Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Van8-Tuần 1,2,3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.17 KB, 24 trang )

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:
Văn bản
tôi đi học
( Thanh Tịnh )
A.Mục tiêu.
- Hs cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong
buổi tựu trờng đầu tiên của cuộc đời.
- Nhận biết đựpc ngòi bút văn xuôi giầu chất thơ, gợi d vị trữ tình, man mác
của Thanh Tịnh.
- Giáo dục tình cảm tha thiết về mái trờng, bạn bè, tuổi thơ.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học.
- Tổ chức
- KTBC:
- Bài mới.
- Giáo viên gọi hs đọc chú thích * sgk.
? Nêu những nét khái quát về tác giả?
- Gv giới thiệu ảnh chân dung tác giả.
? Nêu xuất xứ của văn bản?
- Gv hớng dẫn hs cách đọc
- Gv gọi học sinh đọc các đoạn của văn
bản , có nhận xét cụ thể.
- Gv cùng hs giải thích một số chú thích
trong sgk.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính từng phần?
? Đoạn nào của văn bản gợi cho em cảm
xúc thân thuộc nhất trong em ?
- Hs tự bộc lộ, gv nhận xét và định hớng


cảm xúc.
- Gv gọi hs đọc đoạn 1 của văn bản .
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của
nhân vật tôi gắn với không gian và thời
gian nào ?
? Tại sao không gian và thời gian đó lại
trở thành kỉ niệm khó quên đối với tác
giả ?
- Gv liên tởng: hầu hết mỗi cá nhân
con ngời đều có những kỉ niệm riêng về
I/ Giới thiệu chung.
1/ Tác giả.
- Tên thật là Trần Văn Ninh ( 1911 1988 ).
- Ông quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hơng,
ngoại ô thành Huế.
- Những sáng tác của ông đều toát lên vẻ đẹp
đằm thắm, tình cảm dịu êm, trong sáng.
2/ Tác phẩm.
- Văn bản đợc in trong tập Quê mẹ xuất bản
năm 1941.
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc chú thích.
- Giọng chậm , dịu, hơi buồn, lắng sâu
2/ Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu ... ngọn núi cảm nhận của tôi
trên đờng tới trờng.
- P2: Tiếp ... đợc nghỉ cả ngày nữa Cảm
nhận của tôi lúc ở sân trờng.
- P3: Còn lại Cảm nhận của tôi trong lớp
học.

3/ Phân tích .
a/ Cảm nhận của tôi trên con đờng tới trờng.
- Thời gian: buổi sáng cuối thu đầy sơng thu
và gió lạnh.
- Không gian: trên con đờng làng dài và hẹp.
- Không gian, thời gian quen thuộc, gần gũi,
gắn liền, rất quan trọng đánh dấu lần đầu trong
cuộc đời đợc cắp sách đến trờng của tác giả ->
Tác giả là ngời yêu quê hơng tha thiết
- Khung cảnh đánh dấu sự thay đổi trong nhận
thời gian và không gian trong buổi đầu
đến trờng.
? Tại sao tác giả lại có cảm giác lạ trong
khung cảnh quen ?
? Tại sao giờ đây tôi lại không tham gia
các trò chơi nh trớc ?
? Trên con đờng tới trờng, cậu trò nhỏ
có những hành động và suy nghĩ gì ?
? Qua đó giúp ta hiểu gì về con ngời cậu
?
? Tất cả những nội dung trên đã bộc lộ
phẩm chất tốt đẹp gì của cậu trò nhỏ ?
? Câu cuối của đoạn tác giả đã sử dụng
nghệ thuật gì ? Hãy tìm và phân tích giá
trị ?
thức và tình cảm của một cậu bé. Sự đổi thay
của giai đoạn trởng thành lên một bậc của cậu
bé lần đầu đi học.
- Tôi thấy mình đã lớn, tự thấy mình cần phải
nghiêm túc trong học tập.

