Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN thiết kế và tổ chức trò chơi ô chữ trong hoạt động dạy học môn công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.42 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU .........................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................1
1.2 . Mục đích nghiên cứu .........................................................................1
1.3 . Đối tượng nghiên cứu ........................................................................1
1.4 . Phương pháp nghiên cứu của đề tài ..................................................2
1.5. Những điểm mới của SKKN ..............................................................2
PHẦN II. NỘI DUNG.....................................................................................2
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................2
2.1.1. Khái niệm trò chơi ô chữ .........................................................................2
2.1.2. Căn cứ để thực hiện đề tài .......................................................................2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến ......................................3
2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng trị chơi ơ chữ trên thế giới .................3
2.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng trị chơi ơ chữ ở Việt Nam ..................3

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề .......................................4
2.3.1. Nguyên tắc tổ chức trò chơi ơ chữ ..........................................................4
2.3.2. Cấu trúc của trị chơi ơ chữ .....................................................................4
2.3.3. Quy trình xây dựng trị chơi ơ chữ trong hoạt động dạy học Công nghệ4
2.3.4. Các bước tổ chức trị chơi ơ chữ .............................................................5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến ....................................................................................5
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................14

3.1. Kết luận ............................................................................................14
3.2. Kiến nghị ..........................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................15


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài


Từ năm học 2006 – 2007 cho đến nay, vấn đề đổi mới dạy học nói chung
và đổi mới dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng trở thành một u cầu bắt buộc và
hết sức cấp thiết đối với cấp học THPT ; Trong q trình đó các nhà giáo dục,
các thầy cơ giáo đã khơng ngừng trăn trở, tìm tịi những cách dạy mới nhằm
năng cao chất lượng dạy – học, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo
dục. Hiệu quả học tập của học sinh là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo.
Muốn thế phải đổi mới phương pháp Dạy và Học. Phương châm đổi mới là “Lấy
học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của học
sinh trong việc tìm hiểu, tiếp cận và lĩnh hội tri thức”. Vậy làm thế nào để phát
huy tính tích cực của học sinh trong dạy - học môn Công nghệ? Trong thực tế
dạy – học, có rất nhiều phương pháp được áp dụng : Phương pháp sử dụng đồ
dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ bài học, nắm vững và
sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, tiến hành cơng tác ngoại khố... Là giáo viên
dạy mơn Cơng nghệ, trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy việc tổ chức trị
chơi ơ chữ trong dạy học có sức hấp dẫn kì lạ, khơng đơn thuần là phương tiện
giải trí bổ ích mà qua đó giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắm được
một số kĩ năng quan trọng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng vận động nhanh
nhẹn, khéo léo, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ra quyết định,
điều đặc biệt hơn cả là qua tổ chức trị chơi ơ chữ sẽ kích thích học sinh học tập,
các em sẽ lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng, củng cố kiến thức một cách vững
vàng, tạo niềm say mê, hứng thú hơn trong giờ học mơn Cơng nghệ. Để góp
phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học mơn Cơng nghệ
nói riêng, bản thân tơi qua gần 13 năm giảng dạy và thực tế 12 năm thực hiện
đổi mới dạy - học theo chương trình sách giáo khoa mới, qua dự giờ và tham
khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “Thiết kế và tổ
chức trị chơi ơ chữ trong hoạt động dạy học môn Công nghệ 10”. Với đề tài
này, tôi mong muốn sẽ góp phần giúp giáo viên tiến hành một giờ học mơn
Cơng nghệ có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc tiếp thu,
lĩnh hội nội dung kiến thức của bài học.
1.2. Mục đích nghiên cứu

- Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh
động, hấp dẫn và hiệu quả.
- Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản của bộ mơn Cơng nghệ,
phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Phương pháp sư phạm
Phạm vi: Đề tài này được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu các hoạt
động dạy và học trong bộ môn Công nghệ ở khối 10, như:
- Giới thiệu bài mới;
- Kiểm tra bài cũ;
- Tìm hiểu nội dung bài mới;
1


- Ơn tập;
- Và có thể chỉ để khuấy động khơng khí trong lớp học.
1.4 . Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận;
2. Phương pháp trực quan;
3. Phương pháp điều tra;
4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm;
5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
- Giúp các em thay đổi hình thức, phương pháp học truyền thống trước
đây, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu,
để học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng khởi.
- Rèn luyện thêm kĩ năng làm việc theo nhóm của học sinh.
- Tạo cho học sinh sự tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có cơ hội
để hồn thiện bản thân.

