trình cho trẻ làm quen với văn học đã góp phần hình thành và phát
triển nhân cách ngay từ thuở ấu thơ, để phát huy được vai đòi hỏi sự hướng
dẫn, giúp đỡ của người lớn, đặc biệt là cô giáo mầm non vậy làm thế nào để
giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách tốt nhất ?
II, THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
* Trường mầm non Nga Giáp nằm ở trung tâm xã nên rất thuận tiện
cho tất cả con em đến trường. Trường có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
yêu nghề mến trẻ, có trình độ chuyên môn vững vàng, tích cực học tập nâng
cao trình độ chuyên môn ngiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,
chăm sóc trẻ.

1



- Trường đã tập trung ăn ngủ bán trú nên thuận tiện cho việc tích hợp môn văn
học cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Đối với lớp tôi phụ trách đa số các cháu đã được học lớp mẫu giáo bé, nhỡ
nên các cháu đều nhanh nhẹn, tự tin, hồn nhiên.
- Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho môn văn học tương đối đầy đủ.
- Ban giám hiệu và phụ huynh luôn quan tâm tạo mọi điều kiện giúp cô và
cháu, điều này có tác dung rất lớn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm
quen với văn học.
* Xã Nga Giáp là một xã phần lớn người dân làm nông nghiệp nên đa
số trẻ cũng là con em nông thôn, đời sống nhiều khó khăn, chưa đủ điều kiện
để quan tâm đến bậc học mầm non, đang còn nghĩ trẻ trể đến trường cốt là để
ăn, chơi, các cô giáo chỉ có việc trông coi trẻ…..
- Đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ nhưng chưa phong phú, đa dạng về
chủng loại và màu sắc, hầu hết là đồ dùng, đồ chơi tự làm nên tính khoa học
và thẩm mỹ chưa cao.
- Mặc dù trường mầm non Nga Giáp đã tập trung ăn ngủ bán trú, đang ở mức
đạt trường cận chuẩn quốc gia nhưng đồ dùng phục vụ cho môn học đang còn
thiếu như máy chiếu papol, máy vi tính cho lớp, vườn cổ tích ngoài trời…..
- Tuy cùng độ tuổi nhưng nhận thức của mỗi trẻ mỗi khác, chưa được đồng
đều nên việc giảng dạy có nhiều bất cập, khó khăn trong việc truyền đạt mọi
kiến thức đến cho trẻ.
* Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm:
T Nội dung

Số

T

trẻ


1 Trẻ nhớ tên tác giả,
tác phẩm
2 Trẻ hiểu nội dung tác

Tốt

Khá
Số
Tỉ

TB
Số

Tỉ

yếu
Số
Tỉ

Số

Tỉ

trẻ

lệ %

trẻ

lệ %


trẻ

lệ %

trẻ

lệ %

6

18.3

8

24.2

12

36.3

7

21.2

9

27.2

10


30.3

8

24.2

phẩm
2


3 Trẻ biết đọc thơ, kể

7

21.2

13

39.3

7

21.2

6

18.2

1


3.1

7

21.2

9

27.3

8

24.2

chuyện lại diễn cảm,
mạch lạc, rõ ràng
4 Trẻ sáng tạo khi làm

33

quen với tác phẩm
văn học
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học.
1. Tạo môi trường văn học phong phú cho trẻ tham gia vào hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học.
2. Rèn nề nếp thói quen cho trẻ.
3. Sử dụng đồ dùng học tập.

4. Áp dụng phương pháp tích hợp trên nền tảng đổi mới phương pháp
dạy học.
5. Dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua các môn học khác.
6. Làm quen tác phẩm văn học thông qua ngày hội, ngày lễ.
7. Dạy trẻ làm quen văn học ở mọi lúc, mọi nơi.
8. Phương pháp hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm.
9. Phối kết hợp với các bậc phụ huynh về các phương pháp cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học.
II. Các giải pháp tổ chức thực hiện:
1. Tạo môi trường văn học phong phú cho trẻ tham gia vào hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học.
Ngay đầu năm học, tôi đã vận động phụ huynh và trẻ cùng tham gia
làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp nhằm giúp trẻ lĩnh hội, khám phá, tìm tòi
và phục vụ cho quá trình học tập của trẻ. Chẳng hạn tôi vận động phụ huynh
cùng may các con rối, may các trang phục đóng kịch cùng với cô giáo để giúp