- Hành động: ghì chặt hai quyển vở trên tay.
- Suy nghĩ: muốn thử sức mình tự cầm sách
mà không cần mẹ giúp.
- Cậu bé thật chững chạc, tự tin vào bản thân,
muốn tự khẳng định xem bản thân mình sẽ làm
tốt việc học, cậu không hề muốn mình bị thua
kém bạn bè.
- Tôi là cậu bé rất sâu sắc, tự tin vào bản thân
mình, muốn học tập tốt, biết yêu bạn bè và mái
trờng.
- Nghệ thuật: so sánh để nhấn mạnh và đề cao
sự học của con ngời.
D. Củng cố Hớng dẫn
? Qua tìm hiểu kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của nhân vật tôi, em
hãy kể ngắn gọn về kỉ niệm sâu sắc của em trong thời gian đi học ?

- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị: phần còn lại.
_____________________________________
Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn:
Văn bản
tôi đi học
( Thanh Tịnh )
A. Mục tiêu.
- Hs cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong
buổi tựu trờng đầu tiên của cuộc đời.
- Nhận biết đựpc ngòi bút văn xuôi giầu chất thơ, gợi d vị trữ tình, man mác
của Thanh Tịnh.
- Giáo dục tình cảm tha thiết về mái trờng, bạn bè, tuổi thơ.
B. Chuẩn bị.

- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học.
- Tổ chức
- KTBC: ? Hãy phân tích diến biến tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật
tôi khi đi trên con đờng đến trờng trong buổi đầu đến trờng ?
- Bài mới.
3/ Phân tích ( tiếp)
- Hs quan sát vào đoạn 2 cảu văn bản ?
? Cảnh sân trờng làng Mỹ Lý có đặc điểm
gì nổi bật ?
? Cảnh nhộn nhịp và long trọng của sân tr-
ờng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của
dân ta đối với việc học ?
? Ngôi trờng làng Mỹ Lý đợc miêu tả qua
cái nhìn của tôi có đặc điểm gì ?
? Tại sao ngôi trờng lại có đặc điểm khác
nhau trong cảm nhận của tôi nh vậy ?
? Những cậu trò nhỏ đợc tác giả miêu tả
ntn ?
? Hãy phân tích hình ảnh đó để thấy đợc
diễn biến tâm trạng rất phù hợp của các
cậu trò nhỏ trong lần đầu đến trờng ?
? Hình ảnh ông đốc đợc miêu tả ntn ?
? Hình ảnh ông đốc gợi cho em liên tởng
đến ai ?
? Trong đoạn có miêu tả tiếng khóc, em
nghĩ gì về tiếng khóc?
? Qua nội dung đã phân tích giúp em hiểu
gì về nhân vật tôi ?

- Hs đọc phần cuối của văn bản .
? Vì sao khi xếp hàng vào lớp tôi lại thấy
xa mẹ nhất ?
? Khi bớc vào lớp học tôi cảm nhận thấy
điều gì ? Tại sao cậu lại có cảm nhận ấy ?
? Đoạn cuối văn bản có hai chi tiết đối lập
b/ Cảm nhận của tôi lúc ở sân trờng.
- Sân trờng làng Mỹ lý rất đông ngời
- Ngời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt
vui tơi sáng sủa -> đẹp đẽ
-> Cảnh sân trờng đã phần nào phản ánh đợc
không khí của ngày khai trờng thờng thấy ở
nớc ta. Qua đó thể hiện đợc tinh thần hiếu
học, tôn trọng việc học của nhân dân, bộc lộ
tình cảm sâu nặng của tácgiả đối với trờng.
* Trờng làng Mỹ Lý:
- Trớc khi tôi đi học: cao ráo và sạch sẽ.
- Khi tôi đi học: xinh xắn, oai nghiêm nh cái
đình làng Hoà ấp.
-> Trờng có đặc điểm khác nhau qua cái nhìn
của tôi là do xuất phát từ trong tâm trạng của
tôi. Khi đi học, biết về bản chất cao quý của
việc đi học đã thấy ngôi trờng làng trở lên
oai nghiêm, xinh xắn.
- Hình ảnh các cậu trò nhỏ: nh chim non
đứng bên bờ tổ, nhìn trời rộng muốn bay nh-
ng còn ngập ngừng , e sợ.
- Tác giả miêu tả rất sinh động và hợp lý tâm
trạng của các em nhỏ lần đầu đến trờng:
muốn học ngay để thể hiện năng lực của