- Qua trị chơi đã kích thích học sinh vận dụng kiến thức năng động, rèn
luyện trí nhớ, phát triển khả năng phán đốn, suy luận. Từ đó phát triển tư duy
mềm dẻo, học tập cách xử lý thơng minh các tình huống phức tạp, tăng cường
khả năng vận dụng trong cuộc sống để thích nghi với điều kiện mới của xã hội.
- Ngồi ra thơng qua trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm
chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, sự phối hợp nhịp
nhàng, lòng trung thực và tinh thần trách nhiệm lẫn nhau
PHẦN II. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm .
2.1.1. Khái niệm trị chơi ơ chữ

Trị chơi ơ chữ là hình thức người tổ chức đưa ra những ơ vng để trống,
yêu cầu người chơi phải điền cho đúng những chữ mà người tổ chức đã gợi ý
cho mỗi ô chữ bằng một “chìa khóa”. Căn cứ vào “chìa khóa” và năng lực của
bản thân người chơi có thể hồn thành ô chữ.
2.1.2. Căn cứ để thực hiện đề tài

Theo Luật giáo dục thì “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm
từng lớp, từng mơn học… tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho
học sinh”. Như vậy, cốt lõi của phương pháp dạy học là tạo cho học sinh tính
năng động, cải biên hành động học tập, chống lại thói quen thụ động, học vẹt,
học lý thuyết sng.
Trong lý luận phương pháp dạy học hiện nay, vấn đề lấy học sinh làm
trung tâm là vấn đề đặt lên hàng đầu. Nghĩa là: người học có quyền sáng tạo, tự
giác… điều này cần thể hiện thông qua phương pháp dạy học của từng giáo
viên.
Môn Công nghệ là một môn học các em đã được học và làm quen ở cấp
THCS. Kiến thức của môn Công nghệ gắn liền với thế giới tự nhiên và cuộc
2



sống đời thường của con người. Tuy nhiên, môn học này là môn học mà học
sinh thường xem nhẹ, xem như là mơn học phụ, chính vì vậy, trong các tiết học
học sinh ít có hứng với mơn học này.
Để tạo hứng thú trong việc học tập môn Công nghệ và đáp ứng yêu cầu xã
hội đối với tầng lớp trí thức trẻ ngày càng cao. Giáo dục đào tạo cần phải đổi
mới tư duy và phương pháp giảng dạy, giúp cho học sinh tiếp thu bài học nhanh,
đầy đủ và sâu sắc, đồng thời tạo được bầu khơng khí thoải mái, hứng thú, bổ ích
cho học sinh khi học tập và nghiên cứu bộ môn Công nghệ.
Từ những vấn đề trên cho ta thấy rằng: nghiên cứu “Thiết kế và tổ chức
trị chơi ơ chữ trong hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ 10” là hướng đi đúng và
có ý nghĩa thực tiễn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .
2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng trị chơi ơ chữ trên thế giới

Ơ chữ là một trị chơi ngơn ngữ trí đã trở nên thông dụng ở nhiều nước
trên thế giới.
Ở Nga, trị chơi ơ chữ có tên là “Kpoccbopabi”, một chun mục không
thể thiếu trên các báo.
Ở Mỹ, các cuộc thi ô chữ thường được tổ chức trực tuyến trên mạng với
các giải thưởng lớn. Có đến hơn ba mươi triệu người say mê các ô chữ được in
trên báo, tạp chí hay trên bìa của những quyển sách. Tờ báo nổi tiếng “New
York Times” có một ủy viên hội đồng biên tập đặc trách và rất nhiều biên tập
viên chuyên thiết kế những bảng ô chữ mới để phục vụ cho các độc giả.
Ở Nhật, trò chơi này cũng rất đa dạng, điển hình là các ơ số “Sudoku”
được nhiều đọc giả trên thế giới quan tâm.
Trên thế giới có nhiều website có những mục riêng dành cho trị chơi ô
chữ và những phần mền tạo riêng cho việc thiết kế trị chơi ơ chữ được bán qua
internet, điển hình là các website: www.crosswordweaver.com,

www.solrobots.com, …
2.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng trị chơi ơ chữ ở Việt Nam

Trị chơi ô chữ du nhập vào Việt Nam từ rất sớm: Ô chữ đầu tiên được
xuất hiện vào ngày 17 tháng 3 năm 1933 trên báo Phong Hóa, và sau đó ô chữ
xuất hiện đều đặn trên tờ báo này.
Trong những năm gần đây, những “game show” quen thuộc và khá hấp
dẫn khán giả như: “Chiếc nón kỳ diệu”, “Ai là triệu phú”, hoặc “Đường lên đỉnh
Olympia”… đã sử dụng trò chơi ơ chữ hoặc biến tấu từ trị chơi ơ chữ.
Ngồi ra, cịn có rất nhiều báo, tạp chí… sử dụng loại hình giải trí này để
thu hút sự theo dõi của độc giả cũng như tạo dấu ấn riêng biệt cho ấn phẩm của
mình, có thể đơn cử như: Áo trắng, tuổi trẻ, thanh niên, mực tím, hoa học trị…
đã xuất hiên những ơ chữ với nhiều lĩnh vực khác nhau.
Đặc biệt, hiện nay đã xuất hiện những cuốn sách nói về trị chơi ơ chữ
như: Trị Chơi Ơ chữ của Trần Phiêu và Trần Thị Kim Thoa biên soạn được nhà
xuất bản trẻ ấn hành. Hay như quyển: “Tiếng việt – hành trình qua các ơ chữ”
của TS ngơn ngữ học Phạm Văn Tình biên soạn …
3


Trong dạy học, một số giáo viên cũng đã thiết kế trị chơi ơ chữ phục vụ
cho việc củng cố bài học và dùng trong các hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ.
Tuy nhiên, việc đưa trị chơi ơ chữ vào trong các hoạt động dạy học trong
trường phổ thông chưa được phổ biến, hình thức ơ chữ kém đa dạng do việc
thiết kế mất nhiều thời gian, đồng thời nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn trong
việc thiết kế và ứng dụng trị chơi ơ chữ vào các tiết dạy một cách linh hoạt.
2.3. các giải pháp để giải quyết vấn đề .
2.3.1. Ngun tắc tổ chức trị chơi ơ chữ

