Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Phương pháp giải các dạng bài tập chương Hidrocacbon thơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.37 KB, 110 trang )

Phương pháp giải các dạng bài tập chương Hidrocacbon thơm
HÓA HỌC 11 CÓ ĐÁP ÁN
3 dạng bài tập về Hidrocacbon thơm trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng
Dạng 2: Nhận biết, điều chế Benzen và đồng đẳng
Dạng 3: Dạng bài tập tính chất hóa học của Benzen và đồng đẳng
Dạng 4: Phản ứng thế của Benzen
Dạng 5: Phản ứng trùng hợp của Stiren
Dạng 6: Phản ứng oxi hóa Benzen và đồng đẳng
Dạng 7: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
Bài tập trắc nghiệm
75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm - Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên có lời giải
chi tiết (cơ bản - phần 1)
75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm - Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên có lời giải
chi tiết (cơ bản - phần 2)
75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm - Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên có lời giải
chi tiết (nâng cao - phần 1)
75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm - Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên có lời giải
chi tiết (nâng cao - phần 2)


Phương pháp giải các dạng bài tập chương Hidrocacbon thơm
3 dạng bài tập về Hidrocacbon thơm trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Phản ứng thế ( Clo hóa; brom hóa, nitro hóa)
Phương pháp:
+ Sử dụng quy tắc thế trên vòng benzen.
+ Với điều kiện phản ứng: askt, t°C phản ứng thế xảy ra trên mạch nhánh no của
vòng benzen
+ Trong bài toán liên quan đến phản ứng nitro hóa thì sản phẩm thu được thường
là hỗn hợp các chất, vì vậy ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.
Ví dụ minh họa


Ví dụ 1 : Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2. Trong điều kiện có xúc tác bột
Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?
A. 1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.
B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
Hướng dẫn giải:

Tỉ lệ mol
⇒ phản ứng tạo ra hỗn hợp hai sản phẩm là C6H5Cl và C6H4Cl2.
Phương trình phản ứng :


Theo giả thiết ta có :
Vậy sau phản ứng thu được 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
⇒ Đáp án D
Ví dụ 2 : TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với
hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất
của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo
thành từ 230 gam toluen là
A. 550,0 gam.

B. 687,5 gam.

C. 454,0 gam.

D. 567,5 gam.

Hướng dẫn giải:


Theo phương trình và giả thiết ta thấy khối lượng TNT (2,4,6-trinitrotoluen) tạo
thành từ 230 gam toluen với hiệu suất 80% là :


x = 230.227/92.80% =454gam.
⇒ Đáp án C
Ví dụ 3 : Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y
nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu
được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn
hợp là :
A. C6H5NO2 và 0,9. B. C6H5NO2 và 0,09.
C. C6H4(NO2)2 và 0,1.

D. C6H5NO2 và 0,19.

Hướng dẫn giải:

Đặt công thức phân tử trung bình của hai hợp chất nitro là
Sơ đồ phản ứng cháy :

Theo (1) và theo giả thiết ta có :
Theo giả thiết hỗn hợp hai chất nitro hơn kém nhau một nhóm –NO¬2. Căn cứ
vào giá trị số nhóm –NO2 trung bình là 1,1 ta suy ra hai hợp chất X và Ycó công
thức là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Áp dụng sơ đồ đường chéo :


Vậy số mol của nC6H5NO2 = 9/10 .0,1 = 0,09
⇒ Đáp án B
Dạng 2: Phản ứng oxi hóa

+ Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Benzen không bị oxi hóa bởi dung dịch
KMnO4, các đồng đẳng của benzen bị oxi hóa bởi KMnO4 khi đun nóng.
+ Phản ứng oxi hóa hoàn toàn : Trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn benzen và các
đồng đẳng của benzen ta có
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam
H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là :
A. 15,654.