mình nhng còn lạ lẫm, bỡ ngỡ. Tâm trạng đó
thể hiện sức hấp dẫn của nhà trờng và khát
vọng học tập của học sinh.
- Hình ảnh ông đốc: khuyên trò cố gắng học,
có ánh nhìn hiền từ, cảm động, rất tơi cời và
nhẫn nại.
- Ông đốc chính là hiện thân cho hình ảnh
ngời thầy hiền từ, bao dung để học trò quý
trọng, tin tởng, biết ơn.
- Khóc: vì lo sợ ( tách mẹ vào trờng )
Vì sung sớng ( tự đợc học)
-> Báo hiệu sự trởng thành
- Tôi là cậu bé rất yêu trờng lớp, thầy cô, đặc
biệt là cậu đã trởng thành nhiều trong nhận
thức mặc dù mới đi học.
c/ Cảm nhận của tôi khi ở trong lớp học.
- Vì đây là lần đầu tiên tôi đợc độc lập trong
thể giới riêng của mình : khi đi học mà
không có mẹ ở bên.
- Tôi thấy mùi hơng lạ, hình treo lạ và hay,
lạm nhận bàn ghế là của mình, làm quen với
bạn mới.
- Lạ vì đây là lần đầu cậu đợc vào lớp học,
làm quen với môi trờng học tập ngay ngắn.
Quen vì cậu đẫ ý thức đợc những đồ dùng
trong lớp sẽ gắn bó với mình trong quá trình
nhau trong hành động và nhận thức của tôi,
em hãy tìm và phân tích ?

? Trong văn bản tác giả đã sử dụng những

phơng thức biểu đạt nào ?
? Phơng thức đó giúp em hiểu gì về nội
dung và ý nghĩa của văn bản ?
học tập sau này.
- Chi tiết đối lập: thèm thuồng nhìn cánh
chim và chăm chú tập viết.
- Cậu trò nhỏ rất nuối tiếc tuổi thơ song lại
rất nghiêm túc, tự giác trong học tập.
III/ Tổng kết.
- Phơng thức tự sự xen miêu tả và biểu cảm.
Trong đó nổi bật là phơng thức biểu cảm.
- Kỉ niệm buổi đầu đi học thật ấn tợng, sâu
sắc, khó phai trong cuộc đời cậu trò nhỏ.
D. Củng cố Hớng dẫn.
? Dòng cảm xúc của tác giả đợc diễn đạt theo trình tự nào ? Trình tự đó
góp phần thể hiện nội dung văn bản ntn ?
? Hãy nêu tâm trạng của em trong buổi khai giảng năm học 2008 2009 ?
- Về nhà học bài, phân tích tâm trạng nhân vật.
- Chuẩn bị bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ .
___________________________________
Tuần 1 Tiết 3 Ngày soạn:
Tiếng Việt
cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
A. Mục tiêu.
- Hs hiểu rõ cấp độn khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ.
- Rèn t duy trong nhận thức giữa mối quan hệ trong cái chung và riêng.
- Giáo dục ý thức dùng từ ngữ đúng nghĩa khi viết.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu

- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học.
- Tổ chức
- KTBC:
- Bài mới.
- Hs đọc và quan sát kĩ ví dụ .
? Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp
hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? Vì sao
? Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn
I/ Từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp.
1/ Ví dụ.
2/ Nhận xét.
- Nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của
các từ thú, chim, cá. Vì thú, chim, cá đều là
động vật.
- Nghĩa của từ:
+Thú rộng hơn nghĩa của từ voi, hơu.
nghĩa của từ voi, hơu ?
? Nghĩa của từ chim rộng hay hẹp hơn
nghĩa của từ tu hú, sáo ?
? Nghĩa của từ cá rộng hay hẹp hơn
nghĩa của từ cá thu, cá rô ?
? Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hay
hẹp hơn nghĩa của những từ nào ?
? Từ những so sánh đó em hãy rút ra
những kết luận về từ có nghĩa rộng, từ có
nghĩa hẹp?
* Gv khấn mạnh: Đó là cấp độ khái quát
nghĩa của từ.
? Em hiểu thế nào là từ có nghĩa rộng và

từ có nghĩa hẹp?
? Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ sau
đây?
? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa
của các từ ngữ ở các nhóm sau đây?
? Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của mỗi từ sau?
? Chỉ ra những từ không thuộc phạm vi
nghĩa trong mỗi nhóm từ sau?
? Tìm 3 động từ cùng thuộc 1 phạm vi
nghĩa?
+Chim rộng hơn nghĩa của từ Tu hú, Sáo.
+Cá rộng hơn nghĩa của từ cá thu, cá rô.
- Các từ thú, chim, cá hẹp hơn nghĩa của từ
động vật nhng lại rộng hơn nghĩa của từ voi,
hơu, sáo, tu hú, cá thu, cá rô.
* Kết luận.
- Từ có nghĩa rộng khi nghĩa của nó bao hàm
nghĩa của các từ khác.
- Từ có nghĩa hẹp khi nghĩa của nó bị bao
hàm bởi nghĩa của các từ khác.
- Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp.
3. Ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ sgk
II/ Luyện tập.
Bài tập 1
- Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ.
Y phục

Quần áo
quần đùi áo dài
quần dài áo sơ mi
Bài tập 2
a. Chất đốt: xăng, dầu, than, củi.
b.Nghệ thuật: hội hoạ, văn hoc, điêu khắc.
c. Thức ăn d. Nhìn e. Đánh
Bài tập 3
Các từ có nghĩa bao hàm.
a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô.
b. Kim loại : vàng, bạc, đồng ,nhôm
c. Ngời: anh, em, cô, chú, cậu
d. Hoa quả: xoài, mận, ổi, sầu riêng
e. Mang: xách, khiêng, gánh.
Bài tập 4
a. Thuốc lào b. Thủ quỹ
c. Bút điện d. Hoa tai
Bài tập 5
- Một từ có nghĩa rộng: khóc
- Hai từ có nghĩa hẹp hơn: nức nở, sụt sùi.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? Ví dụ ?
? Khi nào thì dùng các cấp độ khái quát nghĩa ?
- Học bài, làm hoàn thiện các bài tập
- Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Tuần 1 Tiết 4 Ngày soạn:
Tập làm văn
tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu.
- Hs nắm đợc chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

- Biết tạo lập một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề: xác định và duy
trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý
kiến, cảm xúc của mình.
- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản, rình bày vấn đề phải có tính thống nhất.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học.
- Tổ chức
- KTBC:
- Bài mới.
- Hs đọc và quan sát kĩ ví dụ để trả lời
câu hỏi nhận xét.
?Đối tợng đợc nhắc đến nhiều nhất trong
văn bản là gì ?
?Thông qua đối tợng ấy tác giả muốn nêu
lên vấn đề gì ?
* Gv nhấn mạnh: Đó là chủ đề cuả văn
bản.
? Vậy em hiểu ntn là chủ đề của văn bản?
- Hs đọc và quan sát kĩ ví dụ để trả lời
câu hỏi nhận xét.
? Nhan đề của văn bản giúp em hiểu gì
về chủ đề cuả văn bản?
? Căn cứ vào đâumà em biết văn bản Tôi
đi học, nói lên những kỉ niệm của tác giả
về buổi tựu trờng đầu tiên?
? Tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng
đó in sâu trong lòng nhân vật tôi suốt
cuộc đời?

