Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC11 Đại cương về polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.76 KB, 3 trang )

Tự chọn 11: ĐẠI CƯƠNG POLIME
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ
tính ), tính chất hóa học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số
phương pháp tổng hợp polime ( trùng hợp, trùng ngưng ).
2. Kĩ năng:
- Từ monome viết được CTCT của polime và ngược lại.
- Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime.
- Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp và nhân tạo.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tính toán ( Bài toán về t/c hóa học)
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tổng hợp
- Năng lực vận dụng kiến thức vào giải bài toán hóa học
4. Thái độ: Một số hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng tạo polime từ các monome sau: CH 2=CH2,
H2N[CH2]5COOH và cho biết tên của các phản ứng đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
thế nào là phản ứng trùng hợp,
học sinh lên bảng trả lời
trùng ngưng? Điều kiện của phản
ứng trùng hợp, trùng ngưng? Lấy
ví dụ


Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: từ CH4 và các hóa chất vô
học sinh suy nghĩ 5' rồi lên bảng trình bày
1500 C
cơ cần thiết hãy viết các phương
→ C2H2 + 3H2
2CH4 
lamlanhnhanh
trình phản ứng điều chế PE, PVC.
Pd / PbCO ,t
C2H2 + H2 
→ C2H4
t , p , xt
n(CH2=CH2) 
→ ( CH2-CH2 )n
Giáo viên nhận xét.
Hg ,t
C2H2 + HCl → C2H3Cl
t , p , xt
n(CH2=CHCl) 
→ ( CH2-CHCl )n
Bài 2: cho các polime sau:
học sinh lên bảng trình bày
poli(vinyl clorua), poli etilen, tơ
+ poli(vinyl clorua): ( CH2-CHCl )n
nilon-6,6, tơ axetat, tơ lapsan,
+ poli etilen: − ( −CH 2 − CH 2 − ) − n
polistiren, poli metyl metacrylat,
+ tơ nilon-6,6:

nhựa phenol fomanđehit.
−(− NH − (CH )6 − NH − CO − (CH 2 ) 4 − CO −) − n
a. viết công thức của các polime
+ tơ axetat: (C6H7O2(OCOCH3)3)n và
trên
(C6H7O2 (OH)(OCOCH3)2)n
b. polime nào được tạo thành từ
−(−O − (CH 2 ) 2 − O − CO − C6 H 4 − CO −) − n
phản ứng trùng hợp, trùng ngưng? + tơ lapsan:
0

3

0

2+

0

0

0


+ polistiren: −(−CH 2 − CH (C6 H 5 )−) − n
+ poli metyl metacrylat:
−(−CH 2 − C (CH 3 )(COOCH 3 ) −) − n

+ nhựa phenol fomanđehit.
−(−CH 2 − C6 H 4 − O −) − n


Bài 3: từ nguyên liệu là axetilen
và các chất vô cơ, người ta có thể
điều chế poli(vinyl axetat) và
poli(vinyl ancol). Viết các phương
trình hóa học điều chế các polime
trên.

* các polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp:
poli(vinyl clorua), poli etilen, polistiren, poli metyl
metacrylat.
* các polime được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng:
tơ nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa phenol fomanđehit.
+ poli(vinyl axetat):
Hg ,t
- C2H2 + H2O →
CH3CHO
Mn ,t
- 2CH3CHO + O2 →
2CH3COOH
Hg ,t
- CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2
2+

0

2+

0


2+

0

t , p , xt
- n CH3COOCH=CH2 

-(- CH2-CH(OCOCH3)-)-n
+ poli(vinyl ancol)
t
-(- CH2-CH(OCOCH3)-)-n + nNaOH 

-(- CH2-CH(OH)-)-n + nCH3COONa
0

0

Bài 4. Từ 13kg axetilen có thể
Bài 4.
điều chế được ? kg PVC(h=100%) nC2H2 nCH2=CHCl(- CH2-CHCl -)n
26n
62,5n
13kg
31,25 kg
Bài
5.ta

(-CH
-CH
-)n

=984, n=178
2
2
Bài 5.Hệ số trùng hợp của
(C6H10O5) =162n=162000,n=1000
polietilen M=984g/mol và của
polisaccarit M=162000g/mol là ?
-HS làm bài tập 2-GV nhận xét
và bổ xung
Bài 6.PTPƯ
:nC6H5CH=CH2(-CH2-CH(C6H5)-)
Bài 6. Tiến hành trùng hợp 5,2g
stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2Br
Br2 + KI  I2 +2KBr
tác dụng với 100ml dung dịch
brom 0,15M, cho tiếp dung dịch
Số mol I2=0,635:254=0,0025mol
KI dư vào thì được 0,635g
Số mol brom còn dư sau khi phản ứng với stiren dư =
iot.Tính khối lượng polime tạo
0,0025mol
thành
Số mol brom phản ứng với stiten dư =0,0150,0025=0,0125mol
Khối lương stiren dư =1,3g
Khối lượng stiren trùng hợp = khối lượng polime=5,21,3=3.9g
Bài 7
M monome:280000:10000=28


Vậy M=28 là C2H4

Bài 7.
Polime X có phân tử khối
M=280000 g/mol và hệ số trùng
hợp là 10000
Bài 8.
Tiến hành trùng hợp 41,6g stiren
với nhiệt độ xúc tác thích hợp .
Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 16g
brom.Khối lượng polime thu được
là ?

Bài 8
Số mol stiren : 41,6:104=0,4mol
Số mol brom: 16:160=0,1mol.
Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch brom ,
vậy stiren còn dư
C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBr-CH2Br
0,1
0,1
Số mol stiren đã trùng hợp =0,4-0,1=0,3
Khối lượng polime=0,3.104=31,2g

Hoạt động 3: củng cố- Lưu ý những chỗ học sinh chưa chắc.
Gv củng cố toàn bài
Học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm- Bổ sung
Bài tập thêm
Bài 1. Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một
phân tử Clo. Sau khi clo hóa thu được một polime chứa 61,38% clo ( về khối lượng). giá trị

của k là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 2. Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua 2 giai đoạn
là este hóa ( hiệu suất 60%) và trùng hợp ( hiệu suất 80%).
a. viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b. tính khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime.



×