Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐE KIEM TRA đại số và HÌNH học lần 1 học kỳ 2 kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.52 KB, 13 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN, GIỚI HẠNH CỦA DÃY SỐ ĐẠI SỐ KHỐI 11
HAI MẶT PHẲNG SONG VÀ PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH HỌC KHỐI 11
LỚP 11….
1. Mục đích
Đánh giá khả năng nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong các bài cấp
số công, cấp số nhân, giới hạn dãy số phần đại số, hai mặt phẳng song song và phép chiếu song song
phần hình học.
2. Yêu cầu
− Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác.
− Giải được các dạng phương trình lượng giác.
− Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp.
MA TRẬN KHUNG:
Mức độ nhận thức
Chủ đề

Tổng
Nhận biết

Chủ đề 1:Cấp
số cộng.
- Số câu
hỏi
- Số điểm:

TNK
Q
Câu 1
1
2,5%


TL
Câu
1
1
10
%

Thông hiểu
TNK
Q
Câu 6

TL

Vận dụng
thấp
TNKQ TL
Câu 13

Vận dụng
cao
TNKQ TL

TNK
Q

TL

4


1

1

1

Câu
18
1

2,5%

2,5%

2,5%

10%

10%

Câu
14, 15
2

Câu
3
1

Câu
19

1

5

1

2,5%
Câu 2 Câu 16

10%

2,5%
Câu
20

12,5%

10%

1

5

1

2,5%

12,5%

7,5%


Chủ đề 2:Cấp
số nhân.
- Số câu
hỏi
- Số điểm:
Chủ đề 3:Giới
hạnh của dãy
số.
- Số câu
hỏi
- Số điểm:
Chủ đề 4:Hai
mặt phẳng
song song.
- Số câu
hỏi
- Số điểm:

Câu 2

Câu 7

1

1

2,5%
Câu 3


2,5%
Câu
8,9

1

2

1

1

2,5%
Câu 4

5%
Câu
10

7,5%
Câu
4a

2,5%
Câu 17

1

1


1

1

1

3

2

2,5%

2,5%

12,5
%

2,5%

10%

7,5%

22,5%

Chủ đề 5:Phép
chiếu song
song.
- Số câu


Câu 5

Câu
11, 12

1

2

Câu
4b

3


hỏi
- Số điểm
Tổng câu
Tổng điểm

2,5%
5
12,5%

1
10
%

5%
7

17,5%

2
20%

5
12,5%

2
20%

7,5%
20
50%

3
7,5%

BẢNG MÔ TẢ ĐỀ THI
Chủ đề
Câu
Mức độ
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1
1
Chủ đề 1:Cấp số cộng.
Câu
2
Câu
3

Câu
1
Chủ đề 2:Cấp số nhân.
Câu
2
Câu
3
Chủ đề 3:Giới hạnh của
dãy số.
Chủ đề 4:Hai mặt phẳng
song song.
Chủ đề 5:Phép chiếu song
song.
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Chủ đề 1:Cấp số cộng.
Chủ đề 2:Cấp số nhân.
Chủ đề 3:Giới hạnh của
dãy số.
Chủ đề 4:Hai mặt phẳng
song song.
Chủ đề 5:Phép chiếu song
song.

Câu 1
Câu 3
Câu 2
Câu 4a
Câu 4b

Mô tả


5
50%


TRƯỜNG THPT THẠNH AN

KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi gồm … trang

MÔN: TOÁNLỚP 11A1 và 11A3
Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề

PHẦN TRẮC NGHỆM (5điểm, gồm 20câu từ câu 1 đến câu20)
, công sai d,

Câu 1. Công thức nào sau đây là đúng với cấp số cộng có số hạng đầu

A.

un = u1 + d

.

B.

Câu 2. Cho cấp số nhân có


,

u1 = −3

2
q=
3

B.

A. u = −27 .
5
16

Câu 3. Giá trị của
A. 0 .

lim

C.

un = u1 + ( n + 1) d

. Tính

u1

un = u1 − ( n − 1) d


n ≥ 2.

