Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 6 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.67 KB, 42 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
KHỐI LỚP 6
Tổng số tiết Cả năm: 140
Tổng số tiết kỳ I: 72
Tổng số tiết kỳ II: 68
HỌC KỲ I (Tổng số: 72 tiết)
Tiết
Tuần theo
PPCT
1

1

Tên bài/
chủ đề
Đọc
thêm:
Con
Rồng
cháu Tiên

Mục tiêu/ yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, nội dung ý nghĩa của
truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng kể, phân tích truyện truyền thuyết.
- Kết hợp giáo dục di sản và giáo dục lòng yêu mến tự hào về dân tộc, tự
hào vì là người con của Đất Tổ Vua Hùng.
3. Thái đợ: giáo dục lịng u mến tự hào về dân tộc, tự hào vì là người


con của Đất Tổ Vua Hùng.
4. Năng lực hướng tới: giáo dục di sản và giáo dục lòng yêu mến tự hào
về dân tộc, tự hào vì là người con của Đất Tổ Vua Hùng

1

Chuẩn bị
của thầy và
trò
GV: Tư liệu
về Lạc Long
Quân và Âu

HS: Đọc
thêm các
truyện có
nội dung
liên quan

Ghi chú

Tích hợp
tư tưởng
Hồ Chí
Minh,
giáo dục
di sản văn
hóa; Lồng
ghép
GDQP&

AN


2

3

4

1. Kiến thức:
- Hiểu được: Nội dung của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo, chi tiết giải
thích về hai thứ bánh.
(HDĐT):
2. Kĩ năng:
Bánh
- Rèn kỹ năng kể chuyện
chưng
3. Thái độ:
bánh giầy
Luôn tự hào là con cháu Đất Tổ Vua Hùng.
4. Năng lực hướng tới:
- Hiểu biết về di sản và có lòng tự hào về văn hố dân tộc, tự hào vì là con
cháu Đất Tổ Vua Hùng.
1. Kiến thức:
- Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ.
Từ và cấu
- Hiểu thế nào là từ, từ đơn, từ phức.
tạo của từ
2. Kỹ năng:

Tiếng
- Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng từ đúng.
Việt
3. Thái độ: Yêu mến ngôn ngữ dân tộc
4. Năng lực hướng tới: Sử dụng từ đúng trong nói và viết.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là văn bản.
- Hiểu mối quan hệ giữa mục đích giao tiếp với kiểu văn bản và phương
Giao tiếp,
thức biểu đạt.
văn bản
- Hiểu mục đích văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,

hành chính cơng vụ .
phương
2. Kỹ năng: Sử dụng đúng kiểu văn bản trong giao tiếp
thức biểu
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng kiểu văn bản, phương thức biểu đạt
đạt
phù hợp kiểu văn bản.
4. Năng lực hướng tới: ý thức sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp kiểu
văn bản.

2

GV: Tranh
ảnh minh
họa Bánh
chưng bánh
giầy

HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài

Tích hợp
giáo dục
di sản văn
hóa

GV: Từ điển
HS: Ôn tập
lại kiến thức
về từ đã học

GV: Một số
mẫu vả bản
và phương
thức biểu
đạt
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
bài

Tích hợp
mơi
trường



2

5

Thánh
Gióng

6

Từ mượn

7

Tìm hiểu
chung về
văn tự sự

1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Thánh Gióng
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện.
3. Thái đợ: Ln có tinh thần đồn kết, tự hào về truyền thống dân tộc
4. Năng lực hướng tới:
- Liên hệ tích hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh về lòng yêu nước, chống
ngoại xâm tư tưởng sức mạnh của đoàn kết toàn dân, tự hào về truyền
thống dân tộc.
1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là từ mượn.
-Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói, viết.

2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ mượn thông dụng.
3. Thái độ: trân trọng và yêu Tiếng Việt
4. Năng lực hướng tới:
- Gáo dục lịng u Tiếng Việt giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp củaTiếng
Việt
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là văn tự sự.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc, hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tình yêu cuộc sống, yêu văn chương
4. Năng lực hướng tới:
Yêu văn chương.

3

GV: Tranh,
ảnh về
Thánh
Gióng
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV: Thống
kê một số từ
mượn trong
đời sống
HS: Tìm
hiểu trước

về nội dung
GV: Một số
tình huống
có sử dụng
văn tự sự
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung

Tích hợp
mơn Địa
lí; Tư
tưởng Hồ
Chí
Minh;
Lồng
ghép
GDQP&
AN


8

9

3

10

Tìm hiểu

chung về
văn tự sự

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được đặc điểm của tự sự
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật
ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
3. Thái đợ: Ý thức tự giác tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới:
- Có ý thức tìm hiểu các văn bản tự sự, chuẩn bị kiến thức cơ bản để sáng
tạo văn bản tự sự.

