Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vật lý hạt nhân(tự luận +trắc nghiệm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.78 KB, 10 trang )

Tài liệu dùng cho chương trình nâng cao
Chương IX: Vật lí hạt nhân
A- Phần tự luận
I/ Bài tập cơ bản
Bài 1. Hạt nhân hêli có khối lượng 4,0015u.Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân hêli .
Bài 2. Đồng vị phóng xạ côban
60
27
Co có khối lượng hạt nhân 55,940u .
a/ Hãy cho biết thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử của côban.
b/ Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân côban.
Bài 3. Hạt nhân phóng xạ pôlôni
210
84
Po có khối lượng 209,9228u, tìm năng lượng tỏa ra khi có một gam Po được
tạo thành.
Bài 4. Tìm khối lượng Po 210 có độ phóng xạ 2Ci, biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày.
Bài 5. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 năm , có khối lượng ban đầu 500g. Sau 4 năm, 12 năm lượng chất
phóng xạ còn lại bao nhiêu?
Bài 6. Hạt nhân phóng xạ pôlôni
210
84
Po có tính phóng xạ , nó phóng ra một hạt
α
và biến đổi thành nguyên tố chì
(Pb) với chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm , ban đầu có 200g Po , hỏi có bao nhiêu nguyên tử Po bị phân rã và bao
nhiêu gam chì được tạo thành sau 414 ngày.
Bài 7. Đồng vị phóng xạ côban
60
27
Co phát ra tia


β

và tia
γ
với chu kỳ bán rã 71,3 ngày.
a/ Viết phương trình phản ứng và cho biết hạt nhân con của phản ứng.
b/ Hãy tính xem trong một tháng (30 ngày) lượng chất côban bị phân rã bao nhiêu phần trăm.
Bài 8. Hạt nhân phóng xạ pôlôni
210
84
Po có tính phóng xạ , nó phóng ra một hạt
α
và biến đổi thành nguyên tố chì
(Pb). Hãy cho biết các định luật bảo toàn đơn giản mà các phản ứng phải tuân theo và viết phương trình phản ứng,
hãy cho biết cấu tạo của hạt nhân chì.
Bài 9. Viết các phương trình phân rã của các hạt nhân sau:
- Phóng xạ
α
:
209
84
Po và
239
94
Pu
- Phóng xạ
β

:
14

6
C và
60
27
Co
- Phóng xạ
β
+
:
12
7
N và
11
6
C.
Bài 10. Tìm hạt X trong phản ứng hạt nhân sau, cho biết rõ cấu tạo hạt nhân của nó:
a/X +
19
9
F


16
8
O +
4
2
He
b/
9

4
Be + X

n +
12
6
C c/ X +
55
25
Mn


55
26
Fe + n
d/ P +
19
9
F


16
8
O + X e/ P +
25
12
Mg


22

11
Na + X
Bài 11.Cho phản ứng hạt nhân:
210
84
Po


A
Z
Pb +
α

Cho biết : m
Po
= 209,937303u; m
Pb
= 205,929442u; m
He
= 4,001506u; u =1,66055.10
27−
kg.
Hãy tìm năng lượng cực đại tỏa ra trong phản ứng trên theo đơn vị J và MeV.
Bài 12. Hạt
α
có động năng 3,1 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng :
α
+
27
13

Al


30
15
P +n
a/ Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
b/ Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của chúng biết khối lượng hạt nhân của các hạt là:
m
α
= 4,0015u; m
Al
= 26,97435u;m
P
= 29,97005u.
Bài 13. Cho phản ứng hạt nhân:
3
1
T + X


α
+ n +17,6 MeV.
a, Tìm hạt X?
b, Tìm năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1g heli
II/ Bài tập nâng cao
Bài 14. Chất radi phóng xạ
226
88
Ra có khối lượng hạt nhân m =225,977u và có chu kỳ bán rã 1600 năm.

