Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án tâm khánh hòa lớp 10 kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.86 KB, 51 trang )

Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 20/08/2015
Tuần: 1

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày dạy: 26/08/2015
Tiết: 1

Năm học: 2015-2016

Bài 1:THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (T1)
I. Mục tiêu bài học :
Học xong tiết 1 bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.
2. Về kĩ năng.
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
3. Về thái độ.
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực phân tích, năng lực tự học, năng lực đánh giá.
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
mực đạo đức XH.
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10
- Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học
- Sử dụng phương phấp đàm thoại là chủ yếu
2. Học sinh: -Vở ghi, vở soạn- SGK GDCD lớp 10


III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.(1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
GV giới thiệu qua về nội dung chương trình môn GDCD lớp 10 và đưa ra một số
phương pháp học tập phù hợp với đặc thù môn học
3. Học bài mới (1’)
CMác cho rằng: Không có triết học thì không thể tiến lên phía trước. Vậy triết học có
vai trò gì đối với cuộc sống. Để làm sáng tỏ vấn đề này hôm nay chúng ta sẽ học bài...
TL
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
19’ Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp đàm 1. Thế giới quan và phương pháp
thoại để giúp học sinh hiểu được vai trò TGQ luận.
và PPL của triết học
a. Vai trò của TGQ, PPL của triết
GV: Em hãy lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu học.
của một số môn khoa học mà em biết?
- Mỗi môn khoa học cụ thể chỉ đi
HS: Trả lời
sâu nghiên cứu một bộ phận, một
- Toán học: Đại số, hình học.
lĩnh vực nhất định nào đó.
- Vật lý: Sự vận động của các phân tử.
- Triết học ng.cứu những vấn đề
- Địa lý: ĐKTN, KTXH
chung nhất, phổ biến nhất của thế
HS: Cả lớp nhận xét
giới.
GV: Kết luận
- Đối tượng ng.cứu của TH: là

Mỗi môn khoa học cụ thể chỉ nghiên cứu những những quy luật chung nhất, phổ
quy luật riêng. Một lĩnh vực cụ thể nào đó.
biến nhất về sự vận động và phát
GV: Để nhận thức và cải tạo thế giới nhân loại triển của giới tự nhiên, xã hội và
đã xây dựng nên nhiều môn khoa học, triết học trong lĩnh vực tư duy.


TL

15’

Hoạt động của giáo viên và học sinh
là một trong những môn khoa học ấy. Quy luật
của triết học được khái quát từ các quy luật kh
cụ thể, nhưng bao quát hơn là những vđ chung
nhất,. phổ biến nhất của tg.
GV: Triết học là gì?
HS : trả lời
GV : Giảng giải : triết học chi phối các môn
khoa học cụ thể nên nó trở thành TGQ, PPL của
KH. Do đối tượng nghiên cứu của triểt học là
những quy luật chung nhât, phổ biến nhất về sự
vận động, phát triển của tự nhiên, xh và con
người nên triết học có vai trò là :
GV :Chuyển ý : Vậy thế giới quan là gì? TGQ
DV khác TGQ DT như thế nào?
Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đàm
thoại để giúp hs tìm hiểu về TGQ. (GV: giảng
giải: Theo cách hiểu thông thường TGQ là quan
niệm của con người về thế giới. Những quan

niệm này luôn luôn phát triển thể hiện sự hiểu
biết ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế
giới xung quanh, từ thế giới quan thần thoại đến
tgq triết học.
GV: Cho hs đọc truyện thần thoại “ Thần trụ
trời”.
H: Em có nhận xét gì về thế giới quan của
người nguyên thuỷ?
Hs: trả lời.
GV : Nhận xét
Thế giới quan của người nguyên thuỷ : Dựa
vào các yếu tố cảm xúc và lý trí, lý trí và tín
ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng, cái thực và
cái ảo, thần và người…
Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại con
người cần phải có quan điểm đúng đắn về thế
giới quan cho các hoạt động của họ. Dựa vào tri
thức của các ngành khoa học cụ thể, triết học
diễn tả tgq của con người dưới dạng một hệ
thống các phạm trù, quy luật chung nhất giúp
con người trong nhận thức lý luận và h đ thực
tiễn.
H : Thế giới quan là gì ?
HS : Trả lời
GV giảng giải : Tuy nhiên thế giới quan của con
người không phải lúc nào cũng đồng nhất với
nhau, mà trong triết học có 2 quan điểm đối lập
nhau, đó là tgqdv và tgqdt

Nội dung kiến thức cần đạt


- KN TH: là hệ thống các quan
điểm lí luận chung nhất về thế giới
và vị trí của con người trong thế
giới đó.
.
- Vai trò TH: là TGQ, PPL chung
cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt
động nhận thức của con người.
b. TGQ DV và TGQ DT
- TGQ = quan niệm của con người
về thế giới
+ DV = Vật chất quyết định
+ DT = Ý thức quyết định
- ND vấn đề cơ bản của TH:
+ Mặt 1: VC – YT cái nào có trướcsau, cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt 2: Con người có thể nhận
thức được thế giới không?
- TGQ DV: VC có trước YT, quyết
định ý thức và con người có thể
nhận thức được TG.
- TGQ DT: YT có trước VC, quyết
định VC và con người không có
khả năng nhận thức được thế giới.
Như vậy: TGQ DV là đúng và có
vai trò phát triển khoa học, nâng
cao vai trò của con người đối với tự
nhiên và xã hội.



4. Củng cố.(3 phút )
- Học sinh nắm được vai trò của TGQ và PPL của triết học
- Nắm được nội dung vấn đề cơ bản của triết học và đánh giá được hai nội dung đó.
- Cho học sinh trả lời và làm bài tập 1, 2, SGK trang 11
5. Dăn dò nhắc nhở.( 1 phút )
Về nhà làm bài tập 3, 4 SGK trang 11, học bài cũ và chuẩn bị mục 1c và mục 2
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......


Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 30/08/2015
Tuần: 2

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày dạy: 1-5/09/2015
Tiết: 2

Năm học: 2015-2016

Bài 1:THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (T2)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Nhận biết được thế nào là PPL biện chứng và PPL siêu hình.
- Nắm được sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL BC.
2. Về kĩ năng.
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của PP BC và PP SH.

