Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC9 Aminoaxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.83 KB, 4 trang )

Tự chọn 9 :AMINOAXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết : Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
- HS hiểu: Những tính chất hoá học điển hình của amino axit ( tính lưỡng tính, pứ este hóa,
pứ trùng ngưng của  và  -amino axit.
2. Kĩ năng:
- Viết pthh minh họa t/c lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự doán và kết luận.
- Phân biệt amino axit với các hchc khác bằng pp hóa học.
- Viết CTCT của các amino axit.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tính toán ( Bài toán về t/c hóa học)
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tổng hợp
- Năng lực vận dụng kiến thức vào giải bài toán hóa học
4. Thái độ: Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự
sống, khi nắm được bản chất của nó (định nghĩa, danh pháp và các tính chất đặc trưng của
nó) sẽ tạo hứng thú cho HS khi học bài này.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Hệ thống các câu hỏi của bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho các chất sau: dd HCl, NaCl, quỳ tím, dd Br 2. Chất nào phản ứng
được với anilin. Viết PTHH của phản ứng.
3. Bài mới
Hoạt động 1: bài tập xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo amino axit
Bài 1: cho 1,5 gam 1 amino axit X
có 1 nhóm NH2 tác dụng vừa đủ với Bài 1: gọi CT của X là H2N-R-(COOH)x
dung dịch axit HCl thu được 2,23
H2N-R-(COOH)x + HCl ��


� ClH3N-R-(COOH)x
gam muối. Tìm công thức cấu tạo
ta có : mHCl = mmuối – mX = 2,23 – 1,5 = 0,73 (g)
của X, gọi tên.
0, 73
nX  nHCl 

36,5

 0, 02(mol )

M X  16  M R  45 x 

Bài 2:cho 0,02 mol  - amino axit X
tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl
0,1M thu được 3,67 g muối khan.
Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa
đủ với 40 g dd NaOH 4%. Công

1,5
 75
0, 02

=> MR + 45x = 59
x
1
2
MR
14
-31

MR = 14: CH2
=> CTCT : H2N-CH2-COOH
axit amino axetic
Bài 2: ta có nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 mol
theo đề bài: nX = nHCl = 0,02 mol => X có 1 nhóm
NH2.
nNaOH 

C %.mdd
40.4

 0, 04(mol )
100.M
100.40


thức CT của X là gì? Tên gọi

ta thấy nNaOH = 2nX = 2.0,02 = 0,04(mol)
=> X có 2 nhóm COOH
=> X có CT: H2N-R-(COOH)2
H2N-R-(COOH)2 + HCl ��
� ClH3N-R-(COOH)2
M muoi  52,5  M R  90 

3, 67
 183,5
0, 02

 M R  41: C3 H 5


CT X: H2N-C3H5-(COOH)2
CTCT: HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH
axit 2- amino pentanđioic
Bài 3: học sinh suy nghĩ rồi lên bảng trình bày
Bài 3: Este A được điều chế từ  
M
M
amino axit B ( chỉ chứa C, H, O, N) d A  A  A  51,5 � M A  51,5.2  103
H
MH
2
và ancol etylic . Tỉ khối hơi của A so
22, 4
với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn
nC  nCO 
 1(mol )
toàn 25,75 gam A thu được 22,4 lít
22, 4
CO2; 20,25 gam H2O và 2,8 lít N2.
20, 25
nH  2nH  2.
 2, 25(mol )
Biết các thể tích đo ở đktc. Tìm
18
CTPT, CTCT của A, B.
2,8
2

2


2

2

n N  2nN 2  2.

 0, 25( mol )
22, 4
25, 75  (1.12  2, 25.1  0, 25.14
nO 
 0,5(mol )
16

Gv nhận xét, hướng dẫn học sinh
làm bài

gọi CTPT của A là (CxHyOzNt)n
x: y: z: t = nC : nH : nO : nN = 1 : 2,25 : 0,5 : 0,25
=4:9:2:1
CTPT: (C4H9O2N)n . Mà MA = 103n = 103 => n = 1
CTPT A: C4H9O2N => CTPT B: C3H7O2N
CTCT A: CH3-CH(NH2)-COOCH3
CTCT B: CH3-CH(NH2)-COOH
Bài 4:

nA  CM .V  0,1.0,1  0, 01(mol )
nHCl  CM .V  0,125.0, 08  0,01( mol )