1/ Hãy cho biết thành phần cấu tạo của hạt nhân radi. Tìm năng lượng liên kết của hạt nhân.
2/ Trong 0,256 g radi có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 800 năm.
3/ Hỏi sau bao lâu thì có 224mg radi đã bị phân rã.
4/ Vào đầu năm 1948 một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu phóng xạ radi với độ phóng xạ là 1,8.10
5
Bq.
Giáo viên biên soạn: PHẠM THỊ HUYỀN- Trường THPT Bạch đằng.
1
Tài liệu dùng cho chương trình nâng cao
a, Tìm khối lượng của mẫu chất nói trên.
b, Tìm độ phóng xạ của lượng chất vào đầu năm 1998.
c, Vào thời gian nào thì độ phóng xạ của mẫu chất bằng 1,65. 10
5
Bq.
Cho biết m
P
= 1,007276u. m
n
= 1,008665u.
Bài 15. Ban đấu có 2g chất phóng xạ Ra đôn
222
86
Rn với chu kỳ bán rã 3,8 ngày .
a, Hãy tìm số nguyên tử có ban đầu và số nguyên tử bị phân rã sau 5,7 ngày và 15,2 ngày.
b, Tính ra beccoren và Cu-ri độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau sau 5,7 ngày.
Bài 16. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,9.10
9
năm.
1/ Tính số nguyên tử bị phân rã trong 100 năm của 1g U238.
2, Hiện nay trong quặng U thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm

hình thành trái đất tỉ lệ trên là 1:1 , hãy tính tuổi của trái đất . Biết chu kỳ bán rã của U235 là 0,713.10
9
năm.
Bài 17. Lúc ban đầu một mẫu
210
84
Po nguyên chất có khối lượng m = 1g.Các hạt Po phóng ra hạt
α
và chuyển thành
hạt X bền .
a, Viết phương trình phản ứng và tìm cấu tạo của hạt nhân X.
b, Xác định chu kỳ bán rã của Po biết rằng trong 1 năm nó tạo ra 89,5cm
3
khí He ở điều kiện tiêu chuẩn.
c, Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng Po có trong
mẫu là 0,4. Tìm các khối lượng ®ó.
Bài 18. Cho các phản ứng hạt nhân sau

10
5
B + X


α
+
8
4
Be (1).
37
17

Cl + X

n +
37
18
Ar (2).
23
11
Na + p

X +
20
10
Ne (3).
Cho biết khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử là:
Na: 22,983734u. Cl: 36,956563u; Ar: 36,956889u; He: 4,001506u; Ne: 19,986950u;
U= 1,66055.10
27−
kg = 931MeV/c
2
; m
P
= 1,007276u. m
n
= 1,008670u.
a, Tìm các hạt X và cấu tạo hạt nhân của chúng.
b, Trong các phản ứng (2) và (3) phản ứng nào tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
.Bài 19. Cho hạt nhân
210
84

Po .
a, Cho biết thành phần cấu tạo của hạt nhân Po.
b, Biết
210
84
Po có tính phóng xạ
α
, viết phương trình phản ứng và cho biết cấu tạo của hạt nhân con.
c, Cho biết khối lượng hạt nhân của
210
84
Po là 209,937303u , của hạt
α
là 4,001506u của X là 205,929442u.Tìm
năng lượng cực đại thu được khi có 206g chÊt t¹o bëi h¹t nh©n con được tạo ra sau ph¶n øng.
Bài 20. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân beri (
9
4
Be), 2 hạt sinh ra là
α
và X .
a, Viết phương trình phản ứng .
b, Biết rằng beri đứng yên , proton có động năng W
P
= 5,45MeV,
α
có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton
và động năng của
α
là 4MeV. Tìm động năng của X.

c/ Tìm năng lượng mà phản ứng tỏa ra hay thu vào? Lấy khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối theo đơn vị khối
lượng nguyên tử.
Bài 21. Người ta dùng proton có động năng W
P
= 1,6MeV bắn phá hạt nhân
7
3
Li đứng yên và thu được 2 hạt nhân
giống nhau có cùng động năng.
a, Viết phương trình phản ứng.
b, Tính động năng W của mỗi hạt.
c. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng , năng lượng này có phụ thuộc vào động năng W
P
của proton
không?
d, Nếu động năng của 2 hạt thu được ở trên biến hết thành nhiệt thì nhiệt lượng này có phụ thuộc vào W
P
không?
Cho: m
P
= 1,0073u; m
Li
= 7,0144u; m
α
= 4,0015u; u= 1,66055.10
27−
kg = 931MeV/c
2
;
Bài 22. Trong nhà máy điện hạt nhân , người ta dùng nhiên liệu