3


trẻ có các trang phục đóng kịch…Hay vận động phụ huynh mang sách , báo
có các câu chuyện , bài thơ phù hợp đối với trẻ để những lúc trẻ hoạt động ở
góc sách, trẻ mang ra xem hình ảnh để trẻ kể chuyện sáng tạo….Bên cạch đó,
trong lớp tôi trang trí làm nổi bật góc học văn học với nhiều nội dung phông
phú gắn liền với từng chủ đề thực hiện.
VD: Ở chủ đề: “ Gia đình” tôi đã trang trí lớp bằng cách trang trí các
hình ảnh của các nhân vật trong các câu chuyện, bài thơ để giúp trẻ nhớ và
khắc sâu nội dung câu chuyện, bài thơ . Chẳng hạn ở khu vực: “ Vườn cổ tích
của bé” Tôi vẽ hình ảnh cô Tấm đang từ trong quả thị bước ra thì bà cụ rình
bát được, túm không cho vào quả thị nữa…và một hôm hoàng tử đi qua bà cụ
mời hoàng tử ăn trầu cánh phượng….( trong câu chuyện Tám Cám) . Trẻ nhìn

lên hình ảnh trẻ sẽ nhớ được nội dung cốt truyện, nhớ được các nhân vật trong
câu chuyện và từ đó trẻ biết liên hệ về bản thân mình phải biết yêu cái gì và
ghét cái gì, những người thân trong một nhà thì phải như thế nào…
Ảnh vẽ minh : Vẽ tranh chuyện Tấm Cám

4


Bên dưới hình ảnh vẽ, tôi làm góc mở của góc văn học để cho trẻ chơi.
2. Rèn nề nếp thói quen cho trẻ.
Mặc dù trẻ 5- 6 tuổi đã qua giai đoạn mẫu giáo bé, nhỡ nhưng tôi vẫn
tiếp tục rèn các thói quen nề nếp, hành vi lễ giáo cho trẻ. Khi có thói quen nề
nếp tốt thì sẽ giúp cho tổ chức của cô được dễ dàng hơn từ đó trẻ tập trung
vào việc lĩnh hội kiến thức và cho quá trình học tập đạt kết quả cao.
Rèn các thói quen cho trẻ tự phục vụ: Tự rửa mặt, rửa tay, tự lấy đồ
chơi và cất đồ chơi theo đúng quy định. Trong các tổ tôi xếp xen kẽ cháu nam
với cháu nữ, các cháu mạnh dạn với các cháu nhút nhát, xếp những cháu còn
yếu ngồi gần cô đề tiện theo dõi.
Những trẻ thiếu tập trung tôi luôn nhắc nhở khéo các cháu như ngồi
học phải ngồi ngay ngắn, muốn nói gì phải giơ tay xin phép cô, khi phát biểu
phải đứng ngay ngắn, nói đủ câu, diễn đạt mạch lạc.
5


Tập nhiều lần trẻ sẽ có thói quen tốt vì vậy tôi đã thành công trong việc
rèn nề nếp thói quen cho trẻ.
3. Sử dụng đồ dùng học tập.
Làm quen với tác phẩm văn học không thể đạt hiệu quả cao nếu không
có đồ dùng. Việc sử dụng đồ dùng, đồ vật, mô hình sân khấu trong môn văn
học là rất quan trọng, nó kích thích tính tò mò, chủ động và khả năng hoạt

