Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết ĐS> 11 chương 1 năm 2019 2020 trường nguyễn trãi đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.57 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
TỔ TOÁN - TIN

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên: …………………………………. Lớp: ……………… SBD: ………..……
Gốc

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1.

Tập xác định của hàm số f  x   tan x là:
A.  \ k | k   .

B.  \ k 2 | k   .




D.  \  2k  1 | k    .
2


Lời giải

C.  \  2k  1  | k   .

Chọn D
f  x  xác định khi và chỉ khi cos x  0  x 



Câu 2.


2

 k  k    .

Khẳng định nào sau đây đúng?
 
A. y  tan x nghịch biến trong  0;  .
 2
 
C. y  sin x đồng biến trong  0;  .
 2

 
B. y  cos x đồng biến trong  0;  .
 2
 
D. y  cot x đồng biến trong  0;  .
 2
Lời giải

Chọn C

Câu 3.

 
Trên khoảng  0;  thì hàm số y  sin x đồng biến.

 2
Cho các hàm số y  cos x , y  sin x , y  tan x , y  cot x . Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số lẻ?

A. 2 .

B. 1 .

C. 3 .
Lời giải

D. 4 .

Chọn C
 y  f  x   cos x là hàm số chẵn vì:
Tập xác định D   , nên x  D   x  D và f   x   cos   x   cos x  f  x  .
 y  g  x   sin x là hàm số lẻ vì:
Tập xác định D   , nên x  D   x  D và g   x   sin   x    sin x   g  x  .
 y  h  x   tan x là hàm số lẻ vì:


Tập xác định D   \   k | k    , nên
2

x  D   x  D và h   x   tan   x    tan x  h  x  .

 y  k  x   cot x là hàm số lẻ vì:
Tập xác định D   \ k | k   , nên
x  D   x  D và k   x   cot   x    cot x  k  x  .

Câu 4.


Chu kỳ của hàm số y  3sin 2 x là số nào sau đây?
A. 0 .

B. 2 .

C. 4 .
Lời giải

D.  .

Chọn D
Trang 1/7 - Mã đề thi 188


Chu kì của hàm số T 
Câu 5.

2
 .
2

Hàm số y  2 cos 3x  3sin 3x  2 có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương?
A. 7 .

B. 3 .

C. 5 .
Lời giải


D. 6 .

Chọn B
TXD: D  
3
 2

y  2 cos 3x  3sin 3x  2  13 
cos3 x 
sin 3x   2
13
 13

3 

 y  13 sin  3x  arccos
2
13 

3 

Để hàm số y có giá trị nguyên  13 sin  3x  arccos
 nguyên
13 

3 
n

( với n là một số nguyên)
 sin  3x  arccos


13 
13

3 

Mà: sin  3 x  arccos
   1;1
13 

n
 1 
 1   13  n  13
13
Mà: n  
 n  0; 1; 2  3

 y có 3 giá trị nguyên dương.
Câu 6.

Phương án nào sau đây là sai với mọi k   ?
A. sin x  1  x  


2

 k 2 .

C. sin x  0  x  k .


B. sin x  0  x 
D. sin x  1  x 


2


2

 k .
 k 2 .

Lời giải

Câu 7.

Câu 8.

Chọn B
Ta có sin x  0  x  k , k   . Do đó đáp án B sai.
Phương trình nào sau đây luôn vô nghiệm?
A. 2020cos x  2019 .
B. 2019sin x  2020 .
C. tan 2 x  3  0 .
Lời giải
Chọn B
2020
2019sin x  2020  cos x 
, phương trình vô nghiệm.
2019

Nghiệm của phương trình cos x 

2
được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm
2

nào?

A. Điểm A , điểm D .
C. Điểm D , điểm C .
Trang 2/7 - Mã đề thi 188

D. 2019cot x  2020 .

B. Điểm C , điểm B .
D. Điểm A , điểm B .


Lời giải
Chọn A



x    k 2

2
4
sin x  

.

2
 x  5  k 2

4
Câu 9.

Phương trình sin 2 x  3cos x  0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng  0;2018  ?
A. 642 .

