Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Quan hệ giữa định hướng chiến lược, khả năng đổi mới sáng tạo và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.8 KB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGÔ THỊ THANH THỦY

QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC, KHẢ NĂNG ĐỔI MỚI
SÁNG TẠO VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TPHCM

RELATIONSHIP BETWEEN STRATEGIC ORIENTATIONS,
INNOVATION CAPABILITIES AND MARKET PERFORMANCE OF
SMES IN HO CHI MINH CITY
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC sĩ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2019

1


1.

Chủ tịch

2.

Thư ký

3.



Phản biện 1

4.

Phản biện 2

5.

ủy viên

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG

TRƯỞNG KHOA

I


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ

Họ tên học viên: Ngày

Ngô Thị Thanh Thuỷ

MSHV:

1670449

tháng năm sinh:

05-01-1990

Nơi sinh:

TPHCM

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã sồ:

60 34 01 02

I. TÊN ĐỀ TÀI
QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN Lược, KHẢ NĂNG ĐÔI MỚI SÁNG TẠO
VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TPHCM
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
• Xác định và đo lường mối quan hệ giữa định hướng chiến lược, khả năng đổi mới sáng
tạo và hiệu quả hoạt động trong ngành công nghệ thông tin và điện tử.

• Đo lường tác động của định hướng chiến lược khả năng đổi mới sáng tạo và từ đó tác
động đếnhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành công nghệ thông tin và điện
tử.
• Đe xuất hàm ý quản trị nâng cao định hướng chiến lược và khả năng sáng tạo nhằm gia
hiệu quả hoạt động trong ngành công nghệ thông tin và điện tử.
III. NGÀY GIAO NHIỆM vụ

: 20-08-2018

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM vụ

: 20-05-2019

V. CÁN Bộ HƯỚNG DẪN

: TS. Trương Minh Chương
TP. HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2019

CÁN Bộ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)

11



LỜI CẢM ƠN
Đe có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ: “Quan hệ giữa định hướng chiến lược,
khả năng đổi mới sáng tạo và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
TPHCM” một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự
hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đĩnh và
bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn Thầy TS.Trương Minh Chương người đã hết
lòng hỗ trợ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Quản Lý
Công Nghiệp trường đại học Bách Khoa HCM đã tận tình truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề
tài luận văn.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đĩnh, các anh chị và các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho em rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực
hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
TP. Hồ Chi Minh, tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Ngô Thị Thanh Thuỷ

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ giữa định hướng chiến lược trong
công việc thực hiện khả năng đổi mới sáng tạo, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động
thông qua khả năng đổi mới sáng tạo. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên sự tổng
hợp và kế thừa từ mô hình nghiên cứu của Hasan Tutar và cộng sự (2011)
Mô hình nghiên cứu được xây dựng và kiểm định thông qua nghiên cứu định

lượng với 278 mẫu khảo sát từ các các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công
nghệ thông tin ở Tp. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên
cứu định tính sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức. Tiến hành phân tích dữ liệu
nhằm kiểm định thang đo, kiểm định mô hình và giả thuyết. Dữ liệu thu thập được
phân tích bằng phầm mềm SPSS 16 và AMOS 20.
Kết quả cho thấy các thành phần của định hướng chiến lược bao gồm định hướng
thị trường, định hướng doanh nghiệp, định hướng công nghệ có tác động tích cực lên
khả năng đổi mới sáng tạo từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt đông của doanh nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cũng đóng góp phần nào giúp doanh nghiệp tập trung vào
những thành phần và thực hiện như thế nào để đưa ra những định hướng chiến lược
phù hợp nhằm tăng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Do không đủ thời gian và nguồn lực, nghiên cứu cũng có một số hạn chế nhất định,
mở ra một số hướng nghiên cứu trong tương lai như: khảo sát trên toàn bộ các doanh
nghiệp trên mọi lĩnh vực.

IV


ABSTRACT
The objective of our research is that identifying effects of strategic and orientations on
innovation and creativity capabilities to evaluate innovation capabilities. Our research
have been developing based on synthesis and inheritance from diagram reseach of
Hansan Tutar and et. (2011)
Diagram have been researching and testing via quantiative research via 278 surveys
from SME in IT at HCM . Our research have implemented in two phrases:
quanlitative research and orientation research. Analyzing data checks tau equivalent
reliability, diagram and hypothesis. Collecting data has been analyzed by SPSS 16
and AMOS 20.
The result indicates that orientations on innovation, market, enterprise, technology
capabilities have positive impact on innovation and creativity capabilities to make

orgs’ activities effectively
The result also contributes on developing and concentrating some elements to find out
strategic orientation to increase market performanc.
Research has sone limitations because of lacking of resources and time. So there are
some open research in the future such as making surveys for all orgs and all areas

V


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của đề tài: “Quan hệ giữa định
hướng chiến lược, khả năng đổi mới sáng tạo và kết quả hoạt động của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa TPHCM” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng
được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. Các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc và được phép công bố.
TP. HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

VI


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................................iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ.............................................................................................................iv
ABSTRACT..................................................................................................................................................V
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ....................................................................................................................X
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................................................xi
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1.1. Lý do hình thành đề tài.........................................................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................6
1.3. Ý nghĩa đề tài............................................................................................................................................6
1.4. Phạm vi và đổi tượng nghiên cứu........................................................................................................7
1.5. Bổ cục đề tài..............................................................................................................................................7
CHƯƠNG II: Cơ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................................8
2.1. Các khái niệm...........................................................................................................................................8
2.1.1.