động của trẻ.
Khi lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi dạy văn học tôi cân nhắc những
điểm sau: Đồ dùng có màu sắc đẹp, hấp dẫn đồi với trẻ, dễ phục hồi hoặc sửa
chữa, dễ kiếm( vải vụn, rơm, dạ, xốp màu…..), dễ bảo quản hay cất giữ, an
toàn( không độc hại, không có cạnh sắc, không nhọn..), rẻ tiền( tận dụng
nguyên vật liệu phế thải, đồ dùng mua và của địa phương).
Với điều kiện đồ dùng, đồ chơi của trường còn hạn chế tôi đã lên kế
hoạch tìm kiếm nguyên liệu phế thải sẵn có ở địa phương. Thông qua việc tổ
chức các hoạt động góc, hướng dẫn và cùng trẻ làm đồ chơi, trẻ rất hứng thú
vì tự tay trẻ đã tạo ra được những con vật, hình ảnh cùng với cô.
Ngoài việc sử dụng các dụng cụ dạy học thông thường, khi dạy trẻ làm
quen với tác phẩm văn học tôi còn sử dụng máy tính, máy chiếu papol ( mượn
của các trường cấp1, cấp 2). Khi làm các chương trình papol để dạy, tôi làm
các chương trình gần gũi, không xa vời mà thực tế với trẻ để giúp trẻ tiếp thu
kiến thức, kỹ năng, thái độ tốt nhất.
VD: Khi dạy tiết thơ: “ Hoa Cúc vàng” của tác giả Nguyễn Văn
Chương. Đến phần cuối tôi cho trẻ nghe giọng ngâm thơ của cô thâu qua băng
và kết hợp với hình ảnh của chính cô giáo đang diễn ở vườn hoa cúc của
trường. Trẻ thấy hình ảnh cô giáo của mình trên màn hình trẻ sẽ rất hứng thú,
giờ học sẽ trở nên nhẹ nhàng và càng đạt kết quả cao hơn.
4. Áp dụng phương pháp tích hợp trên nền tảng đổi mới phương
pháp dạy học.

6


Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và sự khéo
léo khi vận dụng, quá trình tích hợp cần lựa chọn hình thức, nội dung và
phương pháp phù hợp , logic.
VD: Đối với tiết kể chuyện “ Cáo, Thỏ và Gà trống ” của chủ đề

nhánh: “ Một số con vật sống trong rừng” tôi đã áp dụng phương pháp tích
hợp như sau:
a, Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung truyện, trả lời được các câu hỏi của cô giáo,
biết Chó và Gấu là người nhút nhát còn Gà Trống là người dũng cảm, biết
giúp đỡ người khác khi gập khó khăn.
- Củng cố kiến thức cho trẻ về một số loài dộng vật.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng, m ạch lạc.
- Rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
* Thái độ:
- Qua câu chuyện giáo dục trẻ phải biết dũng cảm, biết giúp đỡ mọi
người khi gặp khó khăn.
b, Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Ti vi, đầu đĩa, que chỉ, đàn organ có bài hát “ Con gà trống” .
- Hình ảnh một số con vật: chim bồ câu, Thỏ, , Gà trống, Gấu….
- Tranh minh họa nội dung câu truyện.
- Sa bàn cùng các nhân vật trong câu truyện.
- Mô hình phẳng nhà của thỏ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục để trẻ đóng kịch, Chiếu để trẻ ngồi.
c, Tổ chức hoạt động:
7


Nội dung


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

hoạt động
Hoạt động 1: Ổn - Xin nhiệt liệt chào mừng các - Trẻ vỗ tay đi vào
định tổ chức- Gây bé đã đễn với chương trình: “ chỗ ngồi.
hứng thú.

Thế giới cổ tích của bé” !
- Đến với chương trình hôm nay - Trẻ đội Thỏ Nâu
có các bé đến từ dội Thỏ Nâu.

giơ tay chào.

- Và đội Voi Con.

- Đội Voi Con giơ
tay chào.

* Các bé thân mến, chương trình - Trẻ lắng nghe.
“ Thế giới cổ tích của bé” có rất
nhiều câu chuyện thú vị để dành
tặng cho chúng mình đấy. Trước
khi đến với câu chuyện của ngày
hôm nay, chương trình có một
món quà tặng cho cả hai đội ,
mời các con cùng hướng lên
màn hình để xem đó là món quà
gì nhé!

- Các con được xem hình ảnh gì - Con Gấu, Con Hổ,
đây?

Con Sư Tử.

- Đây là các vật sống ở đâu?

- Đây là các on vật
sống trong rừng.