1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh. Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thời
kỳ các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt trong việc chế
Sơn Tinh,
ngự thiên nhiên.
Thuỷ
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản truyền thuyết, các sự kiện chính
Tinh
trong truyện, ý nghi truyện, kể lại được truyện.
3. Thái độ: tự hào về truyền thống dân tộc thời kỳ các vua Hùng.
4. Năng lực hướng tới: Có lòng tự hào về truyền thống dân tộc. Có ý thức
bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là nghĩa của từ.
- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ
Nghĩa

2. Kĩ năng: Giải thích nghĩa của từ
của từ
3. Thai ụ: Co thái đe giữ gìn sự trong sáng cđa tiÕng ViƯt.
4. Năng lực hướng tới: Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các
lỗi dùng từ..

4

GV: Bài kể
mẫu
HS: Tập kể
chuyện Sa
bẫy

GV: Tranh
Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài

GV: Từ điển
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
trong bài
học

Tích hợp

giáo dục
di sản văn
hóa


11

12

4

13

Sự việc
và nhân
vật trong
văn tự sự

1. Kiến thức:
Nắm chắc hai yếu tố then chốt của văn tự sự: Sự việc và nhân vật.
Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Sự việc có
quan hệ với nhau và có quan hệ với nhân vật, với chủ đề tác phẩm. Nhân
vật là người vừa làm ra sự việc,hành động vừa là người được nói tới.
2. Kĩ năng: Hiểu được vai trò và ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn
tự sự.
3. Thái độ: Yêu mến văn học, có ý thức sáng tạo
4. Năng lực hướng tới: Chỉ ra và vận dụng các yếu tố then chốt của văn tự
sự khi c hay k chuyn từ đó có ý thức sáng tạo trong văn kể chuyện.

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là nhân vật và sự việc trong văn tự sự.
- Hiểu được vai trò và ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Sự việc
- Chỉ ra và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện.
và nhân
2. Kĩ năng:
vật trong - Rèn kỹ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự
văn tự sự việc, chi tiết trong truyện.
3. Thái độ:
4. Năng lực hướng tới: Vận dụng sáng tạo xây dựng nhân vật và hệ thống
sự việc trong văn tự sự.
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Hiểu được vẻ đẹp một số hình ảnh, chi tiết kì ảo trong truyện .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện.
(HDĐT):
3. Thái đợ: Bồi dưỡng lịng u nước, tinh thần đồn kết
Sự tích
4. Năng lực hướng tới: Nhận thức mối liên hệ của bài với tư tưởng đạo
Hồ Gươm
đức Hồ Chí Minh về tính chất chính nghĩa, tinh thần đoàn kết toàn dân
trong chiến tranh chống ngoại xâm, cảm thụ được nét đặc sắc về một số chi
tiết nghệ thuật truyện.

5

GV: Thống
kê các sự
việc, nhân
vật trong các

truyện đã
học
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
trong bài
học
GV: Đoạn
văn mẫu có
sự việc và
nhân vật
trong văn tự
sự
HS: Làm
các bài tập
phần Luyện
tập
GV: Tranh
về sự tích
Hồ Gươm
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài

Vị trí,
lịch sử
Hồ
Gươm,
tinh thần

đoàn kết;
Lồng
ghép
GDQP&
AN


14

15

16

5

17, 18

1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự.
Chủ đề và - Hiểu được mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
dàn bài
2. Kĩ năng: Xác định được chủ đề và lập dàn bài. Tập viết mở bài văn tự
của bài
sự.
văn tự sự 3. Thái độ: Có ý thức trong việc viết bài văn có chủ đề, lập dàn ý trước
khi viết bài
4. Năng lực hướng tới: Lập dàn bài và viết mở bài cho một đề tự sự.
1. Kiến thức:
- Biết tìm hiểu đề bài văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
Tìm hiểu

- Hiểu được mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
đề và
2. Kĩ năng:
cách làm
- Rèn kỹ năng làm văn tự sự.
bài văn tự
3. Thái độ: Ý thức tự giác, tự tin trong học tập
sự
4. Năng lực hướng tới: Biết cách làm bài văn tự sự, sử dụng ngơn ngữ
trong giao tiếp
1. Kiến thức:
Tìm hiểu Biết tìm hiểu đề bài văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. Hiểu được mối
đề và
quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
cách làm 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đoạn văn tự sự theo các cách khác nhau.
bài văn tự 3.Thái độ: Tự tin, bình tĩnh khi trình bày trước tập thể
sự
4. Năng lực hướng tới: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản tự sự, trình bày
trước tập thể
Viết bài
1. Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng những hiểu biết của mình về văn tự
tập làm
sự để tạo lập một văn bản tự sự.
văn số 1
2. Kĩ năng: Viết được một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh có nội dung nhân
vật, sự việc lời kể, đủ bố cục ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.
3. Thái đợ: Tự giác tích cực học tập
4. Năng lực hướng tới:
Rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập, lịng u mến cái đẹp.