Định nghĩa về đổi mới sáng tạo (Innovation).................................................................8

2.1.2.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).............................................................................11

2.1.3.

Định hướng chiến lược (Strategy Orientations)..........................................................11

2.1.4.

Kết quả hoạt động (Market Performance)..................................................................12

2.2. Các yếu tổ có liên quan đến Kết quả hoạt động................................................................................13
2.2.1.

Định hướng chiến lược (Strategy Orientations)..........................................................13

2.2.1.1.

Định hướng thị trường (Marketing Orientation):..................................................13


2.2.1.2.

Định hướng tinh thần doanh nghiệp (Entrepreneurial Orientation):.................14

2.2.1.3.

Định hướng công nghệ (Technology Orientation):.................................................15

2.2.2.

Khả năng sáng tạo đổi mói (Innovation Capability)..................................................16

2.3. Lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu đổi mói sáng tạo.....................................................................18
2.4. Các nghiên cứu trước:...........................................................................................................................19
2.4.1.

Khả năng đổi mói và tăng trưởng của công ty............................................................20

2.4.2.

Ảnh hưởng của định hướng chiến lược đến kha năng đổi mói: Trưừng họp của

ASEM 21
2.5. Các giả thuyết của mô hình nghiên cứu.............................................................................................22
2.5.1.

Định hướng thị trưừng và khả năng đổi mói sáng tạo............................................22

2.5.2.


Định hướng tinh thần doanh nghiệp và khả năngsáng tạo đổi mói.........................24

2.5.3.

Định hướng công nghệ và khả năng đổi mói sáng tạo................................................25

vii


2.5.4.

Khả năng sáng tạo đổi mới và hiệu suất kỉnh doanh....................................................26

2.5.5.

Mô hình nghiên cứu............................................................................................................26

2.6. Tóm tắt chưong 2...........................................................................................................................28
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU...............................................................................29
3.1. Quy trình nghiên cứu:..........................................................................................................................29
3.2. Thiết kế thang đo..................................................................................................................................30
3.3. Nghiên cứu so1 bộ..................................................................................................................................39
3.4. Thiết kế mẫu và thu thập dữ liệu.......................................................................................................47
3.5. Kỹ thuật xử lý dữ liệu..........................................................................................................................48
3.6. Phưong pháp kiểm định mô hình nghiên cứu..................................................................................51
3.7. Tóm tắt chưong 3..................................................................................................................................51
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU............................................................................................53
4.1. Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát.............................................................................................................53
4.1.1.


Qúa trình thu thập dữ liệu định lượng chính thức.........................................................53

4.1.2.
Thống kê mẫu khảo sát.......................................................................................................53
4.2. Kiểm định thang đo bằng phưong pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và
nhân tổ khám phá EFA........................................................................................................................54
4.2.1.

Thang đo định hướng khách hàng....................................................................................54

4.2.2.

Thang đo định hướng đổi thủ cạnh tranh........................................................................54

4.2.3.

Thang đo họp tác chức năng..............................................................................................55

4.2.4.

Thang đo tinh thần doanh nghiệp.....................................................................................55

4.2.5.

Thang đo định hướng công nghệ.......................................................................................56

4.2.6.

Thang đo khả năng đổi mới sáng tạo................................................................................56


4.2.7.

Thang đo hiệu quả hoạt động.............................................................................................56

4.2.8.

Thống kê kết quả phân tích Cronbach’s Alpha...............................................................57

4.2.9.

Kết quả phân tích EFA chung...........................................................................................59

4.3. Kết quả CFA của mô hình thnag đo thang đo..................................................................................62
4.3.1.

Thang đo biến độc lập........................................................................................................62

4.3.1.1.

CFA thang đo định hướng thị trưừng..............................................................................62

4.3.2.

Phân tích nhân tố khắng định CFA cho mô hình thang đo..........................................67

4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết bằng SEM.......................................................73
4.4.1.

Phưong pháp kiểm định mô hình lý thuyết....................................................................73


4.4.2.