Khi tổ chức trị chơi ơ chữ cho học sinh chúng ta phải dựa vào nội dung

bài học, điều kiện, thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đưa ra các trò chơi phù
hợp với kiến thức bài học và trình độ nhận thức của học sinh. Song, muốn tổ
chức một trị chơi ơ chữ có hiệu quả cao thì địi hỏi mỗi giáo viên phải có kế
hoạch chuẩn bị chu đáo tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các nguyên tắc sau:
1. Xác định đúng mục tiêu của bài học
2. Chọn ô chữ phải phù hợp với kiến thức cần cung cấp cho học sinh
3. Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trị chơi ơ chữ phải bám vào “Chuẩn kiến
thức - kĩ năng” của bộ mơn
4. Ơ chữ phải được chuẩn bị chu đáo, sử dụng ngôn từ phải tuyệt đối chính
xác
5. Tổ chức trị chơi phải xác định được thời gian
6. Ơ chữ phải có sức hấp dẫn, thu hút được sự tham gia của học sinh, tạo
khơng khí thoải mái, gây được hứng thú cho học sinh
7. Khơng q lạm dụng trị chơi này trong dạy học
8. Khi tổ chức trị chơi giáo viên ln phải động viên học sinh có thể bằng
cách cho điểm hoặc ngợi khen các em trước lớp.
2.3.2. Cấu trúc của trị chơi ơ chữ

Một trị chơi ơ chữ thơng thường có cấu trúc như sau:
1. Chủ điểm ơ chữ (từ khóa của ơ chữ)
2. Các câu hỏi tương ứng với từng ơ chữ
3. Mục tiêu: Mục tiêu của trị chơi ô chữ trau dồi kiến thức về vấn đề gì
4. Cách chơi: Chỉ rõ quy tắc, quy định trong khi chơi
2.3.3. Quy trình xây dựng trị chơi ơ chữ trong hoạt động dạy học môn Công
nghệ

Bước 1: Chuẩn bị
1. Xác định mục tiêu bài học;
2. Phân tích các kiến thức cơ bản;
3. Liệt kê các khái niệm, định nghĩa;

4. Liệt kê các từ khóa cho mỗi khái niệm, định nghĩa để làm nguyên liệu
cho việc xây dựng ô chữ.
Cần phải chú ý: Từ khóa được chọn phải là từ thể hiện nội dung bao quát
của bài, các từ xung quanh phải có liên quan đến từ khóa, việc giải đáp các từ
xung quanh là manh mối để tìm ra từ khóa.
Bước 2: Sắp xếp các từ để tạo ơ chữ
4


Các từ khóa đã chọn và các từ xung quanh từ khóa (định nghĩa, khái niệm,
sự vật, q trình…) đã xác định được sắp xếp thành một ô chữ.
Sau khi lựa chọn được từ khóa, viết từ khóa thành một hàng dọc. Mỗi chữ
cái trong từ khóa sẽ được đối chiếu với các từ xung quanh có liên quan trong
danh sách từ đã lập. Nếu một trong các từ xung quanh có chữ cái trùng với từ
khóa thì sẽ được lựa chọn làm từ hàng ngang và viết vào ô chữ theo hàng ngang.
Tiếp tục đối chiếu cho đến khi chọn được các từ hàng ngang đủ với số chữ cái
trong từ khóa hàng dọc.
Bước 3: Viết gợi ý cho mỗi từ trong ô chữ
Căn cứ vào các từ ngữ đã được lựa chọn, nội dung bài học và trình độ của
học sinh để viết gợi ý. Gợi ý phải ngắn gọn, xúc tích, từ ngữ rõ ràng, khơng
đánh đố nhưng địi hỏi người chơi phải tư duy để tìm ra đáp án.
Bước 4: Xây dựng ô chữ
Tùy thuộc vào điều kiện của từng trường, từng giáo viên mà ta có thể xây
dựng ơ chữ thủ cơng hay bằng các phần mềm hỗ trợ dạy học.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người giảng dạy dễ
dàng tiếp cận với các phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học như: Phần mềm MS
power Point; phần mềm Violet; Phần mềm Crossword forge; hay là phần mềm
Multimedia Buider. Chúng ta có thể sử dụng các phần mềm này để xây dựng trị
chơi ơ chữ nhằm tăng thêm sự sinh động trong bài giảng.
2.3.4. Các bước tổ chức trò chơi ô chữ


Trò chơi ô chữ thường tổ chức theo các bước sau:
Bước 1: Giới thiệu ô chữ
- Nêu chủ điểm ô chữ
- Hướng dẫn cách chơi, các quy tắc, quy định trong khi chơi
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
Bước 3: Tổng kết
2.4. Hiệu quả của sáng kiến .