B. 15,465.

C. 15,546.

D. 15,456

Hướng dẫn giải:

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là :
Theo giả thiết ta có :
nH2O = 8,1/18 = 0,45 mol
=> mH = 0,45.2 = 0,9 gam


=> mC = 9,18 - 0,9 = 8,28 gam
=> nCO2 = nC = 8,28/12 = 0,69 mol
VCO2 = 0,69.22,4=15,456 lít.
⇒ Đáp án D.
Ví dụ 2 : Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít
dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so
với lượng phản ứng.

A. 0,48 lít.

B. 0,24 lít.

C. 0,12 lít.

D. 0,576 lít.

Hướng dẫn giải:
Phương trình phản ứng :
5H3C-C6H4-CH3+12KMnO4+18H2SO4 →
6K2SO4+12MnSO4 +28H2O

5HOOC-C6H4-COOH

+

nKMnO4 = 12/5.n o-xylen = 0,24 mol
⇒ nKMnO4 dùng = 0,24 + 0,24.20% = 0,288mol
Vdd KMnO4 = 0,288 : 0,5 = 0,576 (mol)
⇒ Đáp án D
Có thể dùng phương pháp bảo toàn e:
Mn+7 + 5e → Mn+2
2C-3 → 2C+3 + 12e
5nKMnO4 = 12no-xylen
Ví dụ 3 : Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B
thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là :
A. C6H6 ; C7H8.

B. C8H10 ; C9H12.


C. C7H8 ; C9H12.

D. C9H12 ; C10H14


Hướng dẫn giải:

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là :
Phương trình phản ứng :

Theo (1) và giả thiết ta có :
Vậy Công thức phân tử của A và B lần lượt là C8H10 và C9H12.
⇒ Đáp án B.
Ví dụ 4 : Đốt cháy hoàn toàn 2,12 gam aren X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 8,84
gam và trong bình có m gam kết tủa. Xác định m?
A. 16,2 gam

B. 16,0 gam

C. 18,0 gam

D. 19,8 gam

Hướng dẫn giải:
CTPT aren: CnH2n-6 (x mol)
CnH2n-6 → nCO2 + (n-3)H2O
x


xn

x(n-3) (mol)

mbình tăng = mCO2 + mH2O = 8,84g
⇒ 44xn + 18x(n-3) =8,84g ⇒ 62xn – 54x = 8,84g (1)


maren = 2,12 ⇒ (14n – 6)x = 2,12g ⇒ 14nx – 6x = 2,12g(2)
Từ (1)(2) ⇒ xn = 0,16 mol; x = 0,02 mol
⇒ nCO2 = nCaCO3 = xn = 0,16 mol
m = 0,16.100 = 16g ⇒ Đáp án B
Dạng 3: Trùng hợp stiren
Phương pháp:
nC6H5 – CH=CH2 to, Fe→ (- CH(C6H5) – CH2-)n
+ Thường xác định stiren còn dư
+ Đồng trùng hợp với buta – 1,3 – đien ( tỉ lệ theo hệ số trùng hợp)
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được
polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất
10,4 tấn polisitren là :
A.13,52 tấn.

B. 10,6 tấn.

C. 13,25 tấn.

D. 8,48 tấn.

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ phản ứng :

10,4 (tấn)
Vậy khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren với hiệu suất
80% là :


x = 10,4.106n/104n:80% = 13,25tấn.
⇒ Đáp án C.
Ví dụ 2 : Đem trùng hợp 5,2 gam stiren hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với
100ml dd Br2 0,15 M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot .
Khối lượng polime tạo thành là:
A. 5,2g

B. 3,9

C.3,64g

D. 4,16g

Hướng dẫn giải:
nI2= 0,0025 (mol)
nBr2= 0,015 (mol)
do Br2 dư tác dụng với
2KI + Br2→2KBr + I2
0,0025 0,0025
nBr2 pư với Stiren= 0,015 – 0,0025= 0,0125 (mol)
(C6H5) - CH=CH2 + Br2 → (C6H5) – CH(Br ) - CH2-Br
0,0125


← 0,0125

(mol)

mstiren dư tác dụng với Br2 = 0,0125 . 104= 1,3 (g)
m stiren trùng hợp = 5,2- 1,3 = 3,9 (g) = mpolime
Ví dụ 3 : Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng
tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M. Phần trăm stiren đã tham gia phản
ứng trùng hợp là
A. 25%.

