Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo an địa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.28 KB, 106 trang )

Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
Ngày 23 tháng 8 năm 2008
Soạn phần I:
Thành phần nhân văn của môi trờng

Bài 1:
Dân số
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Khái niệm về dân số, tình hình dân số thế giới
- Vai trò của dân số
- Cách tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên, tỉ lệ gia tăng cơ giới
- Các kiểu tháp tuổi
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích tháp tuổi
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Hình1.1 phóng to
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Giáo viên: Trần Thị Bình
1
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
HS: Đọc bài
? Dân số là gì?


GV: Nêu sự khác biệt giữa dân số và số
dân.
? Dân số có vai trò gì?
? Dân số thờng đợc biểu hiện cụ thể bằng
gì?
GV: Giới thiệu về cấu trúc tháp tuổi gồm
ba bộ phận: Đỉnh, thân, đáy. Các độ tuổi t-
ơng ứng với mỗi bộ phận
GV: Giới thiệu hai tháp tuổi ở h1.1
? Tháp tuổi cho chúng ta biết những gì?
? Nêu sự khác nhau về hình dáng của hai
tháp tuổi, sự khác nhau đó phản ánh điều
gì?
HS: Phân tích tình hình tăng dân số thế
giới từ công nguyên cho đến năm 1804 và
từ 1804 đến nay?
? Vì sao có sự thay đổi đó?
1. Dân số nguồn lao động
- Dân số là: số ngời sinh sống ở một địa
phơng, một khu vực hay một quốc gia nào
đó trong một thời gian nhất định
- Dân số là nguồn lao động quí báu cho sự
phát triển kinh tế- xã hội
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế
kỉ XIX và XX
- Dân số thế giới tăng rất nhanh trong thời
gian từ năm 1804 đến nay
- Nguyên nhân: Do sự phát triển của kinh
tế- xã hội và y tế
Giáo viên: Trần Thị Bình

2
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
? Gia tăng dân số phụ thuộc vào những
loại gia tăng nào? viết công thức của hai
loại gia tăng này?
HS: Đọc bài
? dân số thế giới tăng nhanh nhất vào thời
kì nào? nguyên nhân?
GV: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao trên 2,0%
trong một thời gian dài sẽ tạo ra quá trình
bùng nổ dân số
? Hậu quả của quá trình bùng nổ này là
gì?
HS: Phân tích h1.3 và 1.4 rồi rút ra nhận
xét.
GV: Với việc thực hiện tốt công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình, ở VN năm 2003 tỉ
lệ gia tăng dân số tự nhiên còn 1,43%
- Gia tăng dân số phụ thuộc vào gia tăng tự
nhiên và gia tăng cơ giới.
3. Sự bùng nổ dân số
- Nguyên nhân: vào những năm 50 của thế
kỉ XX, do một số nớc dành độc lập và
kinh tế- xã hội, y tế phát triển
- Tỉ lệ dân số trung bình là 2,1%
- Hậu quả:
+ Khó khăn trong việc quản lí xã hội,
tạo công ăn, việc làm
+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế

+ Tạo sức ép lên tài nguyên, môi trờng
* Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới đang có xu
hớng giảm và ổn định
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
Giáo viên: Trần Thị Bình
3
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày 27 tháng 8 năm
Soạn Bài 2:
Sự phân bố dân c, Các chủng tộc
trên thế giới
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Dân c trên thế giới phân bố không đều, tập trung đông ở khu vực nội chí tuyến
- Trên thế giới có 3 chủng tộc chính, đặc điểm của mỗi chủng tộc
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích bản đồ tranh ảnh
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ dân c thế giới
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
HS: Tìm hiểu khái niệm M ĐDS

? MĐDS trung bình của thế giới là bao
nhiêu?
1. Sự phân bố dân c
- Mật độ dân số là số ngời sinh sống trên
một km
2

- Mật độ dân số trung bình của thế giới là
46 ngời/ km
2
Giáo viên: Trần Thị Bình
4
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
? Quan sát bản đồ nhận xét về sự phân bố
dân c của thế giới?
? Xác định trên bản đồ các khu vực tập
trung đông dân, các khu vực tập trung tha
dân. Giải thích vì sao?
GV: Nay MĐDS có nhiều thay đổi do sự
phát triển của khoa học và kinh tế- xã hội
HS: đọc bài
? Dựa vào đâu để ngời ta phân chia thành
các chủng tộc?
? Trên thế giới có mấy chủng tộc?
? Quan sát h2.2 xác định ngời thuộc chủng
tộc môn gô lô it, nêu đặc điểm và sự phân
bố của chủng tộc này?
? Xác định ngời thuộc chủng tộc nê g rô it,
nêu đặc điểm và sự phân bố?

