Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước cấp huyện trường hợp huyện hồng ngự, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
_______________________

VÕ PHƢỚC TRÍ

HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN:
TRƢỜNG HỢP HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.HCM - Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
_______________________

VÕ PHƢỚC TRÍ

HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN:
TRƢỜNG HỢP HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP

CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH CƠNG
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


PGS.TS Diệp Gia Luật

TP.HCM - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và phù
hợp với thực tiễn. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất cứ cơng trình
khoa học nghiên cứu nào khác.

TPHCM , ngày

tháng

năm 2019

NGƢỜI CAM ĐOAN

Võ Phƣớc Trí


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
TÓM TẮT

ABSTRACT

PHẦN I. MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc .................................................................................. 2
3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đề tài ......................................................................... 3
4. Đối tƣợng nghiêm cứu, dữ liệu và cách tiếp cận ......................................................... 4
5. Kết cấu của đề tài ......................................................................................................... 5
PHẦN II. NỘI DUNG............................................................................................................. 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN, KIỂM
SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC .............................. 6
1.1. Tổng quan về kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân
sách nhà nƣớc ............................................................................................................................. 6
1.1.1. Một số khái niệm .................................................................................................... 6
1.1.2. Đặc điểm, vai trò vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nƣớc .................................................................................................................................. 8
1.1.2.1. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nước .................................................................................................................................. 8
1.1.2.2. Vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước .................. 9


1.1.3. Kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc .......... 9
1.1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua
Kho bạc Nhà nước............................................................................................................ 9
1.1.3.2. Nguyên tắc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc
Nhà nước ........................................................................................................................ 10
1.2. Nội dung kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc
........................................................................................................................................ 10
1.2.1. Kiểm soát tạm ứng và thu hồi tạm ứng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ................. 10

1.2.1.1 Kiểm soát tạm ứng vốn ...................................................................................... 10
1.2.1.2. Thu hồi vốn tạm ứng ......................................................................................... 12
1.2.2. Thanh tốn khối lƣợng hồn thành ...................................................................... 12
1.2.3. Quyết tốn dự án, cơng trình xây dựng cơ bản .................................................... 13
1.2.4. Kiểm soát cam kết chi .......................................................................................... 14
1.2.4.1. Kiểm soát thời hạn gửi, giá trị hợp đồng và chấp thuận cam kết chi ...................... 14
1.2.4.2. Kiểm soát điều kiện thực hiện cam kết chi ........................................................ 14
1.3. Quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tƣ XDCB ............................................................. 14
1.3.1. Quy trình trong kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ NSNN ...................................... 14
1.3.2. Kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN ................................................................ 16
1.3.3. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ban đầu ................................................................... 16
1.3.4. Kiểm soát hồ sơ tạm ứng...................................................................................... 17
1.3.5. Kiểm soát chi khối lƣợng hồn thành .................................................................. 18
1.3.6. Quy trình quản lý, kiểm soát cam kết chi ............................................................ 18
1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho
bạc Nhà nƣớc.................................................................................................................. 19
1.4.1. Nhân tố khách quan .............................................................................................. 19
1.4.2. Nhân tố chủ quan ................................................................................................. 20
1.5. Kinh nghiệm của các KBNN huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp về quy trình kiểm
sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản và bài học kinh nghiệm của KBNN Hồng Ngự ......... 22


1.5.1. Kinh nghiệm của KBNN Cao Lãnh ..................................................................... 22
1.5.2. Kinh nghiệm của KBNN Thị xã Hồng Ngự ........................................................ 23
1.5.3. Bài học kinh nghiệm của KBNN Hồng Ngự ....................................................... 24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 24
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ QUA
KBNN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 – 2018 ................... 26
2.1. Giới thiệu về huyện hồng ngự và chi đầu tƣ XDCB ............................................... 26
2.1.1. Giới thiệu khái quát kinh tế - xã hội của huyệnHồng Ngự .................................. 26