Kiểm định giả thuyết..........................................................................................................75

4.5. Thảo luận kết quả.................................................................................................................................76
4.6. Tóm tắt chưong IV...............................................................................................................................79

viii


CHƯƠNG V: KẾT LUẬN......................................................................................................................80
5.1. Các kết quả chính của nghiên cứu....................................................................................................80
5.2. Hàm ý quản trị.....................................................................................................................................81
5.3. Hạn chế của đề tài và hưóng nghiên cứu tiếp theo.........................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................85
PHỤ LỤC A - BẢNG KHẢO SÁT........................................................................................................92
A-l Bảng câu hỏi phỏng vấn định tính..................................................................................................92
A-2 Danh sách chuyên gia đã khảo sát định tính................................................................................99
A-3 Bảng câu hỏi chi tiết.........................................................................................................................100
PHỤ LỤC B - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.............................................................................106
B-l Thống kê mô tả...................................................................................................................................106
B-2 Phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha.........................................................................................107
B-3 Phân tích nhân tổ khám phá EFA..................................................................................................116
B-4 Phân tích nhân tổ khẳng định CFA...............................................................................................130
B-5 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết bằng SEM...................................................143
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG..................................................................................................................148

IX



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình

Trang

Hình 2. 1 Mô hình nghiên cứu “Những ảnh hưởng của định hướng chiến lược đến
năng lực đoi mới và hiệu quả thị trường: Trường hợp của ASEM”...........................22
Hình 2. 2 Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................27
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu (Nguyễn,2011 ,p.301).............................................29
Hình 4. 1 Mô hình CFA cho thang đo đa hướng định hướng thị trường..................66
Hình 4. 2 CFA cho mô hình thang đo........................................................................72
Hình 4. 3 Ket quả SEM cho mô hình lý thuyết..........................................................74

X


Tên bảng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1. 1 So lượng DNNW thành lập mới & phá sản.................................................1
Bảng 2. 1 Định nghĩa DNNW theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP..................................11
Bảng 2. 2 Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu đổi mới sáng tạo.........................18
Bảng 2. 3 Các nghiên cứu trước về khả năng đoi mới sáng tạo và tăng trưởng của
công ty.........................................................................................................................20
Bảng 3. 1 Thang đo của mô hình................................................................................30
Bảng 3. 2 Thang đo chỉnh thức sau hiệu chỉnh:.........................................................39

Bảng 4. ỉ Thông tin về thống kê mô tả mẫu khảo sát..................................................53
Bảng 4. 2 Thống kê kết quả phân tích Cronbach's Alpha...........................................57
Bảng 4. 3 Ket quả kiểm định Hệ số Cronbach ’s Alpha (sau khi loại biến) sau khi
phân tích EFA..............................................................................................................58
Bảng 4. 4 Chỉ so đọ phù hợp của thang đo định hướng thị trường............................62
Bảng 4. 5 Ket quả phân tích CFA cho thang đo địnhn hướng thị trường...................64
Bảng 4. 6 Kiểm định giá trị phân biệt cho thang đo định hướng thị trường..............65
Bảng 4. 7 Chỉ so độ phù hợp của mô hình nghiên cứu...............................................67
Bảng 4. 8 Ket quả phân tích CFA cho toàn bộ thang đo của mô hình........................68
Bảng 4. 9 Kiểm định giá trị phân biệt cho toàn bộ thang đo mô hình nghiên cứu... 70
Bảng 4. 10 Kiểm định giá trị phân biệt lần 2 toàn bộ thang đo mô hình nghiên cứu
.....................................................................................................................................71
Bảng 4. 11 Chỉ số độ phù hợp của mô hình nghiên cứu khi kiếm định SEM...............73
Bảng 4. 12 Kết quả kiếm định quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình
.....................................................................................................................................75

xi


Thành lập mới
Phá sản

2016

2017

1/2018

110.100
73.000


126.859

10.839

60.600

14.854

Một trong những giải pháp cho các doanh nghiệp để tồn tại và tăng khả năng cạnh
tranh thị trường là thực hiện đổi mới sáng tạo. Đồng thời DNNVV cơ cấu linh hoạt dễ
dàng tiếp xúc với khách hàng hơn, nắm bắt được nhu cầu khách hàng và thị trường tốt
hơn nên nắm bắt các cơ hội đổi mới sáng tạo tốt hơn.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn
đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển hay là phá sản. Một cơ chế chính sách phát
triển khoa học công nghệ mới cùng kinh nghiệm quý báu từ các nước phát triển là
những động lực quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoạt động đổi mới
sáng tạo trong quá trình phát triển của mình. Trong điều kiện kinh tế hội nhập như
hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển cần phải dựa vào Khoa học
và Công nghệ (KH&CN).Doanh nghiệp nào biết ứng dụng và đổi mới công nghệ vào
sản xuất và kinh doanh sẽ trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu, góp phần nâng cao
chất lượng và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo Drucker (1998), đổi mói là cách hiệu quả nhất để đạt được lợi thế cạnh tranh,
hiệu suất bền vững và phát triển kinh doanh trên thị trường. Và nói rằng các
1


công ty sáng tạo linh hoạt hon với khả năng cao hon để thích nghi với những thay đổi
trên thị trường cũng như trong công nghệ. Đổi mới thị trường không chỉ đề cập đến
việc áp dụng một chưong trình tiếp thị mới với các sản phẩm hiện có hoặc tìm kiếm