? Ngời ơ rô pê ô it có đặc điểm gì và phân
bố ở đâu?
GV: Do quá trình xâm chiếm lãnh thổ và
sự phát triển kinh tế nên trên một lãng thổ
cũng có nhiều chủng tộc và xuất hiện ngời
lai.
- Dân c trên thế giới phân bố không đều
+ Tập trung đông đúc ở khu vực Tây và
Trung Âu; Đông á, ĐNA và Nam á
+ Tập trung tha thớt ở khu vực ven cực,
nơi có địa hình hiểm trở, các điều kiện sinh
hoạt khó khăn
2. Các chủng tộc
- Dựa vào hình dáng bên ngoài ngời ta
phân chia ra các chủng tộc
- Trên thế giới có ba chủng tộc:
+ Môngôlôít: Tập trung chủ yếu ở châu
á
+ Nêgrôit: Tập trung chính ở châu Phi
+ ơrôpêôit: Tập trung chủ yếu ở châu
Âu
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Giáo viên: Trần Thị Bình
5
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
Ngày 2 tháng 9 năm
Soạn Bài 3:

Quần c- Đô thị hoá
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Quần c là gì?
- Sự khác biệt giữa quần c đô thị và quần c nông thôn
- Tốc độ thị hoá trên thế giới. Sự tập trung của các đô thị lớn
- Phân biệt đô thị và siêu đô thị
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích bản đồ , bảng số liệu
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ đô thị hoá các siêu đô thị
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
Tìm trong bảng tra cứu trả lời câu hỏi quần
c là gì?
? Các đơn vị hành chính của quần c nông
1. Quần c nông thôn và quần c đô thị
+ Quần c nông thôn:
- Tổ chức hành chính theo làng, xã
Giáo viên: Trần Thị Bình
6
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
thôn thờng đợc gọi là gì?
? Quan sát h3.1 tả mật độ dân số, đờng xá,

nhà cửa ở nông thôn.
? Các ngành kinh tế chính ở nông thôn là
gì?
? Đơn vị hành chính của đô thị gọi là gì?
? Nêu nhận xét về quang cảnh đô thị?
? Các ngành kinh tế chính của kiểu quần c
này?
GV: Lấy ví dụ để học sinh thấy đợc sự
khác biệt giữa hai kiểu quần c.
? Đô thị hoá xuất hiện từ bao giờ? Phát
triển mạnh từ thế kỉ nào?
GV: Các đô thị trên 8 triệu dân gọi là siêu
đô thị
? quan sát trên bản đồ kể tên các siêu đô
thị, châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất?
? Kể tên các quốc gia có 3 siêu đô thị trở
lên?
? Sự phát triển nhanh của siêu đô thị đã tạo
ra những hậu quả gì?
- Các ngành kinh tế chính là: Nông,
Lâm, Ng nghiệp
+ Quần c đô thị
- Tổ chức hành chính theo phố phờng
- Các ngành kinh tế chính là: Công
nghiệp và dịch vụ.
2. Đô thị hoá - các siêu đô thị.
- Xuất hiện từ thời cổ đại
- Phát triển nhanh từ thế kỉ XIX
- Các đô thị phát triển nhanh chóng trở
thành các siêu đô thị

- Năm 2000, trên thế giới có 23 siêu đô
thị ( Trong đó châu á có 12 siêu đô thị)
* Hậu quả:
+ Gây ùn tắc giao thông
+ Môi trờng bị ô nhiễm
+ ảnh hởng xấu tới sức khoẻ của con ng-
Giáo viên: Trần Thị Bình
7
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
ời.
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Giáo viên: Trần Thị Bình
8
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
Ngày 7 tháng 9 năm 2008
Soạn Bài 4:
Thực hành
Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Mật độ dân số ở tỉnh Thái Bình
- Sau 10 kết cấu dân số ở TPHCM có sự thay đổi
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ và tháp tuổi
II. chuẩn bị của thầy và trò