3. Về thái độ.
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng, lực tự học, năng lực đánh giá; Năng lực hợp tác; Năng lực sử
dụng ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
mực đạo đức XH.
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10- Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học- Phiếu học tập
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở soạn- SGK GDCD lớp 10
III. Tiên trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ.( 5 phút )
Nội dung cơ bản của TH gồm mấy mặt?
Làm cách nào để phân biệt TGQ DV với TGQ DT?
3. Học bài mới (2’)
Giờ trước chúng ta đã khẳng định TGQ DV mang tính khoa học. Vậy giữa PPL BC
và PPL SH PP nào mang tính khoa. Tại sao CNDV BC lại là sự thống nhất giữa TGQ DV và
PPL BC.
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
5’
Hoạt động 1: Vấn đáp tìm hiểu phương
1. Thế giới quan duy vật và PPL biện
pháp và phương pháp luận

chứng.
- GV: Thuật ngữ ‘‘phương pháp’’ bắt nguồn từ
tiếng Hi lạp có nghĩa chung nhất là cách thức
đạt tới mục đích đề ra.
- GV: Lấy ví dụ để giải thích cho học sinh.
- GV: Trong quá trình phát triển của khoa học
những cách thức này dần dần được xây dựng
thành hệ thống (học thuyết) chặt chẽ gọi là
phương pháp luận.
- GV: PPL là gì?
- HS: trả lời


TL

13’

Hoạt động của GV và HS
- GV: Trong lịch sử triết học có 2 ppl cơ bản
đối lập nhau là pplbc (phép biện chứng) và
pplsh (phép siêu hình)
Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp
đàm thoại để tìm hiểu tiếp mục c.
- GV: Đưa ra các bài tập và hướng dẫn HS
phân tích và giải các bài tập đó, từ đó rút ra
nội dung bài học.
BT1: Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng của
nhà triết học Hêraclit: ‘‘không ai tắm hai lần
trên cùng một dòng sông’’
BT2: Phân tích yếu tố vận động, pt của các sự

vật, hiện tượng sau:
- Cây lúa trổ bông.
- Con gà đẻ trứng.
- HS: trả lời
- GV: nhận xét
BT1: Nước không ngừng chảy, tắm sông lần
này nước sẽ trôi đi, lần tắm sau sẽ là dòng
nước mới.
BT2:
- Cây lúa vận động, phát triển từ hạt >
nảy mầm > cây lúa > ra hoa có hạt.
- Con gà vận động, phát triển từ nhỏ >
lớn lên > đẻ trứng.
- GV: Kết luận: PP để xem xét những yếu tố
trên của các ví dụ được gọi là ppl bc.
H: PPL biện chứng là gì?
- GV : Chuyển ý : Tuy nhiên trong lịch sử
triết học không phải ai cũng có được quan
điểm trên đây, có cả quan điểm đối lập với
quan điểm trên. Một trong số đó là PPL siêu
hình.
- GV : Cho hs đọc truyện ‘‘thầy bói xem voi’’
và đưa ra câu hỏi.
H : Việc làm của 5 thầy bói khi xem voi ?
HS: trả lời: - Thầy sờ vòi: Sun sun như con
đỉa.
- Thầy sờ ngà: Như cái đòn càn.
- Thầy sờ tai: Như cái quạt thóc.
- Thầy sờ chân: Như cái cột đình.
- Thầy sờ đuôi: Như cái chổi sề.

H: Em có nhận xét gì về các yếu tố mà năm
thầy bói nêu ra?
- HS: Cả 5 thầy bói dều sai vì áp dụng máy
móc đặc trưng sự vật này vào sự vật khác.
- GV: Đưa ra tình huống: ‘‘Học sinh A vi

Nội dung kiến thức cần đạt

c. PPL biện chứng và PPL siêu hình.
- PP: là cách thức đạt tới mục đích đặt
ra.
- PPL: là khoa học về phương pháp
nghiên cứu.
- PPL biện chứng:
+ N.thức SV-HT trong sự vận động và
phát triển không ngừng.
+ N.thức SV-HT trong mối liên hệ, ảnh
hưởng, ràng buộc nhau.
- PPL siêu hình:
+ N.thức SV-HT trong trạng thái cô
lập, không có sự phát triển.
+ N.thức SV-HT không có sự ràng
buộc, tách rời nhau một cách tuyệt đối.
Như vậy: PPL BC mang tính đúng đắn
giúp con người trong nhận thức và cải
tạo thế giới.


TL


13’

Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
phạm nội quy một lần vào tháng 9. Cuối năm
tuy bạn đã tiến bộ rất nhiều, gvcn vẫn hạ hạnh
kiểm của bạn lí do là lần vi phạm đầu tiên
đó.’’
H: Em có nhận xét gì về tình huống trên?
HS: trả lời.
- GV: Kết luận: Những cách xem xét trên là
ppl siêu hình.
H: ppl siêu hình là gì?
HS : trả lời.
GV chuyển ý : Vậy, thế giới quan và phương
pháp luận thống nhất với nhau như thế nào
chúng ta sang mục 2
Hoạt động 2: Sử dụng bảng so sánh và
dùng pp đàm thoại để tìm hiểu về mục 2.
2. CNDV BC-Sự thống nhất hữu cơ
- GV : Đưa ra bảng so sánh để học sinh điền giữa TGQ DV và PPL BC.
vào.
Lập bảng so sánh
TG PPL V.dụ
Cho học sinh đọc hai VD trong SGK trang
Q
9 và điền vào bảng (lập sẵn) hoặc phát phiếu
Các
T.giới TN có
học tập cho từng nhóm.

nhà DV Duy Siêu trước nhưng
- GV : gợi ý cho hs điền vào bảng so sánh.
trước
vật
hình c.người lạ
HS : trả lời.
C.Mác
- GV : kl : CNDV BC- sự thống nhất hữu cơ
Các
YT có trước
giữa thế giới quan duy vật và ppl biện chứng.
nhà BC
VC và
trước
q.định VC
C.Mác
Biện
Duy
phụ
chứ
tâm
thuộc
ng
vào số
trời
T.giới
Lêni Biện k.quan tồn
TH
n
chứ tại độc lập

MácDuy ng
với YT, luôn
vật
v.động
và pt- Chủ nghĩa DVBC là sự thống
nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC

4. Củng cố ( 4 phút ): Học sinh cần nắm được:
+ Thế giới quan và phương pháp luận.
+ CNDV BC-Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL BC.
- Cho học sinh lập bảng so sánh: + So sánh giữa TGQ DV và TGQ DT
TGQ DV
TGQ DT
Q.hệ giữa VC và YT
Ví dụ


+ So sánh giữa PPL BC với PPL SH
PPL BC

PPL SH

Q.hệ giữa các SV-HT và VĐ,
pt
Ví dụ
- Cho học sinh làm bài tập trong SGK (bài tập 3)
+ Cho HS nhắc lại sự giống-khác nhau về đối tượng ng.cứu của TH với các môn KH khác
5. Dặn dò nhắc nhở.( 2 phút )
Về nhà làm các bài tập còn lại, học bài cũ và chuẩn bị bài 3: Sự vận động và phát triển của
thế giới vật chất, phần 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động trước khi đến lớp.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...


Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 5/09/2015
Tuần: 3

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày dạy: 9/09/2015
Tiết: 3

Năm học: 2015-2016

Bài 3. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Hiểu được KN vận động, phát triển theo quan điểm của CNDVBC.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất và phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động của SVHT trong thế giới khách quan.
2. Về kĩ năng.
- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của TGVC.
- So sách được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển
3. Về thái độ.
Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực phân tích, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực đánh

giá; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
mực đạo đức XH.
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10, bài tập tình huống GDCD 10
- Phiếu học tập
- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
- Đọc bài trong sách giáo khoa (Trang 19 đến trang 20, sách GDCD lớp 10)
- Vở ghi, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp:(1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” (Khổng Tử) là duy vật hay duy tâm, giải
thích?
3. Học bài mới: (2’)
Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà TH cổ đại Hi Lạp, một bên khẳng
định SV là tĩnh tại bất động. Còn bên kia thì ngược lại. thay cho lời tranh luận, một nhà TH
đã đứng dậy, rời bỏ phòng họp. Cử chỉ cuối cùng nói lên ông ta thuộc phía nào của cuộc
tranh luận.... đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.
TL
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
17’

Hoạt động 1:Vấn đáp, thuyết trình tìm
hiểu về thế giới vật chất luôn luôn vận
động
- Gv : Em hãy lấy một vài VD về vận động?

HS: VD: - Nước chảy, người đi, xe chạy.
- Vận động cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Sự chuyển hoá của các hat…

1. Thế giới vật chất luôn luôn
vận động
a. Thế nào là vận động.
- Nhận xét:
+ Mọi SV - HT đều vận động
+ Có trong tự nhiên và xã hội
+ Có thể quan sát trực tiếp hoặc


- Gv: Em có nhận xét gì về các VD trên?
Em hãy quan sát xung quanh em có SVHT
nào không vận động không? có ý kiến: “Con
tàu thì vận động còn đường tàu thì không” em
có suy nghĩ gì?
Cho học sinh đọc phần in nghiêng trang 20
sách giáo khoa và sau đó đưa ra các câu hỏi
học sinh cùng thảo luận.

15’

- HSTL:
- GV: Nhận xét: Mọi SVHT đều biến đổi, cả
trong tự nhiên và trong xã hội, có những sự
biến đổi quan sát trực tiếp được, nhưng cũng
có những sự biến đổi phải quan sát gián tiếp.
Vận động là gì?

- HSTL
- GV : Chuyển ý : Các sv, ht tồn tại được là
nhờ vận động, cho nên vận động là phương
thức tồn tại của vật chất. Vì sao lại như vậy ?
chúng ta sang mục b.
- GV : Giải thích : phương thức : cách thức ;
tồn tại : sống--> cách thức để sống.
H : Em hãy lấy một vài VD để chứng minh
vận động là phương thức tồn tại của vật
chất ?
- HS : Trả lời :
VD : - Trái đất tồn tại khi quay xung quanh
mặt trời.
- Con người muốn tồn tại thì phải lao động
sản xuất.
- Cây cối chỉ tồn tại khi có sự trao đổi chất.
- GV: Theo em xung quanh chúng ta có sự vật
nào tồn tại mà không vận động không ?
- HS : Trả lời :
- GV : Nhận xét : vận động là phương thức
tồn tại của vật chất nên ta không tìm thấy sv,
ht nào không vd. Hòn đá nằm im bên đường
cũng vận động, nó cùng quay với quả đất,
bên trong nó các điện tử vẫn không ngừng
quay xung quanh hạt nhân nguyên tử…
- GV chuyển ý : TGVC rất phong phú và đa
dạng, vì vậy hình thức vận động của nó cũng
rất phong phú và đa dạng. Triết học M-LN
khái quát thành 5 hình thức vận động cơ bản,
chúng ta sang mục c

Hoạt động 2 : Dùng pp thảo luận lớp để
tìm hiểu 5 hình thức vận động của TGVC
-GV : Đưa ra sơ đồ về 5 hình thức vận động :

gián tiếp
- Khái niệm: VĐ là sự biến đổi
nói chung của các SVHT trong tự
nhiên và xẫ hội

b. Vận động là phương thức tồn
tại của thế giới vật chất.
- VĐ là thuộc tính vốn có, là
phương thức tồn tại của các
SVHT
VD: Sự sống chỉ tồn tại khi có
trao đổi chất với môi trường hay
trái đất chỉ tồn tại khi tự nó quay
quanh trục của nó và xung quanh
mặt trời.
- VĐ là tuyệt đối còn đứng im là
tương đối tạm thời.

c. Các hình thức VĐ cơ bản của
thế giới VC.
- Vận động cơ học: là sự di


C : v đ cơ học.
chuyển vị trí của các vật trong
V : v đ vật lí.

không gian
H : v đ hoá học.
- Vận động vật lý: sự VĐ của các
S : v đ sinh học.
phân tử, hạt cơ bản...
XH: v đ xã hội.
- Vận động hóa học: quá trình hóa
- GV: Nêu câu hỏi thảo luận:
hợp và phân giải các chất
1: Vận động cơ học là gì? Lấy ví dụ chứng - Vận động sinh học: sự trao đổi
minh?
chất giữa cơ thể sống với môi
2: Vận động vật lý là gì? Lấy vd chứng minh? trường
3: Vận động hoá học là gì? Lấy vd chứng - Vận động xã hội: sự biến đổi
minh?
thay thế các XH trong lịch sử
4: Vận động sinh học là gi? Lấy vd chứng * Mối quan hệ giữa các hình thức
minh?
vận động
5: Vận động xã hội là gì? Lấy vd chứng - Có mối quan hệ chặt chẽ
minh?
- Dạng vận động sau bao giờ cũng
- Hs: trả lời:
cao hơn và bao hàm vận động
- GV: Nhận xét và bổ sung:
trước.
- GV: Em có kết luận gì về 5 hình thức vận
động trên?
- HS: Trả lời:
- GV: Kết luận: mỗi hình thức vận động trên

đây là đối tượng nghiên cứu của 1 ngành khoa
học tương ứng. Tuy có đặc điểm riêng nhưng
giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau
4. Củng cố.(4’ )
- Học sinh cần nắm : Vận động là gì ? các hình thức vận động ? Mối quan hệ giữa chúng.
- Cho học sinh làm bài tập 6 trong SGK trang 23 (thể hiện bằng sơ đồ)
XH
5. Dặn dò nhắc nhở.(2’ )
SH
- HS về nhà học bài cũ và làm bài
tập 1,3,6 SGK trang
HH
23
- Đọc trước và tìm hiểu nội dung
2 : Thế giới vật chất
VL
luôn phát triển.
CH
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..


Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 12/09/2015
Tuần: 4

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD

Ngày dạy: 16/09/2015
Tiết: 4

Năm học: 2015-2016

Bài 3. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong Tiết 2 này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của SVHT trong thế
giới khách quan.
2. Về kĩ năng.
- So sách được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển
3. Về thái độ.
Xem xét SVHT trong sự phát triển không ngừng của chúng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực phân tích, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực đánh
giá; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
mực đạo đức XH.
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10+ Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10
- Phiếu học tập
2. Học sinh: Vở ghi, SGK GDCD lớp 10
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Câu hỏi: Nêu các hình thức vận động? Mối quan hệ giữa các hình thức vận động
3. Học bài mới. (2’)

GV đọc một đoạn thơ của nhà thơ Xuân Quỳnh rồi dẫn dắt vào bài học
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa...
TL
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
18’

Hoạt động 4 : Sử dụng phương pháp đàm
thoại để tìm hiểu khái niệm phát triển, sự
giống nhau và khác nhau giữa vận động và
phát triển.
- Hỏi : Em hãy lấy một vài vd về phát triển ?
- HS : Trả lời.
- Sự sinh trưởng, phát triển của cây.
- Sự phát triển của xh loài người.
- Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh.
- H : Phát triển là gì ?
- GV giảng giải : Qua đó ta thấy sự vận động
và phát triển của svht có quan hệ mật thiết với
nhau. Không có sự vận động thì không có sự

2. Thế giới vật chất luôn luôn
phát triển.
a. Thế nào là phát triển.
- PT là VĐ tiến lên từ thấp đến
cao
- PT từ đơn giản dến phức tạp,

hoàn thiện
- Cái mới ra đời thay thế cái cũ,
cái tiến bộ thay thế cho cái lạc
hậu.


phát triển nào cả, song khong phải bất kỳ sự
vận động nào cũng là pt mà giữa vđ và pt có
sự giống và khác nhau.
- H : Em hãy so sánh sự giống và khác nhau
giữa vđ và pt ?
- HS trả lời :
- Giống : Đều là sự thay đổi, biến đổi.
- Khác :
Vận động : Biến đổi nói chung.
. Đi lên, thụt lùi, tuần hoàn.
. Phạm vi rộng
Phát triển :
. Biến đổi, pt nói riêng.
.Vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp.
. Phạm vi hẹp.
- GV : chuyển ý : Sự v đ đi theo nhiều chiều
hướng khác nhau, song, vận động tiến lên vẫn
là khuynh hướng chung của sự pt.
Hoạt động 5 : Thảo luận lớp để tìm hiểu pt b. Phát triển là khuynh hướng
14’
là khuynh hướng tất yếu của tgvc (3 phút)
tất yếu của thế giới vật chất.
- GV : Cho cả lớp cùng thảo luận câu hỏi - VĐ có nhiều khuynh hứớng,

sau :
trong đó vận động tiiến lên (pt) là
Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khuynh hướng tất yếu của TGVC.
của nước ta từ 1930 – 1945 ?
- GV : Gợi ý cho hs trả lời theo các câu hỏi
sau :
1 : Giai đoạn cách mạng diễn ra đơn giản
hay phức tạp ?
2 : Có gặp khó khăn không ?
3 : Có lúc nào quanh co thụt lùi không ?
* Bài học:
4 : Kq cuối cùng là gì ?
- Luôn luôn nhìn nhận SVHT
- HS : Trả lời theo gợi ý.
trong trạng thái VĐ
H: Em hãy rút ra nhận xét về sự phát triển - Tuân theo sự VĐ của quy luật
của svht?
TN và XH
- GV: Kết luận:
- Luôn ủng hộ cái mới, cái tiến
H: Sau khi học xong bài học này em rút ra bộ.
được bài học gì cho bản thân?
4. Củng cố.( 4 phút )
- Phát triển là gì ?
- Gv cho Hs làm bài tập 4, 5 SGK Trang 23
5. Dặn dò nhắc nhở.( 1 phút )
Về nhà trả lời các câu hỏi trang 23. học bài cũ và chuẩn bị bài 4: Nguồn gốc vận động,
phát triển của sự vật-hiện tượng
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….


Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 19/09/2015
Tuần: 5

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày dạy: 23/09/2015
Tiết: 5

Năm học: 2015-2016

Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SVHT (T1)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Hiểu được KN mâu thuẫn theo quan điểm của CNDVBC.
- Nắm được mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
2. Về kĩ năng.
- Biết phân tích và so sánh giữa mâu thuẫn triết học với mâu thuẫn thông thường.
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ.
Có ý thức tham hiải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực phân tích, năng lực giao tiếp, năng lực tự học
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
mực đạo đức XH.

II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10- Sách TH Mác-Lênin
- Câu hỏi thực hành GDCD 10, TLBD ND và PP GDCD 10
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở soạn- SGK GDCD lớp 10
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra bài cũ, GV tổ chức cho HS kiểm tra 15 phút
Câu hỏi, đáp án (Phụ lục)
3. Học bài mới (2’)
Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cho rằng mọi sự biến hóa trong vũ trụ là do một lực
lượng siêu nhiên nào đó. Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc vận
động và phát triển của mọi sự vật hiện tượng là do mâu thuẫn trong bản thân của chúng.
Vậy mâu thuẫn là gì?....
TL
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
5’

Hoạt động 1 : Dùng pp vấn đáp để tìm hiểu kn
mâu thuẫn
- GV: Em hãy đưa ra 1 số VD về mâu thuẫn theo
cách nghĩ của em?
- HS: trắng- đen; to- nhỏ; trên- dưới; cao- thấp…
- GV: Nhận xét:
Theo quan niệm thông thường, mâu thuẫn được
hiểu là trạng thái xung đột, chống đối nhau.
- GV: Đưa ra 1 số ví dụ sau:

- SV: đồng hóa – dị hóa.
- Kinh tế: sản xuất – tiêu dùng.
- H: Em có nhận xét gì về những vd trên?
- HS: TL: vừa có sự thống nhất vừa có sự đấu tranh

1. Thế nào là mâu thuẫn
– Mâu thuẫn thông thường.
+ Các mặt đối lập trái ngược
nhau
+ Chúng tách rời tương đối,
không liên hệ với nhau
- Mâu thuẫn triết học: vừa đối
lập vừa xung đột, vừa liên hệ
làm tiền đề cho nhau.
- KN mâu thuẫn: là một chỉnh
thể trong đó hai mặt đối lập
vừa thống nhất vừa đấu tranh