235
92
U .
a, Một phản ứng phân hạch của U là:
235
92
U + n


95
42
Mo +
139
57
La +2n +7e.
a, Tìm năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên , cho khối lượng của các hạt nhân là:
U: 234,99u; Mo: 94,88u; La: 138,87u; m
n
= 1,01u.
Giáo viên biên soạn: PHẠM THỊ HUYỀN- Trường THPT Bạch đằng.
2
Tài liệu dùng cho chương trình nâng cao
b, Tìm năng lượng E tỏa ra khi 100g U phân hạch hoàn toàn .
c, Nhà máy nhiệt điện cần phải đốt một lượng than là bao nhiêu để có một năng lượng bằng E. Biêt năng suất tỏa
nhiệt của than là 2,93.10
7
J/kg.
Bài 23. Cho phản ứng:
2
1

D +
3
1
T

n +X.
a, Tìm hạt X? Phản ứng trên là phản ứng gì , cần điều kiện gì để phản ứng sảy ra?
b, Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng .
cho m
D
= 2,0136u; m
T
= 3,0160u; m
n
= 1,0087u. ; m
α
= 4,0015u.
c, Nước trong thiên nhiên chứa 0,015% khối lượng nước nặng D
2
O. Hỏi nếu dùng toàn bộ dơteri có trong 1m
3

nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là bao nhiêu? Cần bao nhiêu xăng để có năng lượng
tương đương, biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 0,416.10
7
J/kg.
Bài 24. Xét phân rã :
234
92
U



α
+
230
92
Th.
a, Tìm năng lượng liên kết riêng của U 234.
b, Tìm năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên.
c, Tìm động năng và vận tốc của hạt
α
biết ban đầu U đứng yên và toàn bộ năng lượng tỏa ra trong phản ứng
chuyển hoàn toàn thành động năng của hạt
α
.
Cho: m
U
= 234,0516u; m
Th
= 230,0232u; m
e
= 0,00055u; m
P
= 1,0073u. m
n
= 1,0087u.
B- Phần trắc nghiệm
Câu 1. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử?
A. Các hạt notron và proton có khối lượng bằng nhau.
B. Proton mang điện tích nguyên tố dương.

C. Notron không mang điện .
D. Số proton và số notron có thể khác nhau.
Câu 2. Một hạt nhân nguyên tử có kí hiệu
A
z
X. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Z có giá trị bằng số điện tích của các notron.
B. A là tổng số các nuclon có trong hạt nhân.
C. Số notron có trong hạt nhân là N =A +Z.
D. Trong bảng phân loại tuần hoàn Men-đe-lê-ep , nguyên tố X có số thứ tự là A.
Câu 3. Nếu coi hạt nhân nguyên tử như một qủa cầu có bán kính R thì R phụ thuộc vào số khối A theo công thức gần đúng
là:
A. R = 1,2.10
15
A
1
3
B. R = 1,2.10
15−
A
1
3
C. R = 1,2.10
15
A

1
3
. D. R = 1,0.10


15
A
1
3
.
Câu 4. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị luôn có cùng:
A. số proton. B. số notron. C.số nuclon. D. khối lượng .
Câu 5. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về đồng vị
11
C,
12
C,
13
C và
14
C của cácbon
A.
12
C có số ptron và số notron bằng nhau. B.
14
C có số notron nhiều nhất.
C.
11
C có 11 notron. D. Tất cả các đồng vị trên đều có cùng số prton trong hạt nhân.
Câu 6. Trong các đồng vị của cácbon, hạt nhân của đồng vị nào có số prton bằng số notron?
A.
11
C. B.
12
C. C.