6

GV: Một số
đề bài văn
tự sự, dàn
bài của bài
văn tự sự
HS: Phiếu
học tập
GV: Một số
đề bài văn
tự sự
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
trong bài
GV: Một số
đoạn văn
mẫu
HS: Phiếu
học tập
GV: Đề
kiểm tra
HS: Vở viết
văn


19

20


6

21

Từ nhiều
nghĩa và
hiện
tượng
chuyển
nghĩa của
từ

Lời văn,
đoạn văn
tự sự

Thạch
Sanh

1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là từ nhiều nghĩa. Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển
trong từ nhiều nghĩa.
2. Kĩ năng: Biết đặt câu có dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa
chuyển.
3. Thái độ: Yêu mến Tiếng Việt
4. Năng lực hướng tới: Rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập, lòng yêu
mến Tiếng Việt biết sử dụng từ đúng
1. Kiên thức:
Hiểu được thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng:
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân
vật và sự việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn
3. Thái độ: Ý thức chủ động sáng tạo trong học tập
4. Năng lực hướng tới: Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, để đọc hiểu
văn bản và tạo lập văn bản tự sự.
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm truyện cổ tích, cốt truyện Thạch Sanh.
- Hiểu và cảm nhận được những nét về sự ra đời và lớn lên của Thạch
Sanh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện
3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập; Yêu cái thiện căm ghét cái ác
4. Năng lực hướng tới:
- Giáo dục lòng yêu cái thiện, phê phán cái xấu cái ác

7

GV: Từ điển
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
trong bài

GV: Một số
đoạn văn
mẫu
HS: Tìm
hiểu trước

về nội dung
trong bài
học
GV: Tranh
minh họa
Thạch Sanh
(1)
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài


22

Thạch
Sanh

23

Chữa lỗi
dùng từ

24

Trả bài
Tập làm
văn số 1

1. Kiến thức:

- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội
dung của truyện
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện, phân tích cảm thụ những chi tiết tiêu biểu.
3. Thái độ: Ca ngợi cái thiện; Phê phán cái ác
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ, hướng thiện.
1. Kiến thức:
- Nhận ra các lỗi lặp từ và sự lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kĩ năng:
- Biết cách chữa các do lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm.
3. Thái độ: Có ý thức cầu thị trong việc sử dụng từ ngữ
4. Năng lực hướng tới:
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
1. Kiến thức:
Học sinh nhận thấy ưu khuyết điểm của mình qua bài viết, từ đó biết bổ
sung kiến thức thiếu hụt, sửa chữa nhược điểm và phát huy những ưu điểm,
rút kinh nghiệm cho bài viết sau tốt hơn.
Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, cách
kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.
2. Kĩ năng: Nhận thấy những ưu khuyết điểm trong nhận thức về văn kể
chuyện.
3. Thái độ: Biết sửa lỗi hay mắc phải.
4. Năng lực hướng tới: Phát triển tư duy tưởng tượng cho học sinh, tự đánh
giá kết quả học tập.

8

GV: Tranh
minh họa

Thạch Sanh
(2)
HS: Kể tóm
tắt truyện và
soạn tiếp
bài
GV: Bảng
phụ
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
trong bài
học
GV: Bài đã
chấm
HS: Ơn lại
kiến thức
tập làm văn
đã học


25

Em bé
thông
minh

26

Em bé

thông
minh

27

Chữa lỗi
dùng từ
(tiếp
theo)

28

Kiểm tra
văn

1. Kiến thức:
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nghệ thuật và giá trị nội dung,
ý nghĩa truyện Em bé thông minh và đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông
minh trong truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện: kể tóm tắt các sự việc chính.
3. Thái đợ: Thái độ trân trọng trí tuệ dân gian, tác phẩm văn học dân gian.
4. Năng lực hướng tới: Thái độ trân trọng trí tuệ dân gian, ý thức tự học
tập trong đời sống hàng ngày để có kiến thức, kĩ năng giao tiếp.
1. Kiến thức: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ
thuật của truyện cổ tích “Em bé thơng minh”.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản, các sự kiện chính trong truyện,
kể lại được truyện.
3. Thái đợ: Thái độ trân trọng trí tuệ dân gian, tác phẩm văn học dân gian.
4. Năng lực hướng tới: Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện; tinh thần
tự học tập để có cách ứng xử nhanh nhạy trong cuộc sống


7
1. Kiến thức: Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
2. Kĩ năng: Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
3. Thái độ: Ý thức nói và viết đúng
4. Năng lực hướng tới: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, dùng từ đúng trong
nói và viết
1. Kiến thức:
- Đánh giá khả năng nhận thức của HS về phần văn học đã học
- Đánh giá kĩ năng cảm nhận cái hay cái đẹp của văn bản truyền thuyết và
cổ tích đã học
2. Kĩ năng:
- Cảm nhận được chi tiết nghệ thuật em thích nhất trong truyện giải thích
rõ vì sao yêu thích . Vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức kỷ luật trong thi cử
4. Năng lực hướng tới:
- Chủ động tích cực trong học tập, thêm yêu cái đẹp, cái tốt, cái thiện.