- Ngoài các con vật này ra , các - Trẻ kể.
con còn biết con vật nào khác?
Hoạt động 2: Bài

* Có một câu chuyện rất hay kể - Trẻ lắng nghe.

mới.

về các con vật sống trong rừng,

a, Cô kể mẫu:

để biết các vật này sống với

8


nhau như thế nào , có yêu
thương và giúp đỡ nhau không ,
cô mời cả hai đội cùng lắng

nghe cô kể câu truyện: “ Cáo,
Thỏ và Gà trống” .
- Cô kể lần 1: Diễn cảm+ Cử chỉ - Trẻ lắng nghe.
điệu bộ.
+ Các con vừa được nghe cô kể - Cáo, Thỏ và Gà
câu chuyện gì?

trống.

- Cô kể lần 2: + Tranh minh họa - Trẻ lắng nghe và
b, Giảng nội dung, nội dung câu chuyện.
từ khó.

quan sát.

* Giảng nội dung:
Câu chuyện kể về Cáo, thỏ và
Gà trống. Cáo thì rất là gian ác,
Thỏ thì rất là tốt bụng đã cho
cáo ở nhờ rồi bị cáo đuổi ra
ngoài, chú Gà trống thì rất dũng
cảm đã đưởi cáo hộ thỏ còn bác
Gấu và chú Chó thì thật là nhút
nhát.
* Giảng từ khó:
Trong câu chuyện có từ khó
như: “ Nhà bằng băng” : Mùa
đông, khi nhiệt độ xuống thấp,
chúng mình thấy lạnh buốt,
không thể ra ngoài được thì

nước đông cứng lại thành băng,
giống như nước đá trong tủ lạnh
ấy.
9


- Cô cho cả lớp đọc từ khó 2 lần. - Cả lớp đọc 2 lần.
-

Lần 3: Cô kể sử dụng đĩa - Trẻ lắng nghe.

truyện.
c, Đàm thoại:

- Chúng mình vừa được nghe cô - Trẻ kể.
kể câu chuyện: “ Cáo, Thỏ và
Gà Trống” , Vậy cô đố chúng
mình biết trong câu chuyện có
những nhân vật nào?
- Có tất cả bao nhiêu nhân vật?

- Trẻ trả lời

- Cáo và thỏ có những ngôi nhà - Thỏ có ngôi nhà
như thế nào?

bằng gỗ còn Cáo có
ngôi nhà bằng băng.

- Không có nhà để ở, Cáo đã đi - Sang xin ở nhờ nhà

đâu?

Thỏ.

- Cáo đã làm gì với Thỏ?

- Đuổi Thỏ ra ngoài.

- Thỏ đã gặp ai?

- Gặp bầy chó.

- Chó có đuổi được Cáo đi - Chó không đuổi
không?

được.

- Thỏ lại gặp ai nữa?

- Gặp bác Gấu.

- Bác Gấu có đòi lại được nhà - Không đuổi được
cho Thỏ không? Vì sao?

vì Bác Gấu nhút
nhát.

- Cuối cùng, ai đã đuổi được - Gà trống.
Cáo, đòi lại nhà cho Thỏ?
- Vì sao Gà trống đuổi được - vì gà Trống dũng

Cáo?

cảm.

* Chúng mình cùng làm các chú - Trẻ làm và đọc lời
Gà trống dũng cảm giúp Thỏ thoại:
10


đuổi Cáo gian ác nhé!

Ta vác hái trên vai
………………….
Cáo ở đâu ra ngay.

Giáo dục: Giáo dục trẻ đức tính
dũng cảm, biết giúp đỡ người
khác khi gặp khó khăn.
d, Trẻ đóng kịch:

- Cô cho trẻ lên đóng kịch với - Trẻ lên đóng kịch.
sân khấu cô đã chuẩn bị.

Hoạt động 3: Kết - Cô cho trẻ hát bài: “ con gà - Trẻ hát và chuyển
thúc

trống “ và chuyển hoạt động.

hoạt động.