10’

7’

với nhau -> đây là mâu thuẫn hiểu theo nghĩa triết
học.
- H: Mâu thuẫn là gì?
- HS : trả lời :
- GV : Chuyển ý : để hiểu về 1 mâu thuẫn, tính thống
nhất của các mặt đối lập chúng ta tìm hiểu a.
Hoạt động 2 : Dùng pp vấn đáp để tìm hiểu mặt

đối lập của mâu thuẫn
- H : Em hãy lấy VD về mâu thuẫn của svht ?
- HS : Lấy ví dụ :
- Sinh vật : đồng hóa- dị hóa.
- Kinh tế : sản xuất- tiêu dùng.
- Vật lí : lực hút- lực đẩy.
- Nhận thức : tiến bộ- lạc hậu.
- GV : Đặt câu hỏi :
- Câu hỏi 1 : Hai mặt đối lập vận động, phát triển
theo chiều hướng nào ?
- HS : trái ngược nhau
- Câu hỏi 2 : Các svht trên nếu thiếu đi 1 mặt đối lập
có được không ? Vì sao ?(vd : trong sinh vật thiếu đi
mặt dị hóa)
- HS : không được, vì thiếu đi 1 mặt đối lập thì sinh
vật đó sẽ không tồn tại được.
- CH3 : Mặt đối lập của svht này với mặt đối lập của
svht kia có được không ? vì sao ?(vd : mặt đồng hóa
của sv A với mặt dị hóa của sv B)
- HS : không thể tạo thành1 mâu thuẫn được bởi vì
mâu thuẫn là 1 chỉnh thể.
- GV : Bổ sung ý kiến và kết luận
Hoạt động 3 : Dùng pp vấn đáp để tìm hiểu sự
thống nhất giữa các mặt đối lập
- H : Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì ?
- HS : trả lời :
- GV : kết luận :
- H : Em hãy lấy VD về sự thống nhất của các
MDL ?
- HS : trả lời :

VD :
- giai cấp thống trị bao giờ cũng tồn tại với giai cấp
bị trị.
- đồng hóa bâo giờ cũng tồn tại với dị hóa.
- sản xuất………………………….tiêu dùng.
- H : Tại sao lại như vậy ?
- HS : trả lời :
- GV : Kết luận :
- không có giai cấp bị trị thì gc thống trị không có
đối tượng để bóc lột.
- không có quá trình đồng hóa và dị hóa thì sv sẽ

với nhau.

a. Mặt đối lập của mâu
thuẫn.
- VD: + N.thức: tích cực tiêu cực
+ Kinh tế: sản xuất - tiêu
dùng
+ Sinh học: đồng hóa - dị hóa
- Nhận xét:
+ Phản ánh những khuynh
hướng, tính chất, đặc điểm trái
ngược nhau trong mỗi sự vật
hiện tượng.
+ Là những mặt đối lập ràng
buộc, thống nhất và đấu tranh
với nhau trong mâu thuẫn.

b. Sự thống nhất giữa các

mặt đối lập.
Đặc điểm
+ Các mặt đối lập phải cùng
tồn tại trong một sự vật.
+ Các mặt đối lập phải lien hệ,
làm tiền đề tồn tại cho nhau.
+ Chúng có thể chuyển hóa
cho nhau


chết.
- nếu k có sx thì k có sp để tiêu dùng, nếu k có tiêu
dùng thì sx mất lí do để tồn tại.
- GV : Kết luận tiết 1 :
Các svht trong thế giới vật chất sở dĩ vận động,
pt được chính là nhờ sự đấu tranh giữa các MDL của
mâu thuẫn. Mọi svht đều chứa đựng mâu thuẫn. Đó
là tính phổ biến của chúng
4.Củng cố, luyện tập ( 3 phút )
- Nhấn mạnh cho HS hiểu thế nào là mâu thuẫn ? thế nào là mâu thuẫn thông thường,
thế nào là mâu thuẫn triết học. Mặt đối lập của mâu thuẫn
Cho hs làm bài tập 2 sgk.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà ( 1 phút )
- Hs về nhà làm bài tập 1 sgk.
- Đọc trước bài 4 tiết 2- Mục 1c và mục 2
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Phụ lục
Câu hỏi kiểm tra 15 phút.
Câu 1. Vận động là gì? Cho ví dụ minh họa
Câu 2. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ của 5 hình thức vận động, cho ví dụ từng hình thức
vận động
Đáp án:
Câu 1: Vận động là mọi sự biến đối, biến hóa nói chung
Ví dụ: Xe đang chạy, cây đang quang hợp....
Câu 2.


Trường: THPT Lê Hồng Phong
GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày soạn: 19/09/2015
Ngày dạy: 23/09/2015
Tuần: 6
Tiết: 6

Bài 4

Năm học: 2015-2016

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SVHT (T2)

I. Mục tiêu bài học: Học xong tiết 2 bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức
- Hiểu được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận
động, phát triển của sự vật hiện tượng.
2. Về kĩ năng.

- Biết phân tích và so sánh giữa mâu thuẫn triết học với mâu thuẫn thông thường.
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ.
Có ý thức tham hiải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực phân tích, năng lực giao tiếp, năng lực tự học
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10- Sách TH Mác-Lênin
- Câu hỏi thực hành GDCD 10, TLBD ND và PP GDCD 10
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở soạn- SGK GDCD lớp 10
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Tại sao vận động là phương thức tồn tại của TGVC? Theo quan điểm Mác-Lênin có mấy
hình thức vận động cơ bản? cho VD minh họa?
3. Học bài mới (2’)
Trong mỗi mâu thuẫn luôn tồn tại hai mặt đối lập, thống nhất với nhau. Hai mặt đối lập tồn
tại bên nhau nếu thiếu một trong hai mặt đối lập thì mâu thuẫn sẽ không tồn tại. Hai mặt đối
lập lại vận động theo hai chiều hướng trái ngược nhau. Vì vậy chúng sẽ xuất hiện đấu tranh
của hai mặt đối lập. Hôm nay chúng học tiếp bài ….
TL
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung chính
.
15p
Hoạt động 1 : Sử dụng pp vấn đáp để tìm hiểu 1.c. Sự đấu tranh giữa các

sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
mặt đối lập.
-Gv: Em hãy lấy VD về sự đấu tranh giữa các - Ví dụ
MDL ?
+ Trong xã hội TB có mâu
- HS : trả lời :
thuẫn giữa GCTS với GCVS.
VD : - nguyên tử : điện tích (-) – điện tích (+)
+ Trong lối sống: có văn hóa
- Xã hội TBCN : gc TS – gc VS
và không có văn hóa.
- Lối sống : có VH – không có VH
+ Trong kinh tế: có sản xuất
- Gv: em có nhận xét gì về các VD trên ?
và có tiêu dùng.
- Hs : thể hiện sự đấu tranh , bài trừ, gạt bỏ nhau. - Nhận xét;
- Gv : sự đấu tranh giữa các MDL là gì ?
+ Các mặt đối lập xung đột
- Hs : trả lời :
nhau, khuynh hướng vận


- GV : chuyển ý : mục đích đấu tranh giữa các
MDL là giải quyết mâu thuẫn. Qúa trình giải
quyết mâu thuẫn đó sẽ diễn ra như thế nào ? ý
nghĩa của mâu thuẫn đối với sự vận động, pt của
svht. -> 2.