9

GV: Sưu
tầm tập
truyện cổ
tích
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV: Sưu
tầm một số

truyện cổ
tích
HS: Kể tóm
tắt truyện
Sưu tầm
truyện cổ
GV: Bảng
phụ
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
GV: Đề
kiểm tra
HS: Ôn kiến
thức


29

Luyện
nói kể
chuyện

30

Đọc
thêm:
Cây bút
thần


31

Đọc
thêm:
Cây bút
thần

32

Ngôi kể
trong văn
tự sự

8

1. Kiến thức: Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.
2. Kĩ năng: Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
3. Thái đợ: Bình tĩnh tự tin
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày trước tập thể tự tin.
1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của truyện “Cây bút thần”.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản, các sự kiện chính trong truyện,
kể lại được truyện.
3. Thái độ: Sống nhân hậu, chăm chỉ học tập
4. Năng lực hướng tới: Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện; tinh thần
quyết tâm học tập để thành công, biết cảm thụ thẩm mĩ.
1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của truyện “Cây bút thần”.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản, các sự kiện chính trong truyện,

kể lại được truyện.
3. Thái độ: Yêu lao động, yêu cái Thiện, căm ghét cái Ác
4. Năng lực hướng tới: Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện; tinh thần
quyết tâm học tập để thành công, biết cảm thụ thẩm mĩ.
1. Kiến thức: Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn
bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
2. Kĩ năng: Biết cách lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp.
3. Thái đợ: Bình tĩnh, tự tin khi nói trước tập thể
4. Năng lực hướng tới: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày trước tập
thể tự tin.

10

GV: Bài nói
mẫu
HS: Lập dàn
bài và tập
nói về bản
thân
GV: Tranh
minh họa
cây bút thần
(1)
Đọc thêm
HS: Đọc
tóm tắt và
soạn bài
GV: Tranh
cây bút thần
(2)

HS: Đọc
Đọc thêm
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV: Một số
truyện có
ngơi kể khác
nhau,
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung


9

33

Chủ đề:
Danh từ

1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm, đặc điểm của danh từ nói chung.
- Nắm được đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng
- Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng
2. Kĩ năng:

11

GV: Máy

chiếu
HS: Phiếu
học tp

Chn
danh từ
chung và
danh từ
riêng


34

Chủ đề:
Danh từ

- Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng
- Dùng danh từ, đặt câu đúng ngữ pháp.
- Phát hiện và phân tích những lỗi về chính tả viết hoa danh từ, cách sửa.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin và hoạt động nhóm
- Kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp để đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ:
- Yêu mến tiếng Việt.
- Có ý thức sử dụng từ đúng
- Học sinh nhận biết được những lỗi về danh từ, giữ gìn và phát huy truyền
thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
- Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy cơ, mái trường, q hương đất nước,
niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc.
- Ý thức được nhiệm vụ của người học sinh, tốt đẹp cho bản thân, góp phần
xây dựng quê hương…

4. Năng lực hướng tới:
Sử dụng danh từ đúng trong nói và viết.
* Năng lực chung:
- Sử dụng từ đúng ngữ pháp, chính tả
- Năng lực GQVĐ: Phát hiện lỗi về chính tả và cách sửa.
* Năng lực riêng:
- Phân biệt các loại danh từ
- Năng lực hợp tác - hoạt động nhóm.
- Năng lực giao tiếp: Trình bày ý kiến của bản thân nói trước lớp, phát huy
kỹ năng nghe, đọc, nói, viết.
- Năng lực sáng tạo: Đặt câu và viết đoạn văn đúng và hay.
* Phẩm chất:
- Yêu mái trường, thầy cơ, bạn bè, gia đình, q hương, đất nước.
- Có tinh thần trách nhiệm

12

GV: Máy
chiếu
HS: Phiếu
học tập

Chọn
danh tõ
chung và
danh từ
riêng


35


36

Đọc
thêm:
Ông lão
đánh cá
và con cá
vàng.
Đọc
thêm:
Ông lão
đánh cá
và con cá
vàng.

10
37

38, 39

Thứ tự kể
trong văn
tự sự
Viết bài
tập làm
văn số 2

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Ông lão
đánh cá và con cá vàng”.

2. Kĩ năng: phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc
trong truyện.
3. Thái độ: Biết sống nhân hậu, không tham lam.
4. Năng lực hướng tới: Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, biết tránh
thói tham lam, bạc ác, sống nhân hậu
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Ơng lão
đánh cá và con cá vàng”: Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người
nhân hậu và bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
2. Kĩ năng: phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc
trong truyện.
3. Thái độ: Biết sống nhân hậu, không tham lam.
4. Năng lực hướng tới: Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, biết tránh
thói tham lam, bạc ác, sống nhân hậu
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.
2. Kĩ năng:
- Kể xuôi, kể ngược theo nhu cầu thể hiện.
- Luyện kể chuyện theo hình thức nhớ lại
3. Thái độ: Yêu mến văn chương
4. Năng lực hướng tới: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày trước tập
thể tự tin.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết kể một câu chuyện đời thường có ý nghĩa.
- Đánh giá kĩ năng kể một câu chuyện đời thườngcó đã học
2. Kĩ năng: Biết viết bài văn tự sự có bố cục chặt chẽ, lời văn hợp lý có
kỹ năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện và ngôi kể phù hợp. Vận
dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức kỷ luật trong thi cử
4. Năng lực hướng tới: Chủ động tích cực trong học tập, thêm yêu cái
đẹp, cái tốt, cái thiện.