2.1.2. Chi vốn đầu tƣ XDCBthuộc nguồn vốnNSNN tại huyện Hồng Ngự...................... 27
2.2. Thực trạng hoạt động kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nƣớc
Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015-2018 ......................................................... 29
2.2.1.Bộ máy kiểm soát chi đầu tƣ XDCB của KBNN Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp .... 30
2.2.1.1. Cơ cấu bộ máy kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hồng Ngự, tỉnh Đồng
Tháp ................................................................................................................................ 31
2.2.1.2. Công chức kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
........................................................................................................................................ 31
2.2.2. Kiểm soát chi đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc ............................................................ 32
2.2.2.1. Dự án đầu tư được kiểm soát chi qua KBNN Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp................ 32
2.2.2.2. Kết quả kiểm soát chi............................................................................................ 33
2.2.2.3. Kết quả từ chối đề nghị thanh tốn thơng qua KSC đầu tư .............................. 33
2.2.3. Quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc: ........................................... 34
2.2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong KSC đầu tƣ XDCB ................. 35
2.3. Đánh giá cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong giai đoạn 20152018 ................................................................................................................................ 36
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân: ....................................................................... 36
2.3.1.1. Kết quả hoạt động kiểm soát vốn đầu tƣ XDCB............................................... 36
2.3.1.2. Nguyên nhân ..................................................................................................... 39
2.3.2. Hạn chế trong quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tƣ ............................................... 41


2.3.2.1. Mơ hình tổ chức kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư XDCB tại Kho bạc Nhà nước
huyện .............................................................................................................................. 41
2.3.2.2. Năng lực của đội ngũ làm cơng tác kiểm sốt thanh toán vốn đầu tư .............. 42
2.3.2.3. Cơ sở vật chất, các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cơng tác kiểm sốt
thanh tốn ....................................................................................................................... 42
2.3.2.4. Lĩnh vực kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước ....................................... 43
2.3.2.5. Sự phối hợp của các cấp, các ngành liên quan................................................. 44
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế trong quy trình kiểm soát chi đầu tƣ XDCB ....... 45
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan ...................................................................................... 46

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................... 48
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHI ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KBNN HỒNG NGỰ, ĐỒNG THÁP................... 49
3.1. Chiến lƣợc phát triển của Kho bạc Nhà nƣớc ......................................................... 49
3.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................... 49
3.1.2. Định hƣớng xây dựng quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua KBNN trong
khuôn khổ chiến lƣợc phát triển KBNN ........................................................................ 49
3.2. Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà
nƣớc Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp ...................................................................................... 50
3.2.1. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, kiểm tra, nghiệp vụ kiểm soát chi đầu tƣ XDCB 50
3.2.2. Hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ ..................................................................... 50
3.2.3. Tăng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin ............................................................ 51
3.2.4. Hồn thiện quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tƣ .................................................... 52
3.3. Một số kiến nghị...................................................................................................... 53
3.3.1. Đối với Kho bạc Nhà nƣớc .................................................................................. 53
3.3.2. Đối với Kho bạc Nhà nƣớc Đồng Tháp ............................................................... 54


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................... 55
PHẦN III. KẾT LUẬN......................................................................................................... 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT

Công nghệ thơng tin


CBCC

Cán bộ cơng chức

CTMT

Chƣơng trình mục tiêu

CKC

Cam kết chi

CĐT

Chủ đầu tƣ

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐTKB

Đầu tƣ kho bạc

ĐVSDNS

Đơn vị sử dụng ngân sách

GDV


Giao dịch viên

KTT

Kế toán trƣởng

KSC

Kiểm soát chi

KHV

Kế hoạch vốn

KBNN

Kho bạc Nhà nƣớc

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

QLDA

Quản lý dự án


TABMIS

Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc

THBC

Tổng hợp báo cáo

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 Quy trình kiểm soát chi đầu tƣ theo cơ chế một cửa một giao dịch viên
Sơ đồ 1.2 Quy trình thơng báo KHV đầu tƣ XDCB từ NSNN hàng năm
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tiếp nhận và xử lý cam kết chi
Bảng 1.1 Mức tạm ứng vốn trong đầu tƣ XDCB
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN từ trung ƣơng tới huyện
Sơ đồ 2.2 Quy trình KSC đầu tƣ XDCB
Bảng 2.1. Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN giai đoạn 2015-2018
Bảng 2.2 Dự án KSC qua KBNN trên địa bàn huyện
Bảng 2.3: Kiểm soát chi đầu tƣ qua các năm trên địa bàn huyện
Bảng 2.4: Số từ chối kiểm soát chi đầu tƣ qua kho bạc nhà nƣớc trên địa bàn
Bảng 2.5 Kết quả giải ngân vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua KBNN Hồng Ngự, tỉnh

Đồng Tháp giai đoạn 2015-2018
Bảng 2.6 Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua KBNN Hồng
Ngự, tỉnh Đồng Tháp
Bảng 2.7 Cơ cấu công chức tại kho bạc nhà nƣớc Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng giao dịch tại KBNN Hồng Ngự


TĨM TẮT
Tên luận văn “Hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua
Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện: Trƣờng hợp huyện Hồng Ngự,tỉnh Đồng Tháp”
Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu:
Trong những năm qua, đầu tƣ xây dựng cơ bản đã góp phần khơng nhỏ đối
với tăng trƣởng và phát triển nền kinh tế - xã hội của nƣớc ta .Việc kiểm soát chặt
chẽ“vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB)”đã góp phần tích cực trong quản lý, sử dụng
vốn đúng mục đích, đúng chế độ quản lý tài chính của nhà nƣớc. Tuy vậy, bên cạnh
những kết quả đã đạt đƣợc trong việc kiểm soát chi (KSC) vốn đầu tƣ XDCB bằng
nguồn vốn NSNN của Kho bạc Nhà nƣớc Hồng Ngự vẫn gặp phải một số khó khăn,
bất cập nhƣ: Văn bản hƣớng dẫn trong quản lý đầu tƣ và xây dựng chƣa đƣợc đồng bộ,
chƣa bao quát hết đối tƣợng cần KSC; Áp lực KSC trong những tháng cuối năm. Xuất
phát từ thực trạng trên, qua q trình cơng tác thực tế tại đơn vị, tác giả nhận thấy cần
đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác KSC giúp thực hiện
thành công Chiến lƣợc phát triển hệ thống KBNN. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài:
“Hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước
cấp huyện: Trường hợp huyện Hồng Ngự,tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn thạc
sĩ.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thống kê mơ tả, phỏng vấn sâu.
Kết quả nghiên cứu: tìm ra những khó khăn và trục trặc trong quy trình kiểm
sốt chi đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện: trƣờng hợp huyện Hồng
Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Thực hiện phỏng vấn sâu các đối tƣợng có liên quan đến Quy
trình kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc để kiểm chứng cho

những nhận định từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm sốt chi


đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện: trƣờng hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp.
Giải pháp và kết luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hoàn thiện quy trình
kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện: Trƣờng hợp
huyện Hồng Ngự,tỉnh Đồng Tháp, tạo điều kiện thuận lợi cho Giao dịch viên trong
việc kiếm soát các khoản chi đầu tƣ XDCB qua ngân sách nhà nƣớc, góp phần đổi mới
cơ chế chính sách và quy trình nghiệp vụ theo hƣớng đơn giản, hiện đại, cơng khai,
minh bạch.
Từ khóa: Kiểm soát chi, đầu tư XDCB.