? Các từ ngữ chi tiết nêu bật cảm giác
mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi
khi cùng mẹ đến trờng.
I/ Chủ đề của văn bản.
1/ Ví dụ.
- Văn bản: Tôi đi học Thanh Tịnh
2/ Nhận xét.
- Đối tợng: kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên
của nhân vật tôi.
- Vấn đề: tình cảm trân trọng, nâng niu kỉ niệm
trong sáng của tuổi học trò trong cuộc đời mỗi
con ngời.
-> Chủ đề là đối tợng và vấn đề mà văn bản
biểu đạt.
3/ Ghi nhớ 1
- Hs đọc ghi nhớ sgk
II/ Tính thống nhất về chủ đề cảu văn bản.
1/ Ví dụ:
- Văn bản: Tôi đi học
2/ Nhận xét.
- Nhan đề: dự đoán và định hớng nội dung đề
cập về chủ đề của văn bản.
* Căn cứ:
- Nhan đề: nói về đi học
- Các từ ngữ: những kỉ niệm mơn man... tựu tr-
ờng, lần đầu tiên đến trờng, đi học, hai
quyểnvở mới.
- Các câu: + Hôm nay tôi đi học
+ Hàng năm cứ vào cuối thu
+ Tôi không quên...

+ Hai quyển vở...
+ Tôi bặm tay ghì chặt...
- Tôi quên thế nào đợc
- Trên đờng đi:
+ Cảm nhận về con đờng quen lắm nhng tự
? Trên đờng đi?
? Trên sân trờng?
? Trong lớp học?
? Muốn thể hiện chủ đề của văn bản phải
có những yếu tố nào ?
? Vậy thế nào là tính thống nhất về chủ
đề cuả văn bản ?
? Các phơng diện để biểu hiện của chủ đề
là gì ?
? Văn bản viết về đối tợng và vấn đề gì?
? Các đoạn đã trình bày đối tợng và vấn
đề theo thứ tự nào?
? Theo em có thể thay đổi trật tự sắp xếp
đợc không? Vì sao?
? Nêu chủ đề của văn bản trên?
? ý nào sẽ làm cho bài viết trở nên lạc
đề?
? Bổ sung lựa chọn, điều chỉnh lại các từ,
các ý cho thật xát với yêu cầu đề bài?
nhiên thấy lạ, cảnh vật thay đổi.
+ Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều, đi ra
đồng nô đùa, đi học cố làm nh 1 học sinh thực
sự.
- Trên sân trờng:
+ Cảm nhận về ngôi trờng: coa ráo, sạch sẽ,

xinh xắn oai nghiêm
+ Xếp hàng vào lớp: đứng nép bên ngời thân
chỉ dám nhìn một nửa... nức nở khóc theo.
- Cảm thấy xa mẹ, nhớ mẹ nhớ nhà.
- Chủ đề muốn thể hiện phải có các yếu tố góp
sức nh nhan đề, bố cục, từ ngữ, câu văn.
- Chủ đề đợc biểu đạt xác định không xa dời
hay lạc sang chủ đề khác.
- Phơng diện giúp thể hiện chủ đề là nhan đề,
bố cục, từ ngữ, câu văn.
3. Ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
III/ Luyện tập.
Bài tập 1
a. - Đối tợng: rừng cọ quê tôi.
- Vấn đề: ca ngợi, trân trọng cây cọ để thể hiện
sự gắn bó của cây cọ đối với tôi và ngời sông
Thao.
- Các đoạn văn đã trình bày đối tợng và vấn đề
theo thứ tự không gian: Nói về cây cọ của gia
đình, nhà trờng, quê hơng.
- Không thay đổi trật tự sắp xếp này đợc vì văn
bản có tính thống nhất về chủ đề.
b. Chủ đề của văn bản: Sự gắn bó và tình cảm
tha thiết tự hào của tác giả đối với rừng cọ quê
hơng.
c. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Thông qua bố cục 3 phần ( Hs tự nêu)
d. Câu văn, từ ngữ: Hs tìm, gv nhận xét.
Bài tập 2