13

GV: Tranh
minh họa
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV:Tranh
minh họa
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV: Một số
truyện có
thứ tự kể
khác nhau,
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
GV: Đề
kiểm tra
HS: Vở viết
văn

Đọc thêm

Đọc thêm



40

Trả bài
kiểm tra
Văn

11

41

42

43

Ếch ngồi
đáy
giếng;
Thầy bói
xem voi

Ếch ngồi
đáy
giếng;
Thầy bói
xem voi
Luyện
nói kể
chuyện


1. Kiến thức: Học sinh biết tự đánh giá bài làm của mình theo các yêu cầu
đã học.
2. Kĩ năng:
- Học sinh tự sửa lỗi trong bài làm và rút kinh nghiệm.
- Biết tự bổ sung kiến thức thiếu hụt.
3. Thái độ: ý thức cầu tiến trong học tập
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn; Hiểu nội dung, ý nghĩa và
một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”
nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ để nói chuyện con người.
2. Kĩ năng: Biết kể tóm tắt hoặc chi tiết truyện ngụ ngơn đã học, phân tích
những đặc sắc nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ: Biết sống không kiêu ngạo, không chủ quan.
4. Năng lực hướng tới: Có cách nhìn nhận sự vật một cách khách quan, ý
thức mở rộng tầm hiểu biết và lối sống không chủ quan kiêu ngạo
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện
ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”.
2. Kĩ năng: Biết kể tóm tắt hoặc chi tiết truyện ngụ ngơn đã học, phân tích
những đặc sắc nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ: Biết đánh giá sự vật hiện tượng tồn diện, khơng chủ quan.
4. Năng lực hướng tới: Có cách nhìn nhận sự vật một cách khách quan, ý
thức đánh giá sự vật con người một cách khách quan, toàn diện
1. Kiến thức: Nắm chắc kiến thức về văn tự sự: Chủ đề, đoạn văn, dàn
bài, ngôi kể, lời kể trong văn tự sự.
2. Kĩ năng: Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
3. Thái đợ: Bình tĩnh tự tin
4. Năng lực hướng tới: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày trước tập
thể tự tin.

14


GV: Bài đã
chấm
HS: Ôn lại
kiến thức
Văn đã học.
GV: Tập
truyện ngụ
ngôn
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV: Máy
chiếu
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV: Một số
truyện đời
thường
HS: Lập dàn
bài

Tích hợp
mơi
trường



44

Cụm
danh từ

12

45

46

(HDĐT):
Chân,
Tay, Tai,
Mắt,
Miệng

Kiểm tra
Tiếng
Việt

1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước, phần sau.
2. Kĩ năng: Phân biệt các thành phần cấu tạo của cụm danh từ
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn
4. Năng lực hướng tới: Năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm.
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là bài
học về đoàn kết.

- Thấy được những nét chính về cách kể chuyện ý vị ngụ ý sâu sắc, các chi
tiết nghệ thuật trong truyện.
2. Kĩ năng: BiÕt øng dơng ý nghĩa néi dung trun vµo thùc
tÕ cc sèng
3. Thái đợ: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt
mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do đó phải
biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
4. Năng lực: Hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ
1. Kiến thức: Kiểm tra củng cố kiến thức về tiếng Việt từ đầu năm học,
gồm các nội dung: Từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ mượn, chữa lỗi dùng
từ, danh từ, cụm danh từ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo các kiến thức trên.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học tập.

15

GV: Bảng
phụ
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
GV: Máy
chiếu
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài

GV: Đề

kiểm tra
HS: Ôn kiến
thức


47

48

13

49, 50

1. Kiến thức:
- Học sinh nhận thấy ưu khuyết điểm của mình qua bài viết từ đó biết bổ
sung kiến thức thiếu hụt, sửa chữa nhược điểm và phát huy ưu điểm, rút
kinh nghiệm cho bài viết sau tốt hn
Tr bi
2. Ki nng:
Tp lm
- Luyện kĩ năng tự chữa bài làm của bản thân và chữa
vn s 2
bài của b¹n.
3. Thái đợ: Giáo dục HS ý thức khiêm tốn học hỏi .
4. Năng lực hướng tới: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học tập.
1. Kiến thức:
Luyện tập
- Hiểu yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
xây dựng
2. Kĩ năng:

bài tự sự - Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường.
Kể
- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường.
chuyện
3. Thái độ: Yêu mến văn chương, yêu quê hương
đời
4. Năng lực hướng tới:
thường
Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày trước tập thể tự tin.
Viết bài
1. Kiến thức:
Tập làm
- Kiểm tra, đánh giá học sinh nhận thức về phần văn tự sự.
văn số 3
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện đời thường.
- Rèn ý thức làm bài độc lập, tự giác, tích cực.
3. Thái đợ:
- Giáo dục lịng u mến kính trọng cha mẹ, người đã có cơng sinh thành
ni dưỡng ta nên người, ý thức về trách nhiệm của bản thân.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học tập, sáng tạo

16

GV: Bài đã
chấm
HS: Ôn lại
kiến thức
tập làm văn
đã học;