Bài 4: Cho 100 ml dung dịch amino

axit A 0,1M tác dụng vừa đủ với 80
ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó
đem cô cạn thì được 1,255 gam
muối. Nếu trung hòa A bằng một
lượng vừa đủ dd KOH thì thấy tỉ lệ
mol giữa A và KOH là 1: 1.
a. Xác định công thức phân tử và
công thức cấu tạo của A, biết A có
mạch cacbon không phân nhánh và
A thuộc   amino axit.
b. Viết công thức cấu tạo các đồng
phân có thể có của A và gọi tên

ta thấy nA = nHCl => A chỉ có một nhóm -NH2 trong
phân tử
ta lại có nA : nKOH = 1 : 1 => A có 1 nhóm –COOH
trong phân tử.
=> A có CTPT : H2N-R-COOH
HOOC-R-NH2 + HCl ��
� HOOC-R-NH3Cl
0,01 mol
0,01 mol …> 0,01 mol
1, 255
 125,5
0, 01
mà M HOOC  R  NH 3Cl  97,5 + MR => MR = 28
MR = M C x H y  12 x  y =28
M HOOC  R  NH 3Cl 

x

y

1
16

2
4

3
-8


chúng theo danh pháp thay thế.
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài
+ tìm số mol A, HCl
+ so sánh số mol của A, HCl => A
có bao nhiêu nhóm NH2 trong phân
tử?
+ từ tỉ lệ mol giữa A và KOH => A
có bao nhiêu nhóm COOH trong
phân tử?
+ có thể gọi CTPT của A như thế
nào?
+ viết phương trình hóa học của A
và HCl
+ tìm M của muối
+ làm thế nào để tìm R là gốc gì?
+ gv hướng dẫn học sinh cách tìm
gốc R


=> R là C2H4
CTPT : H2N-C2H4-COOH
CTCT: CH3-CH(NH2)-COOH
b. các CTCT của A
CH3-CH(NH2)-COOH: axit 2-amino propanoic
H2N-CH2-CH2-COOH: axit 3-amino propanoic
Bài 5:
Giải:
nHCl = Cm . V = 0,125 . 0,08 = 0,01 mol
nNaOH = m 
M

3, 2
100  0, 02(mol )
40

25.

Ta thấy:
nHCl = nX

 X có 1 nhóm NH2

Bài 5: X là 1 aminoaxit. 0,01 mol X nNaOH = 2nX  X có 2 nhóm COOH
tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml

 CT của X là: H2N-R-(COOH)2

dung dịch HCl 0,125M và thu được


Phản ứng:

1,835g muối. Còn khi cho 0,01 mol

H2N-R-(COOH)2 + HCl  ClH3N-R-(COOH)2

X tác dụng với NaOH thì cần 25g

0,01

dung dịch NaOH3,2%.
Tìm công thức của X?

 Mmuối =

0,01

0,01

m 1,835

 183,5
n 0, 01

 ClH3N-R-(COOH)2 = 183,5
Bài 6. Một amino axit A có 40,4%  52,5 + R + 45.2
= 183,5
C, 7,9%H, 15,7%N, 36%O về khối
lượng và M=89g/mol. Xác định  R = 41  R là C3H5
CTPT của A

-GV nhận xét và bổ xung
 Công thức của X là: H2N-C3H5-(COOH)2
Bài 7. Cho 0,1molamino axit A phản
ứng vừa đủ với 100ml dung dịch
HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản
ứng vừa đủ với 200ml dung dịch
HCl trên.Xác định khối lượng phân
tử của A

Bài 6
Gọi CTĐG của A là CxHyOzNt
Ta có x:y:z:t=40,4/12:7,9/1:36/16:15,7/14=3:7:2:1
Công thức phân tử của A là ( C 3H7O2N)n =89.Vậy
n=1
Công thức phân tử là C3H7O2N
Bài 7
Ta có 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl.
Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ 0,4mol HCl
trên. Vậy A có khối lượng phân tử là; 18/0,2 =


90g/mol
- Gv củng cố toàn bài

Hoạt động 2: Củng cố
- Hs lắng nghe

Bài 1: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1
molHCl;
0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:

A. C5H9NO4
B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2
Bài 2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt
khác 1,5gAminoaxit A
phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150
B. 75 C. 105 D. 89
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO2 và 2,5 amol nước.X có
CTPT là:
A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2
D. C4H10N2O2
Bài 4: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được
2,5amol hỗn hợp CO2 và
N2. Công thức phân tử của A là:
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2
Bài 5: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A
cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:
A.120
B.90
C.60
D. 80
Bài 6: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Côcạn dd sau phản
ứng được1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của A là : A. 89 B. 103
C. 117
D. 147
Bài 7: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm
chức ....... và nhóm chức ......... Chổ trống còn thiếu là :
a. Đơn chức, amino, cacboxyl
b. Tạp chức, cacbonyl, amino
c. Tạp chức, amino, cacboxyl
d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl

Bài 8: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là :
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
Bài 9: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
a.CH3CONH2
b.HOOCCH(NH2)CH2COOH c.CH3CH(NH2)COOH
d.
CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
Bài 10 Axit amino axetic không tác dụng với chất :
a.CaCO3
b. H2SO4 loãng
c.CH3OH
d.KCl
Bài 11: Axit α-amino propionic pứ được với chất :
a. HCl
b. C2H5OH
c. NaCl
d. a&b đúng
Bài 12. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z
thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3.
B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4.
D.
HCOONH2(CH3)2.




×