Ảnh minh họa: Giờ hoạt động học có chủ định

11


5. Dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua các môn học khác.
Trong mọi giờ hoạt động học có chủ định khác như: Tạo hình, làm quen với
toán, âm nhạc, môi trường xung quanh, thể dục…. đều có thể tích hợp môn
làm quen văn học có thể là những bài thơ, bài đồng dao, câu chuyện đã học
hoặc chưa học.
VD: Khi tìm hiểu về môi trường xung quanh ở chủ đề: “ Thế giới thực
vật” với đề tài: “ Tìm hiểu một số loài hoa” . cô vào bài bằng cách cho trẻ đọc
bài thơ hoa kết trái sau đó trò chuyện với trẻ về các loại hoa trong bài thơ. Hỏi
trẻ ngoài những loài hoa trong bài thơ còn có những loài hoa nào khác…..
Hoặc khi dạy trẻ hoạt động âm nhạc ở chủ đề: “ Gia đình” với đề tài:
Hát và vận động: Cháu yêu bà
Nghe hát: Chỉ có một trên đời
12


Trũ chi: Ai nhanh nht
Tụi cho tr c bi th: Ly tm cho b. m thoi vi tr v bi th nh
hi tr: Cỏc con va c bi th gỡ? Do ai sỏng tỏc? Em bộ trong bi th c
cụ giỏo dy nh th no?......ri giỏo dc tr phi bit kớnh trng, yờu quý b,
i hc v cú nhng bi th, cõu chuyn, bi hỏt hay thỡ biu din li cho b
xem, sau ú dn dt tr vo bi hc mi.
6. Lm quen tỏc phm vn hc thụng qua ngy hi, ngy l.
Qua cỏc bui sinh hot ngy hi, ngy l cng cn cho tr lm quen vi
tỏc phm vn hc trong ú cú hỏt, mỳa, c th, k chuyn, úng kch, cú
chun b m cỏc con vt, hoa vn ngh. giỳp tr cng c kin thc ó hc

, hc di hỡnh thc biu din vn ngh. C vi thỏng tụi li t chc hi thi:
K chuyn cựng ch ha mi , cú nhn xột v cú qu cho cỏc chỏu t gii.
Trong hi thi cú mi ụng o cỏc bc ph huynh ca tr tham gia.Tụi nhn
thy ph huynh rt phn khi v nhng kt qu ca con mỡnh, nú cú tỏc dng
rt ln n vic a con ti lp mu giỏo. T nhng vic ú ph huynh cú
hng phỏt huy nng khiu tr. Trong cuc thi tr rt ho hng, mnh dn,
t tin tham gia vo hot ng, thớch c biu din v mờ say c biu din.
Trong cỏc ngy hi, ngy l tụi bn bc vi nh trng nờn dnh nhiu
thi gian cho cỏc chỏu tham gia k chuyn, c th, úng kch. ú cng l
hỡnh thc tuyờn truyn ngnh hc rt ln, tr rt thớch c lm v c khen
giỳp tr phỏt trin trớ tu , nhanh nhn, mnh dn trc mi ngi v cm
nhn c v p, cỏi hay ca vn hc.

7. Dy tr lm quen vn hc mi lỳc, mi ni.
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không những
có ở giờ hoạt động học có chủ đích mà còn có thể dạy trẻ
làm quen với văn học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể cho trẻ làm

13


quen văn học trong giờ đón trẻ, hoạt động tự chọn, thể dục
sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, giờ ngủ tra
VD: Vào mỗi buổi sáng đón trẻ, tôi nhắc trẻ chào tạm
biệt bố, mẹ bằng một bài thơ nh bài: Lời chào buổi sáng
Con chào bố ạ
Con chào mẹ yêu
Con đi học nhé
Chiều con lại về.
Hoặc trong giờ ngủ tra tôi cho trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ

Giờ đi ngủ
Em lên giờng
Nằm lặng im
Hai mắt nhắm
Ngủ cho ngoan
Ngủ cho say
Chiều về sớm
Mẹ đón về
c bit trong quỏ trỡnh cho tr lm quen vi vn hc mi lỳc, mi ni tụi
chỳ trng ti phỏt trin kh nng sỏng to ca tr. Tr cú th k chuyn sỏng
to theo suy ngh ca mỡnh hoc cú th t tờn cho cõu chuyn cụ va k.
VD: Trong gi hot ng gúc m ca ch : Th gii ng vt . Tụi
cho tr ch i vi lụ tụ cỏc con vt sng trong rng. Yờu cu tr ly ba lụtụ ng vt thớch n c rt. Tr ly cỏc chỳ th, t cỏc chỳ th, tụi yờu cu tr
k chuyn sỏng to v cỏc chỳ th. Tr cú th k sỏng to theo ý ca mỡnh
nh: Ngy xa ngy xa, trong mt khu rng n cú ba anh em nh th sng
vi nhau, cha m Th mt sm. Th anh thỡ rt l ớch k, khụng thng hai
chỳ em, lỳc no cng ch ngh cho bn thõn mỡnh cũn hai chỳ th em thỡ lỳc
no cng ho ng, luụn ngh cho nhau. Mt hụm Th anh b gi hai chỳ th
em n v bo. Cha m chng may mt sm ch li cho ba anh em ta mt
14