D.

?

un = u1 + ( n − 1) d

.

u5 ?

C.

−16
u5 =
.
27

D.

16
u5 = .
27

u5 =

27
.
16


1
n + 1 bằng:

B. 1 .

D. 3 .

C. 2 .

( α ) và đường thẳng b nằm trên mp ( β ) . Biết ( α ) // ( β ) . Tìm câu
Câu 4. Cho đường thẳng a nằm trên mp
sai:
A.

a // ( β )

.

B.

b // ( α )

.

γ
C. a //b .
D. Nếu có một mp ( ) chứa a và b thì a //b .
Câu 5. Qua một phép chiếu song song, một đường thẳng sẽ song song với hình chiếu của nó nếu thỏa mãn
điều kiện gì ?

A. Đường thẳng đó song song với phương chiếu.
B. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu.
C. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu và cũng không song song với mặt phẳng
chiếu.
D. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu nhưng song song với mặt phẳng chiếu.
Câu 6. Cho cấp số cộng
có:
. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:

( un )

A.

1, 6

.

B.

Câu 7. Cho cấp số nhân có

A.

u1 = −0,1; d = 0,1

1
1
q = ; u1 = .
2
2


.
C q = 4; u = 1 .
1
16

;

6

.

1 u5 = 16
u2 =
4

C.
. Tìm

q



u1

 0,5

.

D.


.
B.

1
1
q = − ; u1 = − .
2
2

D.
q = −4; u1 = −

1
.
16

0, 6

.


Câu 8. Giới hạn dãy số

( un ) với

un =

3n − n 4
4n − 5 là:

3
C. 4 .

B. +∞ .

A. −∞ .

D. 0 .

n−2

Câu 9. Kết quả đúng của
5

A. 2 .

lim

2−5
3n + 2.5n là:
1

B. 50 .

5
C. 2 .

Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Mặt phẳng (
mặt phẳng sau đây?


Câu 10.

A.

( BCA′ ) .

Câu 11.

).
B. (
Mệnh đề nào sau đây là sai ?
BC ′D

C.

AB′D′ )

D.



25
2 .

song song với mặt phẳng nào trong các

( A′C ′C ) .

D.


( BDA′ ) .

Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng chéo nhau có thể là:
A. Hai đường thẳng chéo nhau.
B. Hai đường thẳng cắt nhau.
C. Hai đường thẳng song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt.
Câu 12.
Mệnh đề nào sau đây là sai ?
Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng cắt nhau có thể là:
A. Hai đường thẳng cắt nhau.
B. Hai đường thẳng song song với nhau.
C. Hai đường thẳng trùng nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt.
Câu 13.

Câu 14.

2
Tìm x biết x + 1; x − 2; 1 − 3x lập thành cấp số cộng
A. x = 4; x = 3 .
B. x = 2; x = 3 .
C. x = 2; x = 5 .

Cho cấp số nhân
A. Số hạng thứ 5 .
C. Số hạng thứ 7 .

( un ) với u1 = 3; q = −2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân ( un ) ?
B. Số hạng thứ 6 .

D. Không là số hạng của cấp số đã cho.

2
2
Tìm x biết: 1; x ; 6 − x lập thành cấp số nhân.

Câu 15.

A. x = ±1 .
Câu 16.

D. x = 2; x = 1 .

A. +∞ .

B. x = ± 2 .

Giá trị của

A = lim

(

n 2 + 6n − n

) bằng:

C. x = ±2 .

D. x = ± 3 .


B. −∞ .
C. 3 .
D. 1 .
Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB′ và CC ′ ,

Câu 17.
∆ = mp ( AMN ) ∩ mp ( A′B′C ′ )

A. ∆ // AB .
Câu 18.

Tam giác

số đo các góc

A, B, C

ABC

.

. Khẳng định nào sau đây đúng ?
B. ∆ // AC .
C. ∆ // BC .
D. ∆ // AA′ .
có ba góc
theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng và
A, B, C


C = 5A

. Xác định


A.