20p


Hoạt động 2 : Đưa ra các tình huống cho hs
thảo luận để tìm hiểu mục 2
- GV : Nêu các tình huống :
Tình huống 2 : mâu thuẫn cơ bản giữa nhân
dân VN với ĐQ Mỹ trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ được giải quyết có tác dụng gì ?
Tình huống 3 : mâu thuẫn giữa chăm học và
lười học nếu được giải quyết sẽ có tác dụng như
thế nào ?
- HS : trả lời từng tình huống.
- GV : Kết luận : svht nào cũng bao gồm những
mâu thuẫn khác nhau. Khi mâu thuẫn cơ bản
được giải quyết thì svht chứa đựng nó cũng
chuyển hóa thành svht khác. Đây là ý nghĩa của
việc giải quyết mâu thuẫn.
- GV : Cho hs lấy VD :
- HS: Lấy VD:
- SV: biến dị - di truyền.
- XH CHNL: chủ nô – nô lệ
- Nhận thức: đúng- sai
- GV: Cho hs phân tích từng VD.
- HS: Trả lời:
- Sự đấu tranh giữa 2 mặt di truyền và biến dị đã
làm cho các giống loài mới của SV xuất hiện và
SV mới lại tiếp tục xuất hiện mâu thuẫn.
- Sự đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ đã làm cho
XH CHNL tiêu vong, hình thành XH PK , XH
PK hình thành lại tiếp tục xuất hiện mâu thuẫn.
- Trong quá trình nhận thức, sở dĩ các tư tưởng
XH ngày càng phát triển vì luôn có sự đấu tranh

giữa nhận thức đúng và nhận thức sai.
- GV: kết luận:
Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và
đấu tranh giữa các MDL. Sự đấu tranh giữa các
MDL làm cho svht không giữ nguyên trạng thái
cũ. Kết quả của sự đấu tranh giữa các MDL là
mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành,
svht cũ được thay thế bằng svht mới. Qúa trình
này tạo nên sự vận động, pt của svht và cứ như
vậy svht luôn vận động, pt không ngừng.

động trái ngược nhau.
+ Chúng luôn tác động, bài
trừ, gạt bỏ nhau.
+ Theo triết học các mặt đối
lập không hoàn toàn đối lập,
xung đột mà còn lien hệ
thống nhất với nhau trong
một sự vật.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc
vận động, phát triển của sự
vật hiện tượng.
a. Giải quyết mâu thuẫn.
- Sự đấu tranh giữa các mặt
đối lập là nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật
hiện tượng.
- Kết quả của đấu tranh giữa
các mặt đối lập là mâu thuẫn
cũ mất đi và mâu thuân mới

hình thành.


4. Củng cố (3p)
- GV hệ thống và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của tiết học: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật hiện tượng
- Học trả lời các câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò nhắc nhở (1p)
Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn lại SGK trang 28 .chuẩn bị bài 5
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 3/10/2015
Tuần: 7

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày dạy: 5-10/10/2015
Tiết: 7

Năm học: 2015-2016

Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SVHT (T3)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 3 bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Biết được mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng mâu thuẫn

2. Về kĩ năng.
- Biết phân tích và so sánh giữa mâu thuẫn triết học với mâu thuẫn thông thường.
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ.
Có ý thức tham hiải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực phân tích, năng lực giao tiếp, năng lực tự học
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10- Sách TH Mác-Lênin
- Câu hỏi thực hành GDCD 10, TLBD ND và PP GDCD 10
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở soạn- SGK GDCD lớp 10
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Câu hỏi: Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, cho ví dụ
3. Học bài mới (1’)
GV tiếp nối câu trả lời của HS ở câu hỏi kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài mới
TL
20’

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Bằng phương pháp thảo luận
nhóm, giải quyết tình huống giúp HS hiểu mâu
thuẫn chỉ được giải quyết bàng đấu tranh
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 4
học sinh. Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký

trình bày. Thời gian thảo luận là 5 phút
+ Nhóm 1,2,3 có cùng nội dung như sau: A và B là
hai người bạn rất thân, vì một chuyện hiểu lầm
không đáng có mà cả tuần nay hai bạn không chơi
với nhau, thậm chí không nói chuyện
Nếu em rơi vào trường hợp đó em sẽ làm gì?
+ Nhóm 4,5,6: Cả lớp 10ª4 ai cũng phấn đấu chăm
chỉ học tập, thực hiện đúng nội quy. Nhưng lại có 2
bạn thường xuyên vi phạm, nói leo, vi phạm nề nếp
nên kéo phong trào thi đua đi xuống.
Theo em, cả lớp 10 A2 nên làm gì?
- HS thảo luận, trình bày và đưa ra cách giải quyết,
GV nhận xét bổ sung và kết luận: Mâu thuẫn chỉ

Nội dung chính
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc
vận động, phát triển của sự
vật hiện tượng.
a. Giải quyết mâu thuẫn.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải
quyết bằng đấu tranh.
Mâu thuân chỉ có thể giải
quyết bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lập chứ không
phải bằng con đường điều
hòa mâu thuẫn.