ngôi nhà và một mảnh vườn bé. Anh bây giờ lớn rồi cũng cần phải xây dựng
một gia đình vì vậy hai em hãy chịu khó ra mảnh vườn dựng lều lên mà
ở……..” Sau khi trẻ kể sáng tạo theo ý của mình xong tôi gợi ý để trẻ nghĩ ra
tên truyện phù hợp với nội dung câu chuyện, trò chuyện với trẻ về nội dung
câu chuyện trẻ vừa kể.
C ó thể nói rằng: việc phát triển khả năng sáng tạo của trẻ là rất quan
trọng. Có thể cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể chuyện sáng tạo theo
đồ chơi, kể chuyện sáng tạo theo chủ đề để kích thích sự sáng tạo của trẻ….

Đây là một trong những nhân tố quan trọng để phát huy tài năng của trẻ sau
này như trở thành các nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch…
8. Phương pháp hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm.
Muốn nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với môn văn học thì phải
gây được những hứng thú cho trẻ để trẻ tiếp thu bài nhanh, nhẹ nhàng, thoải
mái, không gây mệt mỏi cho trẻ.
VD: Khi dạy trẻ ở chủ đề: “ Thế giới thế giời thực vật” khi dạy trẻ bài
thơ “Hoa Cúc vàng ” của tác giả Nguyễn Văn Chương tôi vào bài bằng cách
cho trẻ tham gia triển làm “ Hội Hoa mùa xuân” , giới thiệu các đội chơi và
cho trẻ quan sát một số loại hoa trên máy chiếu papol sau đó dẫn dắt trẻ vào
bài.
Hoặc khi dạy trẻ làm quen câu chuyện: “ Quả bầu tiên” , Sau khi củng cố kiến
thức bằng cách đóng kịch, đến phần ôn luyện tôi cho trẻ chơi trò chơi “ Ghép
tranh theo nội dung câu chuyện”. Qua các trò chơi này trẻ được ôn luyện rất
nhiều và rất hứng thú hoạt động, giờ văn học sẽ trở nên sôi động và hấp dẫn
hơn.
Đặc biệt trong quá trình giảng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi
không xem nhẹ tiết học nào dù chính thức hay ôn tập, tiết kể chuyện hay đọc
thơ. Tôi luôn suy nghĩ đưa ra yêu cầu phù hợp với nội dung tiết dạy để các
cháu tiếp thu một cách thoải mái. Với cách đàm thoại theo kiểu thông thường,

15


trẻ thường chán nghe, không chú ý đến câu hỏi của cô giáo vì vậy tôi suy nghĩ
sáng tạo những kiểu đàm thoại mới cũng với nội dung câu hổi ấy.
VD: Cũng với tiết thơ: “ Hoa Cúc vàng” Tôi xây dựng chương trình papol có
một bình hoa cúc vàng, trên mỗi bông hoa cúc có các chữ số từ 1- 5. Mỗi
bông hoa có một số và mỗi số tương ứng với một câu hỏi theo trình tự nội
dung bài thơ. Trẻ các đội sẽ cử đại diện lên chọn bông hoa số bằng cách kích

chuột vào số đó. Sau khi trẻ chọn xong bông hoa sẽ nở ra một câu hỏi, cô giáo
sẽ đọc và yêu cầu trẻ phải trả lời theo nội dung của câu hỏi cô vừa đọc.