 A = 100

0
 B = 120
C = 500


B.

 A = 150

0
 B = 105
C = 600


C.

 A = 50

0
 B = 60
C = 250



Cho các số 5 x − y; 2 x + 3 y; x + 2 y lập thành cấp số cộng ; các số
thành cấp số nhân.Tính x; y
A.
B.

Câu 19.

1 4  3 3 
( x; y ) = ( 0;0 ) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 

C.

 11 4   3 3 
( x; y ) = ( 1;0 ) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 

D.

 A = 200

0
 B = 60
C = 1000


( y + 1) 2 ; xy + 1; ( x − 1) 2 lập


 10 4   3 3 
( x; y ) = ( 0;0 ) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 

D.

 10 4   13 13 
( x; y ) = ( 0;1) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 
1
1
1
un =
+
+ ... +
2 1+ 2 3 2 +2 3
( n + 1) n + n n + 1 :
Câu 20.
Tính giới hạn của dãy số
A. +∞
B. −∞
C. 0
D. 1

PHẦN TỰ LUẬN (5điểm, gồm 4câu từ câu 1 đến câu4)
Đề 1.
u2 − u3 + u5 = 10

u + u = 26
Câu 1. Xác định số hạng đầu và công sai cấp số cộng biết :  4 6


2

u4 =
27

u = 243u8
Câu 2. Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân biết:  3
3.2n − 3n
K = lim n +1 n +1
2 +3
Câu 3. Tính

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tậm O . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SA và SB .

) (
)
a/ Chứng minh (
b/ Gọi P là điểm trên SD. Chứng minh CP //(OMN ).
(Vẽ hình 0,5điểm).
OMN // SCD .

Đề 2.
u2 + u4 − u5 = 2

u + u = 17
Câu 1. Xác định số hạng đầu và công sai cấp số cộng biết :  4 6

1


u4 = −
4

u = 32u7
Câu 2. Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân biết  2

Câu 3. Tính

K = lim

3.3n − 4 n+2
4n+1 + 3n+1


Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tậm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SD và AB .

) (
)
a/ Chứng minh (
b/ Gọi P là điểm trên SB. Chứng minh CP //(OMN ).
(Vẽ hình 0,5điểm).
OMN // SBC .

Hướng dẫn giải:
Phần trắc nghiệm
Câu 1. Công thức nào sau đây là đúng với cấp số cộng có số hạng đầu
A.


un = u1 + d

.

B.

un = u1 + ( n + 1) d

Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Công thức số hạng tổng quát :
Câu 2. Cho cấp số nhân có

u1 = −3

2
q=
3

B.

A. u = −27 .
5
16
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có:

,


C.

−16
u5 =
.
27

, công sai d,

un = u1 − ( n − 1) d

,

un = u1 + ( n − 1) d n ≥ 2

. Tính

u1

D.

n ≥ 2.

?

un = u1 + ( n − 1) d

.

.


u5 ?

C.

16
u5 = .
27

D.
u5 =

27
.
16

4

16
2
u5 = u1.q 4 = ( −3)  ÷ = − .
27
3
1
lim
n + 1 bằng:
Câu 3. Giá trị của

A.0
Hướng dẫn giải:

ChọnA.

B. 1

C. 2

D. 3



1 1 ÷
1
lim
= lim  .
=0

n +1
n
 1+ ÷
n

.

( α ) và đường thẳng b nằm trên mp ( β ) . Biết ( α ) // ( β ) .
Câu 4. Cho đường thẳng a nằm trên mp
Tìm câu sai:
a // ( β )
A.
.
C. a //b .

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Chọn C. vì còn có khả năng a, b
chéo nhau như hình vẽ sau.

B.

b // ( α )

.

D. Nếu có một mp

( γ ) chứa

a và b thì a //b .