B. 643 .

C. 641 .
Lời giải.

D. 1 .

Chọn A
sin 2 x  3cos x  0  2sin x.cos x  3cos x  0  cos x.  2sin x  3  0



 cos x  0  x  2  k  k   

sin x   3 loai vì sin x   1;1



2
Theo đề: x   0;2018   0 




1
 k  2018    k  641,849...
2
2

Suy ra: k   0;641 .

Câu 10.

Vậy phương trình có 642 nghiệm.
5 

Trên đoạn  2 ;
, đồ thị hai hàm số y  tan x và y  1 cắt nhau tại bao nhiêu điểm?
2 

A. 2 .

B. 5 .

C. 4 .
Lời giải

D. 3 .

Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: tan x  1  x 
Do x 



4

 k  k    .



5 

5
9
9

 k   2 ;
nên 2   k 
   k   k  2;  1;0;1;2 .

4
2 
4
2
4
4


5 

Vậy đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại 5 điểm trên đoạn  2 ;
.

2 


Câu 11.

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos  sin x   1 trên đoạn  0;2  bằng:
C. 2 .
Lời giải

B.  .

A. 0.

D. 3 .

Chọn B
Phương trình tương đương với sin x  k 2 , k  .
Vì 1  sin x  1 nên suy ra k  0 , khi đó phương trình trở thành sin x  0  x        .
 x  0; . Suy ra tổng các nghiệm 0     .
Vì x   0;2  

Câu 12.

Phương trình
A. 






3 tan x  1  sin 2 x  1  0 có tổng các nghiệm trên  0;  bằng:

2
3

B. 


6

.

C.


6

.

D.

5
.
6

Lời giải
Chọn C
Điều kiện cos x  0  x 



2

 k , k   .

Trang 3/7 - Mã đề thi 188


Do sin 2 x  1  0, x   nên phương trình đã cho tương đương với
3 tan x  1  0  tan x 

1

 
 tan x  tan    x   k , k   .
6
3
6

Vì x   0;  
Suy ra: x 
Câu 13.



6
Tập nghiệm của phương trình tan 2 x  3  0 là:

A. S   .

 

B. S    .
 3

 
C. S    .
3
Lời giải

 
D. S    .
 3

Chọn A
Ta có: tan 2 x  3  3
Suy ra: phương trình vô nghiệm.
Câu 14.

Biết hai nghiệm của phương trình

3 cos x  sin x  1 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là:

Tính AB  OI với I là hình chiếu vuông góc của B trên OA bằng:
3
1
A.
B. 3
C.
2
2
Lời giải

Chọn A

D.

5
2



x   k 2

 1

2
Ta có: sin x  3 cos x  1  sin  x     
.
3 2

 x  7  k 2

6

9 3
 3.
4 4
3
Vậy: AB  OI  .
2
Câu 15. Phương trình 2sin 2 x  4sin x cos x  4cos 2 x  1 tương đương với phương trình nào trong các phương trình
sau?

A. cos 2 x  2sin 2 x  2.
B. sin 2 x  2cos 2 x  2.
C. cos 2 x  2sin 2 x  2.
D. sin 2 x  2cos 2 x  2.
Trang 4/7 - Mã đề thi 188
AB 


Lời giải
Chọn C
Phương trình tương đương với  2sin 2 x  2cos 2 x   2.2sin x cos x   2cos 2 x  1  0
Câu 16.

 2  2sin 2 x  cos 2 x  0  cos 2 x  2sin 2 x  2.
Cho phương trình: 3cosx  cos2 x  cos3x  1  2sin x.sin 2 x . Gọi  là nghiệm nhỏ nhất thuộc khoảng

 0;2 
A. 



của phương trình. Tính sin     .
4


2
.
2

B.


2
.
2

C. 0 .

D. 1 .

Lời giải
Chọn B
Phương trình tương đương: 3cosx  cos2 x  cos3x  1  cosx  cos3x  2cosx  cos2x  1  0



x   k
 cosx  0

.
 cos x  cosx  0  

2

 cosx  1
 x    k 2
2

3 



Vì x   0;2  nên x   ;  ,  . Nghiệm lớn nhất của phương là   .
2
2
2




2


  
Vậy sin      sin     sin 
.
4
2
4

2 4
Câu 17.