2.4.1. Sử dụng trị chơi ơ chữ để khởi động một mục của bài học:
Ví dụ . Bài 49 : Bài mở đầu
Áp dụng trị chơi ơ chữ để khởi động tìm hiểu mục V- Cơng ti
Từ chìa khóa hàng dọc cần tìm gồm 6 chữ cái : Đây là một thuật ngữ được
gọi khác của một loại hình doanh nghiệp ? (CÔNG TI)
1
C H O P H E P
2
C O H O I K I N H D O A N H
3
V O N
4 T H I T R U O N G
5
T H U O N G M A I
6
D I C H V U
Câu 1: Ô hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái . Điền từ vào “.....”:
Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà pháp luật......... nhằm
thu được lợi nhuận. (CHO PHÉP)
5



Câu 2: Ô hàng ngang số 2 gồm 14 chữ cái
Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực hiện được
mục tiêu kinh doanh được gọi là gì? (CƠ HỘI KINH DOANH)
Câu 3: Ơ hàng ngang số gồm 3 chữ cái
Đây là một trong những điều cơ bản để hộ gia đình có đủ điều kiện hoạt
động kinh doanh? (VỐN)
Câu 4: Ô hàng ngang số 4 gồm 7 chữ cái
Đây là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ? (THỊ
TRƯỜNG)
Câu 5: Ơ hàng ngang số 5 gồm 9 chữ cái . Điền từ vào “.....”:
Một trong 3 lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp là: sản
xuất,....................... và dịch vụ. (THƯƠNG MẠI)
Câu 6: Ô hàng ngang số 6 gồm chữ cái
Du lịch, vận tải, bưu chính viễn thơng,... được gọi chung là thị
trường.............. (DỊCH VỤ)
2.4.2. Sử dụng trị chơi ơ chữ để củng cố, tổng kết bài học:
Ví dụ 1. Sử dụng trị chơi ơ chữ để củng cố, tổng kết bài 6: “Ứng dụng
công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mơ tế bào”
Từ chìa khóa hàng dọc gồm có 9 chữ cái: Đây là phương pháp tạo ra
giống cây trồng địi hỏi ít diện tích, nhanh mà cịn giữ ngun được tính ưu việt
của giống ban đầu? (NI CẤY MÔ)
1 T I N H T O A N N A N G
2
K H U T R U N G
3
M O P H A N S I N H
4
T H I C H U N G
5

C A O
6
S U P H A N H O A T E B A O
7
D I T R U Y E N
8
M S
9
P H O I S I N H
Câu 1: Ô hàng ngang số 1gồm 12 chữ cái
Mỗi tế bào đều chứa đầy đủ lượng thông tin di truyền của cơ thể và có thể
tạo thành cây hồn chỉnh khi gặp mơi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất
dinh dưỡng được gọi là gì của tế bào? (TÍNH TỒN NĂNG)
Câu 2: Ô hàng ngang số 2 gồm 8 chữ cái
Phân cắt vật liệu nuôi cấy thành các phần tử nhỏ đem rửa bằng nước sạch
và khử trùng là nội dung của bước nào trong quy trình nhân giống bằng phương
pháp ni cấy mơ? (KHỬ TRÙNG)
Câu 3: Ơ hàng ngang số 3 gồm 10 chữ cái . Điền từ vào “.....”:
Trong quy trình nhân giống bằng phương pháp ni cấy mơ vật liệu nuôi
cấy được chọn thường là những tế bào của.............. (MÔ PHÂN SINH)
6


Câu 4: Ô hàng ngang số 4 gồm 8 chữ cái . Điền từ vào “.....”:
Sau khi chồi đã ra rễ, cấy cây vào mơi trường........ để cây thích nghi với
điều kiện tự nhiên. (THÍCH ỨNG)
Câu 5: Ơ hàng ngang số 5 gồm 3 chữ cái . Điền từ vào “.....”:
Trong quy trình cơng nghệ nhân giống bằng phương pháp ni cấy mơ có
hệ số nhân giống.....(CAO)
Câu 6: Ơ hàng ngang số 6 gồm 12 chữ cái

Sự chuyển hóa các tế bào phơi sinh thành tế bào chun hóa đảm nhận
các chức năng khác nhau được gọi là gì? (SỰ PHÂN HĨA TẾ BÀO)
Câu 7: Ơ hàng ngang số 7 gồm 8 chữ cái . Điền từ vào “.....”:
Các sản phẩm trong quy trình cơng nghệ nhân giống bằng phương pháp
ni cấy mơ đồng nhất về mặt.......(DI TRUYỀN)
Câu 8: Ơ hàng ngang số 8 gồm 2 chữ cái
Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường dùng trong nuôi cấy mô là mơi
trường gì? (MS)
Câu 9: Ơ hàng ngang số 9 gồm 8 chữ cái . Điền từ vào “.....”:
Sự phản phân hóa tế bào là sự chuyển hóa từ tế bào đã phân hóa thành các
tế bào chuyên biệt có chức năng khác nhau không mất đi khả năng biến đổi của
mình. Ở điều kiện thích hợp chúng lại về dạng............... và phân chia mạnh mẽ.
(PHƠI SINH).
Ví dụ 2. Bài 7 : "Một số tính chất của đất trồng ”
Sử dụng trị chơi ơ chữ để ơn tập bài 7 : "Một số tính chất của đất trồng ”
và sử dụng từ khóa này để chuyển ý, nhắc nhở học trị về xem trước bài 8.
Thực hành : Xác định độ chua của đất.
Từ khóa hàng dọc gồm 6 chữ cái : Đây là một trong những biện pháp cải
tạo tính chất của đất ? Đáp án: Bón vơi.
Bón vơi dùng để khử độ chua cho đất. Vậy độ chua được xác định như
thế nào ? tiết học sau chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài 8 : Xác định độ chua của đất.
1
2
3
4
5
6