và tham gia vào các thị trường tiềm năng mới cho các sản phẩm mới và hiện có mà
còn đổi mới trong cách sử dụng, ứng dụng các công nghệ kỹ thuật trong quá trình sản
xuất và hoạt động của doanh nghiệp.
Mặt khác khuyến khích đổi mới trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn
là trọng tâm của các chính sách sáng kiến nhằm kích thích phát triển kinh tế ở cấp địa
phưcmg, khu vực, quốc gia (Jones và Tilley, 2003). Chưcmg trĩnh hướng dẫn về hoạt
động khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
TP. Hồ Chí Minh là mục tiêu chính của tiểu dự án do Cơ quan Đại diện Bộ KH&CN
tại TP.HỒ Chí Minh (nay là Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN) cũng được triển
khai trong thời gian qua.
Khu vực phía Nam, nhất là TP Hồ Chí Minh là địa bàn tập trung sản xuất công
nghiệp, dịch vụ và tập phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa cả nước (287.000 DNtính đến năm 2016), hoạt động khoa học - công nghệ và đổi mói sáng tạo có chiều
hướng phát triển. Trong đó số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin
cũng đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế theo báo cáo tổng kết năm 2017 của Bộ
Thông tin - truyền thông, tổng doanh thu phát sinh trong lĩnh vực công nghiệp CNTT
khoảng 1,7 triệu tỉ đồng (tăng khoảng 14% so với năm 2016) và lĩnh vực này cũng
đòi hỏi phải có nhiều hoạt động đổi mới sáng tạo trong công nghệ và cách thức quản
lý, hoạt động.
Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) đã phát triển như vũ bão và lan tỏa trong
mọi lĩnh vực của đòi sống xã hội. CNTT ở Việt Nam đã có giai đoạn phát triển với
những thành tích ấn tượng, đã trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật đóng góp ngày
càng to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Vị thế của CNTT
Việt Nam trên trường quốc tế liên tục được cải thiện.
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã luôn quan tâm đến sự phát triển của
khoa học công nghệ nói chung và CNTT nói riêng. Các quyết sách, chỉ đạo của

2


Đảng về CNTT điển hình là Chỉ thị 58-CT/TW, ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị

khóa VIII về đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước là những quyết sách đúng đắn, kịp thời và là yếu tố quyết định giúp cho
CNTT Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức để có được thành tích và sự phát triển
ngày nay. Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 36 (Nghị quyết 36) ngày 1/7/2014
tiếp tục khẳng định sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng đối với công tác ứng dụng,
phát triển CNTT, khẳng định vị trí, vai trò của CNTT trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới. Những định hướng, tư tưởng, giải pháp lớn trong Nghị
quyết 36 là tiền đề quan trọng để CNTT Việt Nam phát triển mạnh mẽ, sâu rộng hơn,
đề ra những định hướng lớn cho sự phát triển ngành CNTT nước ta trong khoảng 1020 năm tới. (antoanthongtin.vn)
CNTT đã được Đảng và Nhà nước xác định là công cụ hữu hiệu để thực hiện 3 đột
phá chiến lược trong phát triển đất nước, là chìa khóa mở ra cánh cửa để dân tộc ta
bước vào giai đoạn mới. Trong Nghị quyết 36, Bộ Chính trị đã khẳng định 4 quan
điểm chính:
Thứ nhất, CNTT là một công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển mới và
bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, là một trong những động lực quan trọng phát
triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong
quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo
đảm phát triển nhanh, bền vững đất nước.
Thứ hai, ứng dụng, phát triển CNTT là một yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện
thành công 3 đột phá chiến lược, cần được chú trọng, ưu tiên trong các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, ứng dụng, phát triển CNTT trong tất cả các lĩnh vực song có trọng tâm,
trọng điểm. Ưu tiên ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ
công, trước hết là trong các lĩnh vực liên quan tới doanh nghiệp, người dân như giáo
dục, y tế, giao thông, nông nghiệp; ưu tiên phát triển công nghiệp phần mềm và dịch
vụ CNTT; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn vói thu hút các tập đoàn
công nghiệp CNTT đa quốc gia, hình thành các trung tâm nghiên cứu, phát triển.