- Bản đồ phân bố dân c VN
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
? Quan sát h 4.1 xác định khu vực có mật
độ dân số cao nhất và khoảng bao nhiêu
ngời trên km
2
?
? Xác định khu vực có mật độ đân số thấp
1 Mật độ dân số tỉnh Thái Bình
- Thị xã Thái bình là nơi có mật độ dân
số cao nhất với hơn 3000 ngời/ km
2
Giáo viên: Trần Thị Bình
9
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
nhất và là bao nhiêu?
GV: MĐDS trung bình là 1213 ngời / km
2
.
(Sau HN là 2830 ngời, TPHCM 2664.), T.
Hóa là khoảng 300 ngời /km
2

? MĐDS của tỉnh đứng thứ mấy cả nớc

? Quan sát h4.2 và 4.3 nêu sự khác nhau về
hình dáng của hai tháp tuổi
HS: Tính tổng số dân ở mỗi độ tuổi của cả
hai tháp tuổi
? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ, nhóm tuổi
nào giảm về tỉ lệ?
? Quan sát h4.4 xác định các khu vực tập
trung đông dân?
? Các đô thị và siêu độ thị thờng tập trung
ở đâu?
- Huyện Tiền Hải có mật độ dân số thấp
nhất với khoảng 1000 ngời/km
2
*Mật độ dân số của tỉnh đứng thứ 3
cả nớc
2. Tháp tuổi Thành Phố Hồ Chí Minh
- Sau 10 năm số ngời trong độ tuổi lao
đông tăng, số ngời cha đến tuổi lao động
giảm
Dân số TPHCM đang gìa đi
3. Sự phân bố dân c châu á
- Dân c tập trung đông đúc ở khu vực:
Đông á, Nam á và ĐNA
- Các đô thị và siêu đô thị tập trung đông
đúc ở ven biển và ven các hệ thống
sông lớn.
Giáo viên: Trần Thị Bình
10
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập

IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày 10 tháng 9 năm 2008
Soạn phần II:
Các môi trờng địa lí
Chơng I:
Môi trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế
của
con ngời ở đới nóng

Bài 5:
Đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Vị trí của đới nóng
- Các kiểu môi trờng trong đới nóng
- Đặc điểm của môi trờng xích đạo ẩm
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ các môi trờng địa lí
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Giáo viên: Trần Thị Bình
11
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
GV: Treo bản đồ và khoanh vùng đới nóng
? Đới nóng nằm trong vùng vĩ độ nào?
? Đới nóng có những đặc điểm gì?
? Quan ssát bản đồ xác định đới nóng có ở
những châu lục nào?
? Nhận xét diện tích đới nóng trên trái đất?
? Sinh vật và con ngời ở đới nóng sinh
sống nh thế nào?
? Đới nóng có những kiểu môi trờng nào?
HS: lên chỉ các khu vực xuất hiện kiểu môi
trờng này
? Kiểu môi trờng này xuất hiện nhiêu ở
khoảng vĩ độ nào?
GV: hớng dẫn HS cách quan sát và tính
nhiệt độ, lợng ma của một biểu đồ
? Nhận xét về nhiệt độ và lợng ma, độ ẩm
ở kiểu môi trờng này?
? Nêu đặc điểm chung của kiểu rừng này?
I. Đới nóng
- Nằm từ chí tuyến bắc đến chí tuyến
nam
- Nhiệt độ cao, gió tín phong hoạt động
quanh năm
- Chiếm phần lớn diện tích đất nổi trên
bề mặt trái đất
- Là nơi sinh vật và con ngời tập trung
đông đúc

II. Môi tr ờng xích đạo ẩm
1. Khí hậu
- Nằm ven đờng xích đạo từ khoảng 5 độ
B đến 5 độ N
- Nhiệt đô tơng đối cao, biên độ nhiệt
nhỏ
- Ma lớn trung bình từ 2000 đến
2500mm, lợng ma giữa các tháng
chênh lệch ít
- ẩm cao trên 80%
Giáo viên: Trần Thị Bình
12
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
2. Rừng rậm xanh quanh năm
Trong rừng cây cối phát triển xanh tốt
quanh năm, mọc thành nhiều tầng tán.
Động, thực vật sinh sống đa dạng.
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày 14 tháng 9 năm 2008
Soạn Bài 6:
Môi Trờng Nhiệt Đới
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Vị trí và giới hạn của môi trờng nhiệt đới
- Đặc điểm của môi trờng này
- Sự thay đổi của cảnh quan và khí hậu khi tiến gần về chí tuyến