13
C. D.
14
C.
Câu 7. Chọn câu đúng Trong hạt nhân nguyên tử:
A. prton không mang điện còn notron mang một điện tích nguyên tố dương.
B . số khối A chính là tổng số các nuclon.
C .Bán kính hạt nhân tỉ lệ với căn bậc 2 của số khối A.
D .nuclon là hạt có bản chất khác với các hạt notron và proton.
Câu 8.Trong vật lí hạt nhân, so với khối lượng của đồng vị cácbon
12
6
C thì một đơn vị khối lượng nguyên tử u nhỏ hơn:
A.
1
12
lần. B.
1
6
lần. C. 6 lần. D. 12 lần.
Câu 9. Một đơn vị khối lượng nguyên tử u có giá trị gần đúng bằng:
A. 1,66.10
27−
kg. B. 1,6.10
19−
kg. C.9,1.10
31−
kg. D. 1,66.10
27−
g.

Câu 10. Thông tin nào sau đây là sai?
A . Hiđro có 3 đồng vị là
1
1
H,
2
1
D và
3
1
T. B. proton có khối lượng là m =1,007276. 10
27−
kg.
C. norton có khối lượng là m =1,008665. u. D. 1u

1,66055.10
27−
kg.
Giáo viên biên soạn: PHẠM THỊ HUYỀN- Trường THPT Bạch đằng.
3
Tài liệu dùng cho chương trình nâng cao
Câu 11. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X được cấu tạo từ:
A. A proton và Z notron. C. Z proton và A notron.
B. Z prton và (A –Z) notron. D. Z proton và ( A+Z) notron.
Câu 12. Biết số Avogadro là 6,02.10
23
/mol, khối lượng mol của Urani là 238g/mol.Số ntron trong 119g

238
92
U là:
A. 2,2 .10
25
. B. 8,8 .10
25
. C. 1,2 .10
25
. D . 4,4 .10
25
.
Câu 13. Năng lượng liên kết là
A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử bao gòm động năng và năng lượng nghỉ.
B. năng lượng tạo ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tình trung bình trên số các nuclon.
D. năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 14. Hạt nhân Côban
60
27
Co có cấu tạo gồm:
A. 33 proton và 27 notron. B. 27 proton và 60 notron.
C. 27 proton và 33 notron. D. 33 proton và 60 notron..
Câu 15. Phóng xạ là
A. hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia
, ,
α β λ
.
C. hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.

D. hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ electron.
Câu 16. Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ
λ
thì có chu kì bán rã là:
A. T =
ln 2
λ
. B. T =
ln
2
λ
. C. T = 2ln
λ
. D. T =
ln 2
λ
.
Câu 17. Chất phóng xạ
131
53
I có chu kì bán rã 8 ngày , lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày lượng Iot phóng xạ đã biến
thành chất khác là:
A. 150g. B. 175g. C. 50g. D. 25g.
Câu 18 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, lúc đầu có 80mg chất này. Sau khoảng thời gian t =2T lượng chất còn lại
là:
A. 20mg. B. 10mg. C. 40mg. D. 60mg.
Câu 19. Giả sử sau 4 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đơn vị phóng xạ còn lại 25 % số hạt nhân
ban đầu. Chu kì bán rã của hạt nhân đó bằng:
A. 0,5h. B. 1h. C. 2h. D. 1,5h.
Câu 20. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày . Sau 15,2

ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24g. Giá trị của m là:
A. 5,60g. B. 8,96g. C. 35,84g. D. 17,92g.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Tia
, ,
α β γ
đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.
B. Tia
α
là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia
β
là dòng các hạt mang điện .
D. Tia
γ
là sóng điện từ.
Câu 22. Cho các tia phóng xạ
α
,
β
+
,
β


γ
đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức .Tia
không bị lệch hướng trong điện trường là:
A. Tia
β


. B.Tia
α
. C. Tia
β
+
. D. Tia
γ
.
Câu 23. Phóng xạ
β

là :
A. sự giải phóng electron từ lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không tỏa năng lượng.
C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng .
D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
Câu 24.Trong phóng xạ
β

hạt nhân
A
Z
X biến đổi thành hạt nhân
/
/
A
Z
Y thì:
A. Z
/

= (Z+1); A
/
= A.. B. Z
/
= (Z-1); A
/
= A..
C. Z
/
= (Z+1); A
/
= (A-1 ). D. Z
/
= (Z-1); A
/
= (A+1).
Câu 25. Trong phóng xạ
β