ý: b. Văn chơng lấy ngôn từ làm phơng tiện
biểu hiện.
d. Văn chơng giúp ta yêu cuộc sống, yêu cái
đẹp.
Bài tập 3
- Những ý lạc chủ đề: c, g
- Những ý hợp với chủ đề nhng do cách diễn
đạt cha tốt nên thiêu sự tập chung vào chủ đề:
b,e
- Phơng án có thể chấp nhận đợc: a.
a. Cứ mùa thu về, cứ mỗi lần thấy các em nhỏ
núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng lại
nao nức, rộn rã, xốn xang.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?
? Tìm chủ đề của văn bản Sài Gòn tôi yêu
- Về nhà học bài, làm bài tập
- Soạn bài: Trong lòng mẹ.
_______________________________________
Tuần 2 Tiết 5 Ngày soạn:
Văn bản
trong lòng mẹ
( Nguyên Hồng )
A. Mục tiêu.
- HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé
Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mênh mông của chú bé Hồng đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và nét đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền
cảm.
- Giáo dục tình mẫu tử, sự cảm thông với những số phận bất hạnh.

B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học.
- Tổ chức
- KTBC: ? Dòng cảm xúc của tác giả đợc diễn đạt theo trình tự nào ? Trình
tự đó góp phần thể hiện nội dung văn bản ntn ?
- Bài mới.
- Gv gọi hs đọc chú thích * sgk .
? Em hiểu gì về cuộc đời của tác giả
qua đọc phần chú thích ?
? Những trải nghiệm trong cuộc đời
tác giả có ảnh hởng ntn đến phong
cách sáng tác cũng nh các tác phẩm
của ông ?
? Nêu hoàn cảnh ra đời và vị trí của
đoạn trích?
I/ Giới thiệu chung.
1/ Tác giả.
- Nguyên Hồng (1918 - 1982) quê ở Nam Định
nhng lại lớn lên ở Hải Phòng .
- Ông có một tuổi thơ rất cay đắng nên hầu hết
các tác phẩm của ông đều thể hiện một trái tim
nhạy cảm, dễ xúc động.
- Ông đợc mệnh danh là nhà văn của lớp ngời
"dới đáy" xã hội bởi ông luôn cảm thông sâu sắc
với cuộc sống nghèo khổ của họ và tìm đợc
những vẻ đẹp ẩn sâu trong tâm hồn tởng nh khô
cằn đó.
2/ Tác phẩm.

- Hồi kí " Những ngày thơ ấu " sáng tác năm
1941 ghi lại quãng đời tuổi thơ cay đắng của tác
giả.
- Đoạn trích " Trong lòng mẹ " thuộc chơng IV
của tác phẩm.
II/ Đọc - hiểu văn bản.
- Gv hớng dẫn hs đọc hs đọc, nhận
xét
- Gv cùng học sinh giải thích các chú
thích trong SGK
? Văn bản thuộc thể loại nào?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính từng phần?
- Gv chú ý học sinh vào phần đầu văn
bản
? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc
biệt ?
? Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé
Hồng ntn?
? Nhân vật bà cô có quan hệ với bé
Hồng ntn?
? Tìm những chi tiết miêu tả về hình
ảnh ngời cô của bé Hồng: lời nói, nét
mặt, cử chỉ...?
? Qua đó bộc lộ phẩm chất gì của cô?
? Trong lời nói của bà cô, lời nào cay
độc nhất? Vì sao?
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảm
xúc, tâm trạng của bé Hồng khi nói
chuyện với cô?