ABSTRACT
Official thesis title “Completing the process of controlling capital construction
investment expenditures through district State Treasury: In the case of Hong Ngu
district, Dong Thap province”
Reasons for choosing research topics:
Over the past few years, capital construction investment has contributed significantly
to the growth and development of our country's socio-economy. Strict control of
"capital construction investment capital" has actively contributed to the management
and use of capital for the right purposes and in the state financial management regime.
However, besides the achieved results in spending control (KSC) of capital
construction investment capital from the state budget of the Hong Ngu State Treasury
still faces some difficulties and shortcomings such as: Guiding documents in the
management of investment and construction has not been synchronized, not covering
all subjects that need KSC; KSC pressure in the last months of the year. Based on the
above reality, through the actual working process at the unit, the author realized that it
is necessary to propose some solutions and recommendations to complete the KSC

work to successfully implement the State Treasury System Development Strategy. .
Therefore, the author chose the topic: "Completing the process of controlling capital
expenditure for capital construction through the district State Treasury: In the case of
Hong Ngu district, Dong Thap province" as the master's thesis topic.
Research methods: Descriptive statistical methods, in-depth interviews.
Research results: Find out the difficulties and malfunctions in the process of
controlling capital investment spending through district State Treasury: Hong Ngu
district, Dong Thap province. Conduct in-depth interviews with subjects related to the
process of controlling capital construction investment expenditure through the State
Treasury to verify the remarks and propose solutions to improve the expenditure
control process. capital construction investment through district State Treasury: Hong
Ngu district, Dong Thap province.
Solutions and conclusions: The research results of the project have completed the
process of controlling capital construction investment expenditure through the district
State Treasury: In the case of Hong Ngu district, Dong Thap province, creating


favorable conditions. for Transactors in controlling capital construction investment
expenditures through the state budget, contributing to the renewal of mechanisms,
policies and professional processes towards simplicity, modernity, publicity and
transparency.
Keywords: Expenditure control, capital construction investment.


1

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, đầu tƣ xây dựng cơ bản đã góp phần không nhỏ đối với
tăng trƣởng và“phát triển nền kinh tế - xã hội”của nƣớc ta nói chung và của huyện Hồng

Ngự, tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Việc kiểm sốt chặt chẽ“vốn đầu tƣ XDCB”đã góp
phần tích cực trong quản lý, sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ quản lý tài chính
của nhà nƣớc, hạn chế tối đa các hiện tƣợng tiêu cực làm thất thoát NSNN và nâng cao
hiệu quả sử dụng“vốn đầu tƣ XDCB”trên địa bàn.
Tuy vậy, bên cạnh những“ kết quả đã đạt”đƣợc trong việc“kiểm soát chi vốn đầu
tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN”của KBNN Hồng Ngự vẫn gặp phải một số khó
khăn, bất cập nhƣ: Văn bản hƣớng dẫn trong quản lý đầu tƣ và xây dựng chƣa đƣợc
đồng bộ, chƣa bao quát hết đối tƣợng cần KSC; Áp lực KSC trong những tháng cuối
năm; Trình độ cơng chức KSC chƣa cao; các điều kiện phục vụ cho hoạt động KSC
chƣa đảm bảo…đồng thời trong bối cảnh Luật NSNN năm 2015 có hiệu lực từ năm
ngân sách 2017 và mơ hình thống nhất đầu mối KSC của hệ thống KBNN sẽ tác động
tới hoạt động KSC....Những hạn chế đó đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến“cơng tác kiểm
sốt thanh tốn vốn đầu tƣ”XDCB trên địa bàn, ảnh hƣởng đến“tình hình phát triển
kinh tế - xã hội”của huyện biên giới Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Xuất phát từ thực trạng trên, qua q trình cơng tác thực tế tại đơn vị, tác giả
nhận thấy cần đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác KSC
giúp thực hiện thành công Chiến lƣợc phát triển hệ thống KBNN. Chính vì vậy, tác giả
đã chọn đề tài: “Hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho


2

bạc Nhà nước cấp huyện: Trường hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” làm đề
tài luận văn thạc sĩ.
2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc
Kiểm sốt chi NSNN nói chung và“quản lý kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ
XDCB”là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong quản lý NSNN của KBNN, đến nay





đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học cấp ngành đƣợc nhiều đồng nghiệp trong“hệ thống
KBNN”tham gia nghiên cứu và Hội đồng khoa học đánh giá cao nhƣ:
(1). Tác giả Trần Phi Hùng (2013) với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả
kiểm sốt chi Chương trình MTQG qua KBNN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương”tác giả đã phân tích thực trạng“cơng tác KSC Chƣơng trình MTQG;”những kết
quả đạt đƣợc, các tồn tại, vƣớng mắc phát sinh từ thực tế cơng việc. Từ đó tác giả đã
nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát; nhƣng đề tài chỉ dừng lại
ở gốc độ KSC đối với các“dự án thuộc các Chƣơng trình MTQG.”
(2).Tác giả Nguyễn Thái Hà (2006) với “Thực trạng và một số giải pháp nâng
cao chất lượng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua hệ thống KBNN”. Tác giả
đã nêu lên nhiều giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng thanh toán vốn đầu tƣ
qua hệ thống KBNN. Tuy nhiên tại thời điểm đó do ngành mới nhận nhiệm vụ“kiểm
soát thanh toán vốn đầu tƣ”từ Cục đầu tƣ chuyển sang: con ngƣời, cơ sở vật chất, khối
lƣợng cơng việc, đặc biệt là cơ chế quản lý có nhiều điểm khác biệt so với thời điểm
hiện nay. Vì vậy cách tiếp cận cũng nhƣ các giải pháp của tác giải nêu ra chỉ phù hợp
tại thời điểm đó.
(3). Tác giả Phan Đình Tý (2009) với “Hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư
XDCB từ NSNN tại KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”. Tác giả có một
cách tiếp cận có tính hệ thống, logíc từ lý luận đến thực tiễn, đặc biệt tác giả đã phân
tích một cách đầy đủ về bức tranh“quản lý vốn đầu tƣ XDCB.”Qua đó, tác giả đã đề


3

xuất một số giải pháp quan trọng nhƣ: hoàn thiện“tổ chức bộ máy”quản lý; hồn thiện
cơ chế chính sách theo hƣớng tiếp cạn cơ chế thị trƣờng nhƣng phải có bàn tay quản lý
của nhà nƣớc; nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch phát triển, quy hoạch khu kinh
tế.”
Nhận xét chung: Nhìn chung các đề tài khoa học đã công bố hay các bài viết

chỉ tập trung nghiên cứu về một lĩnh vực hay chỉ tập trung vào ngành mình. Tuy nhiên
chƣa có đề tài nghiên cứu nào đề cập đến những khó khăn trong“quy trình KSC đầu tƣ
XDCB qua KBNN”cấp huyện. Qua công tác thực tế, tác giả nhận thấy rằng vấn đề cần
nghiên cứu hiện nay là tìm ra những giải pháp để xây dựng“quy trình KSC đầu tƣ
XDCB”nhằm nâng cao tính hiệu quả, chất lƣợng cơng tác KSC cũng nhƣ rút ngắn thời
gian xử lý hồ sơ, tiến đến xây dựng KBNN điện tử trong thời gian tới.
3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đề tài
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu tìm ra những khó khăn và trục trặc trong quy trình
kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện, từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà nƣớc
cấp huyện: trƣờng hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
3.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:
Quy trình“kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua KBNN”Hồng Ngự giai đoạn từ năm
2015 – 2018 có những khó khăn gì ? ngun nhân dẫn đến những khó khăn?
Cần phải làm gì để hồn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB quaKBNN
Hồng Ngự?


4

Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân, tác giả k vọng sẽ đƣa ra các giải pháp, kiến
nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp
huyện: trƣờng hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
4. Đối tƣợng nghiêm cứu, dữ liệu và cách tiếp cận
4.1 Đối tƣợng nghiêm cứu, dữ liệu
Đối tƣợng nghiên cứu là“quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB”qua Kho bạc
Nhà nƣớc cấp huyện
Dữ liệu nghiên cứu:

+ Dữ liệu thứ cấp: bộ dữ liệu thu thập từ“quy trình thực hiện KSC đầu tƣ XDCB
qua KBNN”cấp huyện từ năm 2015 đến năm 2018, trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp.
+ Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông tin phỏng vấn từ tháng 01/2019 đến tháng
05/2019.
4.2 Cách tiếp cận để đạt đƣợc mục tiêu đề tài
Tác giả đi sâu vào phân tích các ƣu, nhƣợc điểm của quy trình để tìm ra những
vƣớng mắc, khó khăn từ đó đƣa ra giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình
kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN cấp huyện.
Tác giả sử dụng một kỹ thuật trong phƣơng pháp định tính là phỏng vấn sâu các
đối tƣợng có liên quan đến quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà
nƣớc cấp huyện: trƣờng hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp ( giao dịch viên, Giám
đốc,...) để đánh giá các vƣớng mắc, khó khăn nhằm tìm ra các giải pháp hồn thiện quy
trình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện: trƣờng hợp huyện
Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.


5

5. Kết cấu của đề tài
Luận văn ngoài các nội dung nhƣ lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh
mục từ viết tắt phần mở đầu, phần kết luận thì nội dung chính bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, kiểm soát chi đầu từ
xây dựng cơ bản và“quy trình kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản”qua Kho bạc Nhà
nƣớc.
Chƣơng 2: Thực trạng quy trình“kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho
bạc Nhà nƣớc”Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2018.
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện quy trình“kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản
qua Kho bạc Nhà nƣớc”Hồng Ngự, Đồng Tháp.



6

PHẦN II. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN, KIỂM
SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHI
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
1.1. Tổng quan về kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nƣớc
1.1.1. Một số khái niệm
a. Khái niệm ngân sách nhà nước
Theo Luật NSNN do Quốc hội thông qua năm 2015: “Ngân sách nhà nƣớc là
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.”
b. Chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN bao gồm: chi thƣờng xuyên; chi đầu tƣ phát triển; dự trữ quốc gia;
chi trả nợ lãi; chi viện trợ; các khoản chi khác. Trong đó chi cho đầu tƣ phát triển luôn
là một khoản mục chi quan trọng của Chính phủ Việt Nam trong những năm qua .
c. Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Luật NSNN năm 2015 quy định: “ Chi đầu tƣ xây dựng cơ bàn là nhiệm vụ chi
của ngân sách nhà nƣớc để thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội và các chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.”
d. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Chi đầu tƣ XDCB là“nhiệm vụ chi của NSNN”để thực hiện các chƣơng trình, dự
án đầu tƣ“kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội”và các“chƣơng trình, dự án”phục vụ“phát triển
kinh tế - xã hội.”


7


Theo quy định tại“Điều 4 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP”của Chính Phủ,“vốn đầu
tƣ XDCB”đƣợc cấu thành:
“- Chi phí xây lắp: là chi phí phá dỡ các cơng trình xây dựng, chi phí san lấp
mặt bằng xây dựng, chi phí xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng trình, xây dựng
cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng.
- Chi phí thiết bị: là chi phí mua sắm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ,
bao gồm cả chi phí đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh,
vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí, chi phí liên quan khác.
- Chi phí quản lý dự án: là các chi phí cần thiết để tổ chức thực hiện các công
việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng
đƣa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng.
- Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng: là các chi phí cần thiết để thực hiện các công
việc tƣ vấn đầu tƣ xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc
xây dựng đƣa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng.
- Chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ: là chi phí bồi thƣờng về đất, nhà,
cơng trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nƣớc và chi phí bồi thƣờng
khác theo quy định; các khoản hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất; chi phí tái định cƣ; chi
phí tổ chức bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây
dựng (nếu có); chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đƣợc đầu tƣ xây dựng (nếu
có) và các chi phí có liên quan khác;
- Chi phí khác: là chi phí hạng mục chung và các chi phí khơng thuộc các nội
dung quy định tại các chi phí nói trên;
- Chi phí dự phịng: là chi phí dự phịng cho khối lƣợng cơng việc phát sinh và
chi phí dự phòng cho yếu tố trƣợt giá trong thời gian thực hiện dự án.”
e. Kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách
nhà nước
Kiểm soát“thanh toán vốn đầu tƣ XDCB”là“việc kiểm tra, xem xét các căn cứ,



