Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Chuong 7 hệ thống phanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 83 trang )

Chương VII

HỆ THỐNG PHANH
7.1- CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU.
7.2- CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
7.3- CƠ CẤU PHANH GUỐC.
7.4- CƠ CẤU PHANH ĐĨA.
7.5-TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN CƠ CẤU PHANH
7.6-DẪN ĐỘNG PHANH
1


7.1-CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
7.1.1-Công dụng
Hệ thống phanh dùng để:
– Giảm tốc độ, dừng xe theo ý muốn của người lái;
– Giữ cho xe đứng nguyên tại chỗ trong thời gian dài (kể cả khi đi
trên đường dốc).
7.1.2-Yêu cầu
Chỉ tiêu quan trọng hàng đầu: đảm bảo an toàn chuyển động
- Có khả năng phanh với cường độ phanh lớn nhất.
(xe du lịch: Jpmax=7,0 m/s2; xe vận tải_Jpmax =5,5m/s2 )
- Thời gian chậm tác dụng là nhỏ nhất;
- Điều khiển thuận tiện, nhẹ nhàng;
- Phân phối hợp lý lực phanh ra các cầu, đồng đều giữa các bánh xe;
cơ cấu phanh không có hiện tượng tự hãm;
- Các chi tiết, các cụm của hệ thống phanh có trọng lượng riêng nhỏ
nhưng đủ bền và có độ tin cậy làm việc;
2



Có khả năng chống được bụi bẩn, bùn lầy bám vào cơ cấu;
Có khả năng thoát nhiệt tốt;
Có khả năng chống mài mòn cao ở các bề mặt làm việc của chi tiết;
Kết cấu đơn giản, thuận tiện trong bảo dưỡng kỹ thuật;
Hệ thống phanh tay phải làm việc tin cậy và có khả năng giữ cho xe
(khi đầy tải) đứng được trên dốc với độ dốc 16%, không phụ thuộc
thời gian.
7.1.2- Phân loại:
Các hệ thống phanh trên ô tô :
- Hệ thống phanh công tác (phanh chân);
- Hệ thống phanh dự phòng;
- Hệ thống phanh dừng;
- Hệ thống phanh bổ trợ (thường là phanh bằng động cơ).
Theo quan điểm thiết kế, hệ thống phanh gồm:
- cơ cấu phanh;
- dẫn động phanh.
-

3


a- Phân loại theo dẫn động phanh, có:
- Hệ thống phanh có dẫn động cơ khí;
- Hệ thống phanh có dẫn động thuỷ lực (gọi tắt: phanh dầu);
- Hệ thống phanh có dẫn động khí nén (gọi tắt: phanh hơi);
- Hệ thống phanh có trợ lực:
+ thường là phanh dầu có trợ lực khí nén;
+ phanh dầu có trợ lực chân không.
b- Phân loại theo cơ cấu phanh:
- Phanh dải;

- Phanh đĩa;
- Phanh kiểu tang trống (hoặc phanh guốc). Guốc phanh đặt trong
tang trống của bánh xe.*

4


7.2- Cấu tạo, nguyên lý làm việc
a- Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh dầu

5


Cơ cấu
phanh dầu

6


7


8


7.2- Cấu tạo, nguyên lý làm việc
b- Cấu tạo phanh hơi

9



Cơ cấu phanh hơi

10


Tang trống và bộ guốc phanh

11


7.3 -CƠ CẤU PHANH GUỐC.
7.3.1-Các sơ đồ bố trí phanh
guốc.
Có thể có 4 sơ đồ kết cấu:
Kiểu a:
- Có chốt tựa một phía và lực
tác dụng lên guốc phanh
bằng nhau.
- Dẫn động phanh kiểu thuỷ lực
(trên xe con), hoặc thuỷ lực có
trợ lực chân không, thuỷ lực
có trợ lực khí nén (xe tải ); *

12


Kiểu b:

- Có chốt tựa khác phía; lực tác

dụng lên guốc phanh bằng
nhau;
- Khi phanh,các guốc phanh có
cùng chiều quay quanh gối
tựa;
- Dẫn động phanh kiểu thuỷ lực;
- và thường chỉ áp dụng cho
phanh các bánh xe cầu trước
những ô tô có phân bố tải
trong ra cầu sau và cầu trước
xấp xỉ nhau.