B. 50%.

C. 60%.

Hướng dẫn giải:
nBr2 = nstiren dư =0,2.0,5 = 0,1 mol

D. 75%.


mstiren dư = 0,1.104 = 10,4g ⇒ mstiren trùng hợp = 20,8 – 10,4 = 10,4g
%mstiren trùng hợp = (10,4 )/20,8 .100% = 50%
⇒ Đáp án B
Ví dụ 4 : Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien
(butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam
Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là
A. 1 : 1.

B. 1 : 2.


C. 2:3

D. 1:3

Hướng dẫn giải:
Gọi tỉ lệ mắt xích butađien : stiren = x : y
xCH2 = CH – CH = CH2 + yC6H5 – CH = CH2 to→ [(-CH2 – CH = CH – CH2)x –
(CH(C6H5) – CH2-)y]
Ta có: nX : nBr2 = 1 : x
⇒ mX : mBr2 = (54x + 104y) : 160x
⇒ 2,834/1,731 = (54x+104y)/160x
⇒x:y≈2:1
⇒Đáp án B
Ví dụ 5 : PS là loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn. Hãy tính hệ số polime hóa
của loại nhựa này khi biết khối lượng của phân tử bằng 104 000.
A. 500

B. 1000

C. 800

D. 1040

Hướng dẫn giải:
PS: (- CH2 – CH(C6H5) - )n
Ta có: 104n = 104000 ⇒ n = 1000
⇒ Đáp án B



Dạng 1: Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng
Cách viết đồng phân, gọi tên Benzen và đồng đẳng
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
+ Cách đọc tên theo danh pháp hệ thống:
Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen
- Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí trên vòng là nhỏ nhất
- Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Viết thức cấu tạo các hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau:
a. 3-etyl-1-isopropylbenzen
b. 1,2-đibenzyleten
c. 2-phenylbutan
Hướng dẫn:

Bài 2: Viết và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10
Hướng dẫn:
4 đồng phân hiđrocacbon thơm của C8H10 là:


Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân hiđrocacbon thơm có công
thức phân tử C9H12.
Các đồng phân hidrocacbon thơm có công thức phân tử là C9H12.
C9H12:


Hướng dẫn:
Bài 4: Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaClorua. Công thức của
hexaClorua là
Hướng dẫn:
C6H6Cl6

B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho các chất:
C6H5CH3

(1)

p-CH3C6H4C2H5
C6H5C2H3

(2)

(3)

o-CH3C6H4CH3

(4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3).

B. (2); (3) và (4).

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4).

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 2: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?


A. o-xilen.

B. m-xilen.

C. p-xilen.

D. 1,5-đimetylbenzen.


Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 3: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.

B. n-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 4: Cho chất sau có tên gọi là

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen
B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen
D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 5: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. Phenyl và benzyl.

C. Anlyl và vinyl.

B. Vinyl và anlyl.
D. Benzyl và phenyl.


Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 6: Công thức phân tử của Strien là:
A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 7: Công thức phân tử của toluen là:
A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C7H9

Hiển thị đáp án
Đáp án: B

Bài 8: Điều chế Cao su buna – S từ phản ứng trùng hợp giữa cặp chất nào?
A. stiren và buta-1,3đien
B. benzen và stiren

C. Stiren và butan

D. buten và benzen

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Dạng 2: Nhận biết, điều chế Benzen và đồng đẳng
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
Bài 1: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch
A.NaOH