K
T


H
H

U
A
K

C
E
M
H

H
C
T
O

A
H
H
N

T
T
U
G

D
A

C
H
T

B
O
N
V
O
I

A
C

T
H

D
A

O
I

A
A
E

T
T
M


A
T

N
A

N

G

N

G

Câu 1: Ô hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái. Điền từ vào “.....”:
Lớp ion bù bao gồm lớp ion ………… và lớp ion khuếch tán. (BẤT
ĐỘNG)
Câu 2: Ô hàng ngang số 2 gồm 10 chữ cái. Điền từ vào “.....”:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không
ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa …………….. cho cây, đảm bảo cho
cây đạt năng suất cao. (CHẤT ĐỘC HẠI)
7


Câu 3: Ô hàng ngang số 3 gồm 9 chữ cái
Sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng là do keo đất có khả năng
trao đổi ion của mình với các ion của dung dịch đất ở lớp ion nào? (KHUẾCH
TÁN)
Câu 4: Ô hàng ngang số 4 gồm 11 chữ cái. Điền từ vào “.....”:

Độ phì nhiêu tự nhiên là độ phì nhiêu được hình thành dưới …………. tự
nhiên, trong q trình hình thành khơng có sự tác động của con người. (THẢM
THỰC VẬT)
Câu 5: Ô hàng ngang số 5 gồm 11 chữ cái. Điền từ vào “.....”:
Keo đất là những phần tử có kích thước < 1 µm, ………………….. …..
trong nước mà ở trạng thái lơ lửng. (KHƠNG HỊA TAN)
Câu 6: Ơ hàng ngang số 6 gồm 8 chữ cái. Điền từ vào “.....”:
Độ chua do H+ và Al3+
trên bề mặt keo đất gây nên gọi là độ
chua………… (TIỀM TÀNG)
Ví dụ 3. Sử dụng trị chơi ơ chữ để củng cố, tổng kết bài 12 “ Đặc điểm,
tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thơng thường”.
Từ chìa khóa hàng dọc là cụm từ có 7 chữ cái: Đây là thức ăn chủ yếu của
cây trồng, nó có vai trị quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ
cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất? (PHÂN BĨN)
1
P
H
A
N
P
H
U
C
H
O
P
2
K
H

O
H
O
A
T
A
N
3
C
H
A
M
4
T
R
O
N
5
B
A
L
O
A
I
6
L
O
T
7
T

I
N
H
C
H
A
T
Câu 1: Ơ hàng ngang số 1 gồm 11 chữ cái.
Tên của một loại phân bón mà trong thành phần có chứa nhiều ngun tố
đại và vi lượng, đơi khi có cả thuốc trừ cỏ và chất kích thích ra rễ? (PHÂN
PHỨC HỢP)
Câu 2: Ô hàng ngang số 2 gồm 9 chữ cái. Điền vào dấu “………”
Phân lân ………nên dùng để bón lót, để có thời gian cho phân bón hịa
tan. (KHĨ HỊA TAN)
Câu 3: Ô hàng ngang số 3 gồm 4 chữ cái. Điền vào dấu “………”
Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không được sử dụng được
ngay mà phải trải qua q trình khống hóa cây mới sử dụng được. Vì vậy, phân
hữu cơ là loại phân bón có hiệu quả…… (CHẬM).
Câu 4: Ô hàng ngang số 4 gồm 4 chữ cái. Điền vào dấu “………”
Phân Vi sinh vật chủ yếu dùng……… hoặc tẩm vào hạt, rễ trước khi gieo
trồng. (TRỘN)
Câu 5: Ô hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái.

8


Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón được sử dụng trong nông, lâm nghiệp
được chia làm mấy loại? (BA LOẠI)
Câu 6: Ô hàng ngang số 6 gồm 3 chữ cái. Điền vào dấu “………”
Phân hữu cơ dùng để bón ……. là chính, nhưng trước khi sử dụng phải ủ

cho hoai mục. (LĨT)
Câu 7: Ơ hàng ngang số 7 gồm 8 chữ cái. Điền vào dấu “………”
Khi ta trộn một cách cơ học của hai hay nhiều phân đơn với nhau thì sẽ
làm thay đổi………. của phân. (TÍNH CHẤT)
Ví dụ 4. Sử dụng trị chơi ơ chữ để củng cố, tổng kết bài 41: “Bảo quản
hạt, củ làm giống”
Từ chìa khóa hàng dọc cần tìm gồm có 7 chữ cái.
Nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt, hạn chế sự tổn thất về số lượng và
chất lượng hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học
chúng ta cần phải làm gì? (BẢO QUẢN)
1
2
3
4
5
6
7