3



Thứ tư, đầu tư cho CNTT là đầu tư cho phát triển và bảo vệ đất nước, cần được đi
trước một bước trên cơ sở quản lý tốt, tăng cường khả năng làm chủ, sáng tạo công
nghệ, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, giữ vững chủ quyền quốc gia trên không
gian mạng.
Trên cơ sở các quan điểm chính trên, Nghị quyết 36 đã chỉ rõ mục tiêu phải đạt được
thời gian tới, đó là: CNTT phải được ứng dụng rộng rãi và trở thành một ngành kinh
tế có tác động lan tỏa trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh,
góp phần nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng cuộc
sống, chỉ số phát triển con người Việt Nam và nâng cao khả năng phòng thủ quốc gia
trong chiến tranh mạng. Đến năm 2030, đưa năng lực nghiên cứu, ứng dụng, phát
triển, sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ CNTT đạt trĩnh độ tiên tiến thế giới;
Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT và bằng CNTT (antoanthongtin.vn). Do
đó ngành CNTT đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết trong nền kinh tế và đòi sống
xã hội
Trong lĩnh vực CNTT và điện tử thì công nghệ phát triển nhanh, chu kỳ sống của
sản phẩm ngắn hơn và tốc độ phát triển sản phẩm cao hon có thể thúc đẩy tốc độ đổi
mới, gây ra những thay đổi trong bản chất phát triển kinh tế. Đổi mới bây giờ là một
phần cốt lõi của chiến lược tổ chức để đạt được và duy trì một lọi thế cạnh tranh trên
thị trường. Nó sẽ phức tạp hon do những thay đổi nhanh chóng trong mong muốn của
khách hàng và công nghệ (Calantone et al., 2002). Một tổ chức, nhỏ hay lớn, có mục
tiêu cốt lõi là sản xuất phần mềm, đòi hỏi nhân viên phải có kỹ thuật cao về mặt phát
triển phần mềm.
Trong một môi trường nơi sự bat on ngày càng tăng lên hàng ngày, việc điều chỉnh
và thay đối một cách có điều kiện, một nhà lãnh đạo muốn thay đối đòi hỏi phải có
chiến lược đối mới. Chiến lược đối mói về cơ bản là cách tiếp cận linh hoạt chiến
lược và đại diện cho chiến lược của doanh nghiệp trong việc điều chỉnh các điều kiện
hiện tại và không cho thấy khoảng cách chiến lược trong mọi trường hợp. Mục đích
chính của doanh nghiệp trong phạm vi hoạt động là gì? Những cơ hội nào có tầm
quan trọng chiến lược trong việc đạt được mục đích chính?Mối đe dọa hoặc rào cản

nào cản trở việc đạt được mục đích chính? Những yếu kém nào có thể vượt

4


qua được nhờ những cơ hội nào? Những câu hỏi như thế này, khi kết hợp với tính
năng động của thị trường, chỉ có thể được trả lời bằng chiến lược đổi mới. Chiến lược
đổi mới nhằm quản lý chiến lược hoạt động liên quan đến các chính sách và quy trình
cần thiết, xác định vị trí mới và vẽ một con đường mà sẽ kết thúc với cùng một mục
tiêu.
Hiện tại có ít nghiên cứu về định hướng chiến lược của các doanh nghiệp (định
hướng thị trường, định hướng kinh doanh và định hướng công nghệ) trong việc thực
hiện các khả năng đổi mói.Từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua khả năng đổi
mới.
Từ những vấn đề trên và mong muốn khám phá, xác định thêm mối liên hệ giữa
định hướng chiến lược với đổi mới sáng tạo trong DNNVV tác giả hình thành đề tài:
“Quan hệ giữa định hướng chiến lược khả năng đoi mới sáng tạo và Ket quả hoạt
động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa TpHCMvà tập trung vào các doanh nghiệp
trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điện tử.

5


1.1.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm nhận diện quan hệ giữa định hướng chiến lược bao gồm (định
hướng thị trường, định hướng tinh thần doanh nhân, định hướng công nghệ) khả năng
đổi mới sáng tạo và kết quả hoạt động cho DNNVV.

1.2.

Ý nghĩa đề tài

Nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có trước, góp phần bổ
sung những hiểu biết về khả năng đổi mới sáng tạo cả về lý thuyết lẫn thực tiễn.
về mặt lý thuyết, nghiên cứu này kiểm chứng lại những ảnh hưởng của các thành
phần định hướng chiến lược lên khả năng đổi mới sáng tạo và hiệu suất kinh doanh
của các DNNVV tại bối cảnh Tp.HCM.
về thực tiễn, nghiên cứu này tạo cơ sở cho nhà quản trị doanh nghiệp nhận diện
được các yếu tố ảnh hưởng quan trọng của định hướng chiến lược lên khả năng đổi
mới sáng tạo và góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động. Giúp doanh nghiệp nhận diện
và phát triển khả năng sáng tạo của các công ty một cách mạnh mẽ và mang lại hiệu
quả, các công ty phát triển sản phẩm mới dễ dàng với sức mạnh tổng hợp được tạo ra
bởi các sản phẩm hiện tại thông qua khả năng sáng tạo. Định hướng chiến lược cũng
đóng một vai trò quan trọng cho sự thành công của các sáng kiến. Nghiên cứu này
dựa trên các DNNW trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điện tử của TPHCM, có
tính năng năng động gắn liền với quá trình đổi mới công nghệ cao.Khám phá các điều
kiện và các vấn đề mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá trình chuyển đổi và xác
định các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo và hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là nâng cao hiệu quả của đổi mới sáng tạo
trong các DNNVV, ĐMST có thể được áp dụng để tạo ra các giá trị kinh doanh mới,
cải thiện khả năng cạnh tranh và giúp các doanh nghiệp vượt qua các khó khăn hiện
tại.

6


1.3.


Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hoạt
động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điện tử hoạt động trên địa bàn Tp.HCM.
Đối tượng nghiên cứu: Các định hướng chiến lược, khả năng đổi mói sáng tạo và
kết quả hoạt động của các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin,
điệnn tửtại Tp.HCM.
Đon vị lấy mẫu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP. Hồ Chí Minh hoạt động
trong lĩnh vực công nghệ thông tin và điện tử.
1.4.

Bố cục đề tài

• Chưcmg 1: Giới thiệu đề tài
Trình bày bối cảnh tình hình sáng tạo đổi mói của các DNNVV tại TPHCM, từ đó
nêu lý do hĩnh thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa đề tài, đối tượng và phạmvi
nghiên cứu.
• Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Trình bày các khái niệm, mô tả các nghiên cứu trước từ đó lý luận đề xuất các giả
thuyết cho mô hình nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu.
• Chương 3: Quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Trình bày quy trình nghiên cứu, thiết lập thang đo.
• Chương 4: Phân tích dữ liệu và trình bày kết quả.
Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính thông qua việc phỏng vấn sâu); nghiên cứu
định lượng (mô tả bảng khảo sát); tính mẫu và cách thu thập dữ liệu; lựa chọn phương
pháp xử lý dữ liệu; trình bày kết quả phân tích.
• Chương 5: Ket quả nghiên cứu, Hàm ý quản trí

7



CHƯƠNG II: Cơ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Định nghĩa về đỗi mới sáng tạo (Innovation)
Trong lĩnh vực kinh tế và nghiên cứu có rất nhiều khái niệm về đổi mới sáng tạo
trong các bối cảnh khác nhau:
Theo định nghĩa businessdictionary.com:
• Đổi mới sáng tạo là quá trình chuyển ý tưởng hay sáng chế thành một sản phẩm
hoặc dịch vụ tạo ra giá trị hoặc khách hàng sẽ phải trả.
• Để được gọi là sự đổi mới, một ý tưởng phải được nhân rộng với chi phí tiết
kiệm và phải đáp ứng một nhu cầu cụ thể. Đổi mới liên quan đến việc sử dụng
có chủ ý thông tin, trí tưởng tượng và sáng kiến để có được các giá trị lớn hơn
hoặc khác nhau từ các nguồn lực và bao gồm tất cả các quá trình tạo ra các ý
tưởng mói và chuyển đổi thành các sản phẩm hữu ích. Trong kinh doanh, đổi
mói thường có kết quả khi các ý tưởng được áp dụng bởi công ty để tiếp tục đáp
ứng các nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
• Trong bối cảnh xã hội, sự đổi mới giúp tạo ra các phương pháp mới để tạo ra
liên minh, liên doanh, giờ làm việc linh hoạt, và tạo sức mua của ngưòi mua.
Các đổi mới sáng tạo được chia thành hai loại chính:
■S Các đổi mới tiến hóa (sự đổi mói liên tục hoặc năng động) được tạo ra
bởi nhiều tiến bộ gia tăng trong công nghệ hoặc quy trình và ■S Đối mói
mang tính cách mạng (thường được gọi là những đối mới không liên tục)
thường đột phá và mới.
• Đối mói đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro và các tố chức tạo ra các sản
phấm mang tính cách mạng hoặc công nghệ có nguy cơ lớn nhất bởi vì họ tạo ra
những thị trường mới.
Theo Ranga Babu và cộng sự, 2013:
• Đổi mới là quá trĩnh đưa những ý tưởng tốt nhất vào thực tiễn, tạo ra một ý
tưởng sáng tạo, tạo ra một loạt các sự kiện sáng tạo. Đổi mới là việc tạo ra giá


8


trị mới. Đổi mới là quá trình chuyển đổi những ý tưởng mới thành giá trị mới biến ý tưởng thành giá trị. Không thể đổi mới mà không có sự sáng tạo. Đổi mói
là một quá trình kết họp ý tưởng và kiến thức thành một giá trị mới. Nếu không
có sự đổi mới một doanh nghiệp và những gì nó cung cấp nhanh chóng trở nên
lỗi thời.


Từ điển định nghĩa sự đổi mới là sự ra đời của một cái gĩ đó mới hoặc khác. Đổi
mới là việc thực hiện cảm hứng sáng tạo. Sáng kiến Đổi mới Quốc gia (NII)
định nghĩa sự đổi mới là "sự giao thoa của sáng chế và cái nhìn sâu sắc, dẫn đến
sự sáng tạo về giá trị xã hội và kinh tế". Sáng tạo là "giá trị" - tạo ra giá trị gia
tăng giá trị cho sự hài lòng của khách hàng - "làm hài lòng khách hàng". Đổi
mới là cơ sở của tất cả các lợi thế cạnh tranh, phương tiện dự đoán và đáp ứng
nhu cầu của khách hàng và phưong pháp sử dụng công nghệ.