B. HCl

C. Br2

D. KMnO4

Hướng dẫn:
Benzen không làm mất màu dd thuốc tím ở mọi điều kiện.
Toluen làm mất màu dd thuốc tím trong đk có nhiệt độ: 80-100 độ C
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2 +H2O


Stiren làm mất màu dd thuốc tím ở đk thường
3C6H5 -CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3 C6H5-CHOH-CH2OH + 2MnO2 +
2KOH

Bài 2: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng: stiren,
phenylaxetilen, toluen, bezen.
Hướng dẫn:
stiren

toluen

AgNO3/NH3

-

-

KMnO4

Mất màu thuốc tím

Không hiện tượng, đun nóng thấy mất m

Phương trình phản ứng:
C6H5C≡CH + AgNO3 + NH3 → C6H5C≡CAg + NH4NO3
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CHOH-CH2OH + 2KOH +
2MnO2
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O (tº)
Bài 3: Từ axetilen viết phương trình hoá học điều chế benzen, toluene, stiren
Hướng dẫn:


Bài 4: Từ toluene viết phương trình hóa học tạo thành:
a, Metyl xiclo hexan

b, axit m-nitro benzen
c, axit p - nitrobenzen
Hướng dẫn:


Bài 5: Viết phương trình phản ứng điều chế polistiren, cao su buna S từ CaC2.
Hướng dẫn:
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2CH≡CH → CH2=CH-C≡CH (tº; p)
CH2=CH-C≡CH + H2 → CH2=CH-CH=CH2 (tº, p, xt)
3CH≡CH → C6H6 (tº, p, xt)
C6H6 + C2H5Cl → C6H5C2H5


C6H5C2H5 → C6H5C2H3 (tº, xt, p)
nC6H5C2H3 → -(CH(C6H5)-CH2)-n
C6H5C2H3 + CH2=CH-CH=CH2 → -(CH(C6H5)-CH2-)n(-CH2-CH=CH-CH2-)m
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Sử dụng thuốc thử nào để nhận biết được các chất sau: benzen, stiren,
toluen và hex – 1 – in
A. dd Brom và dd AgNO3/NH3
C. dd AgNO3/NH3 và KMnO4

B. dd AgNO3
D. dd HCl và dd Brom

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được hex – 1 – in do có kết tủa vàng xuất hiện
- Cho KMnO4 vào ở nhiệt độ thường chất nào làm mất màu là stiren.

- Đun nóng dd KMnO4 chất nào làm mất màu là toluen, còn lại không có hiện
tượng gì là benzen.
Bài 2: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen,
stiren, etylbenzen?
A. dd Brom
B. dd KMnO4

C. dd AgNO3/NH3
D. dd HNO3

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 3: Phản ứng benzen tác dụng với clo tạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện:
A. Có bột Fe xúc tác
C. Có dung môi nước
Hiển thị đáp án

B. Có ánh sánh khuyếch tán
D. Có dung môi CCl4


Đáp án: B
Bài 4: Phản ứng nào không điều chế được Toluen?
A. C6H6 + CH3Cl −tº, AlCl3→
B. khử H2, đóng vòng benzen
C. khử H2 metylxiclohexan
D. tam hợp propin.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 5: Chất nào có thể sử dụng điều chế trực tiếp benzen?

A. Axetilen

B. Xiclohexan

C. Toluen

D. Cả A và B

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 6: Có thể tổng hợp polime từ chất nào sau đây?
A. benzen

B. toluen

C. 3 propan

D. stiren

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
n-C6H5-CH=CH2 → (-CH2-CH(C6H5)-)n (tº, xt, p)
(Polstiren - PS)
Bài 7: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là
A. Benzen; nitrobenzen