hạt proton biến đổi theo phương trình
A. p

n + e
+
+
ν
. B. p

n + e
+

. C. n

p + e

+
%
ν
. D. n

p + e

.
Câu 26: Hạt
α
có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi các nuclon tạo thành 1 mol hêli.
Giáo viên biên soạn: PHẠM THỊ HUYỀN- Trường THPT Bạch đằng.
4
Tài liệu dùng cho chương trình nâng cao
Biết m
p
= 1,0073u; m
n
= 1,0087u
A.
25
' 17,1.10E MeV∆ =
B.
25
' 1,71.10E MeV∆ =
C.

25
' 71,1.10E MeV∆ =
D.
25
' 7,11.10E MeV∆ =
Câu 27: Hãy chọn câu đúng
A.Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân B.Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân
D.Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân C.Có hai loại nuclon là proton và electron
Câu 28: Hãy chọn câu đúng:
A.Trong đơn nguyên tử, số proton bằng sô electron B.Trong hạt nhân, số proton phải bằng số notron
C.Trong hạt nhân, số proton bằng hoặc nhỏ hơn số notron D.Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử
Câu 29: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ
235
92
U
có:
A.92 electron và tổng số proton và electron bằng 235 B.92 proton và tổng số electron và notron bằng 235
C.92 notron và tổng số notron và proton bằng 235 D. 92 notron và tổng số proton và electron bằng 235
Câu 30: Chọn câu sai:
A. Một mol nguyên tử (phân tử) gồm N
A
nguyên tử (phân tử) N
A
= 6,022.10
23
B. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon bằng 12g
C. Khối lượng của một mol N
2
bằng 28g. D.Khối lượng của một mol ion H
+

bằng 1g
.Câu 31: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các proton B. Các notron C. Các electron D. Các nuclon
Câu 32: Chất phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là:
A. Radi B. Urani C. Thôri D. Pôlôni
Câu 33: Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron. Hạt nhân náy có kí hiệu như thế nào
A.
7
3
Li
B.
4
3
Li
C.
3
4
Li
D.
3
7
Li
.Câu 34: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ
131
53
I
sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iôt.
Tính độ phóng xạ của lượng iôt này vào thời điểm t = 24 ngày
A. 5,758.10
14

Bq B. 5,758.10
15
Bq C. 7,558.10
14
Bq D. 7,558.10
15
Bq
Câu 35: Chọn câu sai:
A.Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ B.Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ
C.Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ
D.Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau
Câu 36: Chọn câu sai. Tia
α
:
A. Bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường C.Làm phát huỳnh quang một số chất
B. Có khả năng đâm xuyên D. Làm ion hóa chất khí mạnh
Câu 37: Chọn câu sai. Tia
γ
:
A. Gây nguy hại cơ thể C.Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
B. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen D.Có khả năng đâm xuyên rât mạnh
Câu 38: Chọn câu đúng. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. Tia
α
và tia
β
B. Tia
γ
và tia
β

C. Tia
γ
và tia Rơnghen D. Tia
β
và tia Rơnghen
Câu 39: Chọn câu đúng:Các tia có cùng bản chất là
A. Tia
γ
và tia tử ngoại B. Tia
α
và tia hồng ngoại
C. Tia âm cực và tia Rơnghen D. Tia
α
và tia âm cực
.Câu 40: Tia phóng xạ
β

không có tính chất nào sau đây?
A. Mang điện tích âm C. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh
B. Bị lệch về bản dương khi đi qua tụ điện D. Làm phát huỳnh quang một số chất
Câu 41: Chọn câu sai khi nói về tia
β
A. Mang điện tích âm C.Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng
B. Làm ion hóa chất khí.. D.Có bản chất như tia X.
Câu 42: Chọn câu sai khi nói về tia
γ
A. Không mang điện tích B.Có khả năng đâm xuyên rất m¹nh.
C. Có bản chất như tia X D.Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
.Câu 43: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất
A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia

γ
Câu 44: Chu kì bán rã của một chat phóng xạ là thời gian sau đó
A. Hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ B.½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã
Giáo viên biên soạn: PHẠM THỊ HUYỀN- Trường THPT Bạch đằng.
5

×