Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo ánMỹ thuật lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.43 KB, 87 trang )

Tuần 1: Ngày soạn:
Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I- Mục tiêu:
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài
nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Học sinh nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp bức tranh
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
- Su tầm thêm một số bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2- Học sinh:
- SGK Vở tập vẽ 5.
- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu học sinh xem
tranh cần lu ý:
+ Tên tranh?
+ Tên tác giả?
+ Các hình cảnh trong tranh?
+ Màu sắc?
+ Chất liệu của bức tranh?
- Giáo viên cho một vài học sinh nêu cảm nhận của mình về các bức tranh.
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân:
- Giáo viên chia 3 nhóm và cho học sinh đọc mục 1, trang 3 SGK.


- Chuẩn bị các câu hỏi để cho các nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau:
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Giáo viên dựa vào trả lời của học sinh, bổ sung:
+ Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền kỹ thuật
hiện đại Việt Nam.Ông tốt nghiệp khoa II (1926 - 1931) trờng Mĩ thuật Đông D-
ơng, sau đó chuyển thành giảng viên của trờng.
Những năm 1939 - 1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với
chất lợng chỉ đạo là sơn dầu.
Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ
(1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944) ... Đây là
những tác phẩm thể hiện kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện của hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân và cũng là những tác phẩm tiêu biểu trong nghệ thuật sơn dầu Việt Nam
trớc cách mạng tháng 8.
+ Sau cách mạng tháng 8, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cơng vị Hiệu tr-
ởng trờng Mĩ thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Từ đó ông cùng anh em văn
nghệ sĩ đem tài năng và tình yêu nghệ thuật góp phần phục vụ cuộc kháng chiến
trờng kỳ của dân tộc. ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài
kháng chiến nh: Chân dung Hồ Chủ Tịch, Chạy giặc trong rừng, Nghỉ chân bên
suối, Đi học đêm, Cô gái Thái ... trong sự nghiệp của mình, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
không chỉ là một hoạ sĩ mà còn là nhà quản lý, nhà nghiên cứu lý luận có uy tín.
Ông đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc đào tạo đội ngũ hoạ sĩ tài năng cho đất
nớc. Ông hy sinh trên đờng đi công tác chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 khi tài
năng đang nở rộ. Năm 1996, ông đã đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về
văn học - Nghệ thuật.
Hoạt động 2: H ớng dẫn xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo
luận theo nhóm về những nội dung sau:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? (Thiếu nữ bằng áo dài trắng).
+ Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào? (Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích

lớn trong tranh).
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? (Bình hoa đặt trên bàn).
+ Màu sắc của bức tranh nh thế nào? (Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng;
hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng).
+ Tranh vẽ bằng chất lợng gì? (Sơn dầu).
+ Em có thích bức tranh này không?
- Giáo viên yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lợt trả lời các
câu hỏi, sau đó giáo viên bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:
Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của
hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng; Hình ảnh chính là một thiếu
nữ thành thị trong t thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt
nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa.
Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm
phần lớn diện tích bức tranh. Màu trắng và màu ghi xám của áo, màu hồng của làn
da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc
tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tơi sáng. ánh sáng lan toả trên toàn bộ của bức tranh
làm nổi bật hình ảnh Thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết..Bức tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ là một trong những tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi cuốn ngời xem. Bức
tranh đợc vẻ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhng mang vẻ đẹp giản
dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn ngời Việt Nam.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên nhận xét từng tiết học.
- Giáo viên khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng
bài
* Dặn dò:
- Su tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên, chuẩn bị cho bài học sau.
Tuần 2: Ngày soạn:
Bài 2: Vẽ trang trí
màu sắc trong trang trí

I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sơ lợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một số đồ vật đợc trang trí
- Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đ-
ờng diềm; có bài đẹp và bài cha đẹp).
- Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to.
- Hộp màu (màu bột, màu nớc).
- Bảng pha mau, giấy vẽ khổ lớn (A3).
2- Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh một số đồ vật đợc trang trí hoặc các bài trang
trí hình vuông, hình tròn, đờng diềm ... để học sinh nhận biết:
- Màu sắc làm cho mọi đồ vật đợc trang trí cũng nh bài vẽ trang trí đẹp hơn.
- Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại.
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận biết :
- Giáo viên cho học sinh quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu
hỏi gợi ý để học sinh tiếp cận với nội dung bài học. Ví dụ:
+ Có những màu nào ở bài trang tri? (Kể tên các màu).

+ Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào? (Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu).
+ Màu nền và màu hoạ tóêt giống nhau hay khác nhau? (Khác nhau).
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không? (khác
nhau).
+ Trong một bài trang trí thờng vẽ nhiều màu hay ít màu? (Bốn đến năm màu).
+ vẽ màu ở bài trang trí nh thế nào là đẹp? (Vẽ màu đều, có, có nhạt, hài
hoà, rõ trọng tâm).
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ màu:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ màu nh sau:
+ Dùng màu bột hoặc màu nớc, pha trộn để tạo thành một số màu có độ
đậm, nhạt và sắc thái khác nhau cho học sinh cả lớp quan sát.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình hoạ tiết đã chuẩn bị cho cả lớp
quan sát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 trang 7 cách vẽ màu ở SGK để các
em nắm đợc cách sử dụng các loại màu.
- Giáo viên nhấn mạnh: Muốn vẽ đợc màu đẹp ở bài trang trí cần lu ý:
+ Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với
bài vẽ.
+ Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, cách phối hợp).
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí (nên chọn một số màu
nhất định, khoảng bốn đến năm màu).
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+ Những hoạ tiết (mảng hình) giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của hoạ tiết.
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
- Giáo viên cho xem các bài trang trí của các bạn năm trớc để các em học tập.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài trên giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Học sinh tìm khuôn khổ đờng diềm phù hợp với tờ giấy, tìm hoạ tiết.
- Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu cho

bài trang trí. Chú ý vẽ màu theo cách sắp xếp hoạ tiết và tạo đợc sự khác nhau về
đậm nhạt giữa màu nền và màu hoạ tiết.
* L u ý : Học sinh vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ; không dùng quá nhiều
màu trong bài trang trí.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tập tại lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu một số bài vẽ đã hoàn thành và xếp loại bài vẽ của các bạn.
- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Su tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trờng, lớp của em.
Tuần 3: Ngày soạn:
Bài 3: Vẽ tranh
đề tài trờng em
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài Trờng em.
- Học sinh yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh về nhà trờng.
- Tranh ở bộ đồ dùng dạy học
- Su tầm thêm bài vẽ về nhà trờng của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên có thể dùng tranh ảnh hoặc giới thiệu các hình ảnh về hoạt
động của nhà trờng để các em nhận biết đợc ở nhà trờng có rất nhiều hoạt
động phong phú khác nhau và nhận biết đợc hình ảnh và màu sắc trong các
bức tranh đó.
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài :
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học sinh nhớ lại các hình ảnh về
trờng. Ví dụ:
+ Khung cảnh chung của trờng
+ Hình dáng của cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà, hàng cây...
+ Kể tên một số hoạt động ở trờng.
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.
- Giáo viên bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh.
Ví dụ:
+ Phong cảnh trờng.
+ Giờ học trên lớp
+ Cảnh vui chơi ở sân trờng
+ Lao động ở vờn trờng
+ Các lễ hội đợc tổ chức ở sân trờng
- Giáo viên lu ý học sinh: Để vẽ đợc tranh về đề tài nhà trờng, cần chú ý nhớ
lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn đợc nội dung yêu thích, phù hợp
với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh :
- Giáo viên hớng dẫn cácvẽ cho các em quan sát.
+ Yêu cầu học sinh chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trờng của em.
(Vẽ cảnh nào? Có những hoạt động gì)?

+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, t thế, trang phục...). ( Nếu vẽ
phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngôi trờng, cây, bồn hoa ... là hình ảnh chính, hình
ảnh con ngời là phụ).
+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt).
- Giáo viên có thể vẽ lên bảng gợi ý cho học sinh một số cách sắp xếp các
hình ảnh và cách vẽ hình.
L u ý:
- Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh
- Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rờm rà.
- Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh, khi vẽ luôn quan sát toàn
bộ bức tranh để chọn màu và độ đậm nhạt cho phù hợp cho các hình ảnh. Không
nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt từng hình ảnh.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
- Giáo viên hỏi 1 hoặc 2 học sinh chọn vẽ nội dung gì.
- Giáo viên bổ sung các yêu cầu trớc khi vẽ.
Bài tập: Vẽ tranh đề tài trờng em.
- Yêu cầu: Chọn nội dung đơn giản phù hợp với khả năng.
- Chú ý cách sắp xếp hình ảnh
+ Vẽ màu tơi sáng.
- Khen ngợi những học sinh vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên những học sinh vẽ
chậm.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp, nhận xét cụ
thể về:
+ Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài).
- Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối, cha cân đối).
+ Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay cha rõ trọng tâm ...).
- Xếp loại, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.