? ở đây phơng thức biểu đạt nào đợc
sử dụng ? Tác dụng ?
? Có thể hiểu gì bé Hồng từ trạng thái
tâm hồn em?
? Kể về cuộc đối thoại đó tác giả sử
dụng NT gì?
? NT tơng phản đó có tác dụng gì?
1/ Đọc - chú thích.
- Khi đọc phải chậm, rõ thể hiện nỗi đau nội tâm
và khát khao, yêu mến trong tình cảm của bé
Hồng đối với mẹ. Giọng chì chiết mỉa mai khi
thể hiện lời nói của bà cô .
2/ Thể loại.
- Tiểu thuyết tự truyện.
- Hồi kí là thể văn đợc dùng để ghi lại những
truyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời một con
ngời cụ thể.
3/Bố cục: 2 phần.
- P1: Từ đầu ....ngời ta hỏi đến chứ. Bé Hồng bị
hắt hủi.
- P2: Còn lại: Bé hồng gặp mẹ.
4/ Phân tích
a/ Bé Hồng bị hắt hủi
* Cảnh ngộ của bé Hồng :
- Mồ côi cha, do nghèo túng mẹ phải tha hơng
cầu thực.
- Hai anh em Hồng phải sống nhờ cô ruột.
Không đợc yêu thơng còn bị hắt hủi.
-> Bé Hồng sống rất cô độc, đau khổ, luôn khát
khao tình thơng của mẹ.

* Hình ảnh ngời cô:
- Quan hệ với Hồng: là cô ruột
- Giọng nói: cay độc, ngọt nhạt, mang ý mỉa
mai.
- Nét mặt: rất kịch khi cời.
- ánh mắt: long lanh, soi mói
-> Ngời cô rất hẹp hòi, tàn nhẫn, thậm chí là độc
ác, không biết cảm thông với hoàn cảnh đáng th-
ơng của cháu.
- Hs tự bộc lộ.
* Hình ảnh bé Hồng:
- Nhận ra ác tâm của cô: cúi đầu không đáp
- Bênh mẹ: cời và đáp (ứng đối thông minh & tự
tin)
- Thơng mẹ: nớc mắt chảy ròng ròng, chan hòa
cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng
- Biểu cảm -> bộc lộ trực tiếp và gợi cảm trạng
thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng.
- Tâm hồn vẫn trong sáng, tràn ngập tình thơng
yêu mẹ. Căm hờn cái xấu xa độc ác.
- NT: tơng phản - tính cách trái ngợc nhau: hẹp
hòi, tàn nhẫn của cô >< trong sáng giàu tình th-
ơng yêu của bé Hồng.
=> Làm nổi bật tính cách tàn nhẫn của cô, khẳng
định tình mẫu tử trong sáng cao cả của bé Hồng.
D.Củng cố - Hớng dẫn
? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt ? Em có nhận xét gì về thân phận
của bé ?
? Bé Hồng là cậu bé ntn qua phần đầu của đoạn trích ?
- Về nhà học bài.

- Soạn phần còn lại để giờ sau tiếp tục tìm hiểu.
____________________________________
Tuần 2 Tiết 7 Ngày soạn:
Văn bản
trong lòng mẹ
( Nguyên Hồng )
A. Mục tiêu.
- HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé
Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mênh mông của chú bé Hồng đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và nét đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức
truyền cảm.
- Giáo dục tình mẫu tử, sự cảm thông với những số phận bất hạnh.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học.
- Tổ chức
- KTBC: ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảm xúc, tâm trạng của bé
Hồng khi nói chuyện với bà cô ?
- Bài mới.
- Gv hớng HS vào phần 2 của tp
? Hình ảnh ngời mẹ của bé Hồng hiện
lên qua các chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh đó?
? Tại sao tác giả lại để hình ảnh ngời mẹ
hiện lên qua cảm nhận của bé Hồng ?
? Hãy tìm những hình ảnh chi tiết miêu
tả hành động của bé Hồng khi gặp mẹ?
? Khi ở trong lòng mẹ bé Hồng có