13’


được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập, không phải bằng con đường điều hòa.
- GV: Có ý kiến cho răng: Để có sự phát triển cần
kìm hãm, điều hòa hoặc thủ tiêu sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập. Em có đồng ý với ý kiến trên hay
không? Tại sao?
- HSTL, GV bổ sung và kết luận:
Ý kiến trên không đúng, vì nó kìm hãm, điều hòa
hoặc thủ tiêu sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
chính là kìm hãm, thủ tiêu sự phát triển.
- GV chuyển ý: Để củng cố, khắc sâu lại kiến thức
toàn bộ bài học, chúng ta cùng làm bài tập sau:
Hoạt động 2: sử dụng phương pháp động nảo
cho HS làm bài tập vận dụng
Câu hỏi: Sau khi học xong bài này, em rút ra được
bài học gì cho bản thân? Em hãy vận dụng kiến
thức bài học giải quyết các tình huống sau:
- Mâu thuẫn trong nhận thức của hs.
- Đấu tranh với những cái lạc hậu, bảo thủ.
- Đấu tranh với đói nghèo đưa XH ngày càng
giàu có.
- Đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh.
- HS: Cả lớp bàn bạc, trao đổi, trả lời:
- GV: Giảng giải , phân tích.
:

Bài tập:
- Giải quyết mâu thuẫn phải
có phương pháp đúng.
- Phân tích điểm mạnh điểm

yếu của mặt đối lập.
- Nâng cao nhận thức, phát
triển nhân cách
- Biết đấu tranh phê và tự
phê bình.

4. Củng cố (3p)
- GV hệ thống và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của tiết học: Mâu thuẫn chỉ được giải
quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối lập chứ không phải điều hòa, thủ tiêu.
- Học trả lời các câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò nhắc nhở (2p)
Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn lại SGK trang 28 .chuẩn bị bài 5 trước khi đến
lớp.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....


Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 10/10/2015
Tuần:
8

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày dạy: 12-17/10/2015
Tiết: 8

Năm học: 2015-2016


Bài 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
VÀ HIỆN TƯỢNG
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Hiểu được khái niệm chất và lượng của SVHT, mối quan hệ biện chứng giữa biến đổi về
lượng dẫn đên sự biến đổi về chất.
- Biết được chất mới ra đời gắn liền với một lượng mới tương ứng
2. Về kĩ năng.
Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3. Về thái độ.
Có ý thức kiên trì trong học tập và ren luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh nôn nóng
trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực phân tích, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực đánh
giá, Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thực tiễn và chuẩn
mực đạo đức XH;Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng,
đất nước; Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10, máy chiếu, tranh ảnh.
- Câu hỏi thực hành GDCD 10, TLBD ND và PP GDCD 10
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan
2. Học sinh:
- Đọc bài trong sách giáo khoa ( Trang 29 đến trang 32, sách GDCD lớp 10)
- Vở ghi, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: “để có sự phát triển cần phải kìm hãm, điều hòa hoặc thủ
tiêu sự đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
3. Giới thiệu bài mới: (2’)
Sự vận động và phát triển của SVHT trong thế giới khách quan rất đa dạng. Cách
thức phổ biến nhất của chúng là sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh về
chất
TL
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung chính
10’

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm để tìm hiểu
khái niệm chất
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, đặt tên các nhóm là
Muối, Ớt, Đường, Chanh
- Nhóm 1: tìm hiểu các thuộc tính của muối.
- Nhóm 2:…………………………….Ớt.
- Nhóm 3:…………………………….đường.

1. Chất.
Chất là khái niệm chỉ những
thuộc tính cơ bản, vốn có của
SV, HT, tiêu biểu cho SV, HT
đó, phân biệt nó với các SV,
HT khác.


5’


10’

- Nhóm 4:…………………………….chanh.
HS: thảo luận nhóm, trình bày trên giấy A3
HS: cử đại diện trình bày và dán lên bảng
GV: nêu vấn đề thảo luận chung:
Trong mỗi SV đó, thuộc tính nào là tiêu biểu
nhất mà dựa vào đó mà ta có thể phân biệt nó
với sự vật khác?
HS: Trả lời:
GV: Giảng giải: mỗi SV, HT đều có nhiều thuộc
tính, nhưng chỉ có những thuộc tính cơ bản, tiêu
biểu mới nói lên sự khác nhau của SV, HT . Các
thuộc tính tiêu biểu của SV, HT chỉ bộc lộ qua
những mối liên hệ cụ thẻ. Bốn SV trên trong mối
liên hệ với cơ quan vị giác của con người thì
thuộc tính tiêu biểu của muối là vị mặn, của ớt là
vị cay, của đường là vị ngọt, của chanh là vị
chua  những thuộc tính này nói lên chất của
SV, HT (GV chiếu hình ảnh về chanh, muối, ớt,
đường)
- Chất là gì?
GV: trong cuộc sống chúng ta dễ nhầm lẫn khái
niệm chất theo quan niệm triết học với khái niệm
chất liệu tạo nên SV, HT nào đó.Vì vậy chúng ta
sẽ làm bài tập sau đây để phân biệt chất với chất
liệu tạo nên vật thể.
Hoạt động 2: Hs làm bài tập cá nhân
Em hãy cho biết trong các sv sau đây, SV nào
có nội dung nói về chất theo quan điểm triết

học?
a. Bông dệt vải.
b. Gừng cay.
c. Đất nặn tượng
d. Mía ngọt
e. Vữa xây nhà
f. Hs giỏi
g. Cột gỗ lim cứng, không mọt
h. Đất làm gạch
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV: Chuyển ý: mỗi SV, HT đều có mặt chất và
mặt lượng thích hợp với nó, muốn hình dung ra
lượng là gì? Chúng ta sang mục 2
Hoạt động 3: HS quan sát và thảo luận chung
tìm hiều khái niệm lượng
GV: Cho học sinh xem hình ảnh về trường
THPT Lê Hồng Phong và hỏi: Trường chúng ta
năm học này có bao nhiêu lớp, tổng số HS là bao
nhiêu?
HSTL, GV cung cấp thông tin:

2. Lượng.
Lượng là khái niệm chỉ những
thuộc tính cơ bản vốn có của
sv,ht biểu thị trình độ phát
triển( cao- thấp), qui mô( tonhỏ), tốc độ vận động( nhanhchậm), số lượng(ít- nhiều)


5’


GV tiếp tục ho hs quan sát những đồ vật chanh
muối ớt đường ở các nhóm và nêu câu hỏi:
- Mỗi túi đường, muối nặng mấy gam?
- Túi muối so với túi đường nặng- nhẹ, to- nhỏ
như thế nào?
người ta gọi qui mô to- nhỏ, mức độ nặng- nhẹ
của các sv là gì?
GV: Lượng là gì?
HS: trả lời:
GV: kết luận:
GV: Giảng giải: trong thực tế có những mặt
lượng của SV, HT khó biểu thị bằng các đại
lượng chính xác (VD: mức độ tình cảm của con
người). Không có SV, HT nào lại không có mặt
chất và mặt lượng, chất và lượng của một SV,
HT luôn thống nhất với nhau.
GV: Chuyển ý: trong quá trình vận động của
SV, HT chất và lượng không đứng im mà luôn
vận động trong mối quan hệ qua lại với nhau ->
muốn biết mối quan hệ đó như thế nào sang mục
3 rồi GV đọc bài thơ thêm một
Hoạt động 4: dùng pp vấn đáp để tìm hiểu
quan hệ giữa sự biến đổi của lượng đối với sự
biến đổi của chất
GV : Sau khi tốt nghiệp THPT em dự định sẽ
làm gì tiếp theo ?
HSTL:
GV: Để đạt được ước mơ đó em phải làm gì?
HSTL, GV bổ sung: Phải tích lũy kiến thức từ
cấp 1 cho đến cấp 3.