Cho phương trình: 3cos 4 x  sin 2 2 x  cos 2 x  2  0 . Nếu đặt u  cos 2 x thì phương trình đã cho trở thành
phương trình có dạng au 2  bu  c  0 , a, b, c   và a  0 . Tính P  a  b  c .
A. P  1 .
B. P  2 .
C. P  0 .
Lời giải
Chọn B

D. P  3 .


Ta có 3cos 4 x  sin 2 2 x  cos 2 x  2  0  3  2cos 2 2 x  1  sin 2 2 x  cos 2 x  2  0
Do đó phương trình tương đương với 7 cos 2 2 x  cos 2 x  6  0

Câu 18.

Nếu đặt u  cos 2 x thì phương trình trở thành 7u 2  u  6  0 .
sin x  2cos x  1
Giá trị lớn nhất của hàm số y 
tại điểm là nghiệm của phương trình:
sin x  cos x  2
A. 3sin x  4cos x  5 .
B. 3sin x  4cos x  5 .
C. cos x  1  0 .
D. cos x  1  0 .
Lời giải
Chọn D
sin x  2cos x  1
Ta có y 
  y  1 sin x   y  2  cos x  1  2 y *
sin x  cos x  2
2

2

2

Phương trình * có nghiệm   y  1   y  2   1  2 y   y 2  y  2  0  2  y  1 .
Câu 19.


Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 1 lúc đó  cos x  1 .
Tính diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm của phương



trình tan x  tan  x    1.
4

A.

3 10
.
10

B.

3 10
.
5

C.

2.

D.

3.

Lời giải
Chọn B


Trang 5/7 - Mã đề thi 188


y
T

3

1

M

H
O

x
A

B

N -1



cos x  0
x   k




2
Điều kiện:  


cos
x


0


 
 x   k
4
 

4

 k   .


tan x  1

1
Ta có tan x  tan  x    1  tan x 
4
1
 tan x



 tan x  tan 2 x  tan x  1  1  tan x
 tan x  0
 x  k
 tan 2 x  3tan x  0  

 k   .
 tan x  3
 x  arctan 3  k
 Nghiệm x  k biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm A, B .
 Nghiệm x  arctan 3  k biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M , N .

Câu 20.

1
1
AO. AT
3 10
3 10
Ta có SAMN  MN . AH  .MN .


 S AMBN 
.
2
2
2
2
10
5
AO  AT

1
1
1
1
k 2
Biết rằng phương trình
với k   và


 
 0 có nghiệm dạng x  a
2018
sin x sin 2 x sin 4 x
sin 2 x
2 b
a, b    , b  2018. Tính S  a  b.
A. S  2017.
B. S  2018.
C. S  2019.
D. S  2020.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: sin 22018 x  0.

cos a cos 2a 2cos 2 a  cos 2a
1



.

sin a sin 2a
sin 2a
sin 2a
x


Do đó phương trình   cot  cot x    cot x  cot 2 x   ...   cot 22017 x  cot 22018 x   0
2



Ta có cot a  cot 2a 

x
 cot 22018 x  0
2
x
x
k 2
 cot 22018 x  cot  22018 x   k  x  2019
k  
2
2
2 1
 cot

a  2019




 S  a  b  2018.
b  1

Trang 6/7 - Mã đề thi 188


PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 21. Câu 25. (0,75 điểm) Giải phương trình: 1  2sin x  0 .
3 cos 2019 x  sin 2019 x  2cos 2020 x .

Câu 22. (0,75 điểm) Giải phương trình:

Câu 23. (0,5 điểm) Giải phương trình: 2 3 sin x  3 3 tan x  2cos x  3 .
------------- HẾT ------------ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN



x   k 2 (0, 25)

1
6
Câu 21. 1  2sin x  0  sin x  (0,25)  
.
5
2
 x    k 2 (0, 25)

6
Câu 22.


3 cos 2019 x  sin 2019 x  2cos 2020 x 

3
1
cos 2019 x  sin 2019 x  cos 2020
2
2



2019 x   2020 x  k 2



6
cos  2019 x    cos 2020 x (0,25)  
(0,5).

6


 2019 x   2020 x  k 2

6
Câu 23.
Điều kiện: cos x  0 .
Đưa về phương trình tích:  2cos x  3






3 sin x  cos x  0 . (0,25)

Giải ra kết quả kết luận đúng. (0,25).

THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


>5

<5

Trang 7/7 - Mã đề thi 188



×