GV: Các dàn
ý mẫu
HS: Xây
dựng dàn ý
cho đề bài
kể về người
thân
GV: Đề
kiểm tra
HS: Vở viết
văn


51

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là truyện cười. Hiểu nội dung ý nghĩa
nghệ thuật gây cười trong hai truyện
Treo biển,
2. Kĩ năng: Kể lại được truyện.
(HDĐT):
3.Thái độ: Tráng thói khoe khoang
Lợn cưới,
4. Năng lực hướng tới: Biết làm việc có chủ kiến, tránh thói khoe khoang
áo mới

52

Số từ và
lượng từ


53

Trả bài
kiểm tra
Tiếng
Việt

14

54

Ôn tập
truyện
dân gian

GV: Truyện
cười có nội
dung tương
tự
HS: Sưu tầm
một số
truyện cười
1. Kiến thức: Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng GV: Bảng
từ.
phụ
2. Kĩ năng: Phân biệt số từ, lượng từ.
HS: Tìm
3.Thái độ: Ý thức sử dụng từ đúng
hiểu trước

4. Năng lực hướng tới: - Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói, viết về nội dung
1. Kiến thức: Học sinh biết tự đánh giá bài làm của mình theo các yêu cầu GV: Bài đã
đã học.
chấm
2. Kĩ năng:
HS: Xem lại
- Học sinh tự sửa lỗi trong bài làm và rút kinh nghiệm.
các kiến
- Biết tự bổ sung kiến thức thiếu hụt về Tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn văn.
thức liên
3. Thái độ: ý thức cầu tiến trong học tập
quan đến bài
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
1. Kiến thức:
GV: Bảng
- Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học.
phụ
- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các
HS: Bảng
truyện dân gian đã học.
thống kê các
2. Kĩ năng:
nội dung
- Biết tự bổ sung kiến thức thiếu hụt về văn bản truyện dân gian, kĩ năng
theo câu hỏi
cảm thụ văn học.
SGK
3. Thái độ: ý thức cầu tiến trong học tập
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ


17


55

15

Ôn tập
truyện
dân gian

56

Chỉ từ

57

Chủ đề:
Kể
chuyện
tưởng
tượng

1. Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học.
- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các
truyện dân gian đã học.Từ những đặc điểm rút ra sự giống và khác nhau
của hai thể loại truyền thuyết và cổ tích
2. Kĩ năng:
- Biết tự bổ sung kiến thức thiếu hụt về văn bản truyện dân gian, kĩ năng

cảm thụ văn học.
3. Thái độ: ý thức cầu tiến trong học tập
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
1. Kiến thức:
- Nhận biết, nắm được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng từ trong khi nói và viết..
3. Thái độ: ý thức cầu tiến trong học tập
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Hiểu được vai trò của yếu tố tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm đúng giọng điệu, cảm xúc của nhân vật trong văn bản tự sự
- Phát hiện và phân tích những chi tiết, hình ảnh nghệ thuật tưởng tượng
trong văn bản tự sự.
- Vận dụng kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền

18

GV: Bảng
phụ
HS: Bảng
thống kê các
nội dung
theo câu hỏi
SGK

GV: Một số
đoạn thơ

hay có chỉ
từ
HS: Tìm
hiểu trước
bài học
GV: Máy
chiếu
HS: Phiếu
học tập; Sưu
tầm các tài
liệu về kể
chuyện
tưởng tượng

Tích hợp
mơi
trường


58

Chủ đề:
Kể
chuyện
tưởng
tượng

thông, internet, những kiến thức của môn học khác, với những kiến thức
trong thực tế đời sống để có được kiến thức mới.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin và hoạt động nhóm

- Kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp để lập dàn ý, viết đoạn văn , bài
văn tự sự.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận biết được những đặc điểm cơ bản của văn bản tự sự kể
chuyện tưởng tượng từ đó, các em có ý thức vận dụng sáng tạo vào làm bài
Tập làm văn; giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp đoàn kết,
“Lá lành đùm lá rách”, “Uống nước nhớ nguồn”, thờ kính trời đất và tổ
tiên…
- Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy cơ, mái trường, quê hương đất nước,
niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc.
- Ý thức được nhiệm vụ của người học sinh, ra sức học tập, tu dưỡng đạo
đức, rèn luyện sức khỏe đem lại cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, góp phần
xây dựng quê hương…
4. Năng lực hương tới:
* Năng lực chung:
-Tự đọc – hiểu các văn bản kể chuyện tưởng tượng.
- Năng lực GQVĐ: Phát hiện chi tiết, hình ảnh tưởng tượng độc đáo, ý
nghĩa của yếu tố tưởng tượng trong văn tự sự
* Năng lực riêng:
-Phân tích, tư duy sáng tạo hình ảnh tưởng tượng đẹp gây ấn tượng thể
hiện cảm xúc đam mê khám phá
- Năng lực hợp tác - hoạt động nhóm.
- Năng lực giao tiếp: Trình bày ý kiến của bản thân dàn ý bài văn, nói trước
lớp, phát huy kỹ năng nghe, đọc, nói, viết.
- Năng lực thưởng thức văn thơ: Nhận ra cái đẹp của câu chuyện tưởng
tượng, làm chủ cảm xúc, vẻ đẹp ngôn ngữ, giá trị thẩm mĩ trong các văn
bản tự sự, rung cảm và hướng thiện.
- Năng lực sáng tạo: Phát huy trí tưởng tượng để sáng tác truyện, sáng tác
nghệ thuật.


