Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC7 Amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.76 KB, 5 trang )

Tự chọn 7:AMIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Khái niệm, phân loại và gọi tên amin ( theo danh pháp thay thế và gốc-chức )
- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, độ tan ) của amin.
HS hiểu: Các tính chất điển hình của amin là tính bazơ, anilin có pứ thế với brom trong
nước.
2. Kĩ năng:
- Viết CTCT của các amin đơn chức, xác định bậc amin.
- Quan sát mô hình, TN và rút ra NX về cấu tạo và tính chất
- Dự doán được tính chất hóa học của amin, anilin.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tính toán ( Bài toán về t/c hóa học)
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tổng hợp
- Năng lực vận dụng kiến thức vào giải bài toán hóa học
4. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sản xuất,
cùng với hiểu biết về cấu tạo, tính chất hoá học của các hợp chất amin.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm.
- Hoá chất : metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom.
- Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: củng cố lý thuyết
- amin là gì?
- amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành jhi thay thế


- công thức chung của amin no
nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.
đơn chức, mạch hở là gì?
- CnH2n+3N ( n �1)
- amin được phân loại như thế
- amin được phân loại dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc Hnào?
C hay dựa vào bậc amin.
- bậc amin: xác định dựa vào số nguyên tử H trong
- bậc amin được xác định như thế NH3 bị thay thế bởi các gốc H-C
nào?
- đồng phân: mạch C, vị trí nhóm amin, bậc amin
- gọi tên amin dựa vào dang pháp gốc-chức, danh pháp
thay thế
- amin có các đồng phân nào?
- gọi tên amin như thế nào?
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: viết công thức cấu tạo các - học sinh làm bài
đồng phân amin có công thức
CH3-CH2-CH2-NH2 : n-propyl amin ( bậc I)
phân tử C3H9N. gọi tên theo danh Propan-1- amin
pháp gốc-chức, danh pháp thay
CH3-CH-NH2 : isopropyl amin ( bậc I)
thế.
CH3
propan-2-amin
Xác định bậc amin
CH3-CH2-NH-CH3: etylmetyl amin ( bậc II)


N-metyletan amin

CH3-N-CH3 : tri metyl amin
( bậc III)
CH3
N,N-đimetyl metan amin
- gv nhận xét, bổ sung
Bài 2: Gọi tên các chất có công
thức sau:
a. CH3-CH(NH2)-CH2-CH3
b. C6H5-CH2-NH2
c. CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3
d. (C2H5)3N
e. C6H5-NH-CH2-CH3

Bài 2: - học sinh lên bảng gọi tên
a. butan-2-amin
b. benzylamin
c. (1-metyletyl)etyl amin
d. trietyl amin
e. etyl phenyl amin

Bài 3: Viết công thức cấu tạo các
amin có tên gọi sau
a. N-metyl etan amin
b. N,N-metyl phenyl etan amin
c. 3-etyl hexan-2-amin
d. isopropyl phenyl amin

Bài 3: học sinh lên bảng viết CTCT
a. CH3-NH-CH2-CH3
b. C6H5- N-CH2-CH3

CH3
c. CH3-CH(NH2)-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3
d. CH3-CH(CH3)-NH-C6H5
học sinh lên bảng trình bày
Bài 4:
Bài 4: Bằng phương pháp hóa
- cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, quan sát
học hãy nhận biết các chất lỏng
+ quỳ tím hóa xanh: dd etyl amin
đựng trong các lọ mất nhãn riêng + quỳ tím hóa đỏ: dd axit axetic
biệt: etyl amin, anilin, axit axetic, + quỳ tím không đổi màu: dd anilin, ancol etylic.
ancol etylic.
- cho dd Br2 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi
màu, quan sát
+ mẫu thử có kết tủa trắng là anilin
C6H5NH2 + 3Br2 ��
� C6H2Br3NH2 + 3HBr
+ mẫu thử không có hiện tượng gì là C2H5OH
Bài 5:
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn amin
no đơn chức X, thu được 16,8 lít
CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g
H2O. Công thức phân tử của X là
gì?

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn một
amin no, đơn chức, mạch hở X
thu được tỉ lệ khối lượng của CO2
so với nước là 44 : 27. Công thức
phân tử của amin đó là gì?


16,8
 0, 75(mol )
22, 4
20, 25
nH  2nH 2O 
 2, 25(mol )
18
2,8
nN  2nN 2 
 0, 25(mol )
22, 4
nC  nCO2 

Công thức amin là (CxHyNt )n
- ta có tỉ lệ: x : y : t = nC : nH : nN
= 0,75: 2, 25: 0, 25
=3:9:1
CTPT: (C3H9N)n vì là amin đơn chức no nên n = 1 =>
CTPT C3H9N
Bài 6: Ta có mCO : mH O  44 : 27 � nCO : nH O  1:1,5
=> X là amin no đơn chức mạch hở có CTC là
CnH2n+3N ( n �1)
2

2

2

2



0

t
CnH2n+3N + O2 ��
� nCO2 +

n
1

Ta có tỉ lệ:
Bài 7: đốt cháy hoàn toàn 2,79
gam hợp chất hữu cơ Y rồi cho
sản phẩm cháy đi qua các bình
đựng CaCl2 khan và KOH, thấy
bình CaCl2 tăng 1,89 gam, bình
KOH tăng 7,92 gam. Oxi hóa
2,79 gam Y thu được 336 ml khí
N2 ở đktc. Biết Y chie chứa một
nguyên tử N. tìm CTPT của Y.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài

2n  3
H2O + N2
2

n n  1,5

=> n = 3

1
1,5

(n+1,5)
1,5

CTPT: C3H9N
Bài 7:
- thấy bình CaCl2 tăng 1,89 gam => mH O  1,89 g
2

1,89
 0, 21(mol )
18
- bình KOH tăng 7,92 gam => mCO2  7,92 g

=> nH  2nH O  2.
2

7,92
 0,18(mol )
44
336
nN  2nN 2  2.
 0, 03(mol )
22400
m  mC  mH  mN
nO  Y
16
2, 79  0,18.12  0, 21  0, 03.14


 0(mol )
16
nC  nCO2 

Y chỉ chứa C, H, N có CTPT : (CxHyNt)n
Ta có: x: y: t = nC :nH :nN = 0,18: 0,21: 0,03
= 6: 7: 1
CTĐGN: C6H7N vì Y có 1 nguyên tử N nên CTĐGN
cũng là CTPT
Bài 8: học sinh lên bảng trình bày
17,92
 0,8(mol )
22, 4
19,8
nH  2nH 2O  2.
 2, 2(mol )
18
2, 24
nN  2nN 2  2.
 0, 2( mol )
22, 4

a. nC  nCO 
2

Bài 8: Đốt cháy m gam một amin
đơn chức X thu được 17,92 lít
CO2, 2,24 lít N2(đktc) và 19,8
gam H2O.

a. tìm công thức phân tử của X
gọi CTPT amin X là (CxHyNt)n
b. tìm m
ta có: x : y: t = nC : nH : nN  0,8 : 2, 2 : 0, 2
c. cho m gam X phản ứng vừa đủ
= 4: 11: 1
với 100 ml dd HCl aM thu được
CTPT:
(C
H
N)


amin
đơn chức, trong phân tử
4 11
n
x gam muối. tìm a và x.
chỉ có 1 nguyên tử N nên n = 1
=> CTPT : C4H11N
b. m = mC + mH + mN = 0,8.12 + 2,2.1 + 0,2.14
= 14,6 (g)
c. nHCl = nX = 14,6/73 = 0,2 (mol)
0, 2
 2M
0,1
 x  mX  mHCl  14, 6  0, 2.36,5  21,9( g )

CHCl  a 
mmuoi



Bài 9:
trong đáp án chỉ có các amin đơn chức no => X là
amin đơn chức no có CTPT CnH2n+3N( n �1)
% N = 31,111%
=> %(C + H) = 100% - 31,111%= 68,889 %
Bài 9: Một amin đơn chức X có
chứa 31,111%N về khối lượng.
Công thức phân tử và số đồng
phân của amin tương ứng là
A. CH5N; 1 đồng phân.
B.
C2H7N; 2 đồng phân.
C.
C3H9N; 4 đồng phân.
D.
C4H11N; 8 đồng phân.
học sinh trình bày

%N
14
31,111


%(C  H ) 14n  3 68,889

=> n = 2
CTPT : C2H7N có 2 đồng phân amin
Bài 10:

CnH2n+3N ( n �1 )

CTC 2 amin: Cn H 2 n 3 N (1 �n  n  m  n  1 )


n

CO2

nH 2 O



2, 24
 0,1(mol )
22, 4
3, 6

 0, 2(mol )
18




Bài 10: Đốt cháy hỗn hợp 2 amin

3 n  1,5
2 n 3
1
t

C H N
O2 ��
� n CO2 
H 2O  N 2
no đơn chức mạch hở là đồng
n
2 n 3
2
2
2
đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít


2 n 3
CO2(đkc) và 3,6 gam H2O. Tìm
n
CTPT của 2 amin.
2
gv hướng dẫn học sinh làm bài
0,1
0,2


+ Ct của amin no đơn mạch hở là

ta có tỉ lệ: n  2 n  3 � n  1,5
gì?
0,1 2.0, 2
+ tìm số mol của CO2, H2O
+ viết phương trình cháy của vậy 2 amin là: CH5N và C2H7N

amin, dựa vào tỉ lệ mol CO2, H2O

=> n => CTPT 2 amin
0



- gv củng cố toàn bài
IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung



Hoạt động 3: củng cố
- học sinh lắng nghe

BÀI TẬP VN
1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là :
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
3. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là:
A. 5.
B. 7.
C. 6.

D. 8.
4. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
5. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
6. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?:
A. 3 amin.
B. 5 amin.
C. 6 amin.
D. 7 amin.


7. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng
xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M
B.
1,25M C. 1,36M
D. 1,5M
8. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO 2
so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N B. C3H9N
C. C4H9N
D. C4H11N
9. ). Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lit khí CO 2, 1,4 lít khí N2
(Các thể tích khí đo ở đktc) 10,125gam nước. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N
B. C3H7N
C. C2H7N
D. C3H9N
10. Cho 6,84 gam một amin đơn chức phản ứng với H 2SO4 vừa đủ được 12,72 gam muối.
Công thức của anilin là:
A. C2H5NH2
B. C3H5NH2
C. CH3NH2
D. C4H7NH2
11. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra.
Biết hiệu suất 2 giai đoạn trên lần lượt bằng 78% và 80%. Khối lượng anilin thu được là
A. 327 gam
B. 476,92 gam
C. 596,15 gam
D. Kết
quả khác
12. Cho các bazơ sau.
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2
(3) (C6H5)2NH
(4) (C 2H5)2N
(5) NaOH
(6) NH3
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
13. Cho các chất C6H5NH2 (1) : C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3) ; NaOH (4); NH 3 (5) . Trật tự
tăng dần tính bazơ( từ trái qua phải) của 5 chất trên là:

A. (1), (5), (2), (3), (4)
B. (1), (2) ,(5), (3), (4)
C. (1), (5), (3), (2), (4)
D. (2), (1), (3), (4), (5)



×