K
N
X

U

H
G
T
L

O

A
H
Y
N

N
N
U
B
T
G

G
H
H
A
R
L
U

B
A
O
Q
U
A
N

I
N

A
U
N
N
G

B

E

C
A
G
H
H

H
N
H
D
I

N

H

A
O

N

N

G

Câu 1: Ô hàng ngang số 1 gồm 11 chữ cái.
Đây là một trong những tiêu chuẩn của bảo quản hạt giống? (KHÔNG BỊ
BỆNH)
Câu 2: Ô hàng ngang số 2 gồm 7 chữ cái.
Bảo quản hạt giống trong điều kiện lạnh, nhiệt độ bình thường, thời gian
bảo quản dưới 1 năm, được sử dụng trong phương pháp bảo quản nào? (NGẮN
HẠN)
Câu 3: Ô hàng ngang số 3 gồm 8 chữ cái.
Đây là khâu đầu tiên trong quy trình bảo quản hạt giống? (THU HOẠCH)
Câu 4: Ô hàng ngang số 4 gồm 11 chữ cái.
Bước thứ 5 trong quy trình bảo quản hạt giống là gì? (XỬ LÝ BẢO
QUẢN)
Câu 5: Ơ hàng ngang số 5 gồm 8 chữ cái.
Bảo quản hạt giống trong điều kiện lạnh, nhiệt độ thích hợp là 0 0C, độ ẩm
khơng khí từ 35% - 40%, được sử dụng trong phương pháp bảo quản nào?
(TRUNG HẠN)
Câu 6: Ô hàng ngang số 6 gồm 8 chữ cái. Điền từ vào “................”
Muốn bảo quản dài hạn, hạt giống phải được bảo quản ở điều
kiện.............., nhiệt độ - 100C, ẩm độ 35% - 40%. (LẠNH ĐÔNG)
Câu 7: Ô hàng ngang số 7 gồm 7 chữ cái.
9


Tất cả những hạt, củ có sức sống mà ở trạng thái đứng yên không nảy
mầm được gọi là trạng thái gì của củ, hạt? (NGỦ NGHỈ)
Ví dụ 5. Sử dụng trị chơi ơ chữ để củng cố, ơn tập nội dung bài 49,50

Từ chìa khóa hàng dọc cần tìm gồm 6 chữ cái: Đây là một trong 3 hoạt động
kinh doanh của kinh doanh hộ gia đình ? (DỊCH VỤ)
1
K
I
N
H
D
O
A
N
H
2
T
H
I
T
R
U
O
N
G
3
C
O
D
I
N
H
4

H
A
N
G
H
O
A
5
V
O
N
6
D
U
L
I
C
H
Câu 1. Ô hàng ngang số 1 gồm 9 chữ cái
Việc đầu tư vốn vào các lĩnh vực kinh doanh để thu lợi nhuận và phải
được pháp luật cho phép, gọi là gì? (KINH DOANH)
Câu 2. Ơ hàng ngang số 2 gồm 9 chữ cái.
Nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ được gọi là gì?
(THỊ TRƯỜNG)
Câu 3: Ơ hàng ngang số 3 gồm 6 chữ cái
Nguồn vốn đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh thường xuyên như: nhà
đất, cửa hàng…, được gọi là nguồn vốn? (CỐ ĐỊNH)
Câu 4: Ô hàng ngang số 4 gồm 7 chữ cái
Điện máy, nông sản, vật tư nông nghiệp…gọi là thị trường gì ? (HÀNG
HĨA)

Câu 5: Ơ hàng ngang số 5 gồm 3 chữ cái
Muốn kinh doanh phải đầu tư gì ? (VỐN)
Câu 6: Ơ hàng ngang số 6 gồm 6 chữ cái
Đi thăm quan, ngắm cảnh gọi là gì ? (DU LỊCH)
Ví dụ 6. Sử dụng trị chơi ô chữ để củng cố bài 54: “Thành lập doanh
nghiệp” và bài 55: “Quản lý doanh nghiệp”
Từ chìa khóa hàng dọc cần tìm gồm có 7 chữ cái: Đây là một trong những
nguồn lực mà khi tổ chức việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp cần
phải nắm được? (NHÂN LỰC)
1
T I N H T A P T R U N G
2
H A C H T O A N K I N H T E
3
T H I P H A N
4
D O A N H T H U
5
L O I N H U A N
6
T H U O N G X U Y E N
7 T I N H T I E U C H U A N H O A
Câu 1: Ô hàng ngang số 1 gồm 12 chữ cái
10


Quyền lực của tổ chức tập trung vào một cá nhân hoặc một bộ phận được
gọi là gì? (TÍNH TẬP TRUNG)
Câu 2: Ô hàng ngang số 2 gồm 14 chữ cái
Việc tính tốn chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được gọi

là? (HẠCH TOÁN KINH TẾ)
Câu 3: Ô hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái
Phần thị trường của doanh nghiệp hay bộ phận khách hàng hiện tại của
doanh nghiệp được gọi là gì? (THỊ PHẦN)
Câu 4: Ô hàng ngang số 4 gồm 8 chữ cái
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là?
(LỢI NHUẬN)
Câu 5: Ô hàng ngang số 5 gồm 11 chữ cái. Điền từ còn thiếu vào dấu
“......”
Khách hàng hiện tại là khách hàng....... có quan hệ mua, bán hàng hóa với
doanh nghiệp. (THƯỜNG XUN)
Câu 6: Ơ hàng ngang số 6 gồm 16 chữ cái.
Các bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi, nội
quy, quy chế của doanh nghiệp được gọi là gì? (TÍNH TIÊU CHUẨN HĨA).
2.4.3. Sử dụng trị chơi ơ chữ để củng cố, tổng kết bài học:
Ví dụ . Sử dụng trị chơi ô chữ để ôn tập chương 1 “Trồng trọt, Lâm
nghiệp, Đại cương”
Từ chìa khóa hàng dọc gồm 10 chữ cái. Đây là công việc cần phải làm
trước khi muốn đưa một giống mới phổ biến vào trong sản xuất đại trà? (KHẢO
NGHIỆM)
1
2
3
4
D
5
6
7
8
9 D O P H