8

điều kiện cần và đủ theo“quy định của Nhà nƣớc”để xuất quỹ NSNN chi trả theo yêu
cầu của chủ đầu tƣ kinh phí thực hiện dự án theo các chế độ, định mức chi tiêu, chính
sách, do“Nhà nƣớc quy định”dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phƣơng
pháp quản lý tài chính trong từng thời k .
f. Cam kết chi và kiểm soát cam kết chi:
Cam kết chi (CKC) đầu tƣ là việc các CĐT cam kết sử dụng“KHV đầu tƣ đƣợc
giao hàng năm”(có thể một phần hoặc tồn bộ KHV đƣợc giao trong năm) để thanh
tốn cho“hợp đồng đã đƣợc ký”giữa CĐT với thầu.
Kiểm soát CKC đầu tƣ là hoạt động cơ quan KSC vốn đầu tƣ thực hiện việc
kiểm soát hoạt động cam kết của CĐT với nhà thầu về việc sử dụng kế hoạch VĐT
đƣợc giao hàng năm theo quy định của.
1.1.2. Đặc điểm, vai trò vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách
nhà nƣớc
1.1.2.1. Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nước
Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN có những đặc điểm sau:
Thứ nhất: gắn với hoạt động quản lý và sử dụng theo“phân cấp về chi
NSNN”cho“đầu tƣ phát triển.”
Thứ hai: đƣợc sử dụng chủ yếu để đầu tƣ cho“các cơng trình, dự án”khơng có
khả năng thu hồi vốn và các“cơng trình hạ tầng”theo quy định của Luật NSNN, Luật
Đầu tƣ công và các quy định khác.
Thứ ba: gắn với các“quy trình đầu tƣ”và dự án, chƣơng trình đầu tƣ rất chặt chẽ
từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện dự án đến khâu kết thúc đầu tƣ, nghiệm thu dự án và
đƣa vào sử dụng.
Thứ tư:“Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN”rất đa dạng. Căn cứ đặc điểm, tính chất,
nội dung từng giai đoạn đầu tƣ mà phân thành các loại vốn nhƣ: vốn chuẩn bị đầu tƣ,
vốn thực hiện đầu tƣ, vốn thực hiện các dự án quy hoạch.



9

Thứ năm: Nguồn hình thành“vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN”bao gồm cả nguồn
bên trong và ngoài quốc gia.
Thứ sáu: Chủ thể sử dụng“vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN”rất đa dạng, bao gồm cả
các“cơ quan nhà nƣớc”và các tổ chức ngoài nhà nƣớc.
1.1.2.2. Vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN có các vai trị sau:
Một là, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ
thuật, hình thành“kết cấu hạ tầng chung”cho đất nƣớc;
Hai là, góp phần quan trọng vào việc tăng cƣờng chun mơn hóa và phân cơng
lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
Ba là, có vai trị định hƣớng“hoạt động đầu tƣ”trong nền kinh tế;
Bốn là, có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, cải thiện và


nâng cao đời sống vật chất”và“tinh thần của nhân dân.”

1.1.3. Kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc
1.1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua
Kho bạc Nhà nước
a. Mục đích
Kiểm sốt“thanh tốnvốn đầu tƣ XDCB”nhằm đảm bảo các khoản chi tiêu đúng
mục đích, đối tƣợng, đúng nội dung của dự án đã đƣợc phê duyệt.
b. Ý nghĩa
- Góp phần chống thất thốt, lãng phí,“cơng tác quản lý đầu tƣ XDCB,”nâng cao
hiệu quả vốn đầu tƣ.
- Góp phần đảm bảo thực hiện dự án theo đúng tiến độ.
- Góp phần đảm bảo thực hiện đầu tƣ tập trung theo định hƣớng của Nhà nƣớc.