Ảnh minh họa: Hoa cúc có các số

16


Với mục đích giúp trẻ củng cố, nhận thức, rèn luyện thành thạo các kỹ năng
thao tác tư duy cần thiết như phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ,
tính liên hệ thực tế, sáng tạo phù hợp với nội dung của bài mà trẻ không bị áp
đặt, gò bó….Quan điểm tích hợp lấy trẻ làm trung tâm. Trẻ thực sự được hoạt
động, được trải nghiệm một cách tích cực, chủ động và sáng tạo, làm theo ý
thích, khả năng của mình nhưng không có nghĩa là trẻ làm theo tự do, thoải
mái mà phải làm theo sự hướng lái của cô, cô là người hệ thống hóa, chính
xác hóa lại thông tin từ đó mà trẻ tiếp nhận được, phân loại từng nhóm trẻ để
trẻ dễ hoạt động và phù hợp với khả năng của mình. Chính vì vậy cần phải
biết vận dụng mọi cơ hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
9. Phối kết hợp với các bậc phụ huynh để tuyên truyền các phương
pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Phối hợp cộng tác với các bậc cha mẹ, phụ huynh để thực hiện các mục
tiêu giáo dục của nhà trường là nhiệm vụ rất quan trọng ở trường mầm non.
Ngày nay khi khoa học công nghệ thông tin càng phát triển thì việc đưa tác
phẩm văn học đến với trẻ mầm non là rất cần thiết và phải có sự phối hợp
nhịp nhàng giữa cô giáo với các bậc phụ huynh. Sự kết hợp nhịp nhàng này có
giá trị làm cho các tác phẩm văn học mãi là nguồn sữa mát trong lành, nuôi
dưỡng tâm hồn trẻ thơ.
Tôi cung cấp các cơ hội cho các bậc cha mẹ, các thành viên của gia
đình tham gia vào các hoạt động của trường mầm non
Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nối chung và môn làm quen

văn học nói riêng, tôi luôn trao đổi với phụ huynh về nội dung, chương trình
học của trẻ qua góc tuyên truyến với phụ huynh.
VD: Khi dạy trẻ đến chủ đề: “ Thế giới động vật” Tôi treo kế hoạch
hoạt động của chủ đề, đánh máy in các bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao như
câu chuyện: chú Dê đen; Cáo Thỏ và Gà trống…và găm vào góc tuyên truyền
với phụ huynh để giúp các phụ huynh biết được bé đang học ở chủ đề nào và
học những bài thơ câu chuyện gì để dạy trẻ hoặc ôn luyện cho trẻ.
17


Động viên phụ huynh mua thêm sách, truyện thơ để tham khảo và dạy
trẻ vào những lúc ăn tối xong, cả nhà quây quần đọc những bài thơ, kể những
câu chuyện . Trẻ rất thích đi vào giấc ngủ bằng sự âu yếm, vỗ về bằng những
câu chuyện cổ tích, lời ru bằng các câu ca dao. Phụ huynh làm được điều đó
là góp phần cùng cô giáo đưa tác phẩm văn học vào việc giáo dục toàn diện
nhân cách cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

Ảnh minh họa : Bé vui xem truyện

18


VD: Trong giờ đón trẻ, tôi trao đổi với phụ huynh về các phương pháp dạy
truyện, dạy thơ cho trẻ như khi dạy bài thơ: “ Mèo đi câu cá” của chủ đề thế
giới động vật, tôi đánh máy in bài thơ rôi gửi cho ph ụ huynh, hướng dẫn
phụ huynh dậy đọc thơ nh ư: Phụ huynh đọc mẫu cho trẻ nghe 2- 3 lần ,
sau khi đọc xong giảng nội dung cho trẻ nghe, rồi tập cho trẻ đọc theo mình
từng câu, từng đoạn. Đọc xong, có thể hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả, hỏi theo
nội dung bài thơ……..để giúp trẻ nhanh nhớ tác phẩm, nhớ tên tác giả, nhớ
nội dung tác phẩm.