Câu 5. Qua một phép chiếu song song, một đường thẳng sẽ song song với hình chiếu của nó nếu thỏa mãn

điều kiện gì ?
A. Đường thẳng đó song song với phương chiếu.
B. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu.
C. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu và cũng không song song với mặt phẳng
chiếu.
D.Đường thẳng đó không song song với phương chiếu nhưng song song với mặt phẳng chiếu.
Hướng dẫn giải:
ChọnD.
Câu 6. Cho cấp số cộng
có:

. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:

( un )

A.

1, 6

u1 = −0,1; d = 0,1

.

B. .

C.

6

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Số hạng tổng quát của cấp số cộng
Câu 7. Cho cấp số nhân có

A.

1
u2 =
4

;


u5 = 16

( un )
. Tìm

1
u2 = u1.q ⇔
= u1.q
4
q 3 = 64 ⇔ q = 4

Câu 8. Giới hạn dãy số

;

u1 =
un =

0, 6



u1

.

1
1
q = − ; u1 = − .

2
2
1
.
16

u5 = u1.q 4 ⇔ 16 = u1.q 4

. Từ đó:

( un ) với

A. −∞ .
Hướng dẫn giải:
ChọnA.

q

q = −4; u1 = −

Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có:

D.

1
.
16


3n − n 4
4n − 5 là:

B. +∞ .

3
3n − n 4
3 3 / n −1
lim un = lim
= lim n
= −∞
4n − 5
4−5/ n
.

.

un = u1 + ( n − 1) .0,1 ⇒ u7 = −0,1 + ( 7 − 1) .0,1 =

D.

C. q = 4; u = 1 .
1
16

Suy ra:

.

là:


B.

1
1
q = ; u1 = .
2
2

 0,5

3
C. 4 .

D. 0 .

1
2




lim n3 = +∞; lim

Câu 9. Kết quả đúng của
5

A. 2 .

3 / n3 − 1

1
=−
4−5/ n
4.

lim

2 − 5n − 2
3n + 2.5n là:
1

B. 50 .

5
C. 2 .

D.



25
2 .

Hướng dẫn giải:
ChọnB.
2 1
1

0−
n

2−5
25 = − 1
lim n
= lim 5 n 25 =
n
3 + 2.5
0+2
50
 3
 ÷ + 2.
5
.
n−2

Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Mặt phẳng (
mặt phẳng sau đây?

Câu 10.

).
A. (
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
BCA′

B. (

BC ′D )

.


C.

AB′D′ )

song song với mặt phẳng nào trong các

( A′C ′C ) .

D.

( BDA′ ) .

Do ADC ′B′ là hình bình hành nên AB′//DC ′ , và ABC ′D′ là hình bình hành nên AD′//BC ′ nên

( AB′D′) // ( BC ′D ) .

Mệnh đề nào sau đây là sai ?

Câu 11.

Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng chéo nhau có thể là:
A.Hai đường thẳng chéo nhau.
B. Hai đường thẳng cắt nhau.
C. Hai đường thẳng song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt.
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Câu 12.
Mệnh đề nào sau đây là sai ?

Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng cắt nhau có thể là:
A. Hai đường thẳng cắt nhau.
B.Hai đường thẳng song song với nhau.
C. Hai đường thẳng trùng nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt.
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Câu 13.
Tìm biết
lập thành cấp số cộng ;
x

A.

x = 4, x = 3

x 2 + 1, x − 2,1 − 3 x

B.

x = 2, x = 3

C.

x = 2, x = 5

D.

x = 2, x = 1



Hướng dẫn giải:
Chọn B.
2
2
lập thành cấp số cộng ⇔ x + 1 + 1 − 3 x = 2( x − 2) ⇔ x − 5 x + 6 = 0 ⇔ x = 2; x = 3

Ta có:

x 2 + 1, x − 2,1 − 3 x
Vậy x = 2, x = 3 là những giá trị cần tìm.
Câu 14.
Cho cấp số nhân
với
. Số 192 là số hạng thứ mấy của
?
( un ) u1 = 3; q= − 2
( un )

A. Số hạng thứ 5.
C. Số hạng thứ 7.
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có

B. Số hạng thứ 6.
D. Không là số hạng của cấp số đã cho.

un = u1.q n −1 ⇒ 192 = 3. ( −2 )


Tìm

Câu 15.