B. Benzen, brombenzen

C. Nitrobenzen; benzen


D. Nitrobenzen; brombenzen.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A


Bài 8: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen

B. metyl benzen

C.vinyl benzen

D.p-xilen.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
C6H5-CH3 + 3HNO3 đặc −H2SO4 đ→ 2,4,6-trinitrotoluen + 3H2O
Dạng 3: Dạng bài tập tính chất hóa học của Benzen và đồng đẳng
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
Bài 1: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
A. benzen

B. toluen

C. 3 propan

D. stiren

Hướng dẫn:

n-C6H5-CH=CH2 → (-CH2-CH(C6H5)-)n (tº, xt, p)
(Polstiren - PS)
Đáp án D
Bài 2: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?
A. benzen

B. toluen

C. propan

D. stiren

Hướng dẫn:
- Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị oxi hóa ở nhóm vinyl (giống như
etilen) nên phản ứng xảy ra ngay nhiệt độ thường.


- Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở đk nhiệt độ 80-100ºC
- Benzen và Propan không làm mất màu dung dịch KMnO4
Đáp án D
Bài 3: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với
brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là:
A. Benzybromua.
B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.
D. m-bromtoluen.
Hướng dẫn:
Cần phân biệt điều kiện phản ứng
* Điều kiện xúc tác bột Fe:


* Điều kiện chiếu sáng


Đáp án B
Bài 4: Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và
ưu tiên vị trí o- và p- là:
A. CnH2n+1, -OH, -NH2
C. -CH3, -NH2, -COOH

B. -OCH3, -NH2, -NO2
D. - NO2, -COOH, -SO3H

Hướng dẫn:
Đáp án A
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn
phẩm hữu cơ là
A.C6H6Br2

B. C6H6Br6

C. C6H5Br

D. C6H6Br4

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 2: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được
A. hex-1-en
C. 3 hex-1-in

Hiển thị đáp án
Đáp án: D

B. hexan
D. Xiclohexan


Bài 3: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu
cơ là:
A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen.

C. phenylbromua

D. benzylbromua

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. benzen

B. toluen

C. Stiren

D. metan

Hiển thị đáp án
Đáp án: B

Bài 5: Phản ứng Benzen tác dụng với clo tạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện:
A. Có bột Fe xúc tác
C. Có dung môi nước

B. Có ánh sánh khuyếch tán
D. Có dung môi CCl4

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 6: Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn
và ưu tiên vị trí m- là:
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2
C. –CH3, -NH2, -COOH

B. –OCH3, -NH2, -NO2
D. –NO2, -COOH, -SO3H

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Bài 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as)

B.Benzen + H2 (Ni, tº)

C. Benzen + Br2 (dd)

D.Benzen + HNO3 /H2SO4(đ)


Hiển thị đáp án

Đáp án: C
Bài 8: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:
A.C6H5Cl

B.p-C6H4Cl2

C.C6H6Cl6

D.m-C6H4Cl2

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Dạng 4: Phản ứng thế của Benzen
A. Phương pháp giải & Ví dụ minh họa
Lưu ý:
- Phản ứng clo hóa, brom hóa (tº, Fe) hoặc phản ứng nitro hóa (tº, H 2SO4 đặc) đối
với hiđrocacbon thơm phải tuân theo quy tắc thế trên vòng benzen:
+ Nếu trong vòng benzen đã có sẵn một nhóm thế loại I – nhóm đẩy electron
(nhóm ankyl –OH, NH2, -F, -Cl, -OCH3, -Br, -I, …) phản ứng thế xảy ra dễ hơn và
định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí ortho và para.
+ Nếu vòng benzen đã có sẵn nhóm thế loại II –nhóm hút electron (nhóm –
NO2; -COOH, -CHO, -SO3H, …) sẽ định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí meta.
- Phản ứng clo hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng
benzen khi điều kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (đối với
brom).
Ví dụ minh họa
Bài 1: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của
phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
nC6H6 = 15,6 / 78 = 0,2 mol; mclobenzen = 0,2.0,8. 112,5 = 18 gam



×