19

GV: Máy
chiếu
HS: Tập kể
chuyện
tưởng
tượng; Phiếu
học tập

Tích hợp
mơi
trường


59

(HDĐT):
Con hổ
có nghĩa.

60

Động từ

61

Cụm
động từ


16

62

Đọc
thêm: Mẹ
hiền dạy
con

1. Kiến thức
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại.
- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa.
2. Kĩ năng
- Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại.
3. Thái đợ: ý thức sống tình nghĩa, biết ơn trong đạo là người
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực
cảm thụ văn chương
1. Kiến thức:
- Nắm được các đặc điểm của động từ.
2. Kĩ năng:
- Nắm được các loại động từ.
3. Thái độ: ý thức sử dụng từ Tiếng Việt đúng khi nói và viết, yêu tiếng
mẹ đẻ
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của cụm động từ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng cụm động từ khi viết bài.
- Vận dụng để làm các bài tập về cụm động từ.
3. Thái độ: ý thức sử dụng cụm từ Tiếng Việt đúng khi nói và viết, yêu

tiếng mẹ đẻ
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Mẹ hiền dạy con.
- Hiểu cách viết truyện gần với viết ký, viết sử ở thời trung đại.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: ý thức tự giác học tập, sống có mục đích và chí hướng, có
lịng quyết tâm, gữ chữ tín
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, noi gương
các bậc thánh nhân để học tập thành tài

20

GV: Tư liệu
về tác giả
tác phẩm
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài
GV: Bảng
phụ
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
trong bài
học
GV: Bảng
phụ
HS: Tìm

hiểu trước
về nội dung
trong bài
học
GV: Tư liệu
về tác phẩm,
câu tục ngữ
có nội dung
liên quan
HS: Đọc
tóm tắt và
soạn bài

Tích hợp
mơi
trường


63

64

65

17

1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.
- Nắm được các loại tính từ.
Tính từ

2. Kĩ năng:
và cụm
- Biết cách dùng tính từ và cụm tính từ khi viết bài.
tính từ
- Vận dụng để làm các bài tập về tính từ và cụm tính từ.
3. Thái độ: ý thức sử dụng cụm từ Tiếng Việt đúng khi nói và viết, yêu
tiếng mẹ đẻ
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
1. Kiến thức: Đánh giá ưu, khuyết điểm của mình theo yêu cầu của bài
làm văn được nêu trong tiết Trả bài tập làm văn số 3.
Trả bài
2. Kĩ năng:
Tập làm
- Học sinh tự sửa lỗi trong bài làm và rút kinh nghiệm.
văn số 3
- Tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu trong bài văn đã làm.
3. Thái độ: ý thức cầu tiến trong học tập
4. Năng lực hướng tới: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
Thầy
1. Kiến thức:
thuốc giỏi - Phẩm chất cao đẹp của vị Thái y.
cốt nhất ở - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: Gần với kí ghi chép
tấm lòng sự việc.
- Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại..
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần kính phục nhân cách trong sáng
cao thượng của những người hết lòng phục vụ nhân dân.
4. Năng lực hướng tới: NL thẩm mĩ, cảm nhận vẻ đẹp cao quý của vị
lương y


21

GV: Bảng
phụ
HS: Tìm
hiểu trước
về nội dung
trong bài
học
GV: Bài đã
chấm
HS: Ôn lại
kiến thức
tập làm văn
đã học
GV: Tư liệu
về tác giả,
tác phẩm
HS: Đọc
truyện, tóm
tắt truyện và
soạn bài


66

67, 68

18,
19


69

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn,
nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
Ôn tập
2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi
Tiếng
dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.hoạt động giao tiếp.
Việt
3. Thái độ: - HS có ý thức vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học vào văn
nói, viết.
4. Năng lực hướng tới: NL hợp tác, giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức: Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện:
+ Nắm vững kiến thức của các phân mơn Ngữ văn 6 kì 1.
+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức, kỹ năng của cả
ba phân môn: Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn của môn ngữ văn trong bài
kiểm tra.
+ Năng lực vận dụng phương thức tự sự (Kể chuyện) nói riêng và các kỹ
Kiểm tra năng tập làm văn nói chung để tạo lập một câu chuyện tưởng tượng
học kì I
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, kỹ năng sáng tạo, tự lập trong
tư duy và giải quyết tình huống ngơn ngữ.
3. Thái đợ: Giáo dục ý thức kỷ luật trong thi cử, chủ động tích cực trong
học tập, thêm yêu cái đẹp, yêu quê hương đất nước, mái trường, thầy cô và
bè bạn.
4. Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ.
Hoạt
1. Kiến thức

động Ngữ - Học sinh biết kể lại một câu chuyện.
Văn: Thi 2. Kĩ năng:
kể
- Rèn kỹ năng diễn đạt.
chuyện
- Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lịng u thích văn chương, u Tiếng
Việt, tập sáng tác văn thơ.
4. Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ.