* Dặn dò:
- Su tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát khối hộp và khối cầu (nếu có điều kiện).
Tuần 4: Ngày soạn:
Bài 4: Vẽ theo mẫu
khối hộp và khối cầu
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so
sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cấu.
- Học sinh quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng thạch cao hoặc giấy
bìa hay gỗ sơn trắng).
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số mẫu vật có dạng khối hộp và khối
cầu để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng và màu sắc của các vật
mẫu đó.

Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp (có thể đặt hai mẫu); yêu cầu học sinh
quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thớc, độ đậm, nhạt của mẫu qua
các câu hỏi gợi ý sau:
+ Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt.?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không?
+ So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu.
+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hợp hoặc khối cầu.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh đến gần mẫu để quan sát hình sáng, đặc
điểm của mẫu; nhận xét về tỷ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở
mẫu.
- Giáo viên bổ sung và tóm tắt các ý chính:
+ Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu.
+ Tỷ lệ giữa hai vật mẫu.
+ Độ đậm, nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động
của ánh sáng.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho học sinh
cách vẽ:
+ So sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung,
sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.
+ Giáo viên vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý học sinh cách vẽ hình
khối hộp và khối cầu.
- Vẽ hình khối hộp:
+ Vẽ khung hình của khối hộp
+ Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp
+ Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng.

+ Hoàn chỉnh hình.
- Vẽ hình khối cầu:
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
+ Vẽ các đờng chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình.
- Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều.
- Giáo viên gợi ý học sinh các bớc tiếp theo:
+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỷ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho
đúng hơn.
+ Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
- Giáo viên hớng dẫn bày mẫu cho nhóm và nêu yêu cầu bài tập.
Bài tập: Vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu.
* Yêu cầu quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung
hình riêng của mẫu.
- Sắp xếp bố cục sao cho cân đối.
- Vẽ đậm nhạt đơn giản (vẽ bằng ba độ đậm, nhạt chính).
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu một số bài vẽ đã hoàn thành, và gợi ý nhận xét và xếp loại
bài vẽ của các bạn.
- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc
- Su tầm tranh, ảnh về các con vật
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Tuần 5: Ngày soạn:
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc

I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật trong các
hoạt động.
- Học sinh biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng.
- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc
- Bài nặn con vật của học sinh lớp trớc.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
2- Học sinh:
- SGK Vở tập vẽ 5
- Su tầm tranh ảnh các con vật.
- Bài bặn của các bạn lớp trớc (nếu có).
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết hoặc đồ dùng để vẽ hay xé dán (nếu không
có điều kiện thực hành bài nặn).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên bắt cái cho các em hát một số bài hát liên quan đến con vật và
yêu cầu gọi tên các con vật trong bài hát đó?
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét: :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về các con vật, đồng thời đặt
câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ trả lời:
+ Con vật trong tranh ( ảnh) là con gì?
+ Con vật có những bộ phận gì?
+ Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy ... thay đổi nh thế nào?

- Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật.
+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh, em còn biết những con vật nào nữa
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn con vật sẽ nặn.
+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật em định vẽ.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách nặn :
- Giáo viê gợi ý học sinh cách nặn:
+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật sẽ nặn
+ Chọn màu đất nặn cho con vật (các bộ phận và chi tiết).
+ Nhào đất kỹ cho mềm, dẻo trớc khi nặn.
+ Có thể nặn theo 2 cách:
* Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại.
* Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của
con vật. Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh (tạo dáng,
đi, đứng, chạy, nhảy ... cho sinh động).
- Giáo viên nặn và tạo dáng một con vật đơn giản để học sinh quan sát, nắm
đợc từng bớc nặn.
- Giáo viên cho xem các sản phẩm nặn của các bạn năm trớc để các em học
tập.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
Bài tập: Tập tạo dáng tự do con vật quen thuộc:
* Yêu cầu học sinh chia nhóm: Những học sinh thích nặn con vật
giống nhau ngồi cùng một nhóm.Mỗi học sinh nặn 1, 2 con vật theo kích th -
ớc chỉ định của nhóm trởng, rồi cùng sắp xếp theo nội dung: Đàn lợn, đàn
voi, đàn gà ...
* Học sinh thực hành cá nhân: Nặn theo ý thích, nếu nặn đợc nhiều
con vật thì sắp xếp theo đề tài.
- Khi nặn cần trải giấy lên bàn, không bôi bẩn ra bàn ghế, quần áo, khi nặn
xong cần rửa tay và lau tay sạch sẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên yêu cầu học sinh bày bài nặn theo nhóm hoặc cá nhân để cả lớp
cùng nhận xét, xếp loại.
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chọn một số bài nặn đẹp.
* Dặn dò:
- Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.
Tuần 6: Ngày soạn:
Bài 6: Vẽ trang trí
vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Một số bài tập của học sinh lớp trớc.
- Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng.
2- Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, thớc kẻ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một vài bài trang trí (hình vuông, hình tròn, đ-
ờng diềm hoặc đồ vật có hoạ tiết trang trí nh: Cái đĩa, lọ hoa, cái khăn
vuông ...) để học sinh nhận ra:
+ Hoạ tiết trang trí có nhiều loại: Hoa, lá, chim, thú.
+ Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho mọi vật
- Giáo viên giới thiệu các hoạ tiết đối xứng và đặt câu hỏi: Thế nào là
hoạ tiết trang trí đối xứng? Sau đó hớng dẫn học sinh vào bài.
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận biết :
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng đợc
phóng to và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hoạ tiết này giống hình gì? (hoa. lá ...)
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? (vuông, tròn, chữ nhật ...)
+ So sánh các phần của hoạ tiêt đợc chia qua các đờng trục (giống nhau và
bằng nhau).
- Giáo viên kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng
có các phần đợc chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có
thể đợc vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục.
- Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối
xứng, Ví dụ: Bông hoa cúc, hoa sen, chiếc lá, con bớm, con nhện ...
- Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thờng đợc sử dụng để làm hoạ tiết
trang trí.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ :
- Giáo viên vẽ lên bảng kết hợp với các câu hỏi gợi ý để học sinh tự tìm ra
cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng.
- Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật ...
- Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
- Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đờng trục
- Vẽ nét chi tiết
- Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích (các phần của hoạ tiết đối xứng qua trục
cần đợc vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt).

- Giáo viên cho xem các bài vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục của các bạn năm
trớc để các em học tập.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành
Bài tập: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng.
Yêu cầu:
+ Vẽ một hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông hoặc hình tròn.
+ Vẽ một hoạ tiết tự do đối xứng qua trục ngang hoặc trục dọc.
+ Chọn hoạ tiết đơn giản theo ý thích.
+ Yêu cầu hoàn thành bài tại lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài hoàn thành và cha hoàn thành để
cả lớp nhận xét và xếp loại.
- Giáo viên chỉ rõ những phần đạt và cha đạt yêu cầu ở từng bài.
* Dặn dò:
- Su tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông.
Tuần 7: Ngày soạn:
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn đợc hình ảnh phù
hợp với nội dung đề tài.
- Học sinh vẽ đợc tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Tranh, ảnh về an toàn giao thông (đờng bộ, đờng thủy ...)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài An toàn giao thông.
2- Học sinh:

- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài An toàn giao thông để các em nhận
biết đợc cách sắp xếp bố cục và màu sắc.
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về an toàn giao thông, gợi ý
học sinh nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông
+ Những hình ảnh đặc trng về đề tài này: Ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô,
tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo ...
+ Khung cảnh chung: Nhà cửa, cây cối, đờng sá ...
- Gợi ý học sinh nhận xét đợc những hình ảnh đúng hoặc sai về an toàn
giao thông ở trang, ảnh từ đó tìm đợc nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ
tranh.
Ví dụ: Vẽ đờng phố, vẽ cảnh học sinh đi bộ trên vỉa hè, học sinh sang đờng,
cảnh ngời qua lại ở ngã ba, ngã t, thuyền bè đi lại trên sông, biển ...
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh :
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh về tranh đề tài An toàn giao
thông và đặt câu hỏi gợi ý để các em tự tìm ra các bớc vẽ tranh:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: Ngời, phơng tiện giao thông, cảnh vật ... cần
có chính, có phụ sao cho hợp lý, chặt chẽ và rõ nội dung.
+ Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích
- Giáo viên lu ý học sinh:
+ Các hình ảnh ngời và phơng tiện giao thông trong tranh cần có hình dáng
thay đổi để tạo không khí tấp nập,nhộn nhịp của hoạt động giao thông.
+ Tranh cần có các hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể nhng không
nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ làm cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm.
+ Màu sắc trong tranh cần có các độ: Đậm, đậm vừa, nhạt để các hình mảng
thêm chặt chẽ và đẹp mắt.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
Bài tập: Vẽ một bức tranh về An toàn giao thông ở địa phơng em.
+ Yêu cầu: Học sinh chia nhóm.
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp
hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét về
cách chọn nội dung, cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ
- Giáo viên tổng kết và nhận xét chung về tiết học.
* Dặn dò:
Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Tuần 8: Ngày soạn:
Bài 8: Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.

- Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- SGK
- Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện).
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu để các em
nhận biết đợc sự khác nhau của các vật mẫu đó.
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát và nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu đã
chuẩn bị để học sinh quan sát, tìm ra các đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ
và hình cầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí,
hình dáng, tỷ lệ đậm nhạt cuả mẫu.
- Gợi ý học sinh cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh :
- Giáo viên yêu một cầu học sinh các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Giáo viên nêu những điểm khác nhau cần chú ý ở bài vẽ 2 - 3 vật mẫu so
với bài vẽ một vật mẫu.
- Giáo viên nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để học sinh nhớ
lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết.
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+ Phác các mảng đậm, đậm vừa nhạt.
+ Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt
(khi vẽ đậm nhạt, tránh di đều bằng tay hoặc bằng giấy trên bài vẽ).
- Một số học sinh có thể vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
Bài tập: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
- Bài này có thể tiến hành:
+ Giáo viên cùng học sinh bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ:
+ Vẽ theo nhóm: Giáo viên gợi ý cho học sinh tự bày mẫu để vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu trớc khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí,
hớng nhìn của từng em.
- Nhắc nhở học sinh so sánh tỷ lệ và cách vẽ nh đã gợi ý ở trên
- Chú ý hớng dẫn đối với một số học sinh còn lúng túng để các em hoàn
thành đợc bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục
+ Tỷ lệ và đặc điểm của hình vẽ
+ Đậm nhạt
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót
chung hoặc riêng ở một số bài.
- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò:
Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau.
Tuần 9: Ngày soạn:
Bài 9: Thờng thức mĩ thuật
giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ việt nam

I- Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với Điêu khắc cổ Việt Nam
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt
Nam. (Tợng tròn, phù điêu tiêu biểu).
- Học sinh yêu quý và có ý thức giữ gìn di dản văn hoá dân tộc.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Su tầm ảnh, t liệu về điêu khắc cổ
- Tranh ảnh trong bộ ĐDDH.
2- Học sinh:
- SGK
- ảnh về tợng và phù điêu cổ (nếu có).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ ở Sgk để các em nhận
ra sự khác nhau giữa tợng phù điêu và vẽ tranh.
- Tợng, phù điêu là những tác phẩm tạng hình có hình khối đợc thể hiện
(đục, đẽo, nặn...) bằng các chất liệu nh: gỗ, đá đồng.
- Tranh là những tác phẩm tạo hình đợc vẽ trên mặt phẳng (giấy, vải, gỗ ...)
bằng các chất liệu nh: sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu nớc ...
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ:
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số tợng và phù điêu cổ ở SGK để học
sinh biết đợc:
+ Xuất xứ: Các tác phẩm điêu khắc cổ (tợng và phù điêu) do các nghệ nhân
dân gian tạo ra, thờng thấy ở đình, chùa, lăng tẩm ...

+ Nội dung đề tài: Thờng thể hiện các chủ đề về tín ngỡng và cuộc sống xã
hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động.
+ Chất liệu: Thờng đợc làm bằng những chất liệu nh: gỗ, đá, đồng, đất
nung, vôi vữa...
Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu một số pho t ợng và phù điêu nổi tiếng :
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về:
Tợng:
+ Tợng phật A- Di - Đà (Chùa phật tích Bắc Ninh)
* Pho tợng đợc tạc bằng đá
* Phật toạ trên toà sen, trong trạng thái thiền định. Khuôn mặt và hình
dáng chung của tợng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của Đức phật. Nét đẹp còn
đợc thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng nh các hoạ tiết trang trí trên bệ t-
ợng.
+ Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa bút tháp, Bắc Ninh).
* Pho tợng đợc tạc bằng gỗ.
* Tợng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tợng trng cho khả năng
siêu phàm của đức phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và che chở,
cứu giúp mọi ngời trên thế gian. Các cánh tay đợc xếp thành những vòng tròn nh
ánh hào quang toả sáng xung quanh Đức phật,trong lòng mỗi bàn tay là một con
mắt.
* Tợng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay là một trong những pho tợng
cổ đẹp nhất của Việt Nam.
+ Tợmg Vũ nữ Chăm (Quảng Nam).
* Tợng đợc tạc bằng đá.
* Tợng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động.
Bức tợng có bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhng rất mềm mại, tinh tế mang
đậm phong cách điêu khắc Chăm.
* Tợng Vũ nữ Chăm là một trong những tợng đẹp nhất của nghệ thuật điêu
khắc Chăm.
Phù điêu:

+ Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây).
* Phù điêu đợc trạm trên gỗ.
* Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng ngời khoẻ khoắn và
sinh động.
+ Đá cầu (đình Thổ Tang - Vĩnh Phúc).
* Phù điêu đợc chạm trên gỗ.
* Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tơi vui.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ
có ở địa phơng.
+ Tên của bức tợng hoặc phù điêu.
+ Bức tợng, phù điêu hiện đang đợc đặt ở đâu?
+ Các tác phẩm đó đợc làm bằng chất liệu gì?
+ Em hãy tả sơ lợc và nêu cảm nhận về bức tợng hoặc bức phù điêu đó.
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh và kết luận:
+ Các tác phẩm điêu khắc cổ thờng có ở đình, chùa, lăng tẩm ...
+ Điêu khắc cổ đợc đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho
kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi ngời dân
Việt Nam.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực
phát biểu xây dựng bài.
* Dặn dò:
- Su tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ
- Su tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trớc (nếu có).
Tuần 10: Ngày soạn:
Bài 10: Vẽ trang trí
trang trí đối xứng qua trục
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục

- Học sinh vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một số bài vẽ trang trí đối xứng của học sinh lớp trớc
- Một số bài trang trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, chữ
nhật, đờng diềm ... (Có thể chuẩn bị một số hoạ tiết vẽ trên giấy).
- Giấy vẽ, màu vẽ ...
2- Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, thớc kẻ, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục để các em
nhận biết đợc hình vẽ và màu sắc của các hoạ tiết đó.
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát và nhận xét:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng
hình tròn, hình vuông ... ở tang 32 SGK hoặc giới thiệu một số hoạ tiết đối xứng
qua các trục đã chuẩn bị và gợi ý để các em thấy đợc:
+ Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và đỡc vẽ
cùng nhau.
+ Có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục.
- Giáo viên tóm tắt: Trang trí đối cứng tạo cho hình đợc trang trí có vẻ đẹp
cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đờng diềm ... cần kẻ trục đối xứng để

vẽ hoạ tiết cho đều.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí đối xứng :
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để học sinh
nhận ra các bớc trang trí đối xứng.
- Giáo viên cho học sinh phát biểu nêu các bớc trang trí đối xứng, sau đó bổ
sung và tóm tắt để các em nắm vững kiến thức trớc khi thực hành.
- Giáo viên cho các em xem các bài vẽ trang trí đối xứng qua trục của các
bạn năm trớc để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:
- Học sinh có thể làm bài ở giấy vẽ hoặc ở thực hành
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Kẻ các đờng trục
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền (có đậm, có nhạt).
- Đối với những học sinh còn lúng túng, giáo viên cho sử dụng một số hoạ
tiết đã chuẩn bị và gợi ý các em cách sắp xếp đối xứng qua trục.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài trang trí đẹp và cha đẹp, đính lên
bảng và gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài.
- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích của mình.
- Giáo viên tóm tắt và động viên, khích lệ những học sinh hoàn thành bài
vẽ, khen ngợi.
* Dặn dò:
Su tầm tranh, ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Tuần 11: Ngày soạn:
Bài 11: Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo việt nam 20 -11
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.

- Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
- Học sinh yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ
2- Học sinh:
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên cho học sinh hát tập thể một bài hát có nội dung về nhà trờng,
thầy giáo, cô giáo, từ đó liên hệ đến nội dung bài học.
Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại những hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo
Việt Nam 20 - 11 của trờng, lớp mình. Ví dụ:
+ Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 của trờng
+ Cha mẹ học sinh tổ chức chúc mừng thầy giáo, cô giáo.
+ Học sinh tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo.
+ Tiết học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11
- Gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11:
+ Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp; các hoạt động phong phú, màu sắc rực rỡ...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×