13


Kiểu c.

- Chốt tựa về 1 phía, có dịch chuyển guốc phanh bằng nhau;
- Cơ cấu doãng là cam quay. Biên dạng cam: đường thân khai hoặc
đường Ac-si-mét.
- Áp dụng với dẫn động phanh khí nén, và thường sử dụng trong hệ
thống phanh các ô tô vận tải cỡ vừa và lớn.
14


Kiểu d

-

Cơ cấu phanh guốc kiểu bơi;

Hai guốc phanh có chung một điểm tựa cố định;
Lực phanh được tự cường hoá;
Sử dụng với dẫn động phanh dầu.
15


Cơ cấu phanh với dẫn động thủy lực

16


17


Cơ cấu phanh với dẫn động khí nén

Đến 10

18


7.3.2-Phân tích đặc điểm kết
cấu cơ cấu phanh guốc.
Các chi tiết chính: tang P;
guốc P; cơ cấu doãng; gối
tựa và cơ cấu điều chỉnh.
a-Tang trống phanh.
- Bằng gang đúc .
-


Một số ô tô du lịch: thép đúc có pha khoảng 2% Cu để  ;
Hoặc bằng thép dập ;
Hoặc gồm 2 phần ghép: đĩa thép dập + tang phanh đúc;
Để tang phanh đỡ bị đảo, gia công moay ơ đồng thời cùng bề mặt
tang phanh;
Tang phanh được cân bằng động.*

19


b-Guốc phanh.
- Có 3 loại: dập, hàn, đúc;
- Má ma sát được dán hoặc
tán vào guốc P. Đinh tán
bằng Cu, Al;
- Để ép cơ cấu doãng
thường sử dụng lò xo kéo
móc vào 2 guốc phanh;
- Để guốc P không bị lắc
ngang, sử dụng lỗ chốt tựa
(guốc đúc) hoặc vòng kẹp
dẫn hướng (guốc dập hoặc
hàn);
- Đầu guốc P có lắp thêm
tấm đệm (thay khi mòn) hoặc
con lăn chống mài mòn. *

20



c- Kết cấu điều chỉnh khe hở má phanh – tang trống P.
Điều chỉnh trong sử dụng và điều
chỉnh toàn bộ.
- Điều chỉnh trong sử dụng:
+ Phương pháp: bằng tay hoặc
tự động điều chỉnh;
+ Vị trí điều chỉnh:
cơ cấu doãng;
cam lệch tâm.
Điều chỉnh tự động ở phanh dầu:
Hành trình piston xác định bởi
  MAX giữa má phanh –
tang trống;
Khi  > MAX định mức, piston sẽ
đẩy vòng 2 thêm 1 chút, khôi
phục được   MAX.


Xi lanh bánh xe với cơ cấu tự động điều chỉnh
khe hở má phanh-tang trống

22


Sự làm việc của đệm chữ O
a) Trước khi tác dụng
b) Trong khi tác dụng
c) Sau khi tác dụng

23



Nguyên lý điều chỉnh tự động khe hở má phanh - tang phanh.
Ph.pháp1: ống 1 bắt vào mâm P; Thanh ren
2 nối với guốc P qua chốt 1. lỗ2 >  trục3
= . Khi () guốc P – tang P bình thường,
guốc P dịch tương đối  . Khi , guốc
P kéo ống 2 trượt thêm 1 răng (nhờ1đàn
hồi) và khi trở về chỉ trong giới hạn .
Kết cấu SAB-AAI (hãng CAAB-Th.Điển):
Đĩa dẫn hướng 5 và nạng 6 bắt vào
mâm P;
Thanh răng 4 khớp với khớp côn 1;
Trục vít 2 khớp với cam quay thông
qua vành 3;
Khi  > MAX , thanh răng 4 sẽ xoay
trục vít để cam quay quay thêm,
bù trừ cho khe hở dư giữa má Ptang P.
24


-

Điêù chỉnh toàn bộ để đảm
bảo các má phanh tròn đều
(đồng tâm với tang phanh):
Bằng cách điều chỉnh cam lệch
tâm kết hợp với điều chỉnh
chốt tựa của guốc phanh.


1,2- Guốc phanh; 3-Đệm lệch
tâm; 4-Chốt; 5-Ốc công.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×