1 C O D I
0

P H A N
H A T X
I E U H
C O
S
I N H I
N H D A

K
H
A
O
N
G
H
I
E
M

E
O
C
A
U
I
O
E

U

O D A T
A H O C
N H A N
O
O
A
U

I C A Y M O T E B A O
I
T T I N H
N G U Y E N C H U N G

Câu 1. Từ hàng ngang số 1 gồm 6 chữ cái.
Những phần tử có kích thước nhỏ (<1micromet), khơng hịa tan trong
nước mà ở trạng thái huyền phù (lơ lững) được gọi là gì? (KEO ĐẤT)
Câu 2. Từ hàng ngang số 2 gồm 10 chữ cái.

11


Loại phân bón nào được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp, trong q
trình sản xuất có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp? (PHÂN
HÓA HỌC)
Câu 3. Từ hàng ngang số 3 gồm 10 chữ cái.
Hạt giống nào được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng và dùng để cung
cấp cho nông dân sản xuất đại trà? (HẠT XÁC NHẬN)
Câu 4. Từ hàng ngang số 4 gồm 7 chữ cái.

Nội dung: Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định nhằm giữ
cân bằng sinh thái là nội dung của biện pháp nào trong phịng trừ tổng hợp dịch
hại cây trồng? (ĐIỀU HỊA)
Câu 5. Từ hàng ngang số 5 gồm 14 chữ cái.
Phương pháp tách rời mô, tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích
hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mơ, cơ quan và phát triển
thành cây mới được gọi là phương pháp gì? (NI CẤY MƠ TẾ BÀO)
Câu 6 . Từ hàng ngang số 6 gồm 6 chữ cái.
Tiêu diệt sâu hại bằng cách bắt bằng vợt, bằng tay là nội dung của biện
pháp nào trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? (CƠ GIỚI)
Câu 7 . Từ hàng ngang số 7 gồm 8 chữ cái.
Độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên được gọi là độ chua? (HOẠT
TÍNH)
Câu 8 . Từ hàng ngang số 8 gồm 15 chữ cái.
Hạt có chất lượng và độ thuần khiết cao được gọi là hạt? (SIÊU
NGUYÊN CHỦNG)
Câu 9 . Từ hàng ngang số 9 gồm 10 chữ cái.
Khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh
dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao
được gọi là gì của đất? (ĐỘ PHÌ NHIÊU)
Câu 10 . Từ hàng ngang số 10 gồm 9 chữ cái.
Loại phân Vi sinh vật gì có chứa các nhóm VSVcố định Nitơ tự do sống
cộng sinh với cây họ đậu (Nitragin) hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số
cây trồng khác (Azogin)? (CỐ ĐỊNH ĐẠM)
2.4.4. Kết quả đạt được
Tổ chức trị chơi ơ chữ trong hoạt động dạy học đã có sự thay đổi nhiều
theo chiều hướng tích cực về chất lượng dạy học, với sự chuẩn bị chu đáo về
thiết kế, tổ chức trò chơi của giáo viên, giờ học đã khơng cịn cứng nhắc, đơn
điệu, truyền đạt kiến thức một chiều mà giờ học đã trở nên sinh động, học sinh
rất tích cực tham gia xây dựng bài.

Kết quả thực nghiệm sư phạm khi vận dụng trò chơi ô chữ trong hoạt
động dạy học được cụ thể qua bảng sau: Tơi chọn 4 lớp có trình độ tương đương
nhau (tương đương về số lượng và khả năng nhận thức), cụ thể gồm lớp 10A4,
10A5, 10A6, 10A8, trong đó lớp 10A4, 10A6 là các lớp được chọn làm các lớp thí
nghiệm, cịn các lớp 10A5, 10A8 dạy theo phương pháp thông thường. Sau 3 bài
dạy
12


Bài 6: Ứng dụng công nghệ nhân giống bằng phương pháp ni cấy mơ tế bào.
Bài 7: Một số tính chất của đất trồng.
Bài 54: Thành lập doanh nghiệp. Tôi tiến hành làm 3 bài kiểm tra, kết quả cụ thể
ở bảng dưới đây
Bảng 1. Kết quả số HS đạt điểm của các bài kiểm tra
Số Bài
Số học sinh đạt điểm
Đối
Lớp
học kiểm
tượng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
sinh tra
1
0 0 0 0 3 7 6 8 8 7 1
2
0 0 0 0 4 5 6 8 9 7 1
10A4 TN 40
3
0 0 0 0 1 6 7 7 12 6 1
1