A.

biết :

x

n −1

1, x 2 , 6 − x 2

B.

x = ±1

⇒ ( −2 )

Giá trị của

Câu 16.

A = lim

A. +∞
Hướng dẫn giải:
ChọnC.
Ta có


A = lim

(

)

D.

x = ±2

⇔ x4 = 6 − x2 ⇔ x = ± 2

n 2 + 6n − n

n + 6n − n = lim
2

C.

x=± 2

B. −∞

.

x=± 3

.


) bằng:

C.3

D. 1

n 2 + 6n − n 2
n 2 + 6n + n

6
=3
6
n + 6n + n
1+ +1
n
Câu 17.
Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB′ và CC ′ ,
∆ = mp ( AMN ) ∩ mp ( A′B′C ′ )
= lim

6n

(

= 64 ⇒ n − 1 = 6 ⇒ n = 7

lập thành cấp số nhân.

Hướng dẫn giải:
Chọn B

Ta có:
lập thành cấp số nhân
1, x 2 , 6 − x 2

n −1

2

= lim

A. ∆ // AB .
Hướng dẫn giải:.
Chọn C.

. Khẳng định nào sau đây đúng ?
B. ∆ // AC .
C. ∆ // BC .

D. ∆ // AA′ .


MN là đường trung bình trong hình bình hành
BCC ′B′ nên MN //B′C ′
∆ = mp ( AMN ) ∩ mp ( A′B′C ′ )
MN ⊂ ( AMN )

B′C ′ ⊂ ( A′B′C ′ )
Do đó ∆ //BC .

Tam giác


Câu 18.

số đo các góc
A.

A, B, C

ABC

có ba góc

theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng và

A, B, C

C = 5A

. Xác định

.
B.

 A = 10

0
 B = 120
C = 500

0


C.

 A = 15

0
 B = 105
C = 600

0

A = 5

0
 B = 60
C = 250


D.

0

 A = 200

0
 B = 60
C = 1000


Hướng dẫn giải:

Chọn D.
Từ giả thiết bài toán ta có hệ phương trình :
 A = 200
 A + B + C = 180
C = 5 A



⇔  B = 3 A ⇔  B = 600
 A + C = 2B
C = 5 A
9 A = 1800
C = 1000




.

0

Cho các số

Câu 19.

thành cấp số nhân.Tính
A.
C.

5 x − y , 2 x + 3 y, x + 2 y


 11 4   3 3 
( x; y ) = ( 1;0 ) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 

5 x − y, 2 x + 3 y , x + 2 y

(1)

( y + 1)

2

, xy + 1, ( x − 1)

2

lập

x, y

1 4  3 3 
( x; y ) = ( 0;0 ) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 

Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có các số

lập thành cấp số cộng ; các số


B.
D.

 10 4   3 3 
( x; y ) = ( 0;0 ) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 
 10 4   13 13 
( x; y ) = ( 0;1) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 

lập thành CSC nên suy ra

2 ( 2 x + 3 y ) = 5x − y + x + 2 y

hay

2x = 5 y


Các số

( xy + 1)

(
2

y + 1) , xy + 1, ( x − 1)
2


= ( y + 1)

2

( x − 1)

2

2

lập thành CSN suy ra

⇔ ( 4 + 2 y − 2 x ) ( 4 xy + 2 x − 2 y ) = 0

Thay (1) vào (2) ta được :

( 4 + 2 y − 5 y ) ( 10 y 2 + 5 y − 2 y ) = 0

4
3
⇔ y ( 4 − 3 y ) ( 10 y + 3) = 0 ⇔ y = 0, y = , y = −
3
10

Vậy

 10 4   3 3 
( x; y ) = ( 0;0 ) ;  ; ÷;  − ; − ÷
 3 3   4 10 


Tính giới hạn của dãy số
A. +∞
B. −∞
Hướng dẫn giải:
ChọnD.