22

GV: Bảng
phụ
HS: Ôn lại
kiến thức
Tiếng Việt
đã học
GV: Đề
kiểm tra
HS: Ôn tập
kiến thức

GV: Một số
truyện cổ
tiêu biểu
HS: Tập kể
chuyện



70, 71

Chủ đề:
Chương
trình ngữ
văn địa
phương
về văn
hóa dân
gian Đất
Tổ

1. Kiến thức:
- Nắm được một số truyện kể dân gian trên quê hương Phú Thọ (đặc biệt là
truyện cười và truyện cổ tích ) .
- Hiểu được ý nghĩa khác nhau của các câu chuyện Bầy voi truyền thuyết
và Xôi dẻo.
- Nắm được một số hình thức sinh hoạt văn hố dân gian địa phương, nơi
mình sinh sống. Hiểu được mục đích, cách thức tổ chức một số trò chơi và
lễ hội dân gian vừa vui, vừa rèn luyện sức khỏe ở Phú Thọ. Hiểu về Hát
Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
2. Kĩ năng:
- Nắm được yêu cầu, mục đích của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh
hoạt văn hóa dân gian của địa phương
- Biết vận dụng và tổ chức các trò chơi dân gian trong sinh hoạt hàng ngày
nhất là trong sinh hoạt để tạo niềm vui.
3. Thái độ:
- Biết liên hệ, so sánh để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân
gian và sinh hoạt văn hóa dân gian.

- Có ý thức tìm hiểu, sưu tầm và giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống của
các trò chơi dân gian.
4. Năng lực hướng tới:
* Năng lực chung:
- Tự đọc – hiểu các văn bản văn học dân gian
- Năng lực GQVĐ: Phát hiện chi tiết, hình ảnh tưởng tượng độc đáo, ý
nghĩa của chi tiết nghệ thuật trong truyện dân gian.
* Năng lực riêng:
- Phân tích, tư duy sáng tạo hình ảnh đẹp gây ấn tượng thể hiện cảm xúc
đam mê khám phá văn hóa dân gian.
- Năng lực hợp tác - hoạt động nhóm.
- Năng lực giao tiếp: Trình bày ý kiến của bản thân dàn ý bài văn, nói trước
lớp, phát huy kỹ năng nghe, đọc, nói, viết.
- Năng lực thưởng thức văn thơ: Nhận ra cái đẹp của văn hoá dân gian Đất
Tổ, làm chủ cảm xúc, vẻ đẹp ngôn ngữ, giá trị thẩm mĩ trong các văn bản

23

GV: Tài liệu
Ngữ Văn địa
phương;
Máy chiếu
HS: Đọc và
sưu tầm các
tác phẩm
truyện
truyền
thuyết, hát
Xoan, Tín
ngưỡng thờ

cúng Hùng
Vương của
Phú Thọ

Tích hợp
giáo dục
di sản
văn hóa

Tích hợp
môi
trường


Trả bài
kiểm tra
học kì I

72

1. Kiến thức:
- Nhận biết được những ưu, nhược điểm của bài văn theo yêu cầu của đề
bài.
2. Kĩ năng:
- Biết tự sửa chữa lỗi chính tả, cách dùng từ, viết câu.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, cầu tiến.
4. Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, nănglực thẩm



GV: Bài đã
chấm
HS: Xem lại
các kiến
thức liên
quan đến bài
kiểm tra
học kì I

HỌC KỲ II (Tổng số: 68 tiết)

Tuần

Tiết
Theo
PPCT

20

73

Ghi chú
Tên bài/
Chủ đề
Bài học
đường đời
đầu tiên

Chuẩn bị của
thầy và trò


Mục tiêu/ yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng
bột kiêu ngạo.
2. Kĩ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật ; Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so
sánh, nhân hóa khi viết miêu tả.
3. Thái độ: HS ý thức được bài học về cách ứng xử, lối sống, đạo đức
4. Năng lực hướng tới: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; Năng lực
thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ

24

GV: Tư liệu về
tác giả, tác
phẩm
HS: Đọc
truyện, tóm tắt
truyện và soạn
bài


Bài học
đường đời
đầu tiên
74

75


Phó từ

1. Kiến thức: Dế Mèn tính tình bồng bột kiêu đã rút ra được bài học
đầu tiên.
2. Kĩ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết
miêu tả.
3. Thái độ: HS ý thức được bài học về cách ứng xử, lối sống, đạo đức
4. Năng lực hướng tới: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; Năng lực
thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ
1. Kiến thức:
- Khái niệm phó từ :
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ,chức vụ
ngữ pháp của phó từ).
- Các loại phó từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phó từ trong văn bản
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3. Thái đợ: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ trong đoạn văn
4. Năng lực hướng tới: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt

25

GV: Tư liệu về
tác phẩm

HS: Tập vẽ
tranh minh
họa; Soạn bài

GV: Bảng phụ
HS: Tìm hiểu
trước về nội
dung trong bài
học


×