19


C- KẾT LUẬN:
I. Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm khi áp dụng các giải pháp
thực hiện trên:
T Nội dung

Số

T

trẻ

1 Trẻ nhớ tên tác giả,
tác phẩm
2 Trẻ hiểu nội dung tác

mạch lạc, rõ ràng
4 Trẻ sáng tạo khi làm

Khá
Số
Tỉ

TB
Số

Tỉ


yếu
Số
Tỉ

Số

Tỉ

trẻ

lệ %

trẻ

lệ %

trẻ

lệ %

trẻ

lệ %

20

60.6

9


27.2

3

9.1

1

3.1

57.5

8

24.3

4

12.2

2

6.2

25

75.6

3


9.1

2

6.2

3

9.1

10

30.2

11

33.3

10

30.3

2

6.2

19

phẩm
3 Trẻ biết đọc thơ, kể

chuyện lại diễn cảm,

Tốt

33

quen với tác phẩm
văn h ọc
Qua kết quả khảo sát trên cho thấy nâng cao chất lượng cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học của trẻ 5- 6 tuổi bằng những biện pháp trên đạt kết
quả cao hơn rất nhiều so với những tiết dạy bình thường. Tỉ lệ trẻ yếu không
còn, trẻ trung bình giảm. Sở dĩ có kết quả như vậy là có sự chuẩn bị chu đáo
về điều kiện cho tiết dạy, sáng tạo trong phương pháp giảng dạy , lồng ghép
tích hợp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
II. Bài học kinh nghiệm:
Đúng vậy, giáo dục mầm non giữ một vị trí quan trọng trong sự phát
triển của xã hội, trong quá trình hình thành nhân cách con người. Do vậy,
trong công tác giáo dục mầm non phải được tiến hành một cách khoa học có

20


mục đích, có hệ thống nhằm tạo dựng những nền tảng ban đầu vững chắc cho
quá trình phát triển sau này của mỗi cá nhân trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước.
Nhận thức được điều đó, sau khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào
thực tế giảng dạy, bản thân tôi thấy mình cần phải không ngừng học hỏi ngiên
cứu tài liệu, vận dụng linh hoạt hơn nữa các phương pháp, biện pháp, hình
thức phù hợp để giúp trẻ tiếp nhận văn học, nâng cao chất lượng cho trẻ 5- 6
tuổi làm quen với tác phẩm văn học một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
Thực hiện nghiêm túc chương trình, nắm vững mục đích, yêu cầu đặt ra

để cung cấp kiến thức cho trẻ.
Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi, biến áp dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy một cách phù hợp, không lạm phát.
Người phụ trách chuyên môn phải nẵm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản
của môn văn học.
Hướng dẫn giáo viên cụ thể khi thực hiện.
Kế hoạch tổ chức đầu tư phải có nhiều thời gian.
Thực hiện các tốt công tác chuyên môn, tham mưu để có sự quan tâm,
động viên kịp thời và chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu động viên giáo viên
thường xuyên kịp thời và có sự nỗ lực cao.
Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có sự giúp đỡ theo yêu cầu
của nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.
Bản thân người chỉ đạo chuyên môn giáo viên không ngừng học hỏi,
tham khảo tài liệu, tham quan học tập sáng tạo trong phương pháp giảng dạy.
Cô giáo là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Bởi, trẻ em hôm nay thế
giới ngày mai vì vậy nhiệm vụ của cô giáo mầm non hết sức quan trọng, cô
phải thật sự yêu nghề, mến trẻ và có tấm lòng nhân hậu, phải là người cung
cấp tri thức, kỹ năng giúp trẻ phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, lao
động, thẩm mỹ và thể lực.
III. Ý kiến đề xuất:

21


Qua quá trình thực hiện đề tài tôi thấy còn rất khó khăn trong việc sử
dụng máy chiếu papol do điều kiện nhà trường không có và kinh phí để thực
hiện đề tài này, vì vậy tôi rất mong các cấp lãnh đạo hỗ trợ thêm trang thiết bị
cho nhà trường và hỗ trợ thêm kinh phí để chúng tôi thực hiện tốt hơn. Hằng
năm Sở giáo dục và Phòng giáo dục cần tăng cường tài liệu để cho giáo viên
tham khảo, nâng cao tay nghề.

Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm : “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất
lượng cho trẻ làm quen văn học 5- 6 tuổi” . Tôi rất mong sự đóng góp, bổ
sung của các cấp, của hội đồng xét duyệt để sáng kiến của tôi được hoàn
thiện hơn.
Nga Giáp, ngày 20 tháng 4 năm 2011
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

Vũ Thị Từ

22



×