Đổi mói có thể có một vài dạng:
■S Đổi mới trong các quy trình, bao gồm thay đổi và cải tiến phưong pháp.
Những đóng góp này làm tăng năng suất. Làm giảm chi phí và giúp tăng
nhu cầu.
■S Đổi mói trong các sản phẩm hoặc dịch vụ. Trong khi tiến bộ Sáng tạo
chiếm ưu thế, sự đổi mới cơ bản sẽ mở ra những thị trường mới. Điều
này dẫn đến sự gia tăng nhu cầu hiệu quả, khuyến khích sự gia tăng đầu
tư và việc làm.
■S Đổi mới trong quản lý và tổ chức công việc, và khai thác nguồn nhân lực,
cùng với khả năng dự đoán kỹ thuật.




Edwards và Gordon (1984) định nghĩa sự đổi mới là "một quá trình bắt đầu bằng
một phát minh, tiếp tục phát triển sáng chế và dẫn đến việc đưa ra một sản
phấm, quy trình hoặc dịch vụ mới cho thị trường".



Những đổi mới dựa trên kết quả của sự phát triển công nghệ mới, hoặc sự kết
họp mói của công nghệ hiện tại, hay việc sử dụng các kiến thức khác do các
doanh nghiệp khác nắm giữ. Sự đổi mới có thể được phát triển bởi doanh nghiệp
đổi mới hoặc của một doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, chỉ những đổi mới thương
mại do các doanh nghiệp khác sản xuất và phát triển mới có thể không được coi
là một hoạt động đổi mới. Sự đổi mói phải là mới đối với
9


doanh nghiệp có liên quan. Đối với những đổi mới sản phẩm, chúng không nhất
thiết phải là mới đối với thị trường và đối vói việc cải tiến quy trình, doanh
nghiệp không nhất thiết phải là người đầu tiên đưa ra quy trình (Koudelková và
Svobodová, 2011).
• Đổi mới là quá trĩnh thông qua đó các doanh nhân chuyển đổi cơ hội thị trường
thành những ý tưởng khả thi, có lợi nhuận và thị trường. Đổi mới là ứng dụng
một cái gĩ đó sáng tạo có tác động đáng kể đến một tổ chức, ngành công nghiệp
hoặc xã hội. Doanh nhân là thế hệ đổi mới liên tục để đáp ứng các cơ hội nhận
thức trong môi trường kinh doanh. Trong cách tiếp cận này, tinh thần kinh doanh
quan tâm đến tính mới mẻ: những ý tưởng mới, sản phẩm, dịch vụ hoặc sự kết
hợp các nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng hiệu quả hơn.
Doanh nhân đã được mô tả về khả năng tạo ra một cái gì đó từ thực tế không có
gi. Nó đang khởi sự ... và xây dựng một doanh nghiệp thay vì... xem một. Đó là

sở thích để cảm nhận những cơ hội mà những người khác thấy sự hỗn loạn, mâu
thuẫn và nhầm lẫn. Đó là khả năng xây dựng một "đội sáng lập" để bổ sung cho
kỹ năng và tài năng của bạn. Nó được biết - như thế nào để tìm kiếm, sắp xếp và
kiểm soát các nguồn lực. Cuối cùng, nó là một sự sẵn sàng để tính toán rủi ro
(Dr Friday o. Okpara, 2007).
Đổi mới có nghĩa là một sự hiểu biết chiến lược dựa trên việc áp dụng một công cụ
mới, chính sách, chương trĩnh, quá trĩnh, sản phẩm hoặc dịch vụ được sản xuất nội bộ
hoặc sản xuất từ nguồn lực bên ngoài và có thể được coi là mới trong tổ chức
(Drucker, 2003).
Đối mới được định nghĩa là một thành phần bắt buộc của khả năng cạnh tranh, bao
gồm sản phấm hoặc quy trình mới hoặc cải tiến, phương pháp tiếp thị mới và hành vi
tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh (Damanpour, 1996; Gtìnday và cộng sự, 2011;
OECD, 2005). Người ta cho rằng các loại cải tiến này cải thiện các công ty bằng cách
bắt đầu khả năng và áp dụng các thay đối công nghệ. Khả năng đối mới đề cập đến
khả năng tích lũy để cải thiện công nghệ hiện có và tạo ra công nghệ mới, kết quả từ
các nguồn lực nội bộ và bên ngoài khác nhau. Áp dụng cho các sản phẩm, quy trình,
tổ chức và tiếp thị đổi mới, riêng biệt hoặc kết hợp, nó được coi là