4/ Phân tích.
b/ Bé Hồng đợc gặp mẹ.
* Hình ảnh ngời mẹ
- Mẹ đem rất nhiều quà, cầm nón vẫy,kéo tay
xoa đầu tôi... lấy vạt áo thấm nớc mắt...
- Gơng mặt tơi sáng, da mịn, gò má hồng, quần
áo, hơi thở thơm tho lạ thờng
-> Hình ảnh ngời mẹ hiện lên thật cụ thể, sinh
động, hoàn hảo, rất yêu con, can đảm, kiêu
hãnh vợt lên mọi lời mỉa mai, cay độc.
=> Tác giả để hình ảnh ngời mẹ hiện lên qua
cảm nhận của con để thể hiện sâu sắc lòng yêu
thơng , quý trọng mẹ của bé Hồng
* Hình ảnh bé Hồng khi gặp mẹ:
- Tiếng gọi: Mợ ơi
- Hành động : đùi áp đùi, đầu ngả vào lòng
những hành động, suy nghĩ và cảm xúc
gì ?
? Theo em biểu hiện nào thấm thía nhất
tình mẫu tử?
? Trong đoạn văn này tác giả đã sử dụng
phơng thức biểu đạt nào? Tác dụng?
? Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng
từ những biểu hiện tình cảm đó?
? ý nghĩa của văn bản?
? Qua đoạn trích, em hiểu gì về bé Hồng
?

? Nhân vật bé Hồng gợi cho em liên t-
ởng gì đến hình ảnh của ngày nay ?

? Viết một đoạn văn ghi lại những ấn t-
ợng, cảm nhận rõ nhất, nổi bật nhất của
bản thân về mẹ của mình?
mẹ
- Cảm xúc: ấm áp, mơn man khắp da thịt.
- Suy nghĩ : bé lại, lăn vào lòng mẹ... mẹ êm dịu
vô cùng
- Hs tự bộc lộ.
- Biểu cảm trực tiếp
- Tác dụng: thể hiện xúc động của lòng ngời,
khơi gợi cảm xúc ở ngời đọc.
- Nội tâm sâu sắc yêu mẹ mãnh liệt, khao khát
tình yêu thơng.
- Bé Hồng một thân phận đau khổ nhng có tình
yêu thơng và lòng tin bền bỉ, mãnh liệt dành
cho mẹ và luôn khao khát đợc yêu thơng.
III/ Tổng kết.
- Tác phẩm kể lại chân thực & cảm động về
thân phận bé Hồng( tác giả) mặc dù cay đắng
tủi cực song vẫn khát khao yêu thơng bởi tấm
lòng ngời mẹ.
- Phải biết chia sẻ, giúp đỡ, cảm thông với
những em nhỏ lang thang, cơ nhỡ, thiếu tình
yêu thơng của cha mẹ và gia đình.
IV. Luyện tập.
- Gv hớng dẫn hs viết
- Hs viết trình bày bài viết của mình.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Tại sao nói: " Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và thiếu nhi " ?
? Theo em một VB tự sự tạo đợc sự cuốn hút cần có những yếu tố nào ?

- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài: Trờng từ vựng
______________________________________
Tuần 2 - Tiết 7 Ngày soạn:
Tiếng việt
trờng từ vựng
A. Mục tiêu.
- HS hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn
giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn
ngữ đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, giúp ích cho việc làm văn và
học văn.
- Giáo dục ý thức dùng từ đúng nghĩa tạo tính nghệ thuật cho văn bản.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×