0 0 0 0 5 10 9 6 5 5 0
2
0 0 0 0 4 10 9 7 5 5 0
10A5 ĐC 40
3
0 0 0 0 6 10 8 6 5 5 0
1
0 0 0 0 3 5 8 6 9 7 2
2
0 0 0 0 3 4 8 7 8 8 2
10A6 TN 40
3
0 0 0 0 3 5 7 8 9 7 1
1
0 0 0 0 6 7 8 7 7 5 0
2
0 0 0 4 4 7 7 5 7 6 0
10A8 ĐC 40
3
0 0 0 4 5 6 8 6 6 5 0

Bảng 2. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra
Số học sinh đạt điểm
Bài kiểm Đối Tổng số
tra
tượng học sinh 0
1 2 3
4
5 6 7
1

0
0 0 0
6 12 14 14
2
0
0 0 0
7
9 14 15
TN
240
3
0
0 0 0
4 11 14 15
1
0
0 0 0 11 17 17 13
2
ĐC
240
0
0 0 4
8 17 16 12
3
0
0 0 4 11 16 16 12
TN
240
0
0 0 0 17 32 42 44

Tổng
ĐC
240
0
0 0 8 30 50 49 37

8
17
17
21
12
12
11
55
35

9 10
14 3
15 3
13 2
10 0
11 0
10 0
42 8
31 0

Qua bảng trên cho thấy khi áp dụng phương pháp trị chơi ơ chữ trong
hoạt động dạy học đạt được kết quả:
- Phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh, nâng cao
hiệu quả dạy học.

- Học sinh ngày càng u thích mơn học.
13


- Học sinh khắc sâu được kiến thức bài học, đa số các em thuộc và hiểu
bài ngay tại lớp.
-Những học sinh trước kia cịn yếu thì giờ cũng đã nắm được các kiến
thức quan trọng trong nội dung bài học.
- Giờ học diễn ra nhẹ nhàng, sinh động, lôi cuốn học sinh luôn tham gia
vào các hoạt động của giờ học.
- Học sinh tự tin xây dựng bài, không cịn rụt rè, có tinh thần tự giác.
- Giáo viên hài lòng, tự tin vào bài giảng.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trị chơi ơ chữ là một trong những trị chơi trí tuệ, hỗ trợ hữu ích cho giáo
viên và học sinh trong quá trình dạy – học. Đây khơng phải là trị chơi đơn thuần
mà cịn là một hình thức học tập khả năng tư duy của người chơi nếu được thiết
kế và sắp xếp phù hợp với chương trình học. Bên cạnh đó, hình thức vừa học
vừa chơi này mang lại cho người học sự hứng thú, tăng cường khả năng ghi nhớ
kiến thức. Đồng thời cịn giúp học sinh ơn luyện kiến thức nhanh phù hợp với
hình thức thi trắc nghiệm mà Bộ Giáo dục đào tạo đã lựa chọn cho việc kiểm tra,
đánh giá và thi cử hiện nay.
Việc vận dụng linh hoạt trị chơi ơ chữ sẽ giúp cho khơng khí lớp học vui
tươi, học sinh có cảm giác nhẹ nhàng, tiếp thu và ghi nhớ kiến thức một cách
nhanh chóng và sâu sắc.
Tóm lại: Sử dụng trị chơi ơ chữ trong hoạt động dạy học đã mang lại
nhiều kết quả đáng khích lệ.
3.2. Kiến nghị.
Trong q trình vận dụng đề tài, tơi có một số kiến nghị như sau:
- Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cho mỗi lần thiết kế và tổ chức

trị chơi ơ chữ.
- Trau dồi kỹ năng tin học để ứng dụng các phần mềm nhằm thiết kế trò
chơi sinh động hơn
- Nhà trường cần trang bị nhiều hơn nữa máy chiếu và máy vi tính để giáo
viên giảng dạy và thiết kế, tổ chức trò chơi vào thực tiễn dạy học ở nhà trường
nhằm góp phần đổi mới phương pháp daỵ học.
- Tiếp tục nghiên cứu, phát triển và thực nghiệm trên phạm vi rộng cũng
như trên nhiều lĩnh vực để nâng cao hơn nữa giá trị thực tiễn của trị chơi ơ chữ
trong hoạt động dạy học.
Xin chân thành cảm ơn
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN do chính tơi nghiên
cứu và thực hiện, không copy của người khác. Nếu sai
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Lê Phú Dũng
14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), “Sách giáo khoa Công nghệ 10” , NXB
Giáo dục.
2. Nguyễn Minh Đồng (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Nguyễn Văn Vinh
(2006), “Thiết kế bài giảng Công nghệ 10 quyển một”, NXB Hà Nội.
3. Nguyễn Minh Đồng (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Nguyễn Văn Vinh
(2006), “Thiết kế bài giảng Công nghệ 10 quyển hai”, NXB Hà Nội.
4. Đỗ Ngọc Hồng, Trần Quý Hiển, Lê Thị Thu Hằng (2006), “Giới thiệu

giáo án Công nghệ 10”, NXB Hà Nội.
5. Nguyễn Khánh Huyền (2006), “Bài tập Công nghệ, Nông, Lâm, Ngư,
Tạo lập Doanh nghiệp” , NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Vũ Khôi (Chủ biên), Trần Văn Chương, Vũ Thùy Dương, Văn
Lệ Hằng, Vũ Văn Hiển (2006), sách giáo viên Công nghệ, Nhà xuất bản Giáo
dục.
7. Một số tài liệu thiết kế ô chữ trên mạng internet.

15



×