Câu 20.

.

.

un =

1
1
1
+
+ ... +
2 1+ 2 3 2 +2 3
( n + 1) n + n n + 1 :
C. 0
D. 1

1
1
1
=

k

k +1
Ta có: ( k + 1) k + k k + 1
1
un = 1 −
⇒ lim un = 1
n
+
1
Suy ra

Đề 1.
Câu 1. Gọi d là công sai của CSC, ta có:
(u1 + d ) − (u1 + 2d ) + (u1 + 4d ) = 10
u1 + 3d = 10
u = 1
⇔
⇔ 1

d = 3
(u1 + 3d ) + (u1 + 5d ) = 26
u1 + 4d = 13
q
Câu 2. Gọi là công bội của cấp số. Theo giả thiết ta có:

 3 2
1
 3 2
uq =

u

q
=
 1
 1
q =
27
⇔
⇔
27
3

1
5
2
7
u q = 243.u q
q =
u1 = 2
 1
1

243
10

1
 ÷ −1
10
  1 10  59048
q −1
3


S10 = u1
= 2.
= 3 1 −  ÷  =
1
q −1
  3   19683
−1
3
.

Câu 3.

K = lim

(2)

3.3n − 4n+2
4n+1 + 3n+1

n

3
3  ÷ − 16
4
K = lim  
= −4
n
3
4 + 3 ÷

4

Câu 4.
a/ Ta có: OM là đường trung bình của tam giá SBD.


⇒ MO / / SB ⊂ ( SBC ) ⇒ OM / /( SBC ).
Tương tự ta được ON / /( SBC ).
⇒ (OMN ) / /( SBC ).
b/ Ta có: (OMN ) / /( SBC ).

mà CP ⊂ ( SBC ).

⇒ CP / /(OMN ).

Đề 2.
Câu 1. Gọi d là công sai của CSC, ta có:
(u1 + d ) + (u1 + 3d ) − (u1 + 4d ) = 2
u = 2
u = 2
⇔ 1
⇔ 1

d = 3
(u1 + 3d ) + (u1 + 5d ) = 17
2u1 + 9d = 17

Câu 2. Gọi q là công bội của cấp số. Theo giả thiết ta có:
1
 3

1
1
 3
u1q = −


u1q = −

q =
4
⇔
4 ⇔
2

u q = 32.u q 6
q 5 = 1
u1 = −2
 1
1

32
10

1
10
 ÷ −1
  1 10 
q −1
1023
2


S10 = u1
= −2.
= − 1 −  ÷  = −
1
q −1
1024
  2  
−1
2
.

Câu 3.

K = lim

3.2n − 3n
2n +1 + 3n +1

n

2
3 ÷ −1
1
3
K = lim  n
=−
3
2
2 ÷ + 3

3

Câu 4.
a/ Ta có: OM là đường trung bình của tam giá SAC.
⇒ MO / / SC ⊂ ( SCD) ⇒ OM / /( SCD).
Tương tự ta được ON / /(SCD).
⇒ (OMN ) / /(SCD ).
b/ Ta có: (OMN ) / /( SCD ).

mà CP ⊂ ( SCD).

⇒ CP / /(OMN ).

……..Hết……..
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên của thí sinh…………………………………Số báo danh……………………………………..
Chữ ký của cán bộ coi thi 1……………………… Chữ ký của của cán bộ coi thi 2……………………


HƯỚNG DẪN CHẤM
LỚP 11...
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1
2
3
4
5

6


7

8

9

1
0

1
1

1
2

1
3

1
4

1
5

1
6

1
7


1
8

1
9

Đáp
án
B/ PHẦN TỰ LUẬN.
Câu
1

2

Nội dung

Điểm
0.5
0.5
0.5
0.25
0.5
0.5
0.25
0,25

3

0,5
0,5

0,5
0.25
0,5

4

0.25
0.25
0.25

5

0.25
0.25
0,25
0.25

20



×