10


Lĩnh vực

Nông, lâm nghiệp
và thủy sản

Quy mô
DN siêu nhỏ

dịch vụ


<10 người

<10 người

<10 người

Doanh thu

<3 tỷ

<3 tỷ

< 10 tỷ

Nguổn vốn

<3 tỷ

<3 tỷ

<3 tỷ

10 -> dưới 100

10-> dưới 100

10-> dưới 50

người


ngưòi

ngưòi

Doanh thu
Nguổn vốn
Số lao động

DN vừa

xây dựng

Số lao động

Số lao động
DN nhỏ

Công nghiệp và Thương mại và

Doanh thu

>3 tỷ &<50 tỷ
đồng

đồng

đồng

>3 tỷ &< 20 tỷ


>3 tỷ &< 20 tỷ

>3tỷ &< 50 tỷ

đồng

đồng

đồng

100 -> dưới 200
người

100 -> dưới 200 50 -> dưới 100
người

người

>50 tỷ &<200 tỷ >50 tỷ &<200 tỷ >100 tỷ &<300
đồng

Nguổn vốn

>3 tỷ &<50 tỷ <10 tỷ &< 100 tỷ

đồng

tỷ đồng


>20 tỷ &<100 tỷ >20 tỷ &<100 tỷ >50 tỷ &< 100 tỷ
đồng

đồng

đồng

2.1.2. Định hướng chiến lược (Strategy Orientations)
Định hướng chiến lược là triết lý của các doanh nghiệp đại diện cho nỗ lực của họ
để đạt được hiệu suất cao hơn và cho thấy làm thế nào một công việc có thể được thực
hiện với một bộ giá trị và niềm tin (Gatignon và Xuereb, 1997).
11


Định hướng chiến lược là “các nguyên tắc chỉ đạo và ảnh hưởng đến hoạt động của
doanh nghiệp và tạo ra các hành vi nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu suất của nó”
(Hakala, 2011).
Theo Hasan Tutar định hướng chiến lược được phát triển bởi Kohli và Jaworski
(1990) kết hợp các nghiên cứu khác nhau của Noble và cộng sự (Noble at el, 2002) họ
cho rằng định hướng chiến lược bao gồm các thành phần - định hướng thị trường,
định hướng công nghệ và định hướng tinh thần doanh nghiệp (Hasant Tutar,
2015) .
Từ các định nghĩa trên tóm lại được rằng định hướng chiến lược là triết lý của các
doanh nghiệp bằng cách chỉ đạo và gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
và tạo ra các hành vi nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu suất của doanh nghiệp và
được thảo luận với các thành phần:
■S Định hướng thị trường
■S Định hướng tinh thần doanh nghiệp.
■S Định hướng công nghệ.
Theo Hasant Tutar (2015).

2.1.3. Kết quả hoạt động (Market Performance)
Kết quả hoạt động được định nghĩa là có liên quan đến thị phần, yếu tố quyết định
bán hàng, doanh thu của sản phẩm và dịch vụ (Katsikeas, Morgan, Leonidou,
2016) .
Hoạt động kinh doanh là kết quả của chiến lược kinh doanh và nó được gọi là hiệu
suất thị trường trong quá trình thị trường (Hasan Tutar et al (2015)).
Theo Collins Dictionary of Business, (2002, 2005):
Ket quả hoạt động: hiệu quả của các nhà cung cấp trong thị trường/ ngành trong
việc sử dụng nguồn lực kinh tế để đạt hiệu quả tối đa và mang lại lợi ích tối đa cho
người tiêu dùng. Các yếu tố chính về hiệu suất thị trường bao gồm:
• Hiệu quả sản xuất - hiệu quả chi phí của các doanh nghiệp trong sản xuất đầu ra
của họ.

12


• Hiệu quả phân phối - sử dụng các kênh hiệu quả về chi phí phân phối và kỹ
thuật tiếp thị để giảm thiểu chi phí phân phối;
• Thiết lập giá "công bằng" cho người tiêu dùng, nghĩa là, giá phù hợp với chi phí
kinh tế thực tế của việc cung cấp sản phẩm, bao gồm lợi nhuận hợp lý (tức là
không độc quyền) cho nhà cung cấp;
• Hiệu suất sản phẩm - sự hài lòng của nhu cầu tiêu dùng đối với đa dạng sản
phẩm và sự tinh tế, đó là tối đa hóa các lựa chọn của người tiêu dùng và các
thuộc tính đáng giá tiền;
• Tiến bộ công nghệ - giới thiệu quy trình và cải tiến sản phẩm cho phép chi phí
cung cấp và giá cả được giảm theothực tế và cung cấp cho người tiêu dùng các
sản phẩm cao cấp về kỹ thuật.
Vậy kết quả hoạt động của doanh nghiệp là hiệu quả của các doanh nghiệp trong thị
trường có liên quan đến thị phần, yếu tố quyết định bán hàng, doanh thu của sản phẩm
và dịch vụ. Các yếu tố chính về hiệu suất thị trường bao gồm:



Hiệu quả sản xuất



Hiệu quả phân phối



Thiết lập giá "công bằng"



Hiệu suất sản phẩm



Tiến bộ công nghệ

(Theo định nghĩa của Collins Dictionary of Business, (2002, 2005).)
2.2. Các yếu tố có liên quan đến Kết quả hoạt động
2.2.1. Định hướng chiến lược (Strategy Orientations)
2.2.1.1.

Định hướng thị trường (Marketing Orientation):

Theo Narver và cộng sự (1998): Định hướng thị trường là mục tiêu và văn hoá của
công ty tập trung vào việc tạo ra giá trị cho khách hàng, tạo ra giá trị trở thành một
nền văn hoá được thể chế hóa và trở thành thể chế hoá.


13


×