GV: Theo em, ngay từ bây giờ em có thể đạt
được ước mơ đó không?
HSTL
GV nhận xét và chiếu hình ảnh về các cấp học
rồi phân tích và đặt câu hỏi: Theo em, quá trình
học tập đó diễn ra như thế nào?
HSTL:
GVKL: Sự biến đổi này diễn ra dần dần
GV: Khoảng giới hạn tích lũy kiến thức từng cấp
học và được đánh dấu bằng các kỳ thi triết học
gọi đó là độ và điểm nút. Vật độ là gì, điểm nút
là gì?
HSTL, GV chiếu sơ đồ và giải thích sơ đồ quá
trình học tập và sơ đồ biến đổi của nước
- GV ghi bảng
Hoạt động 5: Sử dụng phương pháp trực
quan, đàm thoại tìm hiểu kiến thức chất mới
ra đời gắn liền với một lượng mới

...của SV, HT.

3. Quan hệ giữa sự biến đổi
về lượng và sự biến đổi về
chất.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất.
Nhận xét: Cách thức biến đổi
của lượng:
+ Lượng biến đổi trước.
+ Sự biến đổi của chất bao giờ

cũng bắt đầu từ sự biến đổi
của lượng.
+ Sự biến đổi của lượng diễn
ra dần dần từ từ.
- Độ là giới hạn mà trong đó
sự biến đổi về lượng chưa làm
thay đổi về chất của SV, HT.
- Điểm nút là điểm giới hạn
mà tai đó sự biến đổi của
lượng làm thay đổi chất của
SV, HT.

b. Chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới tương
ứng


- GV chiếu hình ảnh về sự biến đổi của một hình - Sự biến đổi không ngừng về
chữ nhật, thành hình vuông và đường thẳng cho lượng của sự vật và hiện tượng
HS quan sát:
đã dấn đến sự biến đổi về chất.
- Khi chất mới ra đời lại quy
định một lượng mới tương
ứng.
- Lượng mới lại dần dần biến
đổi trong sự vật và hiện tượng
- GV: em hãy nhận xét sự thay đổi về 3 hình để tạo ra sự biến đổi về chất và
trên, cái gì thay đổi và thay đổi như thế nào?
ngược lại – đó chính là cách
- HSTL:

thức vận động và phát triển
- GV nhận xét kết luận: Từ một hình ban đầu với của sv, hiện tượng.
chiều dài tương ứng (lượng) quy định hình chữ
nhật, sau đó có sự thay đổi về kích thước (lượng)
dẫn đến thành hình vuông và tương tự như vậy
là đường thẳng. Điều đó cho thay khi lượng thay
đổi dẫn đến chất thay đổi và ngược lại là chất
mới ra đời thì nó quy định một lượng mới
- GV lấy thêm ví dụ cho HS hiểu về điểm số của
quá trình học tập:
+ HS Giỏi: 8,0
+ HS Khá là 6,5
+ HS Trung bình dưới 6.5
Như vậy nếu thay đổi lượng chắc chắn chất cũng
thay đổi từ 8.0 xuống 7.9 (giỏi – khá)
- GV chiếu hình ảnh sơ đồ về giới hạn độ, điểm
nút của quá trình học tập HS
- GV hỏi: Vậy, theo em nội dung chất mới ra đời
bao hàm một lượng mới tương ứng là như thế
nào?
- HSTL:
- GVKL, ghi bảng:
4. Luyện tập, củng cố: (5p)
- Hs nắm được khái niệm chất, lượng
- Hs hiểu được mối quan hệ giữa chất và lượng
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ theo 4 nhóm Chanh, Ớt, Muối,
Đường theo các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ sau: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Mèo
già hóa cáo. Tích tiểu thành đại. Giọt nước tràng ly
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 2 phút )
- Hs về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 SGK/32

- Học bài cũ và đọc tiếp phần b chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..


Trường: THPT Lê Hồng Phong
Ngày soạn: 18/10/2015
Tuần:
9

GV: Nguyễn Tâm Giáo án: GDCD
Ngày dạy: 19-24/10/2015
Tiết: 9

Năm học: 2015-2016

Bài 6 KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG.
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định SH, phủ định BC và đặc điểm của PĐBC
- Biết được pt là khuynh hướng chung của sv và ht.
2. Về kĩ năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định BC và phủ định SH.
- Mô tả được hình xoắn ốc của sự pt.
3. Về thái độ:
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến

4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, Năng lực hợp
tác; Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL và chuẩn mực đạo
đức XH
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10- Sách TH Mác-Lênin
- Câu hỏi thực hành GDCD 10, TLBD ND và PP GDCD 10
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
2. Học sinh: - Vở ghi, vở soạn- SGK GDCD lớp 10
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Chất và Lượng?
3.Giơí thiệu bài mới: (2 phút)
- Giáo viên lấy VD: Trong XHTBCN: GCTS mâu thuẫn với GCVS
- Học sinh nhận xét: + Chỉ ra hai mặt đối lập
+ Giải quyết mâu thuẫn => xã hội mới ra đời XH XHCN
Sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ thì khuynh hướng phát triển của sự vật đó là gì. Vậy để
hiểu rõ hơn khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật hiện tượng hôm nay thầy và các
em cùng đi và tìm hiểu ở bài 6.
TL
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Sử dụng pp thảo luận nhóm để
1. Phủ định biện chứng và phủ định
22p tìm hiểu PĐBC và PĐSH
siêu hình.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm:

Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của sự
Nhóm 1: cho các VD sau: đốt rừng, phá rừng, cá
vật, hiện tượng nào đó.
chết, chặt cây, bắn chết thú rừng.
CH1: Các sự vật trên có còn tồn tại hay không?
a. Phủ định siêu hình.
Vì sao?
CH2: Sv bị xóa bỏ và không còn tồn tại được gọi
Là sự phủ định do sự can thiệp, sự
là gì?
tác
động từ bên ngoài, cản trở hoặc
Nhóm 2: cho các VD sau:
xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên
- Gặt lúa -> xay thành gạo ăn.
của sử vật.
- Gió bão -> làm đổ cây.


×