2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ và tranh ảnh
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Lợc đồ các kiểu môi trờng
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
? quan sát lợc đồ: Xác định nơi xuất hiện
của kiểu môi trờng này.
1. Khí hậu
Giáo viên: Trần Thị Bình
13
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
? Môi trờng này xuất hiện trong khoảng vĩ
độ nào?
HS: Phân tích nhiệt độ, lợng ma của hai
biểu đồ h6.1 và 6.2 ( Tháng nhiệt độ cao
nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt. Ma trung
bình, tháng cao nhất, thấp nhất
GV: Chỉ hai điểm của hai biểu đồ trên bản
đồ
? Nhiệt độ và lợng ma thay đổi nh thế nào
khi tiến gần về xích đạo
HS: đọc bài
? Yếu tố nào làm con ngời và cảnh quan
thay đổi

? Mùa ma thay đổi nh thế nào?
GV: xác định hai địa điểm của h6.3 và 6.4
trên bản đồ
- Nằm từ 5 độ về chí tuyến ở cả hai nửa
cầu
- Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình từ
25 đến 28 độ C. Biên độ nhiệt nhỏ.
- Ma trung bình từ 1500 đến 2500mm.
thời kì khô hạn kéo dài khoảng 5 tháng
(từ tháng 11 tháng 5 năm sau)
* Càng gần về chí tuyến thời kì khô hạn
càng kéo dài và biên độ nhiệt càng lớn
2. Các đặc điểm khác của môi tr ờng
+ Cảnh quan và con ngời thay đổi theo
mùa
- Mùa ma:
* Động, thực vật phát triển mạnh mẽ
* Sông nhiều nớc
* Đất đai bị xói mòn
- Mùa khô
* Động, thực vật kém phát triển
*Nớc sông ít
* Hình thành đất fe ralit
Giáo viên: Trần Thị Bình
14
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
? Cảnh quan thay đổi nh thế nào khi tiến
gần về xích đạo?
Nhận xét về diện tích hoang mạc và sa

mạc giải thích vì sao?
@. Từ xích đạo về chí tuyến cảnh quan
thay đổi nh sau: Rừng tha, đồng cỏ cao, xa
van, hoang mạc
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày 17 tháng 9 năm 2008
Soạn Bài 7:
Môi Trờng Nhiệt Đới Gió
Mùa
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Giới hạn của môi trờng nhiệt đới gió mùa
- Hai loại gió ảnh hởng trực tiếp
- Các khu vực phân bố chính
- Các đặc điểm chính của hai môi trờng này
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu, bản đồ
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Lợc đồ các kiểu môi trờng
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Giáo viên: Trần Thị Bình
15
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung
? Quan sát bản đồ xác định các khu vực có
kiểu môi trờng này?
? quan sát h7.1 và 7.2 xác định các loại gió
chính
? xác định các hớng gió của mỗi mùa?
? Đặc điểm của mỗi loại gió?
HS: Phân tích hai biểu đồ h7.3 và h7.4 nêu
đặc điểm nhiệt độ và lợng ma?
? Vì sao ở Mun bai biên độ nhiệt và lợng
ma chênh lệch lớn hơn ở HN?
( Mun bai ít chịu ảnh hởng của gió mùa
mùa đông và gần xích đạo hơn, nên nhiệt
độ cao và biên độ nhiệt nhỏ)
? yếu tố nào làm cho nhiệt độ và lợng ma
thay đổi nh thế?
? sự thất thờng đó thể hiện nh thêa nào?
? Nêu sự khác biệt giữa kiểu môi trờng này
với môi trờng nhiệt đới.
1. khí hậu
- Chỉ xuất hiện ở khu vực Nam á và Đông
Nam á
- Chịu ảnh hởng của hai loại gió chính là:
gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông
- Nhiệt độ trung bình 20 độ C, biên độ
nhiệt lớn
- Ma TB lớn hơn 1000mm chia theo mùa:
Mùa hạ ma nhiều, mùa đông ma ít.
* Nhiệt độ và lợng ma thay đổi theo mùa

gió, thời tiết diễn biến thất thờng
2. Các đặc điểm khác của môi tr ờng
- là môi trờng đa dạng và phong phú của
đới nóng
Giáo viên: Trần Thị Bình
16
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
? Phân biệt sự khác nhau giữa h7.5 và
h7.6, cảnh qquan thay đổi nh thế nào?
? Kể tên các nhóm cây trồng thích nghi?
? Sự tập trung dân c ở khu vực này nh thế
nào?
- Thực vật phát triển đa dạng và thay đổi
theo mùa
- Là khu vực có điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của cây lơng thực và cây
công nghiệp nhiệt đới
- Là nơi dân c tập trung đông đúc
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày 21 tháng 9 năm 2008
Soạn Bài 8:
Các Hình Thức Canh Tác trong
Nông
Nghiệp ở Đới Nóng
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:

- Hình thức nơng rẫy chỉ xuất hiện ở địa hình đồi núi, năng xuát không ổn định do phụ
thuộc vào tự nhiên
- Hình thức thân canh là hình thức canh tác ở địa hình đồng bằng. Năng suất ổn định do
con ngời có thể chủ động tới, tiêu và chăm bón
Các vùng chuyên canh lớn để hớng ra xuất khẩu.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đọc bản đồ
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Lợc đồ những khu vực thâm canh ở châu á
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
Giáo viên: Trần Thị Bình
17
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
2. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
HS: Đọc bài
? Quan sát h8.1 nêu cách khai thác và sử
dụng đất ở kiểu canh tác này?
? Hình thức canh tác nh thế nào?
? Là hình thức canh tác ở địa hình gì, trong
điều kiên nh thế nào?
? Thế mạnh của hình thức này là gìa?
? Quan sát h8.1 xác định các khu vực thâm
canh lúa nớc ở châu á?
? Kể tên các quốc gia thâm canh lớn?
? Hình thức canh tác này tác động đến môi

trờng nh thế nào?
? Nêu cách thức tiến hành?
? Mục đích?

1. Làm n ơng rẫy
- Là hình thức đốt rừng lấy đất canh tác.
Sau vài ba vụ đất bạc màu thì chuyển đi
nơi khác.
- Sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón,
năng xuất phụ thuộc vào thiên nhiên
2. làm ruộng, thâm canh lúa n ớc
- là hình thức canh tác ở địa hình đồng
bằng, nơi có lực lợng lao động dồi dào,
chủ động tới tiêu.
- Cho phép tăng vụ, tăng năng suất, tăng
sản lợng
3. Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy
mô lớn
- Phát triển theo hình thức trang trại hay
Giáo viên: Trần Thị Bình
18
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
? Vai trò của hình thức này?
đồn điền.
- Nhằm mục đích xuất khẩu và cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Vai trò: Tạo ra khối lợng hàng hóa lớn
có giá trị
IV. Củng cố và dặn dò

- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày 24 tháng 9 năm 2008
Soạn Bài 9:
Hoạt Động Sản xuất Nông Nghệp ở Đới
Nóng
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Đặc điểm khí hậu quyết định đến đặc điểm phát triển của nông nghiệp
- Những thuận lợi và khó khăn đối với nông nghiệp ở đới nóng
- Nêu tên một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đọc bản đồ
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Lợc đồ các kiểu môi trờng
Giáo viên: Trần Thị Bình
19
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
HS: Đọc bài
? Sự phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
? Nêu đặc điểm khí hậu của môi trờng xích

đạo ẩm?
? Đặc điểm đó có ảnh hởng nh thế nào tới
sự phát triển nông nghiệp?
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa? ảnh hởng tới phát triển nông
nghiệp nh thế nào?
? Đặc điểm của khí hậu ở môi trờng nhiệt
đới, Cảnh quan ở đây thay đổi nh thế nào?
? Khó khăn mà nông nghiệp gặp phải?
1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
* Sản xuất nông nghiệp ở môi trờng xích
đạo ẩm:
- Cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm
- Có thể xen canh, gối vụ, tăng năng xuất,
tăng sản lợng nông nghiệp
* Sản xuất nông nghiệp ở môi trờng nhiệt
đới gió mùa
- Cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng nhng
phát triển theo mùa gió
* Sản xuất nông nghiệp ở môi trờng nhiệt
đới.
- Cây trồng vật nuôi phát triển mạnh ở các
khu vực có ma nhiều
- Càng về gần chí tuyến cây trồng, vật nuôi
càng kém phát triển
+ Khó khăn:
- đất dễ bị xói mòn bạc màu rửa trôi
- Sâu bệnh nấu mốc phát triển mạnh
Giáo viên: Trần Thị Bình
20

Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
?Để khắc phục khó khăn cần có những giải
pháp gì?
HS: Đọc bài
? Kể tên một số cây lơng thực chính?
? ở môi trờng này phát triển những cây
công nghiệp nào?
? Các loại cây ăn quả đặc trng?
? Nêu các loại vật nuôi điển hình?
- ở môi trờng nhiệt đới diện tích hoang
mạc ngày càng nhiều
+ Giải pháp:
- Trồng cây, gây rừng
- Chủ động phòng trống thiên tai, bệnh
dịch
- Đầu t phát triển thủy lợi
2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
+ Sản phẩm ngành trồng trọt:
- Cây lơng thực: Lúa, ngô, khoai, sắn,
cao lơng
- Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, ca
cao, hạt điều, bông, lạc, mía...
- Cây ăn quả: Xoài, chuối, sầu riêng...
+ Sản phẩm ngành chăn nuôi: Trâu, bò,
lợn và các loại gia cầm
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Giáo viên: Trần Thị Bình

21
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
Ngày 27 tháng 9 năm 2008
Soạn Bài 10:
Dân Số Và Sức ép Dân Số Tới Tài
Nguyên
Môi Trờng ở Đới Nóng
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Đới nóng là nơi tập trung đông dân của thế giới
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, dẫn tới bùng nổ dân số
- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh ảnh hởng tới tự nhiên và kinh tế- xã hội
2. Về kĩ năng
Giáo viên: Trần Thị Bình
22
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đọc biểu đồ và bảng số liệu
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bảng phụ
III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
? Nêu sự tập trung dân số ở đới nóng ?
? Quan sát h3.3 xác định các khu vực tập

trung đông dân
? Vì sao các khu vực này dân c lại tập
trung đông đúc?
? Bùng nổ dân số ở đới nóng diễn ra vào
thời gian nào, nguyên nhân của sự bùng
nổ là gì?
GV: Việt nam là nớc nằm trong đới nóng,
quá trình bùng nổ dân số cũng diễn ra vào
thời điểm đó. Cụ thể là từ năm: 1960 đến
năm 1989, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất
là năm 1960 với 3,8%.
? Phần lớn ở đới nóng là các nớc thuộc
nhóm nớc đang phát triển, trong khi dân số
1. Dân số
- Là nơi tập trung đông dân của thế giới
( Với hơn 50% dân số thế giới)
- Các khu vực đông dân nh: Nam á, Đông
nam á, Tây phi, Đông nam B ra xin...
- Những năm 60 của thế kỉ XX, đới nóng
rơi vào tình trạng bùng nổ dân số
Giáo viên: Trần Thị Bình
23
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
quá đông sẽ tạo ra hậu quả gì?
? Giải pháp về vấn đề này?
HS: Đọc bài
? Dân số đông đã tạo sức ép tới tài nguyên
nh thế nào?
HS: Phân tích mối quan hệ giữa dân số và

tài nguyên rờng thông qua bảng số liệu
trang 34
HS: Quan sát h10.1 nêu diễn biến của các
đối tợng và mối qun hệ giữa các đối tợng
đó?
? Dân số ảnh hởng tới môi trờng nh thế
nào?
? Để khắc phục tình trạng đó đới nóng đã
có những giải pháp nào?
GV: Cho HS làm bài tập 1 và 2
+ Hậu quả:
- Kìm hãm sự phát triển kinh tế
- Tạo sức ép tới tài nguyên môi trờng
- Các vấn đề xã hội không đợc đáp ứng
cao
+ Giải pháp: Kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân
số
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên môi
tr ờng.
+ Đối với tài nguyên:
- Diện tích rừng đang ngày càng thu hẹp
- đất đai bạc màu
- Nhiều loại khoáng sản bị cạn kiệt
+ Đối với môi trờng:
- Ô nhiễm cả môi trờng nớc và môi trờng
không khí
* Giải pháp:
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
- Trồng rừng
- Cải tạo đất

Giáo viên: Trần Thị Bình
24
Giáo án địa 7 Tr ờng trung học
cơ sở Lê Hữu Lập
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài
- GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn Bài 11:
Di Dân Và Bùng Nổ Đô Thị ở Đới
Nóng
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh hiểu:
- Khái niệm di dân
- Các đặc điểm của những hình thức di dân
- Khái niệm đô thị hóa, tốc độ và hậu quả của nó
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh bảng số liệu
Giáo viên: Trần Thị Bình
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×