- Thông qua công tác kiểm soát thanh toán, kịp thời phát hiện những vƣớng
mắc, tham gia với các Bộ, ngành liên quan để nghiên cứu, sửa đổi và hoàn thiện
các“quy định về quản lý đầu tƣ.”


10

- Góp phần thực hiện“cải các hành chính trong đầu tƣ”xây dựng.
1.1.3.2. Nguyên tắc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc
Nhà nước
- Chủ đầu tƣ, Ban QLDA đƣợc mở tài khoản cấp phát vốn đầu tƣ tại KBNN, nơi
thuận tiện nhất để giao dịch thanh toán vốn đầu tƣ XDCB.
- KBNN thực hiện“kiểm soát thanh toán”trên“cơ sở các hồ sơ, tài liệu”do CĐT
cung cấp theo quy định. KBNN khơng chịu trách nhiệm về“tính chính xác của khối
lƣợng, đơn giá và giá trị đề nghị thanh tốn”của CĐT, khơng chịu trách nhiệm về
việc“áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu.”Đƣợc phép tạm dừng thanh tốn vốn và phối
hợp với CĐT,“các cơ quan có liên quan”thu hồi số vốn sử dụng sai đối tƣợng, sai mục
đích, trái với“chế độ quản lý tài chính của Nhà nƣớc.”
-“Cán bộ kiểm soát thanh toán VĐT của KBNN”khi kiểm soát thanh toán cho dự
án phải đảm bảo đúng quy trình.
-“Số vốn thanh tốn cho dự án”khơng đƣợc vƣợt KHV cả năm đã đƣợc“cấp có
thẩm quyền”bố trí cho dự án. Số vốn thanh tốn cho từng cơng việc, hạng mục cơng
trình khơng đƣợc vƣợt“giá trị hợp đồng,”hoặc dự tốn chi phí đƣợc duyệt;”tổng số vốn
thanh tốn cho dự án khơng đƣợc vƣợt“tổng mức đầu tƣ”đã đƣợc“cấp có thẩm quyền
phê duyệt”theo từng nguồn vốn và không vƣợt KHV đầu tƣ công trung hạn.
- KBNN thực hiện quản lý, kiểm soát CKC đối với các“khoản chi của
NSNN”theo quy định.
1.2. Nội dung kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà
nƣớc
1.2.1. Kiểm soát tạm ứng và thu hồi tạm ứng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

1.2.1.1 Kiểm soát tạm ứng vốn
Việc tạm ứng vốn của CĐT cho nhà thầu chỉ cho các công việc cần thiết phải tạm
ứng trƣớc và phải đƣợc quy định rõ nội dung, đối tƣợng và công việc cụ thể“trong hợp


11

đồng.” Theo“Khoản 3 Điều 8 Thông tƣ số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ
Tài chính”quy định mức vốn tạm ứng cụ thể qua bảng 1.1 nhƣ sau:
Bảng 1.1: Mức tạm ứng vốn trong đầu tƣ xây dựng cơ bản

Nội

dung

công

việc

Hợp đồng Tƣ vấn

Mức vốn tạm ứng Mức vốn tạm ứng
Giá trị hợp đồng tối thiểu (% giá trị tối đa(% giá trị
hợp đồng)

hợp đồng)

≤10 tỷ đồng

20


≤ 50

> 10 tỷ đồng

15

≤ 50

<10 tỷ đồng

20

≤ 50

15

≤ 50

10

≤ 50

10

≤ 50

Hợp đồng thi công

Từ 10 đến ≤50


xây dựng

tỷ đồng
> 50 tỷ đồng

Đối với“hợp đồng
cung cấp thiết bị
cơng

nghệ,”EP,

PC, EC, EPC,...
Tối
Cơng

việc

giải

phóng mặt bằng

đa

khơng

vƣợt“phƣơng

án


bồi thƣờng, hỗ trợ
đƣợc duyệt”
khơng vƣợt q

Chi phí quản lý dự
án

dự tốn chi phí
quản lý dự án
đƣợc“cấp có thẩm
quyền phê duyệt”


×